Ga hđtn chủ đề 8 tiết 28 30

22 4 0
Ga hđtn chủ đề 8 tiết 28 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

46 Trường THCS Hải Phúc Tổ : Khoa học tự nhiên Ngày soạn: 18/3/2023 Ngày dạy: 31/3/2023 Họ tên giáo viên Phạm Thị Ngọc Tuần 29 Tiết 28 Ký duyệt: ………………… CHỦ ĐỀ 8: PHỊNG CHĨNG THIÊN TAI VÀ GIẢM THIẾU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TIẾT TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ THIÊN TAI TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỰ BẢO VỆ KHI CĨ BÃO I MỤC TIÊU Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: + Nhận biết dấu hiệu mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất biết cách tự bảo vệ số tình thiên tai đó, + Chỉ tác động biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người + Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Năng lực: Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo Năng lực riêng: + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác + Nhận biết nguy từ môi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến sống người + Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến sống người + Chỉ đóng góp thân người hoạt động + Rút kinh nghiệm học chủ đề Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV: Yêu cầu HS đọc SGK làm tập SBT - Sưu tầm tranh, ảnh, tình liên quan đến chủ đề Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thực nhiệm vụ GV giao trước đến lớp - Sưu tầm câu ca dao, tục ngừ có dấu hiệu trời mưa, bão III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 47 Thứ tự Nội dung Ghi tiết học - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu số thiên tai - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu - Nhiệm vụ 3: Tự bảo vệ có bão - Nhiệm vụ 4: Tự bảo vệ trước lũ lụt - Nhiệm vụ 5: Tự bảo vệ sạt lở đất - Nhiệm vụ 6: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai - Nhiệm vụ 7: Thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu - Nhiệm vụ 8: Làm tờ rơi - Nhiệm vụ 9: Tự đánh giá - Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu số thiên tai - Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu - Nhiệm vụ 3: Tự bảo vệ có bão Hoạt động 1: Khởi động.( phút ) a Mục tiêu: Hoạt động giúp học sinh hứng thú với chủ đề, nêu cần thiết việc phòng chống thiên tai thân, rõ việc cần làm chủ đề để đạt mục tiêu b Nội dung: Gv cho học sinh xem phần đầu (4 phút) phim Xã Thuận ( phim ngắn vể biến đổi khí hậu giảm nhẹ rủi ro thiên tai tổ chức Plan thực với tham gia trẻ em việc xây dựng kịch bản, quay phim, truyền thông, chia sẻ cho cộng đổng) c Sản phẩm: hs hiểu mối quan hệ môi trường thiên nhiên sức khoẻ người, thiên tai biến đổi khí hậu biện pháp phịng tránh thiên tai, dịch bệnh giảm thiểu biến đổi khí hậu d Tổ chức thực hiện: - GV cho học sinh xem phút đầu phim Xã Thuận em quan sát sau hoạt động nhóm để nêu nội dung phim HS thảo luận nhóm phút - Các nhóm báo cáo kết hình thức treo kết lên bảng, HS nhận xét, bổ sung - GV dưa câu dẫn trang 65, nội dung chủ đề phần đóng khung trang 66 + HS đọc cá nhân nội dung cần thực trang 66 SGK Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động 2.1: Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu số thiên tai (10 phút ) a Mục tiêu: giúp HS nhận diện số thiên tai ảnh hưởng đến sống người b Nôi dung: - Hỏi - đáp nhanh loại thiên tai - Chia sẻ ảnh hưởng thiên tai đến sống người c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực 48 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Hãy nêu số thiên tai thường xảy nơi sinh sống Nêu ảnh hưởng đến sống người Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh dựa vào hiểu biết kết hợp với SGK để trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV gọi học sinh trả lời HS khác nhận xét bổ sung - Học sinh khác đánh giá Bước 4: Đánh giá kết thực hiện, nhiệm vụ học tập - Các thiên tai: Vùng Các loại thiên tai Vùng đồng sồng Hồng Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán Các tỉnh miền Trung Bão, lũ lụt, sạt lở đất, lũ quét, hạn hán, xâm nhập mặn Vùng Tây Nguyên Lũ lụt, bão, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, lốc Vùng đồng sông Cửu Long Lũ lụt, bão, sạt lở đất, cháy rừng, xâm nhập mặn - Ảnh hưởng thiên tai đến sống người 2.2 Hoạt động 2.2: nhiệm vụ 2: Tìm hiểu tác động biến đổi khí hậu ( 10 phút) a Mục tiêu Giúp học sinh biết số nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu hệ đến sống người b Nội dung - Khảo sát nhận thức học sinh biến đổi khí hậu - Nêu số nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu - Chia sẻ hậu biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người c Sản phẩm: Nguyên nhân tác động biến đổi khí hậu d Tổ chức thực * Khảo sát nhận thức học sinh biến đổi khí hậu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức lớp thành hai đội thi GV trình chiếu câu hỏi phương án lựa chọn lên bảng đọc câu hỏi HS hai đội chọn phương án trả lời cho câu hỏi GV giải thích HS đưa đảp án sai tổng kết lại số câu trả lởi đội Đội trả lời nhiều hơn, đội chiến thắng Câu 1: Những thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì nhiều năm gọi gì? 49 a) Nóng lên tồn cầu b) Hiệu ứng nhà kính c) Biến đổi khí hậu (đáp án) d) Thiên tai Câu 2: Biến đổi khí hậu làm khu vực Trái Đất nóng lên? a) Đúng b) Sai (đáp án) Cầu 3: Những tượng sau biêu biến đổi khí hậu? a) Núi lửa phun trào b) Băng tan (đáp án) c) Nhiệt độ trung bình giảm xuống d) Mực nước biển dâng lên (đáp án) Câu 4: Các hoạt động sau làm gia tăng hiệu ứng nhà kính? a) Giao thơng vận tải (đáp án) b) Chặt phá rừng (đáp án) c) Tiết kiệm điện d) Chăn nuôi gia súc (đáp án) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Học sinh dựa vào hiểu biết kết hợp đọc SGK thực yêu cầu - GV theo dõi hỗ trợ học sinh Bước 3: Báo cáo kết hoạt động GV gọi học sinh nhận xét làm đội HS nhận xét đánh giá Bước 4: Đánh giá kết - Biến đối khí hậu thay đổi khí hậu vượt khỏi trạng thái trung bình trì khoảng thời gian dài, thường vài thập kỉ dài * Những nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS làm việc nhóm thảo luận câu hỏi: Những hoạt động người dân địa phương em làm gia tăng biến đổi khí hậu? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS thảo luận theo kĩ thuật phịng tranh phút để giải thích hoạt động gây biến đổi khí hậu nào? + GV bao quát nhóm hoạt động Bước 3: Báo cáo hoạt động + GV mời số đại diện chia sẻ trước lớp + Đại diện nhóm nhận xét bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét bổ sung kết luận Ngun nhân: Biến đối khí hậu trình tự nhiên hoạt động người + Các yếu tố từ tự nhiên như: hoạt động núi lửa, cháy rừng tự nhiên + Hoạt động sống người can thiệp nhiều vào tự nhiên, phá vỡ cân tự nhiên khai thác sử dụng tài nguyên mức, chặt phá rừng, sử dụng phân bón thuốc trừ sâu q mức, khí thải từ phương tiện giao thông, * Hậu biến đổi khí hậu: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho HS nghiên cứu SGK hiểu biết nêu số hậu biến đổi khí hậu HS báo cáo vịng trịn học sinh đáp án Đáp án người sau không trùng với người trước Bước 2: Thực nhiệm vụ 50 - Học sinh thực báo cáo - GV ghi nhanh kết lên bảng Bước 3: - HS khác nhận xét Bước 4: Gv nhận định kết luận + Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến môi trường sống: băng tan, nước biển dâng, suy giảm đa dạng sinh học, huỷ diệt hệ sinh thái, dịch bệnh, * Tác động biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS hoạt động nhóm đơi trả lời câu hỏi sau: Chỉ tác động biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thực nhóm đơi phút trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận Đại diện số nhóm trìnhbày Học sinh nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức HS ghi 2.3 Hoạt động 2.3: Nhiệm vụ 3: Tự bảo vệ có bão (12 phút ) a Mục tiêu: giúp HS nhận diện dấu hiệu trời có mưa, bão tự bảo vệ thân trước, sau mưa bão b.Nội dung: - Nhận diện dấu hiệu trời mưa, bão qua câu ca dao, tục ngữ c Sản phẩm: Kết HS d.Tổ chức thực hiện: * Nhiệm vụ 1: Nhận diện dấu hiệu trời mưa, bão qua ca dao, tục ngữ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành hai đội, đội cử đại diện đọc câu ca dao, tục ngữ có dấu hiệu trời mưa, bão Đội đọc nhiều câu thắng - GV giải thích số tượng mô tả câu ca dao, tục ngữ mà HS chưa hiểu rõ (nếu có) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận HS đội đọc câu ca dao, tục ngữ “ Gió heo may chuồn chuồn bay bão.”, “ Bao trời kéo vảy tê Sắp gồng gánh ta kẻo mưa”, “ Mây đằng Đông vừa trông vừa chạy Mây đằng Nam vừa làm vừa chơi”, “Tháng bảy kiến đàn đại hàn hồng thủy” GV HS khác đặt câu hỏi cho HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Nhận diện dấu hiệu trời mưa, bão qua ca dao, tục ngữ + Bầu trời quang đãng, khơng khí oi bức, ngột ngạt, lặng gió kéo dài vài ngày 51 + Xuất mây vũ nếp nhăn, tích tụ phía cuối chân trời Trên lớp mây thường có quầng mây xuất hiện, dày, đen dần, bay nhanh ngày nhiều + Chớp xa xuất liên tục, đặn, hướng chớp sáng hướng có bão hoạt động Đối với vùng ven biển nước ta, trước bão tới thường xuất chớp hướng Đông - Nam GV nhắc học sinh ý quan sát dấu hiệu có mưa bão để giữ an tồn cho người thân * Tìm hiếu việc cần làm trước, sau có bão Bước1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm HS việc nên làm trước, sau có bão Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện nhóm lên trình bày ý kiến Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét hoạt động chốt lại việc nên làm trước, sau có bão để đảm bảo an tồn thân gia đình.(như SGK) Luyện tập, vận dụng (6 phút) a Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức học vào thực tế b Nội dung: Thực hành bảo vệ trước, sau bão c Sản phẩm: Kết làm học sinh d Tổ chức hoạt động Thực hành tự bảo vệ trước, sau có bão Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho thảo luận theo nhóm HS ba tình sau: Tình 1: Theo thơng tin dự báo thời tiết, đêm mai có bão vêvà kéo dài vài ngày Em người thân chuẩn bị để đảm bảo an tồn bão về? Tình 2: Em đường học về, trời đổ mưa to gió thổi mạnh có sấm chớp Lúc này, em làm gì? Tình 3: Sau mưa bão, mái tôn nhà em bị hỏng Em gia đình làm để khắc phục cố này? Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động nhóm phút GV quan sát nhóm thảo luận hỗ trợ cần thiết Bước 3: Báo cáo kết GV mời vài nhóm đại diện đưa cách giải tình Các nhóm khác lắng nghe nhận xét Bước 4: Đánh giá kết quả, nhận định GV đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập học sinh 52 GV nhắc nhở HS theo dõi thông tin cảnh báo bão thực việc làm để tự bảo vệ thân gia đình trước, sau có bão * Hướng dẫn nhà - Về nhà học sinh học đọc trước nội dung nhiệm vụ 4,5,6 chủ đề Trường THCS Hải Phúc Họ tên giáo viên Tổ : Khoa học tự nhiên Phạm Thị Ngọc Ngày dạy: 27/3/2023 Ngày dạy: 7/4/2023 Tuần 30 Tiết 29 Ký duyệt: ………………… TIẾT TỰ BẢO VỆ TRƯỚC LŨ LỤT TỰ BẢO VỆ KHI SẠT LỞ ĐẤT PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH SAU THIÊN TAI I Mục tiêu Kiến thức: Sau chủ đề này, HS cần: + Nhận biết dấu hiệu mưa bão, lũ lụt, sạt lở đất biết cách tự bảo vệ số tình thiên tai đó, + Chỉ tác động biến đổi khí hậu đến sức khoẻ người + Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Năng lực: - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác + Nhận biết nguy từ môi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng đến sống người, + Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên xá hội + Đánh giá hợp lí/ chưa hợp lí kế hoạch hoạt động + Chỉ đóng góp thân người hoạt động + Rút kinh nghiệm học chủ đề Phẩm chất: Nhân ái, trung thực, trách nhiệm II.Thiết bị dạy học học liệu Chuẩn bị GV: - Yêu cầu HS đọc SGK làm tập SBT - Sưu tầm tranh, ảnh, tình liên quan đến chủ đề, năm áo phao Chuẩn bị HS: - Đồ dùng học tập 53 - SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp - Thẻ màu xanh, đỏ - Thực nhiệm vụ GV giao trước đến lớp - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ có dấu hiệu trời mưa, bão - Thiết kế tờ rơi phòng tránh thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu III.Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tự bảo vệ trước lũ lụt a Mục tiêu: Tự bảo vệ trước, sau lũ lụt b Nội dung: - Nhận diện dấu hiệu xảy lũ lụt chia sẻ việc cần làm trước lũ lụt - Chuẩn bị nhu yếu phẩm có nguy lũ lụt - Hành động xảy lũ lụt sau lũ lụt - Thực hành mặc áo phao c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG Nhiệm vụ 1: Nhận diện dấu hiệu có Nhận diện dấu hiệu xảy lũ xảy lũ lụt chia sẻ việc lụt chia sẻ việc cần làm cần làm trước lũ lụt trước lũ lụt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Nước sơng, suối có màu đục học tập - Có tiếng động bất thường đất đá, - GV vấn nhanh số HS … dấu hiệu xảy lũ lụt Chuẩn bị nhu yếu phẩm có Bước 2: HS thực nhiệm vụ học nguy lũ lụt Những nhu yếu phẩm cần chuẩn bị có nguy tập lũ lụt: nước sạch, thực phẩm khơ/ thực phẩm đóng - HS tiếp nhận, thảo luận vòng hộp, đèn pin/ đèn tích điện pin dự phịng, thuốc phút túi cứu thương, áo mưa, ủng lội nước, điện - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS thoại, đồ dùng vệ sinh cá nhân (kem đánh răng, xà cần phòng, ), tiền mặt, quần áo,… Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Hành động xảy lũ lụt sau lũ lụt - Tìm hỗ trợ người lớn thảo luận - GV mời số em chia sẻ - Di chuyển đến khu vực, vị trí cao việc em làm trước - Mặc áo phao có Thực hành mặc áo phao xảy lũ lụt - GV nhắc nhở HS thường xuyên theo dõi thông tin mưa lũ đài truyền hình, báo, đài phát để biết thơng tin mưa lũ, quan sát dấu hiệu xảy lũ lụt để thực tự bảo vệ Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 2: Chuẩn bị nhu yếu phẩm có nguy lũ lụt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ 54 học tập - GV tổ chức cho HS chia sẻ nhóm đơi tình câu hỏi ý 1, nhiệm vụ SBT Tình huống:Nếu khu vực em sinh sống có nguy bão dài ngày, lũ lụt dâng cao, em chuẩn bị vật dụng gì? Vì sao? - GV đặt câu hỏi: Em chọn mua lương thực, thực phẩm với số lượng nào? Vì sao? A Mua thật nhiều đồ để dùng thoải mái cho tháng B Mua đủ dùng cho vài ngày với mức sử dụng tiết kiệm C Mua đủ cho vài ngày sử dụng thoải mái Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - HS trả lời: Những nhu yếu phẩm cần chuẩn bị có nguy lũ lụt: nước sạch, thực phẩm khơ/ thực phẩm đóng hộp, đèn pin/ đèn tích điện pin dự phịng, thuốc túi cứu thương, áo mưa, ủng lội nước, điện thoại, đồ dùng vệ sinh cá nhân (kem đánh răng, xà phòng, ), tiền mặt, quần áo, - GV HS nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 3: Hành động xảy lũ lụt sau lũ lụt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu cho HS yêu cầu làm theo nhóm để chia sẻ hành động làm xày lũ lụt: 55 (bảng bên dưới) Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện số nhóm chia sẻ kết quả, nhóm khác bổ sung có câu trả lời khác GV tổng hợp lấy ý kiến chung - GV dặn dị HS thường xun theo dõi thơng tin mưa lũ đài truyền hình, báo, đài phát để chuẩn bị nhu yếu phẩm; thực tự bảo vệ sau lũ lụt xảy theo hướng dần Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Nhiệm vụ 4: Thực hành mặc áo phao Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giới thiệu mục đích hoạt động thực hành mặc áo phao - GV hướng dẫn mặc áo phao cách: + GV giơ áo phao giải thích để HS nhận biết áo phao đủ tiêu chuẩn an toàn + GV hướng dẫn cách mặc áo phao - GV phát cho nhóm áo phao thực hành mặc áo phao cho bạn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Các nhóm thực hành mặc áo phao cho bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực 56 nhiệm vụ học tập GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Tự bảo vệ sạt lở đất a Mục tiêu: Nhận biết dấu hiệu có nguy sạt lở đất tự bảo vệ trước, STT Việc làm Đã thực Không thực Trong lũ lụt Tìm hỗ trợ người lớn Tắt cầu dao điện khố van bình ga Di chuyển đến khu vực, vị trí cao nhanh tốt Tránh xa bờ sông suối vùng ngập lụt; không gần khu vực cầu, cống nước lên Mặc áo phao có sử dụng đồ vật khác (thùng nhựa, săm xe, thân chuối, ) Vớt củi sơng, suối có lũ Khơng lội xuống nước gần dây điện cột điện Lội qua suối có dịng nước chảy xiết Sau lũ rút Tránh xa khu vực dòng nước nước lũ rút Tắm rửa thật bị ướt nước lũ tràn vào Khi tránh lũ trở về, cần nhờ người lớn kiểm tra xem cầu dao điện ngắt chưa Không ăn uống nấu nướng với thực phẩm nguyên liệu bị ngập nước mưa sau sạt lở b Nội dung: - Khảo sát nhận diện dấu hiệu có nguy sạt lở đất - Hành động trước, sau sạt lở đất c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CUA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG Nhiệm vụ 1: Khảo sát nhận diện dấu Khảo sát nhận diện dấu hiệu có nguy hiệu có nguy sạt lở đất sạt lở đất Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Vết nứt xuất tường, trần, 57 tập nền, tường, lề đường cầu thang - Gv cho HS khảo sát dấu hiệu có nguy khơng ngun dạng Xuất vết sạt lở đất theo bảng đây, HS sử nứt mở rộng mặt đất lối dụng thẻ màu xanh - chọn Đúng, thẻ đỏ - - Mặt đất xuất vết nứt, tượng chọn Sai để đưa ý kiến phồng rộp, đường bấp bênh Nước phun (Bảng 1) từ mặt đất nhiều vị trí Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Cây bị nghiêng di chuyến tập - Hàng rào, tường chắn, cột điện bị - HS tiếp nhận, thảo luận vòng nghiêng di chuyển phút Hành động trước, sau sạt - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS lở đất cần Trước sạt lở: Bước 3: Báo cáo kết hoạt động + Tìm hiểu khu vực gần nhà xảy thảo luận sạt lở đất - GV mời HS kể thêm dấu hiệu sạt lở + Quan sát đất quanh nơi để phát đất mà em biết dấu hiệu sạt lở đất - Đại diện HS trình bày kết thảo luận - Trong sạt lở đất + Sơ tán theo hướng dẫn quyền Bước 4: Đánh giá kết quả, thực địa phương nhiệm vụ học tập + Di chuyến nhanh khỏi nơi sạt lở - GV nhận xét, kết luận + Không lại gần cầu, cống nước Nhiệm vụ 2: Hành động trước, lên; không vớt củi, bơi lội sông sau sạt lở đất suối có mưa lớn nước Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học chuyển từ sang đục tập - Sau sạt lở GV cho HS làm việc theo cặp chia sẻ + Tránh xa khu vực sạt lở đất chưa hành động làm trước, ổn định sau sạt lở đất (bảng 2) + Khơng vào ngơi nhà Bước 2: HS thực nhiệm vụ học chưa người lớn kiểm tra tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Đại diện cặp trình bày kết thảo luận cặp đơi - GV HS cặp khác đặt câu hỏi cho cặp trình bày Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, kết luận Bảng TT Dấu hiệu có nguy sạt lở đất Đúng Sai 58 Các rãnh thoát nước mưa sườn dốc (đặc biệt nơi mà dòng nước chảy tụ lại) xuất dấu vết sạt lở Cây bị nghiêng di chuyển Vỡ mạch nước ngầm nước từ chuyển sang đục Vết nứt xuất tường, trần, nền, tường, lề đường cầu thang không nguyên dạng Xuất vết nứt mở rộng mặt đất lối Mặt đất xuất vết nứt, tượng phồng rộp, đường bấp bênh Nước phun từ mặt đất nhiều vị trí Cây cối rung chuyển, âm lạ lòng đất Hàng rào, tường chắn, cột điện bị nghiêng di chuyển Nghe thấy tiếng rơi đất đá âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển theo chiều dốc Bảng TT Việc làm Đã (sẽ) thực Không thực Trước sạt lở đất Tìm hiếu khu vực gần nhà xảy sạt lở đất Quan sát đất quanh nơi để phát dấu hiệu sạt lở đất Chuẩn bị thức ăn, nước uống đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc, xẻng, cuộn dây, Trong sạt lở đất Sơ tán theo hướng dẫn quyền địa phương Di chuyển nhanh khỏi nơi sạt lở Không lại gần cầu, cống nước lên; không vớt củi, bơi lội sơng suối có mưa lớn nước chuyển từ sang đục Sau sạt lở Tránh xa khu vực sạt lở đất chưa ổn định Khơng vào ngơi nhà chưa người lớn kiểm tra Hoạt động 3: Phòng chống dịch bệnh sau thiên tai a Mục tiêu: HS biết cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai xảy b Nội dung: 59 - Chia sẻ dịch bệnh xảy sau thiên tai cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai - Phòng chống dịch bệnh nước ta c Sản phẩm: Kết HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GHI BẢNG Nhiệm vụ 1: Chia sẻ dịch bệnh Chia sẻ dịch bệnh xảy sau xảy sau thiên tai cách phòng thiên tai cách phòng chống dịch chống dịch bệnh sau thiên tai bệnh sau thiên tai Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Chọn thực phẩm an toàn, hợp vệ sinh học tập - Ăn thức ăn nấu chín, đun nước sơi - GV cho HS chia sẻ nhóm - Thường xuyên rửa tay với xà phòng hiểu biết dịch bệnh - Tiêu diệt loăng qoăng, diệt muỗi thường xảy sau thiên tai - Thay rửa bể nước, giếng nước, dụng GV giới thiệu ngắn: Biến đổi khí hậu cụ chứa nước tác động mạnh mẽ đến môi trường - Khử trùng nước ăn uống vệ sinh hoạt sống người Khơng khí bị theo hướng dẫn y tế nhiễm Nguồn nước trở - Vệ sinh cá nhân ngày nên khan hiểm Nhiều nơi mưa nên - Khi có dấu hiệu nghi ngờ nhiễm bệnh hạn hán thường xuyên Khí hậu vô cần đến khám điều trị sở y thất thường, cuồng tế,.… phong, trận bão gây nên lũ lụt thiệt Phòng chống dịch bệnh nước ta hại nhiều kinh tế Dịch bệnh thường xuất sau thiên tai Tất biến đổi ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ người Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV cho nhóm thảo luận cách phòng chống dịch bệnh sau thiên tai - GV bao quát nhóm hoạt động - GV mời số nhóm chia sẻ kết thảo luận, nhóm khác bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, bổ sung Nêu số biện pháp phòng chống dịch bệnh sau 60 thiên tai Nhiệm vụ 2: Phòng chống dịch bệnh nước ta Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV cho HS chia sẻ vấn đề: Từ cuối năm 2019 đến 2021, nhân loại phải trải qua đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid - 19 Hãy chia sẻ hiểu biết em kinh nghiệm mà gia đình em làm để phòng chống dịch Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS ghi nhanh lên bảng câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, tổng kết hoạt động dặn dò Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà - HS tìm hiểu việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu, làm tờ rơi Trường THCS Hải Phúc Họ tên giáo viên Tổ : Khoa học tự nhiên Phạm Thị Ngọc Ngày dạy: 2/4/2023 Ngày dạy: 14/4/2023 Tuần 30 Tiết 30 Ký duyệt: ………………… Tiết 61 Thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Làm tờ rơi/ Tự đánh giá I MỤC TIÊU Kiến thức: - Chỉ tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe người - HS thực việc làm góp phần làm giảm thiểu biến đối khí hậu - Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Năng lực - Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề sáng tạo - Năng lực riêng: + Thực nhiệm vụ với yêu cầu khác + Biết cách ứng phó với nguy cơ, rủi ro từ môi trường tự nhiên xã hội + Đánh giá hợp lí chưa hợp lí kế hoạch hoạt động + Chỉ đóng góp thân người hoạt động + rút kinh nghiệm thân học chủ đề Phẩm chất: - Nhân ái, trung thực, trách nhiệm - Có thái độ cởi mở, hợp tác để hoàn thành tốt yêu cầu giáo viên nhóm tham gia hoạt động II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: Tivi kết nối Internet, sưu tầm tranh ảnh, phiếu học tập tình liên quan đến chủ đề học Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, nháp, bút, tìm hiểu trước học - Thực nhiệm vụ giáo viên giao cho trước đến lớp - Thiết kế tờ rơi phòng tránh thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu ( phút) a) Mục tiêu: HS thấy hậu việc biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu đến sức khỏe người b) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập + HS xem hình ảnh sau trả lời câu hỏi: 62 - Em miêu tả nội dung ảnh trên? - Theo em, biến đổi khí hậu gây hậu đến mơi trường sống người? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - HS xem, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV gọi đại diện số nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - Nhận xét câu trả lời HS,dẫn dắt vào cách ứng xử thân người xung quanh việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu kết nối hoạt động hình thành kiến thức Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến mơi trường sống: Băng tan, mực nước biển dâng, nắng nóng, hạn hán, bão, lũ lụt, giảm đa dạng sinh học, hủy diệt hệ sinh thái, dịch bệnh, sạt lở, động đất Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 28 phút) 2.1 Nội dung 1: Thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu ( phút) a) Mục tiêu: - Học sinh thực việc làm góp phần làm giảm thiểu biến đổi khí hậu b) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực việc làm GV tổ chức khảo sát nhanh số câu hỏi, học giảm thiểu biến đổi khí hậu sinh chọn phương án nhất: (bảng bên dưới) Câu 1: Trong số hoạt động sau, hoạt động không giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu? A: Giảm ùn tắc giao thơng B: Sử dụng điều hịa nhiệt độ C: Tiết kiệm điện D: Đi bộ, xe đạp thay xe máy Câu 2: Trong loại bóng đèn sau, bóng đèn tiết kiệm lượng hiệu nhất? A: Bóng đèn sợi đốt B: Bóng đèn huỳnh quang 63 C: Bóng đèn LED D: Bóng đèn cao áp Câu 3: Hoạt động giúp giảm thiểu biến đổi khí hậu? A: Bật điều hịa khơng phòng B: Chặt phá rừng C: Cho thức ăn nóng vào tủ lạnh D: Sử dụng phương tiện giao thông công cộng GV yêu cầu học sinh mở SGK trang 73, chia sẻ theo nhóm vể việc làm gia đình, nhà trường nơi cơng cộng để giảm thiểu biến đổi khí hậu Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập - Học sinh tiếp nhận, thảo luận vòng phút - GV quan sát học sinh thảo luận, hỗ trợ học sinh cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận nhóm -GV học sinh nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày - GV khảo sát HS việc HS làm để góp phẩn giảm thiểu biến đổi khí hậu GV hỏi lẩn lượt câu, HS giơ tay thực GV ghi lại số lượng HS lớp trả lởi (Câu hỏi bảng bên dưới) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét việc làm HS, động viên, khích lệ HS tích cực thực việc làm giảm thiểu khí hậu khuyến khích HS cịn chưa thực tích cực, chủ động việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu STT Việc Làm Khóa vịi nước khơng sử dụng Vứt rác nơi quy định phân loại rác thải Đi phương tiện công cộng đến trường Khuyên bố mẹ, người thân sử dụng bóng đèn tiết kiệm lượng Mang theo túi vải siêu thị, chợ Sử dụng lượng mặt trời Mua nước uống đóng chai nhựa Sử dụng bóng đèn LED Tắt thiết bị điện trước ngủ trước khỏi nhà 64 10 11 12 13 14 15 Tận dụng thức ăn thừa cho vật nuôi Tăng cường sử dụng thực phẩm địa phương Sử dụng điều hòa nhiệt độ thường xuyên Khuyên bố mẹ, người thân khơng dùng nhiều phân bón hóa học Trồng xanh Hạn chế sử dụng nhựa nilon 2.2 Nội dung 2: Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè phòng tránh thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu ( Làm tờ rơi) ( 10 phút) a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ học để làm tờ rơi tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh việc phòng chống thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu b) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ 2.Làm tờ rơi học tập Tuyên truyền, vận động người thân, Nhiệm vụ 1: Em thiết kế tờ rơi để bạn bè phòng tránh thiên tai giảm tuyên truyền với người thân, bạn bè thiểu biến đổi khí hậu người xung quanh về: “Phịng tránh thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu.” -GV chia lớp thành nhóm từ HS -GV yêu cầu HS sử dụng nội dung cùa nhiệm vụ SGK SBT giới thiệu sản phẩm -GV tổ chức cho HS giới thiệu sản phẩm theo nhóm, thành viên nhóm giới thiệu sản phẩm -GV mời số HS nhóm giới thiệu sản phẩm trước lớp * Gợi ý tờ rơi cụ thể hóa nội dung sau: +Những số điện thoại cấn thiết trường hợp khẩn cấp khỉ có thiên tai xảy (cơng an, cấp cứu, phòng cháy chữa cháy, ); +Các biện pháp tự bảo vệ có thiên tai xảy +Tuyên truyên thực việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu Nhiệm vụ 2: Sử dụng tờ rơi để tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè người xung quanh thực biện pháp giảm thiểu biến đổi khí hậu, phịng tránh rủi ro thiên tai 65 - GV yêu cầu lẩn lượt HS nhóm tuyên truyển, vận động người nhóm thực hành động tự bảo vệ trước thiên tai giảm thiểu biến đổi khí hậu - GV đưa vài tiêu trí để HS vừa quan sát bạn vừa đưa ý kiến về: + Ngơn ngữ nói: Mạch lạc, rõ ràng + Tính thuyết phục lan tỏa đến người: Mức độ tốt, khá, trung bình, yếu Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ học tập HS tiếp nhận, thảo luận vòng phút GV quan sát HS thảo luận, hỗ trợ HS cần Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận GV mời số bạn nhóm tuyên truyền vận động trước lớp Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập GV nhận xét, tổng kết khuyến khích HS tuyên truyển, vận động người xung quanh thường xuyên thực 2.3 Nội dung 3: Tự đánh giá ( 10 phút) a) Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá thân nhận đánh giá GV Từ đó, HS biết hướng rèn luyện b) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ Tự đánh giá học tập - HS tự nhìn lại mình, nhìn lại bạn * Nhiệm vụ 1: Chia sẻ thuận thơng qua đánh giá nhóm lợi khó khăn thực hoạt - HS biết hướng hoàn thiện rèn động chủ đề luyện thêm - GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ SGK chia sẻ với bạn bên cạnh thuận lợi khó khăn thực chủ để - GV mời số học sinh chia sẻ thuận lợi, khó khăn trước lớp * Nhiệm vụ 2: Với nội dung đánh

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan