1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh ninh bình

153 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 668,36 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o - PHẠM XUÂN LƯỢNG NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH DOANH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Thương mại LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ên uy Ch Người hướng dẫn khoa học: đề TS BÙI XUÂN NHÀN c ự th p tậ HÀ NỘI - 2006 p iệ gh tn Tố i MỤC LỤC Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng, hình vẽ v LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: MỘT SÈ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Một số khái niệm du lịch kinh doanh du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch .5 1.1.2 Kinh doanh du lịch .10 1.1.3 Các loại hình du lịch .13 1.1.4 Vị trí, vai trị kinh doanh du lịch phát triển kinh tế - xã hội .21 1.2 Các điều kiện yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh doanh du lịch .24 1.2.1 Các điều kiện cần thiết để phát triển kinh doanh du lịch 24 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh du lịch 30 1.3 Các tiêu đánh giá phát triển kinh doanh du lịch địa phương .37 Ch 1.3.1 Lượng khách du lịch .37 ên uy 1.3.2 Doanh thu, lợi nhuận tỷ lệ GDP du lịch 39 1.3.3 Số lượng doanh nghiệp kinh doanh du lịch 41 đề 1.3.4 Tạo việc làm 42 1.3.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .43 ự th 1.3.6 Điểm tham quan, du lịch 44 c Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH tậ p Ở NINH BÌNH THỜI GIAN VỪA QUA 46 Tố 2.1 Một số nét khái quát Ninh Bình tiềm du lịch Ninh Bình 46 p iệ gh tn 2.1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội tỉnh Ninh Bình .46 ii 2.1.2 Về tài nguyên du lịch 55 2.1.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ kinh doanh du lịch 59 2.2 Thực trạng kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian qua 63 2.2.1 Cơ chế, sách phát triển hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh 63 2.2.2 Các hoạt động kinh doanh du lịch 67 2.3 Đánh giá chung hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua 82 2.3.1 Ưu điểm 82 2.3.2 Tồn 84 2.3.3 Nguyên nhân tồn 86 Chương ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN KINH DOANH DU LỊCH NINH BÌNH ĐẾN NĂM 2010 88 3.1 Phương hướng, mục tiêu, thuận lợi thách thức việc phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian tới 88 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu ngành du lịch Ninh Bình thời gian tới 89 3.1.2 Những thuận lợi thách thức phát triển hoạt động Ch kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian tới .91 ên uy 3.1.3 Xu hướng phát triển cung - cầu du lịch nguyên tắc phát triển du lịch Ninh Bình thời gian tới 96 đề 3.2 Đề xuất giải pháp phát triển kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian tới .100 ự th 3.2.1 Đối với quan quản lý .100 c 3.2.1.1 Về việc hoàn thiện chế, sách phát triển du lịch 100 tậ 3.2.1.2 Tổ chức, quản lý doanh nghiệp du lịch 101 p Tố 3.2.1.3 Chính sách khuyến khích, hỗ trợ, thu hút vốn đầu tư vào p iệ gh tn phát triển du lịch 102 iii 3.2.1.4 Về quy hoạch du lịch 104 3.2.1.5 Về trùng tu, tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử, tài nguyên du lịch 105 3.2.1.6 Đầu tư, xây dựng sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch 106 3.2.1.7 Đào tạo, quản lý nguồn nhân lực kinh doanh du lịch 109 3.2.1.8 Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động du lịch tỉnh 114 3.2.1.9 Tăng cường hợp tác xúc tiến du lịch 115 3.2.2 Đối với doanh nghiệp kinh doanh du lịch 120 3.2.2.1 Tăng cường hoạt động marketing .120 3.2.2.2 Xây dựng tuyến du lịch, đa dạng hoá sản phẩm du lịch .124 3.2.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp .125 3.2.2.4 Mở rộng quan hệ đối tác .126 3.2.3 Đối với dân cư địa phương 127 3.2.4 Đối với khu, điểm du lịch .128 KẾT LUẬN 130 Ch DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ên uy PHỤ LỤC đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu - chữ viết tắt Giải thích % Phần trăm GDP Tổng sản phẩm Ha Héc - ta mm mi - li - mét Km Ki - lô - mét Km2 Ki - lô - mét vuông KV Ki - lô - vôn KVA Ki - lô - vôn am - pe USD đô - la Mỹ ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố v DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Sự khác sản phẩm vật chất sản phẩm dịch vụ Bảng 1.2 Số khách quốc tế đến Việt Nam 39 Bảng 2.1 Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Ninh Bình phân theo ba khu vực kinh tế 54 Bảng 2.2 Số khách du lịch đến Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 70 Bảng 2.3 Số ngày khách du lịch lưu trú địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 72 Bảng 2.4 Doanh thu du lịch tỷ trọng du lịch GDP tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000 - 2005 73 Bảng 2.5 Số lượng lao động ngành du lịch Ninh Bình giai đoạn 2001 - 2005 75 Bảng 2.6 Số đơn vị kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2000 - 2005 77 Bảng2.7 Số buồng, giường phục vụ khách du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình từ năm 2000 - 2004 80 ên uy Ch Hình 1.1 Lược đồ hệ thống du lịch đầy đủ 12 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngày hoạt động du lịch trở thành hoạt động quen thuộc nhiều người Du lịch trở thành phong trào, xu hướng giới Trên giới, hoạt động kinh doanh du lịch trở thành ngành cơng nghiệp khơng khói, nguồn thu chủ yếu quốc gia có hoạt động kinh doanh du lịch Tại Việt Nam, với trình đổi tư kinh tế, hoạt động kinh doanh du lịch đặt vị trí tổng thể kinh tế quốc dân Nước ta trình chuyển đổi cấu kinh tế, thực chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang ngành khác, phấn đấu đến năm 2010 tỷ trọng GDP nông nghiệp 17%, công nghiệp 40 - 41%, dịch vụ 42 - 43%; tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50% Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng định hướng phát triển ngành (cụ thể ngành dịch vụ) đề nhiệm vụ phải “phát triển du lịch thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn; nâng cao chất lượng hiệu hoạt động sở khai thác lợi điều kiện tự Ch nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, đáp ứng nhu cầu du lịch ên uy nước phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch khu vực Xây dựng nâng cấp sở vật chất, hình thành khu du lịch trọng điểm, đẩy mạnh hợp tác, liên kết với nước” Trong năm gần đề đây, với phát triển kinh tế, đời sống người dân ngày ự th nâng cao, nhu cầu tham quan du lịch ngày cao đòi hỏi đáp c ứng cách tốt Tuy hoạt động kinh doanh du lịch trọng cách phù hợp p tậ trình hoạt động nảy sinh nhiều vấn đề cần có cách giải p iệ gh tn Tố Ninh Bình - tỉnh mang đặc trưng tỉnh vừa đồng bằng, vừa miền núi miền biển - từ lâu biết đến điểm tham quan du lịch tiếng với địa điểm du lịch : rừng quốc gia Cúc Phương khu du lịch sinh thái hồ Đồng Chương, núi chùa Bái Đính, hang Sinh Dược; khu du lịch Tam Cốc - Bích Động; cố Hoa Lư; khu du lịch Kênh Gà, Vân Trình, Vân Long - Địch Lộng; khu du lịch nhà thờ đá Phát Diệm vùng ven biển Cồn Thoi; khu du lịch Yên Đồng - Yên Thắng - động Mã Tiên; phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Tuy nhiên hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh cịn chưa tương xứng với tiềm vốn có Do cần thiết phải tìm giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh tương xứng với tiềm du lịch vốn có tỉnh Ninh Bình Hơn nữa, việc phát triển hoạt động kinh doanh du lịch cịn có ý nghĩa quan trọng Ninh Bình khơng mang lại nguồn thu khơng nhỏ cho tỉnh, góp phần thu hót lao động từ nơng nghiệp sang, thực chuyển dịch cấu lao động, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giải vần đề kinh tế xã hội cho tỉnh mà cịn cách để quảng bá hình ảnh tỉnh toàn quốc giới Vì lý mà tơi Ch chọn đề tài “Những giải pháp phát triển kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh ên uy Ninh Bình” đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn vào phát đề triển kinh doanh du lịch địa phương để từ đề giải pháp cần ự th thiết phù hợp với việc phát triển hoạt động kinh doanh du lịch địa phương c tổng thể kinh doanh du lịch toàn quốc p tậ Luận văn có nhiệm vụ sau : + Hệ thống hố vấn đề lý luận phát triển kinh doanh du lịch p iệ gh tn Tố + Đánh giá thực trạng điều kiện cần thiết thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian vừa qua, qua tìm mạnh, hạn chế nguyên nhân mạnh, hạn chế + Xác định phương hướng đÒ mục tiêu, quan điểm, giải pháp cụ thể để phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình đến năm 2010 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn để phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu: luận văn sử dụng số liệu thống kê từ năm 2000 đến để nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu kinh tế phổ biến phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp khảo sát thực tế Ch Tình hình nghiên cứu đề tài ên uy Đã có nhiều đề tài nghiên cứu du lịch nói chung kinh doanh du lịch nói riêng đề tài: giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Hải Dương, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, chưa có cơng đề trình nghiên cứu phát triển kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh ự th Bình c Những đóng góp luận văn p tậ Luận văn tiến hành hệ thống hoá sở lý luận để phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Từ sở lý luận đó, phân tích thực trạng kinh doanh du Tố lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian vừa qua, thấy tiềm du p iệ gh tn lịch tỉnh, ưu điểm, tồn nguyên nhân hoạt động kinh doanh du lịch thời gian qua để từ đề số giải pháp chủ yếu phát triển kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình (đến năm 2010) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, ký hiệu, danh mục bảng, hình vẽ phần phụ lục, luận văn gồm có chương : Chương : Một số lý luận kinh doanh du lịch Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian vừa qua Chương 3: Đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình đến năm 2010 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 133 phận, phòng ban tới ban lãnh đạo, giữ mối liên hệ thường xuyên khách hàng đối tác Mỗi doanh nghiệp cần xây dựng nội quy, quy chế làm việc rõ ràng cụ thể đồng thời phân công công việc gắn với trách nhiệm cụ thể phận người lao động, tránh tình trạng chồng chéo công việc phận Các phận doanh nghiệp phải phối hợp, hỗ trợ lẫn công việc + Mỗi đơn vị kinh doanh du lịch phải tự nâng cao chất lượng đội ngũ lao động thông qua việc tuyển chọn đào tạo lao động, trọng việc đào tạo kỹ ứng xử, phục vụ, ngoại ngữ cho người lao động thông qua cơng việc; thường xun kiểm tra, nâng cao trình độ nghiệp vụ người lao động Các chủ doanh nghiệp, nhà quản lý phải nâng cao nhận thức kinh doanh du lịch lĩnh mình; ban lãnh đạo doanh nghiệp cần phải tự nâng cao trình độ để thích ứng với môi trường kinh doanh đầy bến động, cần thiết áp dụng hình thức th chun gia giỏi ngồi nước làm cơng tác quản lý Áp dụng công nghệ tiên tiến, đại vào công tác quản lý, kinh doanh, đổi Ch trang thiết bị kinh doanh, phục vụ khách du lịch đạt tiêu chuẩn quốc gia ên uy quốc tế du lịch + Có chế độ thưởng, phạt rõ ràng, minh bạch; thực đầy đủ chế độ, sách người lao động doanh nghiệp, quan tâm nâng cao đề mức sống người lao động ự th + Nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp c 3.2.2.4 Mở rộng quan hệ đối tác p tậ + Các đơn vị kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh cần phải tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Đảng Tố Nhà nước tỉnh; có tinh thần hợp tác giữ mối liên hệ tốt, p iệ gh tn 134 thường xuyên với quan quản lý nhà nước địa phương; thực hoạt động kinh doanh du lịch tinh thần kết hợp hài hoà lợi Ých với lợi Ých địa phương xã hội + Các đơn vị kinh doanh du lịch Ninh Bình nên phối hợp tốt với hoạt động kinh doanh; tham gia hiệp hội ngành nghề Khi tham gia hiệp hội ngành nghề đơn vị kinh doanh du lịch phối hợp tốt với hoạt động kinh doanh, hạn chế tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, tăng cường khả cạnh tranh du lịch Ninh Bình với địa phương khác có hoạt động kinh doanh du lịch ngồi nước đồng thời có tác động tích cực trở lại môi trường kinh doanh du lịch tỉnh có kiến nghị, đề xuất tỉnh để hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh thơng thống hơn, thúc đẩy ngành du lịch tỉnh phát triển 3.2.3 Đối với dân cư địa phương Dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch có vai trị quan trọng việc phát triển hoạt động du lịch tỉnh Một mặt họ đóng vai trò người trực tiếp tham gia hoạt động du lịch, mặt khác họ đối tượng tìm Ch hiểu, nghiên cứu du khách hình thức du lịch văn hố, ên uy du lịch lễ hội, du lịch làng nghề truyền thống Hoạt động kinh doanh du lịch mang lại lợi Ých cho người dân địa phương, góp phần nâng cao thu nhập tạo việc làm cho phận khơng đề nhỏ người dân địa phương người dân địa phương cần có ủng hộ c nhà, như: ự th có việc làm thiết thực góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch tỉnh p tậ + Thơng qua cấp quyền, ngành du lịch doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh mà hiểu thấy vai trò hoạt động du Tố lịch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà từ tích cực tham gia p iệ gh tn 135 phát triển hoạt động du lịch tỉnh nhiều hình thức tham gia đầu tư vào kinh doanh du lịch, cung cấp vốn lao động cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh + Tự học hỏi rèn luyện, nâng cao kỹ nghiệp vụ công việc nhằm cung cấp cho ngành du lịch lao động thạo việc, có chất lượng + Có thái độ thân thiện khách du lịch, có lối ứng xử văn minh lịch du khách qua để lại Ên tượng tốt đẹp người quê hương khách du lịch khách du lịch quốc tế + Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá truyền thống địa phương; giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch; giữ vệ sinh công cộng + Chấp hành đường lối, chủ trương, sách, pháp luật địa phương Nhà nước việc phát triển du lịch 3.2.4 Đối với khu, điểm du lịch + Tại khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh cần xây dựng thuyết minh giới thiệu quán Thông thường công ty lữ hành thị trường gửi khách du lịch nơi cung cấp nhiều thông tin đến cho du khách quan quản lý khu, điểm Ch du lịch cần cố gắng đảm nhiệm việc giới thiệu khu du lịch, điểm du lịch ên uy tới du khách để giành quyền kiểm soát điểm du lịch tăng cường tiếp xúc, thúc đẩy quan hệ với khách du lịch + Tại khu, điểm du lịch cần thành lập nâng cao vai trò ban đề quản lý khu du lịch; xắp xếp cách khoa học, hợp lý gian hàng ự th đơn vị kinh doanh khu du lịch, đảm bảo mỹ quan, trật tự, vệ sinh c khu du lịch; có biện pháp bảo vệ, tu bổ, tơn tạo kịp thời di tích lịch sử, p tậ tài nguyên du lịch khu vực quản lý; phối hợp tốt với quyền địa phương sở để đảm bảo an toàn, trật tự cho địa phương cho p iệ gh tn Tố khách du lịch 136 + Kiên loại bỏ hành vi quấy nhiễu, phiền hà gây cảm tình du khách tình trạng đeo bám, tranh giành khách du lịch, chèo kéo khách du lịch mua hương hoa, chụp ảnh, xin tiền Tạo điều kiện tốt phục vụ khách du lịch KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, luận văn nêu phương hướng, mục tiêu, thuận lợi thách thức việc phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian tới sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian qua chương 2, luận văn đề xuất số giải pháp phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình thời gian tới Các đề xuất tập trung vào bốn nhóm chính: nhóm đề xuất quan quản lý, nhóm đề xuất doanh nghiệp kinh doanh du lịch tỉnh, nhóm đề xuất dân cư địa phương, nhóm đề xuất khu, điểm du lịch tỉnh ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố 137 KẾT LUẬN Phát triển hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn Ninh Bình phù hợp với xu phát triển du lịch Việt Nam thÕ giới, phù hợp với điều kiện thực tế có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Luận văn trình bày số lý luận kinh doanh du lịch; vị trí, vai trò kinh doanh du lịch phát triển kinh tế - xã hội; tiêu để đánh giá phát triển kinh doanh du lịch địa phương Trên sở hệ thống lý luận đó, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình thời gian qua, ưu điểm tồn trình hoạt động kinh doanh du lịch nguyên nhân ưu điểm, tồn Trong nội dung này, luận văn trình bày số nét khái quát Ninh Bình tiềm du lịch Ninh Bình; tiến hành sâu nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh thời gian qua mặt chế, sách phát triển kinh doanh du lịch hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Luận văn nêu phương hướng, mục tiêu, Ch thuận lợi thách thức việc phát triển hoạt động kinh doanh du lịch ên uy Ninh Bình đến năm 2010 đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển kinh doanh du lịch Ninh Bình đến năm 2010 năm Các đề xuất xếp thành nhóm: nhóm đề xuất với quan quản lý tỉnh, đề nhóm đề xuất doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn tỉnh, ự th nhóm đề xuất dân cư địa phương nơi có hoạt động kinh doanh du lịch c nhóm đề xuất khu, điểm du lịch tỉnh p tậ Luận văn đề cập tới vấn đề rộng phức tạp, hạn chế trình độ thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi khiếm p iệ gh tn Tố 138 khuyết hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo, độc giả có quan tâm để luận văn hoàn thiện thêm ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ, Quyết định số 97/2002/QĐ - TTg ngày 22/7/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 Cục Thống kê Ninh Bình (2006), Niên giám Thống kê Ninh Bình 2005 Cục Thống kê Ninh Bình (2005), Ninh Bình 50 năm xây dựng phát triển 1955 - 2004 Christine Hope, Alan Muhleman (2001), Doanh nghiệp dịch vụ (nguyên lý điều hành), Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị sè 46 - CT/TW ngày 24/10/1994 lãnh đạo đổi phát triển du lịch tình hình Đảng bé Ninh Bình (2006), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XV nhiệm kỳ 2005 - 2010 Nguyễn Trọng Đặng, Nguyễn Doãn Thị Liễu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng (2003), Quản trị doanh nghiệp khách sạn du lịch, Nhà xuất Ch Thống Kê, Hà Nội ên uy Nguyễn Văn Đính (2002), Cơ sở lý luận việc phát triển kinh tế du lịch Việt Nam, Báo cáo đề tài khoa học cấp Bộ 10 Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Trẻ, thành phố đề Hồ Chí Minh ự th 11 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh, Nguyễn Văn Bình, c Nguyễn Ngọc Khánh (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, p tậ Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Lưu (2003), “Tạo môi trường du lịch lành mạnh để tăng Tố cường thu hút đầu tư khách du lịch”, Kỷ yếu Hội thảo Bối cảnh kinh tế p iệ gh tn mới, dòng đầu tư nước với việc phát triển thị trường Châu Á Việt Nam 13 Vũ Đức Minh (chủ biên) (1999), Tổng quan du lịch, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 14 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2001), Kinh tế du lịch du lịch học, Nhà xuất Trẻ 15 Lưu Văn Nghiên (2001), Marketing kinh doanh dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Đồng Thị Thanh Phương (2002), Quản trị sản xuất dịch vụ, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI (2005), Luật du lịch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Tiến Quý (chủ biên) (2000), Phát triển quản lý Nhà nước kinh tế dịch vụ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Robert Lanquar (2002), Kinh tế du lịch, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 20 Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT), Quỹ phát triển bền vững Tây Ban Nha (FUNDESO) (2003), “Dự án xây dựng lực cho phát triển du lịch Ch Việt Nam”, Tài liệu tham khảo cho dù án xây dựng lực cho công ên uy phát triển du lịch Việt Nam 21 Tổng cục Du lịch (2004), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực du lịch đến năm 2010, Báo đề cáo tổng hợp, Hà Nội c Thống kê, Hà Nội ự th 22 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám Thống kê 2004, Nhà xuất p tậ p iệ gh tn Tố PHỤ LỤC DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ DU LỊCH KHÔNG BỀN VỮNG Du lịch bền vững Du lịch bền vững Khái niệm chung  Phát triển chậm  Phát triển nhanh  Phát triển có kiểm sốt  Phát triển khơng kiểm sốt  Phát triển phù hợp  Quy mô phù hợp  Mục tiêu dài hạn  Mục tiêu ngắn hạn  Phương pháp tiếp cận theo chất  Phương pháp tiếp cận theo số lượng lượng  Tìm kiếm cân  Tìm kiếm tối đa  Địa phương kiểm soát  Kiểm soát từ xa Chiến lược phát triển  Quy hoạch trước, triển khai sau  Không lập quy hoạch, triển khai tuỳ tiện  Kế hoạch theo quan điểm  Kế hoạch theo dự án  Phương pháp tiếp cận luận  Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực  Quan tâm tới vùng  Tập trung vào trọng điểm  Quanh năm cân  áp lực lợi Ých tập trung  Các nhà thầu địa phương  Thêi vụ mùa cao điểm  Nhân công địa phương  Các nhà thầu bên  Kiến trúc địa  Nhân cơng bên ngồi ên uy Ch  Phân tán áp lực lợi Ých đề ự th  Xúc tiến/marketing có tập trung  Kiến tróc theo thị hiếu c theo đối tượng  Xúc tiến/marketing tràn lan tậ p Nguồn lực  Sử dụng vừa phải tài nguyên nước,  Sử dụng tài nguyên nước, Tố lượng lãng phí p iệ gh tn lượng  Tăng cường tái sinh  Không tái sinh  Giảm thiểu lãng phí  Khơng chó ý tới lãng phí sản xuất  Thực phẩm sản xuất địa  Thực phẩm nhập  Tiền bất hợp pháp, không khai báo phương  Tiền hợp pháp rõ ràng  Nguồn nhân lực chất lượng  Nguồn nhân lực chất lượng Khách du lịch  Số lượng Ýt  Số lượng nhiều  Có thơng tin cần thiết lúc  Khơng có nhận thức cụ thể  Học tiếng địa phương  Không học tiếng địa phương  Chủ động có nhu cầu  Bị động bị thuyết phục, bảo thủ  Thông cảm lịch thiệp  Không ý tứ kỹ lưỡng  Khơng tham gia vào du lịch tình  Tìm kiếm du lịch tình dục dục  Lặng lẽ/kỳ quặc  Trở lại tham quan  Không trở lại tham quan ên uy Ch  Lặng lẽ/riêng biệt Nguồn: Dự án “Xây dựng lực cho phát triển du lịch Việt Nam” đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố PHỤ LỤC TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CÓ THỂ XẢY RA ĐỐI VỚI VĂN HOÁ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG Lợi Ých Di sản Tiêu cực  Cải thiện chất lượng bảo  Xây dựng nhà cửa sử dụng tàng phong cách phi truyền thống  Du khách ăn trộm đồ chế tác  Kiểm duyệt di sản để làm hài lòng quý khách Ngôn  Quan tâm đến bảo tồn  Đưa khái niệm nước ngồi vào ngữ ngơn ngữ truyền thống từ vựng chúng coi  Gây áp lực lên ngôn ngữ điểm hấp dẫn du khách xứ du khách không muốn giao tiếp với người địa phương ngôn ngữ xứ Tôn giáo  Tăng hệ thống tôn giáo  Đánh tâm linh cộng đồng địa phương khu vực tôn giáo bị du khách Ch chi phối thuật thống cho hàng thủ công loại truyền thống sản hình nghệ thuật truyền phẩm du khách cần đề truyền  Phát triển thị trường  Gây áp lực thay hàng thủ công ên uy Nghệ  Tầm thường hoá sửa đổi thống ự th  Hồi sinh loại hình nghệ nghệ thuật truyền thống để đáp ứng nhu cầu du khách c thuật truyền thống tậ p Lối sống  Nâng cao nhận thức lối  Đe doạ chuyển từ tự cung tự sống nơi thống giới cấp sang phụ thuộc Tố truyền p iệ gh tn  Tăng ảnh hưởng truyền thống nước  Thãi quen ăn uống mới, ví dụ thức ăn nhanh Giá trị  Tiếp thu mặt tích  Gia tăng tội phạm, đánh hành vi cực giá trị hành vi  Giảm đạo đức cá nhân du khách Cộng phẩm giá  Dòng di cư  Sù chi phối cộng đồng đồng địa người động tới sống người di cư từ bên phương và/hoặc làm việc cộng đồng cộng đồng Nguồn: Swarbrooke 1998 ên uy Ch đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố PHỤ LỤC DANH MỤC MỘT SỐ DỰ ÁN DU LỊCH, DỊCH VỤ KÊU GỌI ĐẦU TƯ TẠI NINH BÌNH GIAI ĐOẠN 2005 - 2010 (Nguồn: Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình) Dự án 1:  Tên dự án: Xây dựng sở hạ tầng Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp, Khu du lịch  Mục tiêu: Đầu tư xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp, Khu du lịch Cụm cơng nghiệp, khuyến khích hình thức BOT, BTO BT Dự án 2:  Tên dự án: Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, lưu niệm phục vụ khách du lịch  Địa điểm đầu tư: Cụm cơng nghiệp Thiên Tơn, thị xã Ninh Bình, khu cơng nghiệp Gián Khẩu  Hình thức đầu tư: Vốn nước vốn nước  Cơ quan chủ quản: Ban quản lý Khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình  Điện thoại: 030.873302 Dự án 3: Ch  Tên dự án: Phát triển làng nghề ên uy  Địa điểm đầu tư: huyện Hoa Lư thị xã Ninh Bình  Ngành nghề: chạm khắc đá (xã Ninh Vân), thêu ren (xã Ninh Hải) đề số nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống ự th  Hình thức đầu tư: Vốn nước vốn nước ngồi  Cơ quan chủ quản: Sở Cơng nghiệp Ninh Bình p tậ Dự án 4: c  Điện thoại: 030.871047 p iệ gh tn Tố  Tên dự án: Xây dựng Làng Nghệ thuật Nghề thủ công truyền thống Việt Nam Ninh Bình  Địa điểm đầu tư: xã Phú Lộc, huyện Nho Quan  Ngành nghề: Các nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam  Hình thức đầu tư: Vốn nước vốn nước  Cơ quan chủ quản: liên minh hợp tác xã tỉnh Ninh Bình  Điện thoại: 030.874236 Dự án 5:  Tên dự án: Xây dựng công viên nước (thị xã Ninh Bình)  Địa điểm đầu tư: thị xã Ninh Bình  Cơng suất: 500.000 lượt khách/năm  Nguồn khách: Trong nước Quốc tế  Hình thức đầu tư: Vốn nước Trong nước  Đối tác: Cơng ty Mơi trường Đơ thị Ninh Bình  Điện thoại: 030.871456 Dự án 6: Ch  Tên dự án: Xây dựng khách sạn điểm vui chơi Tam Cốc - Bích ên uy Động  Địa điểm đầu tư: khu du lịch Tam Cốc - Bích Động  Cơng suất: 50 - 60 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế đề  Nguồn khách: Trong nước Quốc tế ự th  Hình thức đầu tư: Vốn nước ngồi Trong nước c  Cơ quan chủ quản: Sở Du lịch Ninh Bình p Tố Dự án 7: tậ  Điện thoại: 030.876548 p iệ gh tn  Tên dự án: Xây dựng công viên Kỳ Lân  Địa điểm đầu tư: thị xã Ninh Bình  Nguồn khách: Trong nước Quốc tế  Hình thức đầu tư: Vốn nước vốn nước  Cơ quan chủ quản: Sở Du lịch Ninh Bình  Điện thoại: 030.876548 Dự án 8:  Tên dự án: Xây dựng Nhà hàng, Khách sạn  Địa điểm đầu tư: thị xã Ninh Bình, Hoa Lư, thị xã Tam Điệp, Gia Viễn  Hình thức đầu tư: Vốn nước vốn Nước  Cơ quan chủ quản: Sở Du lịch Ninh Bình  Điện thoại: 030.876548 Dự án 9:  Tên dự án: Xây dựng sân Golf (thị xã Tam Điệp)  Địa điểm đầu tư: khu Đồi Vải, thị xã Tam Điệp  Công suất: sân golf từ đến 36 lỗ, đạt tiêu chuẩn quốc tế  Nguồn khách: Trong nước Quốc tế Ch  Hình thức đầu tư: Vốn nước Trong nước ên uy  Cơ quan chủ quản: Sở Du lịch Ninh Bình  Điện thoại: 030.876548 đề c ự th p tậ p iệ gh tn Tố

Ngày đăng: 13/12/2023, 14:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w