Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
74,38 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN HỮU QUYẾT GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế tài - Ngân hàng Mã số: 60.31.12 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học : TS KIỀU HỮU THIỆN Hà Nội - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN HỮU QUYẾT GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2008 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Song song với phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu du lịch người ngày tăng Việt Nam quốc gia có tài nguyên thiên nhiên phong phú, văn hố truyền thống đặc thù, đa dạng Đó lợi lớn để phát triển du lịch - ngành kinh tế Hội đồng Lữu hành Du lịch quốc tế công nhận lớn vào bậc giới Ninh Bình tỉnh bán sơn địa, có 1/2 diện tích rừng, núi bao phủ, có rừng nguyên sinh Cúc Phương, có nguồn nước khống Cúc Phương, có nhiều quần thể di tích, danh thắng; có bờ biển kéo dài; quốc lộ I chạy qua trung tâm tỉnh, có cảng sơng đường sắt qua thuận lợi cho phát triển du lịch Với định hướng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp dịch vụ - nông nghiệp, năm gần kinh tế Ninh Bình có bước chuyển biến rõ nét Cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ có bước phát triển chất lượng Bên cạnh thành đạt được, số lĩnh vực chưa phát huy tiềm có ngành du lịch Phân tích ngun nhân có khách quan chủ quan song nguyên nhân vốn đầu tư phát triển du lịch chưa đáp ứng đầy đủ kịp thời Là cán ngân hàng, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc phát triển ngành du lịch, chọn đề tài: "Giải pháp hỗ trợ tín dụng ngân hàng nhằm phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình" luận văn thạc sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến du lịch phát triển ngành du lịch kinh tế thị trường Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng Nghiên cứu làm rõ thực trạng phát triển du lịch tỉnh Ninh Bình; thực trạng tín dụng ngân hàng ngành du lịch, tồn tại, nguyên nhân Nghiên cứu hình thức, chế, giải pháp tín dụng hõo trợ ngành du lịch phát triển; trình tự thực giải pháp nhằm khắc phục tồn vốn, biện pháp hỗ trợ phát triển ngành du lịch để xứng đáng với tiềm Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề tín dụng ngân hàng ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Trên sở định hướng phát triển kinh tế tỉnh Ninh Bình, đánh giá cần thiết tín dụng ngân hàng ngành du lịch, từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển ngành du lịch phù hợp với thực tế tỉnh Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp: Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp điều tra, phương pháp so sánh, phương pháp trao đổi chuyên gia, phương pháp logic biện chứng diễn dịch Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đáa, kết luận, luận văn viết thành chương: Chương 1: Kinh tế du lịch vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành du lịch Chương 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương 3: Giải pháp hỗ trợ tín dụng ngân hàng nhằm phát triển ngành du lịch địa bàn tỉnh Ninh Bình Chương KINH TẾ DU LỊCH VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH 1.1.1 Khái niệm du lịch phát triển ngành du lịch Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch Khái niệm khách du lịch Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Sản phẩm du lịch đặc thù Sản phẩm du lịch dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, tạo nên kết hợp việc khai thác yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng nguồn lực: sở vật chất kỹ thuật lao động sở, vùng hay quốc gia Những đặc trưng sản phẩm du lịch: - Không cụ thể, khơng tồn dạng hữu hình - Được tạo gắn liền với yếu tố tài nguyên du lịch - Phần lớn trình tạo tiêu dùng sản phẩm du lịch trùng không gian thời gian Phát triển ngành du lịch Phát triển du lịch vấn đề rộng lớn, liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế, nhiều người tham gia mang yếu tố tinh thần, văn hoá, xã hội, lịch sử 1.1.2 Đặc điểm, vai trò ý nghĩa phát triển ngành du lịch Đặc điểm du lịch - Du lịch ngành kinh tế trẻ so với nhiều ngành kinh tế khác - Du lịch ngành có tính xã hội hoá cao - Du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành cao - Là ngành kinh tế lớn giới song hoạt động du lịch mang tính thời vụ rõ rệt Vai trò, ý nghĩa phát triển ngành du lịch - Du lịch tham gia tích cực vào q trình tạo nên thu nhập quốc dân - Làm tăng thu nhập quốc dân, thay đổi trạng thái ngoại hối cán cân toán quốc tế - Thu hút đầu tư nước ngoài, củng cố phát triển mối quan hệ quốc tế - Ngành du lịch đóng góp nguồn thu ngân sách quan trọng - Việc phát triển du lịch có ý nghĩa xã hội rộng lớn - Du lịch ngành giải nhiều công ăn việc làm cho người dân - Góp phần làm tăng trình độ dân trí thay đổi mặt vùng xa xôi hẻo lánh, làm giảm áp lực tập trung dân cư đô thị - Là phương tiện để tuyên truyền, quảng cáo hiệu cho đơn vị chủ nhà thành tựu kinh tế, trị xã hội, an ninh quốc phịng - Thông qua du lịch làng nghề truyền thống, di sản văn hoá, lịch sử đánh thức, trùng tu, tơn tạo 1.1.3 Các loại hình du lịch kinh doanh du lịch Các loại hình du lịch: Dựa vào cănướcứ: - Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch - Căn vào nhu cầu làm nảy sinh hoạt động du lịch - Căn vào đối tượng khách du lịch - Căn vào hình thức tổ chức chuyến - Căn vào phương tiện giao thông sử dụng - Căn vào phương tiện lưu trú - Căn vào thời gian du lịch - Căn vào vị trí địa lý nơi đến du lịch Kinh doanh du lịch: Bao gồm: - Kinh doanh lữ hành - Kinh doanh khách sạn - Kinh doanh vận chuyển khách du lịch - Kinh doanh dịch vụ du lịch khác 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành du lịch Nhóm nhân tố chung ảnh hưởng đến phát triển du lịch: Thời gian rỗi nhân dân; Mức sống vật chất trình độ văn hố người dân; Về giao thơng vận tải; Về mơi trường kinh tế, trị, xã hội Nhóm nhân tố đặc trưng ảnh hưởng đến du lịch: Điều kiện tài nguyên du lịch; Điều kiện sẵn sàng phục vụ du khách; 1.2 VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH 1.2.1 Ngân hàng kinh tế thị trường Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa hạng nhát - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán - thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế 1.2.2 Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng ngân hàng Khái niệm tín dụng Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hồn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn tốn Các hình thức tín dụng Căn vào mục đích: Cho vay bất động sản; Cho vay công nghiệp thương mại; Cho vay nông nghiệp; Cho vay cá nhân Căn vào thời hạn cấp tín dụng: Tín dụng ngắn hạn; Tín dụng trung hạn; Tín dụng dài hạn Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: Cho vay khơng đảm bảo; Cho vay có đảm bảo Căn vào hình thái giá trị tín dụng: Cho vay tiền; Cho vay tài sản Căn vào phương thức hồn trả: Cho vay trả góp; Cho vay phi trả góp; Cho vay hồn trả theo u cầu Căn vào xuất xứ tín dụng: Cho vay trự tiếp; Cho vay gián tiếp 1.2.3 Hình thức cấp tín dụng ngân hàng cho ngành du lịch - Cho vay: Cho vay ngắn hạn; Cho vay trung hạn; Cho vay dài hạn - Chiết khấu - Cho thuê tài - Bảo lãnh tín dụng 1.2.4 Đặc trưng nhân tố ảnh hưởng tín dụng ngân hàng ngành du lịch Đặc trưng du lịch - Đặc điểm sản phẩm du lịch không di chuyển - Kinh doanh du lịch có tính mùa vụ rõ rệt - Ngành du lịch ngành có tính liên ngành xã hội hố cao - Tình hình CT-XH ảnh hưởng lớn tới hoạt động ngành du lịch Nhân tố ảnh hưởng tín dụng ngân hàng ngành du l ịch - Đường lối nhà nước phát triển ngành du lịch - Định hướng đầu tư tiềm lực tài ngành du lịch - Định hướng tín dụng ngành ngân hàng - Nguồn vốn ngân hàng - Qui chế cho vay ngành ngân hàng - Đội ngũ cán ngành ngân hàng - Các sản phẩm ngân hàng 1.2.5 Vai trị tín dụng ngân hàng phát triển ngành du lịch Một là: TDNH tài trợ vốn cho trình kinh doanh du lịch Hai là: TDNH cung cấp phương tiện, dịch vụ tài phục vụ du khách Ba là: TDNH tham gia kích cầu du lịch Bốn là: TDNH tham gia ổn định kinh tế - trị - xã hội, tạo môi trường tốt để thu hút du khách 1.3 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH MỘT SỐ QUỐC GIA Kinh nghiệm Thái Lan Kinh nghiệm Trung Quốc Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chương THỰC TRẠNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 2.1 THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH NINH BÌNH 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Ninh Bình * Về điều kiện tự nhiên * Về dân tộc tài nguyên lịch sử, văn hoá * Về tôn giáo * Về kinh tế Thể qua biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế Ninh Bỡnh nm 2006 N ô n g , lâ m , t h u û s ¶ n , (2 % ) D Þc h v , ( 3 % ) Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Ninh Bình [2] C « n g n g h iÖ p , (3 % ) 2.2.1.2 Về quy mơ Bảng 2.5 Quy mơ tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình Đơn vị: tỷ đồng SỐ TT TỔ CHỨC TÍN DỤNG NHCT NINH BÌNH NHCT TAM ĐIỆP NHNO & PTNT NINH BÌNH NHĐT PHÁT TRIỂN NINH BÌNH NHCSXH NINH BÌNH NHTMCP DẦU KHÍ TỒN CẦU NINH BÌNH HỆ THỐNG QTDND TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2004 317 532 313 161 83 91 1.344 (Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Ninh Bình [6] +- 2006 SO 2005 406 2006 394 96 1.069 1.166 428 536 47 77 103 127 2.060 2.404 CHO VAY VỚI 2004 + 7,2 1.434 2.010 460 796 209 253 124 213 2006 883 292 2.417 1.248 304 275 + 14,0 + 78,9 127 169 3.173 4.446 202 5.622 + 59,1 + 77,2 VỚI 2004 + 12,4 + 123,0 + 17,1 2004 822 2005 1.005 + - 2006 SO + 10,7 + 68,5 + 171,0 + 45,4 + 122,0 Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian Chỉ tiêu Tiền gửi 12 tháng Tiền gửi 12 tháng Cộng Năm 2004 813 531 Năm 2005 1.133 927 2.060 Năm 2006 1.332 1.072 2.404 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Ninh Bình [6] Qua bảng ta thấy quy mô nguồn vốn cho vay tổ chức tín dụng địa bàn tăng qua năm 2.2.1.3 Về sở vật chất cơng nghệ thơng tin Ngồi số QTDND sở, hầu hết tổ chức tín dụng địa bàn có sở vật chất tương đối tốt, trụ sở đơn vị khang trang, nằm trung tâm hành chính, gần khu thương mại dân cư, thuận lợi mặt giao thông giao dịch 2.2.1.4 Về sản phẩm dịch vụ ngân hàng Hiện có 03 tổ chức tín dụng NHTM QD thực nghiệp vụ phát hành thẻ ATM lắp đặt máy ATM điểm điểm thuận tiện: 03 NHTM QD 01 NHTMCP thực dịch vụ chấp nhận toán thẻ quốc tế thực nghiệp vụ thu đổi ngoại tệ, thực dịch vụ kiều hối hạn chế phần đáp ứng nhu cầu đa dạng dịch vụ ngân hàng cho khách hàng nội địa quốc tế 2.2.2 Thực trạng tín dụng ngân hàng nhu cầu tín dụng ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Phát triển kinh tế xã hội tất yếu Để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế, đạt mục tiêu, tổ chức, nhân nội lực ln có nhu cầu huy động thêm lượng vốn để tăng cường sức mạnh tài nhằm hồn thành mục tiêu đề Về quy mô tín dụng Bảng 2.7 Quy mơ tín dụng ngành Du lịch Đơn vị: Tỷ đồng Số TT (1) Năm (2) Năm 2004 Ngắn hạn Trung, dài hạn Năm 2005 Ngắn hạn Trung, dài hạn Năm 2006 Ngắn hạn DN hoạt động du lịch Tổng số Số DN vay Tỷ trọng (DN) NH (3) (4) (5=4:3) 40 20 Dư nợ ngành du lịch (6) 21 12 44 18 10 40,9 47 19 4.446 2.321 0,62 1,05 0,82 45 21 46,6 28 78 38 2.125 5.622 2.850 0,13 1,39 1,33 40 2.772 1,44 Trung, dài hạn Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Ninh Bình [6] 13 Vay NH Tổng dư nợ ngân hàng (7) 3.173 Tỷ trọng (%) (8=6:7) 0,66 0,7 Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng theo loại hình kinh doanh ngành Du lịch 2004 Cơ sở lưu trú, nhà hàng Vận tải du lịch Khu nghỉ 2005 2006 Lượng tín dụng (tỷ đồng) Tỷ trọng tổng dư nợ (%) Lượng tín dụng (tỷ đồng) Tỷ trọng tổng dư nợ (%) Lượng tín dụng (tỷ đồng) Tỷ trọng tổng dư nợ (%) 14 0,44 26 0,59 45 0,8 0,19 16 0,02 0,4 27 0,05 0,52 0,04 1,05 78 0,02 1,39 dưỡng, giải trí Khác 0,03 Cộng 21 0,66 47 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Ninh Bình [6] Qua bảng ta thấy, quy mơ tín dụng tổ chức tín dụng cấp cho ngành du lịch nhỏ bé 2.2.3 Những bất cập tín dụng ngân hàng ngành du lịch nguyên nhân 2.2.3.1 Những bất cập tín dụng ngân hàng Tiến độ triển khai dự án chậm mà thiếu vốn nguyên nhân Các đơn vị có dự án lớn, có nhu cầu vốn lớn dài hạn đầu tư cho dự án tiếp cận với nguồn vốn tín dụng tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh Ninh Bình khó khăn Việc phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hỗ trợ cho hoạt động du lịch triển khai trung tâm hành 2.2.3.2 Nguyên nhân bất cập Nguyên nhân khách quan - Ninh Bình tỉnh nhỏ, tảng kinh tế thấp - Du lịch chưa coi trọng mức - Tỉnh uỷ Ninh Bình chưa có đạo cụ thể cho ngành ngân hàng địa bàn có giải pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho hạ tầng du lịch - Việc thực dự án du lịch ln cần diện tích đất lớn, để có đất thực dự án phải tiến hành giải phóng mặt bằng, thu hồi đất - Tiềm du lịch Ninh Bình cịn dạng thô - Cơ sở vật chất khu du lịch nhiều hạn chế - Hiện trạng hạ tầng dịch vụ ngành du lịch tỉnh Ninh Bình cịn yếu - Các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ khác cho hoạt động du lịch phát triển không đồng khơng chun nghiệp - Các di tích mang tính lịch sử, di tích gắn với vấn đề tâm linh chưa trùng tu, tôn tạo, lễ hội dần khơi phục cịn mức độ hạn chế, chưa làm lên tính thiêng liêng, truyền thống - Đội ngũ tham gia đầu tư du lịch khơng đồng thiếu tính liên kết - Công tác tiếp thị, quảng cáo chohoạt động du lịch tỉnh Ninh Bình chưa trọng Nguyên nhân chủ quan - Việc cấp tín dụng cho dự án du lịch phụ thuộc vào nguồn vốn chiến lược trọng tâm tổ chức tín dụng thời kỳ - Các sản phẩm dịch vụ cho hệ thống tổ chức tín dụng cung cấp hỗ trợ cho hoạt động du lịch chưa triển khai rộng khắp - Năng lực đội ngũ cán nhiều hạn chế - Phần vốn tham gia đơn vị đầu tư vào hoạt động du lịch thường nhỏ so với tổng mức đầu tư dự án Chương GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG NHẰM PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 3.1.1 Nhận định xu phát triển ngành du lịch - Nhu cầu khám phá, ham hiểu biết người - Sự phát triển khoa học kỹ thuật phương tiện giao thông đa dạng, với cải tiến khâu thủ tục, quản lý, thông tin - Các phương tiện thông tin, liên lạc ngày tiên tiến, đại đặc biệt công nghệ thông tin - Các sản phẩm du lịch ngày đa dạng phong phú - Ngành giao thông vận tải giới không ngừng phát triển tạo điều kiện cho du lịch kết hợp phát triển - Chất lượng lao động du lịch ngày cao - Sự lớn mạnh tổ chức cung cấp dịch vụ du lịch, hình thành hiệp hội tổ chức mang tính quốc tế 3.1.2 Định hướng phát triển ngành du lịch Việt Nam Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sở khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa lịch sử, huy động tối đa nguồn lực nước tranh thủ hợp tác, hỗ trợ quốc tế, góp phần thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực, phấn đấu sau năm 2010 du lịch Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có ngành du lịch phát triển khu vực 3.1.3 Định hướng phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình 3.1.3.1 Định hướng phát triển kinh tế Ninh Bình đến 2010 Nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng bộ, tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý điều hành quyền, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, khai thác huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, tạo bước đột phá chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển văn hóa - xã hội tồndiện, vững chắc; tiếp tục thực xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, giảm tai, tệ nạn xã hội; tăng cường công tác quốc phịng, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, xây dựng hệ thống trị vững mạnh, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm lực đạo điều hành, phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp, xây dựng cấu kinh tế: công nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp, phấn đấu tiêu GDP tính theo đầu người đạt mức bình quân chung tỉnh đồng sông Hồng (15, tr58] 3.1.3.2 Định hướng quy hoạch phát triển ngành du lịch tỉnh Ninh Bình Thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, du lịch xuất để khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh tỉnh Coi kinh tế du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, xây dựng hoàn thiện sách khuyến khích đầu tư phát triển du lịch, phấn đấu đến năm 2010, doanh thu du lịch đạt 350 tỷ đồng (trong tổng số mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội 6.450 tỷ đồng) [15, Tr46) Các nhiệm vụ giải pháp lớn - Huy động nguồn vốn đầu tư - Bổ sung, hồn thiện chế, sách - Phát triển nguồn nhân lực - Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường