1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thâm hụt ngân sách

23 11 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thâm Hụt Ngân Sách
Tác giả Nông Thu Trang, Hoàng Thị Thái An, Lê Quỳnh Chi, Đăng Thu Hiền, Nguyễn Hồng Sơn
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Tài Chính Công
Thể loại Bài Tập Lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - BÀI TẬP LỚN Mơn: Tài cơng Nhóm 9: Nơng Thu Trang – 11207259 Hồng Thị Thái An – 11201404 Lê Quỳnh Chi – 11204672 Đăng Thu Hiền – 11204208 Nguyễn Hồng Sơn - 11206783 Hà Nội, tháng 10 năm 2023 Mục lục I, Ngân sách nhà nước & thâm hụt ngân sách Ngân sách nhà nước: a, Khái niệm: b, Vai trò: Thâm hụt ngân sách: a, Khái niệm: b, Các dạng thâm hụt ngân sách nhà nước: II, Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách: Nguyên nhân khách quan: Nguyên nhân chủ quan: III, Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam: Tỉ lệ thâm hụt ngân sách IV, Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước kinh tế: Tác động tích cực: Tác động tiêu cực: V, Giải pháp cho thâm hụt ngân sách Việt Nam Tăng thu giảm chi: Vay nợ a, Vay nợ nước: b, Vay nợ nước ngoài: Sử dụng dự trữ ngoại tệ: Phát hành tiền: Thâm hụt ngân sách I, Ngân sách nhà nước & thâm hụt ngân sách Ngân sách nhà nước: a, Khái niệm: - Khoản 14 Điều Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể ngân sách nhà nước sau: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoảng thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước.” - Xét hình thức: NSNN dự tốn thu chi Chính phủ lập ra, đệ trình Quốc hội phê chuẩn giao cho phủ tổ chức thực - Xét thực chất: NSNN bao gồm nguồn thu cụ thể, khoản chi cụ thể định lượng Các nguồn thu nộp vào quỹ tiền tệ - quỹ NSNN - khoản chi xuất từ quỹ tiền tệ => Có thể thấy, NSNN tổng kế hoạch chi tiêu thu nhập hàng năm phủ bao gồm khoản thu (chủ yếu từ thuế), khoản chi ngân sách Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước b, Vai trò: - Ngân sách nhà nước thực vai trị huy động nguồn tài để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước cho hoạt động Đây vai trị ngân sách nhà nước gắn liền với hình thành phát triển Nhà nước trình thực nhiệm vụ - Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội - Ngân sách Nhà nước cơng cụ góp phần điều tiết thu nhập, giảm bất bình đẳng, đảm bảo cơng xã hội thông qua khoản thu thuế khoản trợ cấp xã hội, qua đảm bảo phát triển bền vững xã hội kinh tế thị trường - Ngân sách nhà nước góp phần giải vấn đề xã hội => Do đó, để kinh tế thị trường tự điều chỉnh mà khơng có Ngân sách Nhà nước phát triển thiếu bền vững, Nhà nước sử dụng ngân sách thông qua công cụ thu chi tiêu công để phân phối lại thu nhập tầng lớp dân cư xã hội, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho xã hội, phát triển cân đối vùng, miền đảm bảo công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Thâm hụt ngân sách: a, Khái niệm: - Thu ngân sách: Là việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ NSNN Các khoản thu phủ bao gồm: Thuế (chiếm 70-75% NSNN), khoản phí, lệ phí, tiền phạt, nguồn viện trợ, nguồn lợi nhuận từ hoạt động sản xuất-kinh doanh nhà nước… - Chi ngân sách: Là việc phân phối sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực chức nhà nước theo nguyên tắc định Các khoản chi ngân sách bao gồm: chi trả lương cho cán công nhân viên chức; chi cho an ninh, quốc phòng; chi cho giáo dục, y tế, giao thông vận tải, sở hạ tầng; khoản trợ cấp; hỗ trợ thiên tai, bão lụt; chi trả nợ nước nước - Thâm hụt ngân sách: Thâm hụt ngân sách nhà nước tình trạng khoản thu ngân sách nhỏ khoản chi Thâm hụt ngân sách thể tỉ lệ phần trăm so với GDP so với tổng số thu ngân sách nhà nước b, Các dạng thâm hụt ngân sách nhà nước: Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ - Thâm hụt ngân sách cấu: khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng, - Thâm hụt ngân sách chu kỳ: khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên II, Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách: Nguyên nhân khách quan: - Diễn biến bất thường chu kỳ kinh doanh, hiệu thấp sản xuất xã hội, hiệu mối quan hệ kinh tế với bên - Dịch họa, thiên tai, tình hình bất ổn trị Ngun nhân chủ quan: - Quản lý điều hành NS bất hợp lý - Do nhà nước chủ động sử dụng thâm hụt NSNN công cụ sắc bén sách tài khóa - Do cách đo lường thâm hụt => Thâm hụt ngân sách nhiều nguyên nhân, có ảnh hưởng khác đến cân đối vĩ mô kinh tế Về bản, tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước gồm nguyên nhân sau: - Thất thu thuế nhà nước: Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ…tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lý chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên,việc miễn thuế, giảm thuế chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước Document continues below Discover more from: toán Thanh quốc tế TH2612 Đại học Kinh tế… 80 documents Go to course Rủi ro toán quốc tế 2022 Thanh toán quốc tế None Trac nghiem 24 fdvdfnvfv Thanh toán quốc tế None Thanh-toan-quoc-te dinh-thi-ha-thu… Thanh toán quốc tế None Tư tưởng quản lý Khổng tử Thanh tốn quốc tế None Nội dung tập 24 nhóm - pttt ghi sổ… Thanh toán None - Đầu tư cơng hiệu quả: Trên thực tế, tình trạngquốc đầu tư tếdàn trải gây lãng phí địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi cơng dự án trọng điểm quốc gia cịn chậm thiếu hiệu BÀI TẬP HỐI PHIẾU - quả, gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kiềm hãm phát Baif taajp vieets… triển vùng miền, nguyên nhân chính6 dẫn đến thâm hụt ngân tốn sách nhà nước Bên cạnh đó, hành cơng,Thanh dịch vụ cơng None quốc tế hiệu Chính hiệu làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng - Nhà nước huy động vốn để kích cầu: Chính phủ kích cầu qua nguồn tài trợ là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 8-12%GDP - Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên: Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thông qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự toán ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách.Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN - Quy mơ chi tiêu phủ lớn: Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn, lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài Lý thuyết kinh tế không cách rõ ràng hướng tác động chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên đa số nhà kinh tế thường thống chi tiêu phủ vượt q ngưỡng làm cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách không hiệu dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước cuối gây lạm phát - Bên cạnh đó, thiếu hụt ngân sách năm qua sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế: Chúng ta dễ dàng nhận điều thông qua cân đối NSNN năm Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem toàn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu qua tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không III, Thực trạng thâm hụt ngân sách Việt Nam: Tỉ lệ thâm hụt ngân sách - Trong năm 2011-2015, tỷ lệ thâm hụt ngân sách Việt Nam nằm ngưỡng 5.5% GDP có xu hướng khơng ổn định Đây tỉ lệ cao.Theo kinh nghiệm quốc tế điều kiện bình thường, thâm hụt ngân sách mức 3% GDP coi đáng lo ngại, cịn mức 5.5% GDP bị xem đáng báo động Năm Tổng thu cân Tổng chi cân Thâm hụt Tỷ lệ bội chi đối NSNN đối NSNN NSNN NSNN so với GDP 2011 962.982 1.034.244 112.034 4,4% 2012 1.038.451 1.170.924 173.815 5,36% 2013 1.084.064 1.277.710 236.769 6,6%a 2014 782.7 1.006.700 224 5,3% 2015(ước tính) 911.1 1.147.100 226 5,0% - Theo Báo cáo Quyết toán NSNN giai đoạn 2018-2022, thấy năm trở lại đây, tốc độ thâm hụt ngân sách Nhà nước có xu hướng tăng lên Cụ thể năm 2018 mức thâm hụt khoảng 153.1 nghìn tỷ đồng mức bội chi ngân sách sau toán năm 2020 216.405 tỷ đồng Sang đến năm 2021, bối cảnh thu ngân sách nhà nước chưa thể phục hồi,để có nguồn lực bố trí chi đầu tư phát triển, góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế, dự đoán bội chi, bội chi NSNN năm 2021 khoảng 286,5 nghìn tỷ đồng, giảm 57,2 nghìn tỷ đồng so dự tốn, 3,41% GDP thực Nhìn chung, bối cảnh tình hình cịn nhiều khó khăn,thách thức, thực Nghị Đảng Quốc hội, phối kết hợp nỗ lực phấn đấu hệ thống trị, điều hành liệt thu, chi ngân sách, triệt để tiết kiệm, siết chặt kỷ cương, kỷ luật tài - ngân sách; nhiệm vụ NSNN năm 2021 hoàn thành toàn diện mục tiêu đề ra, góp phần tích cực vào việc hồn thành thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo đời sống nhân dân; ổn định an ninh, trật tự an tồn xã hội Tính chung năm giai đoạn 2016-2020, tổng chi NSNN ước đạt khoảng 7,66 triê {u tỷ đồng; tỷ trọng chi NSNN bình quân khoảng 28% GDP (giai đoạn 2011-2015 29,5% GDP) Cơ cấu chi tiếp tục chuyển dịch tích cực, tỷ trọng chi đầu tư phát triển năm 2020 đạt 29% (mục tiêu 25-26%), chi thường xuyên khoảng 63,1% tổng chi NSNN (mục tiêu 64%) - Từ năm 2018, kinh tế giới chứng kiến nhiều bất ổn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, dịch bệnh, thiên tai,… đặc biệt bùng phát mạnh mẽ đại dịch COVID-19 làm gián đoạn hoạt động kinh tế - xã hội tồn giới,trong có Việt Nam Trước diễn biến phức tạp dịch bệnh, tình trạng lạm phát, nợ công nhanh, gây ảnh hưởng đến hệ thống tài chính, ngân hàng tác động khơng thuận lợi đến hoạt động sản xuất - kinh doanh Mặc dù kinh tế nước ta trì tốc độ tăng trưởng dương, nguồn thu NSNN bị ảnh hưởng nặng nề thực sách cắt giảm thuế, phí tăng khoản chi phát sinh quy mơ lớn cho cơng tác phịng, chống dịch, nên tình hình bội chi NSNN trở nên trầm trọng - Bộ Tài tính tốn, dự kiến năm 2021-2023, phấn đấu thu khoảng 4,33 triệu tỷ đồng, đạt tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân khoảng 15,5% GDP Tiếp tục cấu lại thu NSNN, tăng tỷ trọng thu nội địa đến năm 2023 khoảng 85-86% tổng thu NSNN Năm Thâm hụt NSNN Tỷ lệ thâm hụt NSNN so với GDP 2018 153.110 2.8% 2019 161.491 2.67% 2020 216.406 3.44% 2021 286.500 3.41% 2022 421.300 4.5% 2023 (ước tính ) 455.500 4.42% Nguồn: tổng hợp từ cổng TTĐT Bộ tài - Năm 2023, theo báo cáo, bội chi ngân sách nhà nước 455,5 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,42% GDP Trong đó, bội chi ngân sách trung ương 430,5 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,18% GDP; bội chi ngân sách địa phương 25,0 nghìn tỷ đồng, tương đương 0,24%GDP - Tuy nhiên, thâm hụt ngân sách kéo dài thời kỳ kinh tế tăng trưởng phát hành tiền gây lạm phát cao, nguy hại cho kinh tế Khi Chính phủ vay nợ nước ngồi gia tăng nợ quốc gia bất ổn kinh tế Quy mơ nợ cơng Chính phủ tùy thuộc vào số nợ vay đề tài trợ cho tiêu dùng hay đầu tư Nếu Chính phủ chấp nhận bội chi để tài trợ cho dự án có hiệu quả, có khả sinh lời dài hạn lợi tức từ dự án lại tạo làm tăng nguồn thu dài hạn cho ngân sách nhà nước từ giúp Nhà nước chi trả nợ gốc lãi cho khoản vay tài trợ bội chi khứ Trường hợp bội chi ngân sách sử dụng cho mục đích tiêu dùng tức thời phần lớn ảnh hưởng tác động đến tổng cầu ngắn hạn dài hạn khơng tạo nguồn tiềm cho ngân sách mà làm nặng nề khoản nợ cơng tương lai - Ngồi ra, hệ thống pháp luật quản lý chưa chặt chẽ, nên gây tình trạng trốn thuế, làm thất thu lượng đáng kể cho NSNN Bên cạnh đó, việc giãn, giảm,miễn thuế mặt giúp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, mặt khác làm ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách, gây thâm hụt NSNN Đặc biệt, bối cảnh đại dịch COVID19, việc thực sách miễn, giảm, gia hạn thuế kéo dài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn làm tăng thâm hụt NSNN - Trong thời gian qua, tình trạng đầu tư cơng dàn trải đội vốn dự án địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công nhiều dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu quả, gây lãng phí nguồn NSNN kìm hãm phát triển quốc gia Chính tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư cơng kéo dài nhiều năm qua khiến hiệu đầu tư bị hạn chế,làm thâm hụt ngân sách gia tăng quy mô nợ công quốc gia IV, Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước kinh tế: Ngân sách công cụ quản lý vĩ mô nhà nước Thông qua ngân sách, nhà nước tham gia vào việc điều chỉnh vấn đề lớn kinh tế như: tích lũy tiêu dùng, xuất nhập Vì ngân sách vấn đề thâm hụt ngân sách mối quan tâm sâu sắc quốc gia Thâm hụt NSNN ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt thời gian thâm hụt: Tác động tích cực: - Khi sản lượng kinh tế thấp mức sản lượng tiềm phủ tăng mức chi ngân sách chấp nhận thâm hụt để thúc đẩy hoạt động kinh tế Vì sử dụng cơng cụ sách tài khóa để tăng trưởng kinh tế Tác động tiêu cực: - Tình trạng thâm hụt NSNN với tỉ lệ cao thời gian kéo dài khơng có biện pháp xử lý đắn gây nhiều tác động xấu phát triển kinh tế Thâm hụt ngân sách làm: - Giảm tiết kiệm nội địa: Việc gia tăng thâm hụt ngân sách dẫn đến giảm tiết kiệm nội địa, giảm đầu tư từ tư nhân hay gia tăng thâm hụt cán cân tài khoản vãng lai, giảm tăng trưởng dài hạn - Giảm tăng trưởng kinh tế dài hạn: Gây thoái lui đầu tư với quy mô nhỏ ngắn hạn quy mơ lớn dài hạn Từ giảm tăng trưởng kinh tế - Lạm phát : Thâm hụt ngân sách cao lâu dài l tất yếu dẫn tới việc nhà nước buộc phải phát hành thêm tiền để tài trợ thâm hụt từ gây lạm phát cho kinh tế Như vậy, nghĩa thâm hụt NSNN gián tiếp gây tác động làm tổn hại đến kinh tế Tuy nhiên, lạm phát có tác động ngược đến thâm hụt ngân sách nhà nước Với tác động phân phối lại cải cách ngẫu nhiên lạm phát làm dễ dàng cho phủ chừng mực định: (1) Chính phủ có thêm nguồn thu nhập thuế lạm phát (2) Chính phủ lợi lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng thân lạm phát Và thân mức thâm hụt NSNN giảm - Lãi suất: Thâm hụt làm cho cầu quỹ cho vay tăng làm tăng lãi suất Sau nữa, thâm hụt tác động đến tâm lý công chúng gia tăng lạm phát gây áp lực tăng lãi suất Hơn thâm hụt ngân sách mà kéo theo lạm phát lạm phát ảnh hưởng đến lãi suất Để trì ổn định hoạt động mình, hệ thống ngân hàng phải ln ln cố gắng trì tính hiệu tài sản nợ tài sản có mình, tức ln ln giữ cho lãi suất thực ổn định Do đó, tỷ lệ lạm phát tăng cao, muốn cho lãi suất thực ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên với tỷ lệ lạm phát Việc tăng lãi suất danh nghĩa dẫn đến hậu mà kinh tế phải gánh chịu suy thối kinh tế thất nghiệp gia tăng - Tăng nợ cơng: Khi phủ phải vay tiền để chi trả thâm hụt ngân sách, nợ công tăng lên Tăng nợ cơng tạo áp lực tài tài trợ phủ Sự gia tăng làm tăng chi phí trả nợ ảnh hưởng đến độ tin cậy quốc gia thị trường tài quốc tế - Cán cân thương mại: tình trạng thâm hụt ngân sách làm cho lãi suất thị trường tăng Lãi suất tăng làm cho giá trị đồng nội tệ tăng giá, giá hàng hóa nước theo tăng làm giảm lượng hàng xuất Trong tương ứng, hàng hóa đất nước khác rẻ tương đối so với nước đó, dẫn tới tăng hàng nhập Vì vậy, thâm hụt ngân sách gây tình trạng nhập siêu: Nhập vào lớn xuất ra, việc sử dụng hàng hóa sản xuất nước bị hạn chế, sản xuất gặp nhiều khó khăn tác động khơng tới tăng trưởng kinh tế - Giảm tổng cung tổng cầu: Để bù lại khoản thâm hụt phủ buộc phải tăng thuế , vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Thuế làm méo mó kinh tế, gây tổn thất vơ ích phúc lợi xã hội Đồng thời, chi phí sản xuất doanh nghiệp tăng cao, dẫn đến sản lượng thấp hơn, sức cạnh tranh V, Giải pháp cho thâm hụt ngân sách Việt Nam Tăng thu giảm chi: - Đây biện pháp mà Chính phủ quyền hạn nhiệm vụ giao để tăng khoản thu thu từ thuế cắt giảm chi tiêu - Việc tăng khoản thu (đặc biệt thuế) bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tăng thu ngân sách nhà nước biện pháp tích cực khai thác nguồn thu, thay đổi áp dụng sắc thuế mới, nâng cao hiệu thu Tuy nhiên, cần lưu ý tăng thu phải ý khuyến khích ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho kinh tế phải xác định gốc phải tăng thu ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Dù vậy, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế khơng hợp lý làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân, đặc biệt nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất, kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Tuy nhiên, việc tăng thu cần phải đủ theo quy định pháp luật, không gây hậu tăng giá hàng hóa gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp - Tiết kiệm khoản chi đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình vô quan trọng quốc gia xảy tình trạng bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu để tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa khơng hiệu phải cắt giảm, trí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước cần phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Vậy cắt giảm nhu cầu đầu tư chưa thực cần thiết, dự án chưa có điều kiện khả thi, không nên đầu tư vốn cách dàn trải, mà cần đầu tư dự án, cơng trình trọng điểm then chốt - Ưu điểm: Khi vùng chịu đựng được, tăng thuế suất thuế thu nhập làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, đồng thời cịn kích thích đối tượng mở mang hoạt động kinh tế, tăng khả sinh lời Giảm chi giải pháp mang tính tình thế, vơ quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết.Trong trường hợp này, tăng thuế thu nhập có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế - Nhược điểm: Khi vượt qua giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng thuế suất trực thu làm giảm nguồn thu từ thuế ngân sách nhà nước thúc đẩy trốn thuế ,lậu thuế Trên thực tế, tăng thuế giải pháp không dễ áp dụng tốn Tăng thuế có khả thi hay khơng cịn phụ thuộc vào sức chịu đựng kinh tế, phụ thuộc vào hiệu làm việc hệ thống thu, phụ thuộc vào hiệu suất sắc thuế Trong thời kỳ kinh tế suy thoái, hoạt động kinh tế mờ nhạt tăng thuế khơng khơng khả thi mà cịn cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, trực tiếp làm tăng số lượng nợ đọng thuế doanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp vào tình trạng tài khơng lành mạnh làm giảm nguồn thu ngân sách Xét theo góc độ kinh tế học, cắt giảm chi tiêu với hy vọng giảm tổng chi nhằm giảm mức thâm hụt ngân sách nhà nước biện pháp ‘tiêu cực’ Chính phủ cắt giảm chi thường xuyên, bao gồm chi lương ,chi mua sắm trang thiết bị cho máy quản lý hành chính, chí trì hỗn cắt giảm đầu tư phát triển Vay nợ a, Vay nợ nước: - Vay nợ nước Chính phủ thực hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Công trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế - xã hội ngân hàng Ở Việt Nam, Chính phủ thường uỷ nhiệm cho Kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu cơng trình - Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép Chính phủ trì việc thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát, tập trung khoản tiền tạm thời nhàn rỗi dân cư,tránh nguy khủng hoảng nợ nước ngoài, dễ triển khai - Nhược điểm: Chứa đựng nguy kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh kinh tế Vay nước để bù đắp thâm hụt ngân sách luôn chứa đựng nguy kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh kinh tế Mục tiêu chấn hưng kinh tế phủ thơng qua đường phát hành trái phiếu, tín phiếu bị thân giải pháp cản trở từ nguồn gốc Việc trả lãi tương lai tạo gánh nặng nợ cho phủ (trừ thâm hụt ngân sách nhà nước bắt nguồn từ việc chi tiêu cho dự án đầu tư có sức sinh lời) b, Vay nợ nước ngồi: - Chính phủ tài trợ thâm hụt ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trước nước ngồi vay nợ nước ngồi từ phủ nước ngồi, định chế tài giới Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế cung cấp cho phủ nước nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Vay nợ nước ngồi thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoaị tệ mạnh nước ngồi, vay hình thức tín dụng - Ưu điểm: Nó biện pháp tài trợ ngân sách nhà nước hữu hiệu, bù đắp khoản bội chi mà lại không gây sức ép lạm phát cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Nhược điểm: Thứ nhất, việc vay nợ nước khiến cho gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu phủ Thứ hai, dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ cịn địi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều Vay nước phụ thuộc vào đối tác cho vay thường phải chịu điều kiện ngặt nghèo lãi suất thời hạn vay trả Hình thức vay thường qua hiệp định song phương,nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vay thị trường tài quốc tế Nguồn hỗ trợ phát triển thức thường cho vay với điều kiện ưu đãi, ngày hoi có cạnh tranh gay gắt Dù nào, vay nước ngồi chịu ràng buộc nhiều điều kiện vay áp đặt từ nước cho vay Sử dụng dự trữ ngoại tệ: - Sử dụng nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia (bao gồm ngoại tệ mạnh vàng) để bù đắp thâm hụt NSNN Đây giải pháp tương đối chu toàn vừa đảm bảo ổn định tỷ giá vừa đảm bảo không gây lạm phát Tuy nhiên Việt Nam điều không khả thi cho dự trữ ngoại tệ quốc gia mức thấp tình trạng kiểm sốt thị trường ngoại tệ chợ đen nghiêm trọng Thông tin nhà nước giảm dự trữ ngoại tệ khiến cho tình trạng đầu găm giữ ngoại tệ trở nên phổ biến điều khiến cho cố gắng ổn đỉnh tỷ giá hối đoái thêm khó khăn - Ưu điểm: Dự trữ hợp lí giúp quốc gia tránh khủng hoảng Đảm bảo ổn định tỉ giá vừa đảm bảo không gây lạm phát - Nhược điểm: Vì việc sử dụng dự trữ ngoại tệ dễ xảy rủi ro nên phải hạn chế sử dụng Vì khu vực tư nhân cho nguồn dự trữ ngoại tệ quốc gia mỏng manh niềm tin vào khả mà phủ can thiệp vào thị trường ngoại hối dẫn đến dịng vốn ạt chảy nước ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm giá mạnh tăng sức ép lạm phát Kết hợp với việc vay nợ nước trên, việc giảm quỹ dự trữ ngoại tệ làm cho tỷ giá hối đoái tăng, làm giảm sức cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước Phát hành tiền: - Khi ngân sách nhà nước thâm hụt, Chính phủ tài trợ số thâm hụt cách phát hành thêm lượng tiền sở, đặc biệt trường hợp kinh tế đất nước suy thoái Khi sản lượng thực tế thấp mức sản lượng tiềm việc tài trợ số thâm hụt phủ cách phát hành thêm lượng tiền sở góp phần thực mục đích sách ổn định hố kinh tế thông qua việc đưa kinh tế tiến đến gần mức sản lượng tiềm mà không gây lạm phát Ngược lại, nhu cầu kinh tế mạnh (sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm ) phủ khơng nên tài trợ số thâm hụt cách tăng nhanh lượng tiền sở, kích tổng cầu lên cao đẩy sản lượng thực tế vượt xa mức sản lượng tiềm năng, hậu làm tăng lạm phát - Ưu điểm: Nhu cầu bù tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cách nhanh chóng, khơng phải trả lãi, khơng phải gánh thêm gánh nặng nợ nần - Nhược điểm: Tài trợ thâm hụt ngân sách theo phương pháp xu hướng tạo tổng cầu lớn kinh tế làm cho lạm phát tăng nhanh Như vậy, biện pháp có nhược điểm lớn chứa đựng nguy lạm phát, gây tác động tiêu cực đến mặt đời sống trị, kinh tế xã hội

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w