1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân thanh toán nghiên cứu thực nghiệm tại các nước đông nam á và hàm ý chính sách cho việt nam

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN Mơn: TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẾN CÁN CÂN THANH TOÁN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Lan Nhóm sinh viên nghiên cứu : Nhâm Bích Hạnh : 2011310026 Nguyễn Cao Nhật Minh : 2014310093 Trần Thị Phương Thảo : 2011310074 Lớp tín : TCH431(GD1-HK2-2022).1 Hà Nội, 03/2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết 1.2.2 Khung phân tích 12 1.3 Quy trình phương pháp nghiên cứu: 13 1.3.1 Quy trình nghiên cứu: 13 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 14 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Mơ hình nghiên cứu 14 14 2.1.1 Đề xuất mơ hình nghiên cứu 14 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê 14 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu: 3.1.1 Phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình: 14 14 14 3.1.2 Kiểm định phù hợp mơ hình: 18 3.1.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình: 19 3.2 Thảo luận kết nghiên cứu: CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 23 4.1 Kết luận 23 4.2 Kiến nghị đề xuất giải pháp 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU ❖ Sự cấp thiết đề tài: Đa số quốc gia giới nay, từ chưa phát triển tới phát triển phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng việc thâm hụt ngân sách nhà nước Tình trạng ngày xảy thường xuyên nước phát triển Đơng Nam Á, có Việt Nam Chính phủ nước tìm cách để giảm thâm hụt, tạo tin tưởng nhân dân dẫn dắt lãnh đạo Chính phủ Một số cách nước áp dụng nhiều sách tiền tệ mở rộng Tuy nhiên thì, hiệu mà sách đem lại khơng lớn, chí cịn dẫn đến số hậu như: cung tiền tăng làm lạm phát tăng, khiến cho hàng hóa nước có giá cao hàng hóa nước ngồi, dĩ nhiên xuất giảm, nhập tăng Thông thường, nước phát triển nước nhập siêu lạm phát tăng khơng tránh khỏi xuất rịng giảm, khiến cho cán cân thương mại thâm hụt Nhà nghiên cứu Mukhtar Ahmed (2007) rằng, ngân sách nhà nước thâm hụt khiến cán cân thương mại thâm hụt, từ dẫn đến cán cân vãng lai hay cán cân toán bị thâm hụt Hiện tượng cán cân vãng lai ngân sách nhà nước gọi tượng thâm hụt kép Theo thống kê ngân hàng Phát triển Châu Á, vài năm gần đây, nước Đông Nam Á bị thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai, đặc biệt Singapore Brunei có ngân sách cán cân vãng lai thặng dư cao Do đó, “Ảnh hưởng thâm hụt ngân sách nhà nước đến cán cân tốn” nhóm lựa chọn trở thành đề tài để nghiên cứu lần này, từ sâu vào nghiên cứu thực nghiệm nước Đông Nam Á để xem tác động theo chiều hướng tốt hay xấu,và đưa hàm ý sách cho Việt Nam ❖ Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu tác động việc thâm hụt ngân sách nhà nước lên cán cân vãng lai cán cân toán cách sâu tìm hiểu thực nghiệm số liệu nước Đơng Nam Á vịng năm gần (2016-2019) Việc nhận ảnh hưởng thâm hụt ngân sách tới cán cân toán giúp nhóm đưa hàm ý sách cụ thể, sát với thực trạng Việt Nam Từ mục tiêu tổng quát trên, nhóm đưa mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Một là, đo lường tổng quát tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tới cán cân toán Hai là, nghiên cứu thực nghiệm quốc gia Đông Nam Á năm để xác định thực trạng mối liên hệ thâm hụt ngân sách cán cân toán Ba là, từ số liệu tình trạng thực nghiệm, liên hệ với Việt Nam đưa hàm ý sách giải góp ý hướng cho sách Chính phủ Việt Nam tương lai ❖ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính: thâm hụt ngân sách nhà nước cán cân toán Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách nhà nước tới cán cân tốn giới nói chung, nghiên cứu số liệu thực nghiệm nước Đơng Nam Á vịng năm nói riêng CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu nước nước 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu Đã có mơ球⌀ số tác giả nghiên cứu ảnh hưởng thâm hụt ngân sách đến nước đến cán cân tốn góc độ khác Về trường phái Keynes mới, theo quan điểm nghiên cứu Ball Mankiw (1995) lâu dài, sản lượng kinh tế xác định lực sản xuất, đến lượt xác định vốn đầu tư Thâm hụt ngân sách làm tăng tác động chi tiêu Tăng quy mơ vốn, làm giảm khả cung cấp hàng hóa dịch vụ kinh tế Thâm hụt ngân sách có nghĩa chi tiêu nhiều tiết kiệm hơn, tiết kiệm tương đương với tài khoản vãng lai đầu tư, tiết kiệm giảm, đầu tư phải giảm số dư tài khoản vãng lai giảm Quy mô thị trường vốn nước giảm dẫn đến gia tăng tỷ lệ sở hữu nước kinh tế Acaravci cộng (2008) ủng hộ quan điểm Keynes cho ngân sách nhà nước bị thâm hụt, có nghĩa chi tiêu Chính phủ lớn nguồn thuế thu vào, Chính phủ tăng chi tiêu lại kích thích tổng cầu tăng lên, đồng nghĩa với việc tăng trưởng kinh tế nên sản xuất nội địa tăng để đáp ứng tăng lên tổng cầu, điều khiến cho giá hàng hóa nước tăng làm cho xuất giảm nhập tăng Chính điều góp phần làm thâm hụt tài khoản vãng lai ảnh hưởng đến cán cân toán quốc gia Dựa sở liệu thứ cấp quốc gia: Papua New Guinea, ba nước Melanesian hai nước Polynesian từ năm 1988-2004, năm 2010, Jayaraman cộng sử dụng kỹ thuật phân tích khác để phân tích kết dựa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất Kết nhận là, thâm hụt ngân sách dẫn đến tài khoản vãng lai thâm hụt ngắn hạn dài hạn với mức độ tương ứng 0.997% 1.13% Dựa theo lý thuyết Keynes, thâm hụt ngân sách gây mở rộng nhập ngắn hạn, thâm hụt cán cân vãng lai chắn Theo CIEM, Trung tâm Thông tin – Tư liệu với chuyên đề Khủng hoảng kép: Khủng hoảng nợ công Khủng hoảng tiền tệ, Đánh giá rủi ro Việt Nam, 1/2012, tác động thâm hụt ngân sách phù hợp hay chưa phù hợp phụ thuộc nhiều vào phương pháp tài trợ cho khoản thâm hụt ngân sách Chính phủ Việt Nam gặp phải tình trạng bội chi liên tục nhiều năm 2005-2011 Để giải tình trạng nguy hiểm phủ phải tăng thuế vay nợ qua việc phát hành trái phiếu, hai phương thức khiến kinh tế bị tác động tiêu cực Như làm cho Việt Nam rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân ngân sách song hành với thâm hụt cán cân vãng lai Hai yếu tố tác động lẫn làm kinh tế trở nên trầm trọng Vào năm 2013, Forte Magazzino nghiên cứu thâm hụt kép quốc gia châu Âu Với tập hợp bảng liệu gồm 33 quốc gia sử dụng đồng tiền chung Euro từ 1970-2010, nhóm tác giả áp dụng phương pháp phân tích mơ hình tác động cố định với mẫu quan sát khác nhau, yếu tố ngân sách nhà nước có mối quan hệ đồng biến cán cân tài khoản vãng lai, đồng thời cán cân toán Trong Nghiên cứu tác động thâm hụt ngân sách nhà nước cán cân vãng lai quốc gia Đơng Nam Á, đăng lên Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến tác giả Đào Thông Minh, 2017 cho rằng: “Cân tài khóa phủ có tác động tích cực cân tài khoản vãng lai, chi tiêu phủ tỷ giá thực đa phương có tác động ngược chiều với cân tài khoản vãng lai Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa có mối liên hệ với cân tài khoản vãng lai quốc gia Đông Nam Á thời gian nghiên cứu” Hầu hết, quốc gia giới phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách thường xuyên Chính phủ nước phải áp dụng biện pháp để giảm bớt tình trạng thâm hụt hậu phải đối mặt gia tăng lạm phát, tình trạng khiến cho xuất rịng giảm” Mặt khác, Gursoy Ceylan (2011) dựa lý thuyết hiệu ứng Ricardian Barro (1974) sau phát triển Buchanan (1976) để nghiên cứu vấn đề thâm hụt kép chứng minh mối quan hệ thâm hụt ngân sách thâm hụt cán cân vãng lai cúng cán cân toán với giả định sau: chi tiêu phủ khơng đổi thời gian dài phần chi tiêu tài trợ từ nguồn thu từ thuế, tiêu dùng tư nhân phụ thuộc vào thu nhập thu nhập khả dụng tương lai Nghiên cứu xem xét tác động thâm hụt ngân sách cán cân tài khoản vãng lai Nigeria giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1993 Kết hợp với việc sách tiền tệ mở rộng dẫn đến lạm phát xảy thâm hụt đáng kể tài khoản vãng lai, đặc biệt từ năm 1981 Do đó, có mối tương quan chặt chẽ thâm hụt ngân sách số dư tài khoản kỳ tham chiếu Đây dấu hiệu cho thấy gia tăng tổng hợp cung nước không đáp ứng nhu cầu 1.1.2 Những lý thuyết có tính kế thừa khoảng trống nghiên cứu Như vậy, sở nghiên cứu số tác giả nước nước ngoài, liên quan đến vấn đề ảnh hưởng thâm hụt NSNN tới cán cân toán, tác giả nhận thấy nghiên cứu chủ yếu tiếp cận góc độ vấn đề Nhìn chung, nghiên cứu thừa nhận tác động to lớn việc thâm hụt NSNN dẫn tới nhiều ảnh hưởng tiêu cực cán cân tốn Ví dụ như, thâm hụt ngân sách có nghĩa chi tiêu nhiều tiết kiệm hơn, tiết kiệm tương đương với Document continues below Discover more from: Tài cơng Trường Đại học… 84 documents Go to course Tờ trình đề nghị phê 36 duyệt Hương ước Tài cơng 100% (5) Tiểu luận mơn Tài cơng Tài cơng 100% (3) Tài cơng 19 tập Tài công 100% (2) Tcc test bank - Đại học ngoại thương c… Tài cơng 100% (1) Mindmap tcc chương -… Tài cơng 100% (1) 13 TCC Chương - Bài giảng tài khoản vãng lai đầu tư, tiết kiệm giảm, đầu tư phải giảmTài số dư tài khoản 100% (1) công vãng lai giảm, khiến cho nhập tăng Hầu hết quốc gia giới phải đối mặt với tình trạng thâm hụt ngân sách Chính phủ phải áp dụng biện pháp để giảm bớt tình trạng thâm hụt hậu phải đối mặt gia tăng lạm phát, tình trạng khiến cho xuất ròng giảm, tượng thâm hụt kép xảy đưa kinh tế rơi vào khủng hoảng trầm trọng Tuy nhiên, nghiên cứu nhiều hạn chế, chưa đào sâu, khai phá cập nhật số liệu Nhưng nghiên cứu thực nghiệm cán cân tốn cần phải có thời gian dài khả tiếp cận số liệu cịn hạn chế nên nhóm tác giả tiếp cận số liệu thời gian ngắn Chính lí đó, nghiên cứu chưa thể đánh giá độ trễ biến độc lập đến biến phụ thuộc mơ hình Bên cạnh đó, có nghiên cứu không cập nhật hết số liệu quốc gia nên nghiên cứu chưa đưa nhìn tổng quan tượng thâm hụt kép vài quốc gia Đông Nam Á, quốc gia Đơng Nam Á lại có hoàn cảnh kinh tế xã hội khác nên khó đưa giải pháp cụ thể cho quốc gia riêng lẻ 1.2 Cơ sở lý thuyết khung phân tích 1.2.1 Cơ sở lý thuyết a Ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước, ngân sách phủ, hay ngân sách quốc gia phạm trù kinh tế phạm trù lịch sử; thành phần hệ thống tài Thuật ngữ "Ngân sách nhà nước" sử dụng rộng rãi đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Song quan niệm ngân sách nhà nước lại chưa thống nhất, người ta đưa nhiều định nghĩa ngân sách nhà nước tùy theo trường phái lĩnh vực nghiên cứu Các nhà kinh tế Nga quan niệm: Ngân sách nhà nước bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định quốc gia Khoản 14 Điều Luật Ngân sách nhà nước 2015 Việt Nam định nghĩa: Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán thực khoản thời gian định quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước Luật Ngân sách Nhà nước Việt Nam Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 16/12/2002 định nghĩa: Ngân sách Nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước Thực chất, Ngân sách nhà nước phản ánh quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định Tóm lại: NSNN tổng kế hoạch chi tiêu thu nhập hàng năm phủ bao gồm khoản thu (chủ yếu từ thuế), khoản chi ngân sách Sự hình thành phát triển ngân sách nhà nước gắn liền với xuất phát triển kinh tế hàng hóa - tiền tệ phương thức sản xuất cộng đồng nhà nước cộng đồng Nói cách khác, đời nhà nước, tồn kinh tế hàng hóa - tiền tệ tiền đề cho phát sinh, tồn phát triển ngân sách nhà nước b Thâm hụt ngân sách Theo điều Luật Ngân sách Nhà nước (NSNN) Việt Nam sửa đổi ngày 3/1/2014, thâm hụt ngân sách (bội chi NSNN) xác định chênh lệch lớn tổng chi ngân sách trung ương tổng thu ngân sách trung ương Nguyễn Văn Dần (2007), thâm hụt ngân sách phần chi tiêu phủ vượt thu nhập phủ Theo Cẩm nang Thống kê Tài chính phủ (GFS) Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF ban hành, có loại thâm hụt ngân sách chủ yếu: (i) Thâm hụt ngân sách thực tế: thâm hụt số chi thực tế vượt số thu thực tế thời kỳ định (ii) Thâm hụt ngân sách cấu: thâm hụt tính tốn trường hợp kinh tế hoạt động mức sản lượng tiềm (iii) Thâm hụt ngân sách chu kỳ: Các khoản thâm hụt gây chu kỳ kinh tế Thâm hụt chu kỳ xảy tự động kết chu kỳ kinh doanh tính hiệu số thâm hụt thực tế thâm hụt cấu Theo Nguyễn Văn Dần (2007) cho có hai nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhóm nguyên nhân khách quan nhóm nguyên nhân chủ quan thông thường nhà kinh tế học quan tâm nhiều đến nguyên nhân chủ quan như: ● Do cấu thu chi ngân sách thay đổi chủ yếu phủ thực sách; ● Do điều hành NSNN không hợp lý: ● Thất thu thuế Nhà nước, ● Đầu tư công hiệu quả, ● Nhà nước huy động vốn để kích cầu, ● Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên, ● Quy mô tiêu phủ lớn c Cán cân toán (balance of payment – BOP) Cán cân toán chia thành phần ● Tài khoản vãng lai (current account – CA) ghi chép hoạt động ● Trao đổi hàng hóa (xuất nhập hàng hố), cịn gọi cán cân thương mại hay cán cân hữu hình - Trao đổi dịch vụ ( dịch vụ phi nhân tố du lịch, vận chuyển, bảo hiểm, ngân hàng), gọi cán cân dịch vụ hay cán cân vơ hình - Thu nhập chuyển nước, tức thu nhập từ việc cung ứng dịch vụ nhân tố thuộc sở hữu nước ngoài, hoạt động kinh tế nước cho dịch vụ nhân tố thuộc sở hữu nước, hoạt động nước - Chuyển giao quốc tế, ví dụ quà tặng, quà biếu cho người nước từ nước ngoài, viện trợ cho khơng, lệ phí, đóng góp cho tổ chức quốc tế Tài khoản vốn (capital account – KA) ghi chép hoạt động sau - - ● Tín dụng ngắn hạn quỹ tín dụng thương mại, tín dụng hỗ trợ cán cân toán Quỹ tiền tệ quốc tế hay nước khác; Tín dụng dài hạn khoản vay, cho vay dài hạn phủ tư nhân, bao gồm viện trợ phát triển thức (phần cho vay) đầu tư nước ngồi Dự trữ thức (official reverse – OR) Cịn biết đến tài trợ thức hay giao dịch bù trừ, bao gồm khoản mua bán ngoại tệ, giao dịch ngân hàng trung ương với cá nhân, tổ chức tư nhân quan tiền tệ nước nước ● Sai số bỏ sót (errors and mission – EO) Ghi chép sai số phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái thời điểm khác sai số thống kê (thực chất khoản mục cân đối) d Các nhân tố ảnh hưởng tới cán cân toán: ● Cán cân mậu dịch: Là yếu tố quan trọng định đến vị trí cán cân toán mà cán cân thương mại lại phụ thuộc yếu tố tác động trực tiếp đến Ví dụ như: - Thương mại hữu hình: hạng mục thường xuyên BOP Tùy theo trình độ phát triển khoa học kỹ thuật, độ phong phú GFB: cân tài khóa phủ GE: chi tiêu phủ GDPG: tốc độ tăng trưởng kinh tế REER: tỉ giá hối đoái thực đa phương i đại diện cho quốc gia; t tiêu biểu cho năm t (từ 2016 - 2019); μ thể sai số thành phần ngẫu nhiên không quan sát a Biến phụ thuộc ● CAB: cân cán cân toán; % GDP, số thành phần cán cân tốn, ghi chép giao dịch hàng hóa dịch vụ người cư trú nước với người cư trú nước CAB tính tốn chủ yếu dựa liệu hàng năm quốc gia b Các biến độc lập ● GFB: cân tài khóa phủ, chênh lệch khoản thu chi ngân sách nhà nước, tính % GDP Số liệu khoản thu chi lấy từ Cẩm nang thống kê Tài Quỹ tiền tệ giới (IMF) ban hành Theo Magazzino Forte (2013), nguyên nhân ảnh hưởng tới tài khoản vãng lai dẫn đến thâm hụt cán cân toán ● GE: chi tiêu phủ Tương tự GFB, GS tính dựa Cẩm nang thống kê Tài Quỹ tiền tệ giới (IMF) ban hành Theo Arcaravci cộng (2008), phủ tăng chi tiêu làm mở rộng tổng cầu , kích thích tổng cầu tăng lên khiến AD dịch phải mơ hình AS-AD, làm lạm phát tăng khiến cho hàng hóa nước đắt hàng hóa nước ngồi, làm cho xuất giảm, nhập tăng Tình trạng kéo dài gây ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân vãng lai Từ hiểu, chi tiêu phủ cao làm cho tài khoản vãng lai thâm hụt ● GPDG: tốc độ tăng trưởng kinh tế, tính theo đơn vị %, thay đổi thu nhập kinh tế khoảng thời gian (thường năm) Có thước đo thu nhập sử dụng rộng rãi nghiên cứu tác giả sử dụng thước đo tổng sản phẩm quốc nội GDP Nền kinh tế tăng trưởng đồng nghĩa với việc thu nhập người dân tăng cao, dẫn đến tăng nhu cầu nhập hàng hóa, ảnh hưởng đến xuất rịng ảnh hưởng xấu với cán cân vãng lai cán cân toán ● REER: tỷ giá hối đoái thực đa phương tỷ giá nhằm định giá trị thực đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ Tỷ giá đo lường biến đổi khả cạnh tranh đối ngoại nước so với nước đối tác thương mại khác Chỉ số tính tốn dựa sức mua thực tế đồng tiền tác động việc thay đổi tỷ giá danh nghĩa lạm phát Tỷ trọng tính cách lấy kim ngạch xuất nước i thời điểm t chia cho tổng giá trị kim ngạch xuất nhập nước i thời điểm t Theo Forte Magazzino (2013) số tăng đồng nghĩa với việc người quốc gia mua nhiều hàng hóa nước ngồi so với mua hàng hóa nước với số tiền, từ xuất giảm nhập tăng, tác động tiêu cực tới cán cân toán 2.1.2 Xây dựng giả thuyết thống kê Dựa vào lý thuyết nghiên cứu trước, nhóm nhận thấy tồn số nhân tố xác định có tương quan tác động đến cán cân tốn Các yếu tố là: Cân tài khóa phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế, chi tiêu phủ tỷ giá hối đoái thực đa phương Trong tiểu luận này, chúng em làm rõ mối quan hệ yếu tố tới cán cân toán nước Đông Nam Á giai đoạn 2016-2019 Thông qua việc sử dụng phương pháp định lượng để làm rõ tác động yếu tố Giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu: H1: Cân tài khố phủ có tác động chiều với cân tài khoản vãng lai H2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động ngược chiều với cân tài khoản vãng lai H3: Chi tiêu phủ có tác động ngược chiều với cân tài khoản vãng lai H4: Tỷ giá hối đối thực đa phương có tác động ngược chiều với cân tài khoản vãng lai Biến Diễn giải CAB Cân tài khoản vãng lai (%GDP) GFB Cân tài khóa phủ (%GDP) H1 (+) GDPG Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) H2 (-) GE Chi tiêu phủ (%GDP) H3 (-) REER Tỷ giá hối đoái thực đa phương (2010=100%) H4 (-) 2.2 Dữ liệu nghiên cứu Kỳ vọng dấu Mơ hình nghiên cứu kế thừa từ nghiên cứu Mohammadi (2004), Forte Magazzino (2013) Với nguồn liệu thứ cấp từ ADB IMF theo giai đoạn từ 20162019 quốc gia Đông Nam Á: Singapore, Philippines, Malaysia, bao gồm 12 quan sát Các tiêu nghiên cứu: Cán cân vãng lai, cân tài khóa phủ, chi tiêu phủ, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn, liệu tỷ giá hối đối thực đa phương từ nguồn Tổng cục Thống kê (IMF), giả định năm 2010 số 100 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu: 3.1.1 Phân tích thống kê mơ tả biến mơ hình: a Mơ tả liệu: Thống kê mơ tả biến mơ hình cho thấy liệu biến mơ hình tương đối ổn định khơng có liệu bất thường Sử dụng lệnh sum để miêu tả liệu Lệnh sum cho giá trị trung bình (meam), trung vị (median), độ lệch chuẩn (std.dev), giá trị lớn – nhỏ (min, max) biến Stata 16 để có kết mô tả sum CAB GFB GE GDPG REER Variable CAB GFB GE GDPG REER Obs 12 12 12 12 12 Mean Std Dev Min Max 5,916667 7,80068 -2,6 17,6 -2,158333 1,417077 -3,7 0,5 18,16667 2,084285 15,4 20,8 4,866667 1,683791 1,3 7,1 99,40993 9,459649 85,13239 108,2553 Bảng 1: Mô tả thống kê biến mơ hình Thơng qua trình nghiên cứu, kết hợp bảng thống kê miêu tả, nhóm đưa số nhận xét sau: • Biến Cân tài khoản vãng lai (CAB) có mức thâm hụt cao -2,6% GDP thặng dư lớn 17,6% GDP Độ lệch chuẩn 7,8% GDP cho thấy mức độ khác biệt lớn năm • Biến Cân tài khóa phủ (GFB) có giá trị thấp -3,7% GDP cân đối ngân sách Nhà nước vốn chênh lệch thu chi nên dấu âm bảng đại diện cho “thâm hụt ngân sách” nên nói dù -3,7% GDP nằm giá trị nhỏ lượng thâm hụt nhiều Nhìn chung, ngân sách nhà nước khoảng thời gian nghiên cứu có xu hướng thâm hụt thặng dư • Biến Chi tiêu phủ (GE) mức chi tiêu cao, cao 20,8% GDP thấp 15,4% GDP • Biến Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG) cho thấy nước Đơng Nam Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế tốt giai đoạn khảo sát giá trị trung bình 4,87% GDP Độ lệch chuẩn 1,68% GDP cho thấy tương đối đồng qua năm • Biến Tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) cho thấy giá trị lớn 108,2553 giá trị nhỏ 85,13239 với mức trung bình 99,41 Nhìn chung tỷ giá hối đối thực đa phương Đơng Nam Á cao giai đoạn khảo sát Ma trận tương quan biến Trước chạy mơ hình, nhóm nghiên cứu xem xét mức độ tương quan biến mơ hình cách sử dụng lệch corr phần mềm Stata 16 corr CAB GFB GE GDPG REER (obs=12) CAB GFB GE GDPG REER CAB GFB GE GDPG REER 1,0000 0,8946 1,0000 -0,8179 -0,9475 1,0000 -0,7841 -0,5324 0,4978 1,0000 0,4145 0,6527 -0,7084 -0,0860 1,0000 Bảng 2: Hệ số tương quan biến mô hinh nghiên cứu Qua Bảng hệ số tương quan, nhóm có số nhận xét sau: • Các biến GE GDPG có tương quan âm với biến phụ thuộc CAB Ngược lại, biến GFB REER có tương quan dương với biến phụ thuộc • Mức độ tương quan biến độc lập với biến phụ thuộc CAB tương đối thấp, dao động từ 0.4145 đến 0.38946 nên ý nghĩa thống kê biến cần kiểm định lại trình nghiên cứu • Hệ số tương quan CAB GFB 0,8946: mức độ tương quan mạnh, tương quan ngược chiều nên ta kỳ vọng hệ số hồi quy 𝛽1 mang dấu dương, tức với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, cán cân tài khóa phủ tăng làm tăng tỉ giá hối đối • Hệ số tương quan CAB GE -0,8179: mức độ tương quan mạnh, tương quan ngược chiều, nên ta kỳ vọng hệ số hồi quy 𝛽2 mang dấu âm, tức với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, chi tiêu phủ tăng làm cán cân vãng lai giảm • Hệ số tương quan CAB GDPG -0,7841: mức độ tương quan mạnh, tương quan chiều nên ta kỳ vọng hệ số hồi quy 𝛽3 mang dấu âm, tức với điều kiện yếu tố khác không đổi, tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng làm giảm cán cân vãng lai • Hệ số tương quan CAB REER 0.4145: mức độ tương quan yếu, tương quan chiều, nên ta kỳ vọng hệ số hồi quy 𝛽4 mang dấu dương, tức với điều kiện yếu tố khác không đổi, chênh lệch tỷ giá hối đoái đa phương tăng làm tăng cán cân vãng lai • Mức độ tương quan biến độc lập quanh mức 0,8 chứng tỏ biến độc lập mô hình Kiểm định đa cộng tuyến tương quan biến độc lập trình bày cụ thể phần Tiểu luận b Kết hồi quy Tiếp theo nghiên cứu tiến hành ước lượng hồi quy tuyến tính với mơ hình theo phương pháp OLS reg CAB GFB GE GDPG REER Ta có mơ hình ước lượng: CAB= 19,76211 + 5,057923*GFB + 0,712589*GE – 1,838941*GDPG – 0,069657*REER + ei Theo kết hồi quy, ta có hàm hồi quy mẫu mơ tả mối quan hệ biến sau: Ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình ước lượng: + 𝛽0 = 19,76211 Khi cán cân Ngân sách (GFB), chi tiêu phủ (GE), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPG) tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) cán cân vãng lai tăng trung bình 19,76211% + 𝛽1 = 5,057923 Khi cán cân Ngân sách (GFB) tăng (giảm) 1% với điều kiện biến khác khơng đổi cán cân vãng lai (CAB) tăng (giảm) 5,057923% + 𝛽2 = 0,712589 Khi chi tiêu phủ (GE) tăng ( giảm) 1% với điều kiện biến khác khơng đổi cán cân vãng lai (CAB) tăng (giảm) 0,712589% + 𝛽3 = -1,838941 Khi tốc độ tăng trưởng kinh tế (GPDG) tăng (giảm) 1% với điều kiện biến khác khơng đổi cán cân vãng lai (CAB) giảm (tăng) 1,838941% + 𝛽4 = -0,069657 Khi tỷ giá hối đoái thực đa phương (REER) tăng (giảm) 1% với điều kiện biến khác khơng đổi cán cân vãng lai (CAB) giảm (tăng) 0,069657% Hệ số xác định R = 94,25% có ý nghĩa rằng: biến độc lập (GFB, GE, GDPG, REER) giải thích 94,25% thay đổi biến phụ thuộc (CAB) 3.1.2 Kiểm định phù hợp mô hình: Cơ sở kiểm định: Kiểm định giả thuyết khơng: H0: R = H1: R > Sử dụng kết chạy mơ hình, ta có Fs = 28,67 > F(4,7) = 2,78 Do bác bỏ giả thuyết H0 Kết luận: Hàm hồi quy phù hợp hay có biến độc lập mơ hình có ảnh hưởng mang ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc 3.1.3 Kiểm định khuyết tật mơ hình: a Kiểm định tượng tự tương quan Sử dụng kiểm định Wooldridge phần mềm Stata 16 cho kết ssc install xtserial xtserial y x1 x2 x3 Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F(1,7) = 0,046 Prob > F = 0,0875

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN