1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) thâm hụt ngân sách ở việt nam

25 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thâm Hụt Ngân Sách Ở Việt Nam
Tác giả Nguyễn Mai Linh, Trần Hà My, Vũ Thành Long, Đoàn Minh Vũ
Người hướng dẫn Thầy Phạm Xuân Hòa
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -   - Nhóm THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở VIỆT NAM Thành viên: Nguyễn Mai Linh – 11202193 Trần Hà My – 11202646 Vũ Thành Long – 11172893 Đoàn Minh Vũ – 11208489 Người hướng dẫn: Thầy Phạm Xuân Hòa Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Vai trò Ngân sách nhà nước 1.1.3 Thâm hụt Ngân sách nhà nước 1.2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN 2017 – 2022 2.1 Cân đối Ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 – 2022 2.1.1 Thực trạng thu Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 2.1.2 Thực trạng chi Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 2.1.3 Tình hình thâm hụt Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 13 2.2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách năm gần 14 2.3 Tác động thâm hụt ngân sách tới tăng trưởng kinh tế 15 2.3.1 Tác động đến lạm phát 15 2.3.2 Tác động đến lãi suất 15 2.3.3 Tác động đến cán cân thương mại 16 CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 17 3.1 Phát hành tiền 17 3.2 Vay nợ 17 3.2.1 Vay nợ nước 17 3.2.2 Vay nợ nước 18 3.3 Bù đắp thâm hụt Ngân sách nhà nước biện pháp tăng thuế 18 3.4 Cắt giảm chi tiêu 19 3.5 Đổi chế quản lý điều hành Ngân sách nhà nước 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Hậu nặng nề từ khủng hoảng tài buộc Chính phủ quốc gia phải có biện pháp can thiệp kịp thời chương trình kích cầu ưu tiên hàng đầu chuỗi can thiệp Đi đầu Hoa Kỳ với gói cứu trợ 700 tỷ USD cho ngành tài 800 tỷ USD cho thị trường tín dụng; Anh kích thích kinh tế 85 tỷ USD cho hệ thống tài mình; dù kinh tế tăng trưởng nhanh giới, Trung Quốc tung gói kích thích 586 tỷ USD Việt Nam khơng ngoại lệ với gói kích cầu trị giá tỷ USD (trong tỷ USD từ dự trữ quốc gia), năm biện pháp khẩn cấp để ngăn chặn suy thối kinh tế trì tăng trưởng Tuy nhiên, gói kích cầu đưa đến nguy thâm hụt ngân sách khoản nợ khổng lồ Vì vậy, cần có hệ thống tài vững mạnh để tăng cường khả phòng ngự kinh tế, DTNH quốc gia đóng vai trị khơng nhỏ Ngoài ra, khủng hoảng năm vừa qua, đặc biệt khủng hoảng tiền tệ Đông Á để lại học tầm quan trọng DTNH quốc gia DTNH số kinh tế quan trọng kinh tế, đặc biệt tác động tới tỷ giá cách mạnh mẽ Từ thực tế trên, thấy nghiên cứu DTNH, đánh giá tác động DTNH tỷ giá hối đoái yêu cầu khách quan mà thực tiễn đặt Trên sở đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực trạng vai trò dự trữ ngoại hối bình ổn tỷ giá Việt Nam” CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH VỀ THÂM HỤT NGÂN SÁCH 1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nước thâm hụt ngân sách 1.1.1 Ngân sách nhà nước NSNN toàn khoản thu - chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ Nhà nước 1.1.2 Vai trò Ngân sách nhà nước NSNN có vị trí vai trị đặc biệt quan trọng toàn hoạt động kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, đối nội đối ngoại quốc gia Vai trò NSNN gắn bó mật thiết với chức nhiệm vụ Nhà nước thời kỳ lịch sử định Vai trò quan trọng NSNN thể sau: ● NSNN công cụ củng cố máy quản lý nhà nước, tăng cường sức mạnh quốc phịng giữ vững an ninh quốc gia: NSNN khơng bảo đảm nguồn kinh phí hoạt động máy quản lý nhà nước mà phải bảo đảm nhu cầu chi tiêu thường xuyên cần thiết quan quyền lực Ngồi NSNN cịn phải bảo đảm nguồn kinh phí hoạt động lực lượng vũ trang thuộc hai hệ thống quốc phòng an ninh Vì vậy, Nhà nước cần phải sử dụng cơng cụ ngân sách để củng cố sức mạnh quân sự, bảo đảm cho máy quản lý Nhà nước tồn hệ thống trị hoạt động ổn định ● NSNN công cụ chủ yếu phân bố nguồn lực tài chính, đảm bảo cho kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, ổn định bền vững: nội dung thu chủ yếu NSNN loại thuế Các khoản chi NSNN nhằm mục đích bảo đảm điều kiện cần thiết cho máy quản lý nhà nước hoạt động bình thường thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ● NSNN công cụ tăng cường tiềm lực tài quốc gia, góp phần ổn định tiền tệ, giá kiềm chế lạm phát: Khi nguồn thu ngân sách dồi dào, nhu cầu đầu tư đáp ứng cách đầy đủ, kinh tế phát triển đồng bộ, quan hệ cân đối lớn kinh tế thường xuyên giữ vững, điều kiện quan trọng để bảo đảm cho phát triển ổn định thị trường hàng hóa - tiền tệ; có khả kiềm chế ngăn chặn nguy lạm phát ● NSNN công cụ điều tiết thu nhập chủ thể kinh tế, góp phần giải vấn đề đời sống xã hội: NSNN điều chỉnh kinh tế tầm vĩ mô lĩnh vực thu nhập chủ thể kinh tế thành viên xã hội, nhằm thực đồng thời mục tiêu công xã hội, bảo đảm ổn định sống vật chất tinh thần người lao động cộng đồng dân cư phạm vi nước ● NSNN công cụ mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh trình hợp tác hội nhập quốc tế: Khi nguồn thu NSNN dồi dào; tiềm lực vốn khả cạnh tranh doanh nghiệp nước không ngừng tăng lên, điều kiện bản, cần thiết để mở rộng quan hệ đối ngoại đẩy nhanh trình hợp tác bình đẳng với cộng đồng quốc tế 1.1.3 Thâm hụt Ngân sách nhà nước Thâm hụt NSNN phần chênh lệch lớn tổng chi NSNN thu NSNN (không bao gồm vay nợ) Thâm hụt NSNN có loại: thâm hụt NSNN theo cấu thâm hụt NSNN theo chu kỳ: ● Thâm hụt NSNN theo cấu xuất định Chính phủ ● Thâm hụt NSNN theo chu kỳ xuất nhu cầu chi tiêu khác Chính việc thay đổi sách tài khóa phủ giai đoạn khác kinh tế Thâm hụt NSNN thời kỳ suy thoái bù đắp thặng dư NSNN thời kỳ thịnh vượng kinh tế 1.2 Nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách Thứ nhất, chu kỳ kinh tế Khi kinh tế khủng hoảng suy thoái, nguồn thu NSNN sụt giảm, nhu cầu chi tiêu Chính phủ gia tăng nguyên nhân dẫn tới chênh lệch thu - chi NSNN Thâm hụt NSNN mà xuất Thứ hai, định Chính phủ việc xây dựng cấu thu - chi NSNN Để đạt mục tiêu kinh tế - xã hội định thời kỳ mà Chính phủ theo đuổi cấu thu - chi NSNN theo hướng thâm hụt hay theo đuổi lý thuyết cân đối ngân sách “cố ý thâm hụt”, điều dẫn tới thâm hụt ngân sách Thứ ba, thiên tai Những thảm họa tự nhiên vượt tầm kiểm soát gây tổn thất lớn ngồi dự kiến khiến Chính phủ phải gia tăng chi tiêu để bù đắp Mặt khác, vụ thiên tai có phạm vi ảnh hưởng lớn gây tổn thất cho doanh nghiệp, khiến nguồn thu từ thuế sụt giảm Do đó, thảm họa thiên tai lớn gây tác động theo hai hướng tới NSNN, tăng chi thất thu, qua gây thâm hụt NSNN ngắn hạn Thứ tư, quản lý NSNN hiệu Sự hiệu đầu tư từ NSNN dẫn tới thất thu tương lai, Chính phủ khơng có khoản thu dự kiến, vay nợ gia tăng NSNN thâm hụt dài hạn Document continues below Discover more Li thuyet tai from: chinh tien te scsc Đại học Kinh tế… 999+ documents Go to course GIẢI SÁCH BÀI TẬP Lý 77 thuyết tài tiề… Li thuyet tai chinh… 96% (114) Tài liệu ôn tập Lttctt 35 - KTTTC Li thuyet tai chinh… 97% (39) Tóm tắt Lý thuyết tài 85 67 tiền tệ đầy đủ Li thuyet tai chinh… 100% (16) B d thi ht mon Ly thuyt Tai chinh Ti Li thuyet tai chinh… 100% (15) Bài ghi Lý thuyết tài 30 tiền tệ Li thuyet tai chinh… 100% (13) Ly thuyet tai chinh CHƯƠNG tien te THỰC TRẠNG THÂM HỤT NGÂN SÁCH Ở P1 NƯỚC TA 139 Li thuyet TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY (2017 – 2022) tai chinh… 2.1 95% (41) Cân đối Ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2022 2.1.1 Thực trạng thu Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 Bảng 1.1: Nội dung thu ngân sách nhà nước Việt Nam Bảng 1.2: Một số tiêu thu ngân sách nhà nước Việt Nam Biểu đồ 1.1: Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn thu NSNN giai đoạn 2017 - 2022 Biểu đồ 1.2: Cơ cấu thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2022 Số tuyệt đối thu ngân sách nhà nước tăng qua năm tỷ lệ thu ngân sách nhà nước so GDP có xu hướng ổn định (giao động khoảng từ 25% - 26%) (Bảng 1.2) Trong giai đoạn 2017-2019, tỷ lệ thu ngân sách nhà nước mức trung bình khoảng 25,8% so GDP kinh tế có mức tăng khoảng 6,3%/năm Năm 2020 thiệt hại đại dịch COVID-19 nên kinh tế Việt Nam rơi vào giảm sâu đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 2,9% tỷ lệ thu ngân sách nhà nước so với GDP giảm 24% (mặc dù nước khu vực tăng trưởng âm) Theo đó, thu ngân sách giảm song chi ngân sách nhà nước tăng lên hỗ trợ doanh nghiệp trì sản xuất hỗ trợ người lao động người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Tốc độ tăng trưởng doanh thu giai đoạn từ năm 2017 - 2019 cao mà đến năm 19 tốc độ tăng trưởng doanh thu so với năm 2017 lên đến tận 13.81% Tuy nhiên sau nước ta phải gánh chịu hậu nặng nề COVID-19 để lại mà năm 2020 giảm xuống 6.55% đỉnh điểm vào năm 2021 dự toán thu NSNN âm 41.08% so với năm 2017 Và gần tổng nguồn thu có dấu hiệu tăng trở lại dự toán thu NSNN vào 2022 tăng 5.09% Cơ cấu thu ngân sách nhà nước thay đổi nhiều (Biểu đồ 1.2) Trong tổng thu ngân sách nhà nước, thu nước giảm tkhá năm từ 2017 đến 2020 từ 61,74% xuống 56,75% tăng mạnh vào năm 2021, 2022 với 80% Tỷ lệ thu từ cân đối hoạt động xuất nhập giảm liên tục (từ 11,72% năm 2017 xuống 7,78% năm 2020) tăng mạnh vào năm sau Ở góc độ khác, phân tích quan hệ thu NSNN với cấu doanh nghiệp phân bố doanh nghiệp theo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cho thấy nhiều vấn đề lý thú Năm 2019, Việt Nam có 1.000 doanh nghiệp tiêu biểu nộp NSNN nhiều đóng góp tới 60,3% tổng thu ngân sách nhà nước Riêng doanh nghiệp Tp Hồ Chí Minh đóng góp 34,1%; Tp Hà Nội đóng góp 34,7%; Bình Dương đóng góp 3,9%; Đồng Nai đóng góp 4,9% Các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cơng nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp 33,3% Nhìn vào số rút nhận định quan trọng rằng, năm tới cần ý mức đến việc phát triển doanh nghiệp hai thành phố lớn lĩnh vực vừa nói đến Có có thêm nguồn thu NSNN Thực tế rằng, tỷ lệ thu NSNN so GDP cho hợp lý (vừa tăng thu NSNN vừa để kinh tế phát triển nhanh) vấn đề phải tính đến Theo nhóm nghiên cứu Việt Nam, quy mơ kinh tế nhỏ, thu nhập dân cư thấp Nhà nước cần có nhiều ngân sách để giải vấn đề kinh tế, xã hội nhằm đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội tốt nên tỷ lệ thu NSNN so với tổng GDP quốc gia nên giữ mức khoảng 24-26% chấp nhận 2.1.2 Thực trạng chi Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 Bảng 2.1: Nội dung chi ngân sách nhà nước Việt Nam Biểu đồ 2.1: So sánh dự toán toán chi NSNN 10 Bảng 2.2: Một số tiêu chi ngân sách nhà nước Việt Nam Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng tổng nguồn chi NSNN giai đoạn 2017 - 2022 11 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2017 - 2022 Thời kì 2017 - 2020, chi ngân sách tăng gấp lần quy mô chi giai đoạn 2005 2010 Chi tiêu NSNN Chính phủ tăng phù hợp với quy luật Wagner cho tỷ trọng khu vực công (đo lường tỷ lệ chi tiêu phủ so với GDP) có xu hướng tăng lên thu nhập bình quân đầu người tăng lên Riêng năm 2020, lo ngại ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 tới nguồn thu ngân sách an tồn tài quốc gia, hoạt động chi thường xuyên điều chỉnh giảm thông qua cắt giảm hoạt động chi không cấp thiết (hội nghị, công tác, …) Chi thường xuyên (hay chi phát triển khoảng 59,28% đến 65,07% chi ngân sách nhà nước Ngân sách dành cho chi nghiệp giáo dục tăng khoảng từ 15,09% đến 15,57% bị giảm vào năm 2020, xuống khoảng 14,15% Song chi cho nghiệp phát triển khoa học cơng nghệ cịn thấp (chỉ khoảng 0,68% đến 0,81%) Nếu chi ngân sách nhà nước thời gian vừa qua khơng thể tạo nhân tố tăng trưởng tiềm (vì đầu tư phát triển nhân lực phát triển khoa học công nghệ tạo yếu tố cho tăng trưởng lâu dài) Mặc dù quy mô chi tiêu ngân sách tăng tốc độ tăng chi NSNN có cải thiện theo chiều hướng giảm, cụ thể giai đoạn 2017 - 2022 đạt 14%, giảm mạnh so với tỷ lệ tăng 12 bình quân 18,3% giai đoạn 2008 - 2013 Sự chênh lệch tốc độ tăng chi NSNN hai thời kì có nguyên nhân phần giai đoạn 2009 - 2012, Chính phủ mở rộng chi tiêu hỗ trợ kinh tế bối cảnh hậu khủng hoảng tài giới 2008 Bước sang giai đoạn 2017 - 2020, Chính phủ đẩy mạnh tái cấu chi tiêu cơng để giảm bội chi ngân sách nợ công quốc gia, dẫn đến tốc độ tăng chi NSNN giảm nhiều, cho thấy sách tái cấu chi tiêu đầu tư cơng có thành cơng bước đầu 2.1.3 Tình hình thâm hụt Ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2017 – 2022 Bảng 3.1: Bội chi NSNN giai đoạn 2017 – 2022 Thâm hụt ngân sách phát sinh năm 2017 136,962 tỷ đồng Đây mức thâm hụt ngân sách thấp nhiều năm trở lại Mức thâm hụt ngân sách năm 2017 2,74% GDP, thấp tiêu Quốc hội đề 3,5% GDP Một yếu tố bật giúp cải thiện ngân sách năm 2017 tiền thu từ hàng loạt thương vụ thoái vốn diễn năm qua Chỉ riêng thương vụ Sabeco, ngân sách nhà nước thu 110 nghìn tỷ đồng Trong năm 2018, giá dầu thơ tăng cao giúp ngân sách tăng thu đáng kể Tuy nhiên, Kiểm toán Nhà nước cho rằng, số bội chi giảm "nếu Chính phủ rà sốt, điều chỉnh kế hoạch vốn 2018 phù hợp với khả giải ngân 88,2% dự toán Kết thu - chi ngân sách 2019 nỗ lực lớn Chính phủ, ông Nguyễn Đức Hải - Chủ nhiệm Uỷ ban Tài ngân sách nhiều tồn Theo ông, dự báo kết thu năm 2019 để lập dự tốn 2020 cịn chưa sát, có chênh lệch lớn số báo cáo Quốc hội số đánh giá bổ sung Ngoài ra, cấu thu ngân sách 2019 chưa bền vững tăng thu từ kết sản xuất, kinh doanh chưa cao, phụ thuộc nhiều vào khoản 13 thu bên thiếu ổn định thu từ dầu thô, xuất nhập khẩu, thu từ nhà, đất Chẳng hạn, thu từ xuất nhập chiếm 22,3% tổng thu ngân sách, thu từ nhà, đất chiếm 12,4% Trong năm 2020, thu ngân sách hạn chế, số khoản thu từ sản xuất kinh doanh hụt Khoản thu từ doanh nghiệp nhà nước thấp dự toán, đạt 37% Nợ thuế đến cuối năm 2020 99.074 tỷ đồng, giảm 0,63%, chủ yếu nhờ khoanh nợ thuế xóa nợ Nợ thuế hạn 7.115 tỷ đồng, tăng 1% Về chi ngân sách, địa phương có tỷ lệ giải ngân chi đầu tư từ vốn nước thấp, làm giảm hiệu nguồn vốn vay nước ngồi Quyết tốn chi thường xuyên số khoản chi nghiệp từ ngân sách trung ương có tỷ lệ thực thấp, chi bảo vệ môi trường… Nợ công năm 2020 3,52 triệu tỷ đồng, 55,94% GDP Mức trần 65% GDP Quốc hội cho phép, lại tăng khoảng 6% so với 2019 Với mức nợ cơng này, theo Tổng kiểm tốn Nhà nước, bình qn nợ cơng đầu người 35,1 triệu đồng người Tức là, năm 2020 người dân gánh 35,1 triệu đồng nợ công Xu hướng này, theo Kiểm toán Nhà nước, tăng so với năm 2018 2019 3,4 triệu đồng 1,5 triệu đồng 2.2 Nguyên nhân gây thâm hụt Ngân sách nhà nước giai đoạn gần Có nhiều nguyên nhân gây thâm hụt ngân sách năm gần Việt Nam Một số nguyên nhân bao gồm: ● Chi phí quản lý quản trị cao: Chi phí quản lý quản trị cao giảm ● Sự thiếu hiệu quản lý tài nguyên: Sự thiếu hiệu việc quản lý hiệu sử dụng tài nguyên gây thâm hụt ngân sách tài nguyên dẫn đến việc sử dụng tài nguyên không hiệu gây thâm hụt ngân sách ● Sự thiếu chất lượng quản lý dự án: Nếu quản lý dự án không chất lượng, có ● Sự tốn tài chính: Việc tốn tài dẫn đến việc sử dụng thể gây việc tốn tài nguyên gây thâm hụt ngân sách tài nguyên không hiệu gây thâm hụt ngân sách 14 ● Sự chậm trễ quản lý chi phí: Việc chậm trễ quản lý chi phí dẫn đến việc tốn tài nguyên gây thâm hụt ngân sách 2.3 Tác động thâm hụt Ngân sách nhà nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.3.1 Tác động đến lạm phát Cung tiền tác động tương quan đồng biến làm gia tăng tỷ lệ lạm phát, ngược lại độ mở thương mại lại góp phần làm sụt giảm lạm phát Song song đó, độ mở thương mại có tác động làm giảm thâm hụt dựa yếu tố khả quan nguồn thu ngân sách rộng từ suất sinh lợi gia tăng kinh tế Còn cung tiền, gia tăng cung tiền lại khiến cho gia tăng mức độ thâm hụt ngân sách Việt Nam Từ có nhìn bao qt lạm phát thâm hụt ngân sách nói riêng, số kinh tế vĩ mô Việt Nam nói chung giai đoạn 30 năm kể từ sách đổi Kết kiểm định giúp đến kết luận thâm hụt ngân sách lạm phát có mối quan hệ tác động đồng thời, hai chiều Cụ thể mức độ thâm hụt ngân sách trở nên nghiêm trọng tác động làm gia tăng lạm phát ngược lại, lạm phát khuyết đại thêm mức độ thâm hụt thơng qua đe dọa nguồn thu phủ 2.3.2 Tác động đến lãi suất Thâm hụt ngân sách có tác động xấu đến lãi suất Việt Nam Một số tác động bao gồm: ● Tăng lãi suất: Khi thâm hụt ngân sách, gây khơng tin cậy tình hình tài nước, điều dẫn đến tăng lãi suất cho khoản vay nước ● Ảnh hưởng đến sức mạnh tài chính: Khi thâm hụt ngân sách, giảm sức mạnh tài nước gây không tin cậy nước nhà đầu tư Điều dẫn đến tăng lãi suất cho khoản vay nước 15 ● Giảm sức mạnh mua sắm: Khi thâm hụt ngân sách, giảm sức mạnh mua sắm nước gây không tin cậy nước nhà đầu tư Điều dẫn đến tăng lãi suất cho khoản vay nước 2.3.3 Tác động đến cán cân thương mại Thâm hụt ngân sách có tác động đến cán cân thương mại Việt Nam Khi ngân sách bị thâm hụt, chi phí cho hoạt động kinh tế nước tăng lên, giảm khả mua sắm doanh nghiệp giảm khả mua hàng nhập Điều giảm sức mua giảm sức bán nước, giảm sức mạnh kinh tế giảm tốc độ phát triển nước 16 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THÂM HỤT NGÂN SÁCH 3.1 Phát hành tiền Chính phủ bị thâm hụt ngân sách vay ngân hàng trung ương để bù đắp Đáp ứng nhu cầu này, ngân hàng trung ương tăng việc in tiền Điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hóa thâm hụt Biện pháp có ưu nhược điểm sau: • Ưu điểm: Nhu cầu tiền để bù đắp ngân sách nhà nước đáp ứng cách • Nhược điểm: Việc in thêm phát hành thêm tiền khiến cho cung tiền vượt cầu nhanh chóng, khơng phải trả lãi, gánh thêm gánh nặng nợ nần tiền Nó đẩy cho việc lạm phát trở nên khơng thể kiểm sốt 3.2 Vay nợ 3.2.1 Vay nước Vay nước phủ thực hình thức phát hành cơng trái, trái phiếu Cơng trái, trái phiếu chứng ghi nhận nợ nhà nước, loại chứng khoán hay trái khoán nhà nước phát hành để vay dân cư, tổ chức kinh tế xã hội ngân hàng Ở Việt Nam phủ thường ủy nhiệm cho kho bạc nhà nước phát hành trái phiếu hình thức tín phiếu kho bạc trái phiếu kho bạc, trái phiếu cơng trình • Ưu điểm: Đây biện pháp cho phép phủ giảm thâm hụt ngân sách mà không cần phải tăng sở tiền tệ giảm dự trữ quốc tế Vì vậy, biện pháp coi cách hiệu để kiềm chế lạm phát • Nhược điểm: Việc khắc phục thâm hụt ngân sách nợ không gây lạm phát trước mắt lại làm tăng áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng Thứ nữa, viêc vay từ dân trực tiếp làm giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép làm tăng lãi suất nước 17 Đặc biệt, nước trải qua giai đoạn lạm phát cao giá trị thực trái phiếu phủ giảm nhanh chóng, làm cho chúng trở nên hấp dẫn Chính phủ sử dụng quyền lực để buộc chủ thể khác kinh tế phải giữ trái phiếu Tuy nhiên, việc làm kéo dài gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín phủ khiến cho việc huy động vốn thông qua kênh trở nên khó khăn vào năm sau 3.2.2 Vay nợ nước ngồi Chính phủ giảm thâm hụt ngân sách nguồn vốn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trợ nước vay nợ nước ngồi từ phủ nước ngồi, định chế tài giới ngân hàng giới(WB), Qũy Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB),các tổ chức liên phủ, tổ chức quốc tế … Viện trợ nước nguồn vốn phát triển phủ, tổ chức nhằm thực chương trình hợp tác phát triển kinh tế xã hội chủ yếu nguồn vốn phát triển thức ODA Vay nợ nước ngồi thực hình thức: phát hành trái phiếu ngoại tệ mạnh nước ngoài, vay hình thức tín dụng … • Ưu điểm: Nó biện pháp giảm thâm hụt ngân sách hữu hiệu, bù đắp khoản thâm hụt mà lại không gây sức ép lạm pháp cho kinh tế Đây nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội • Nhược điểm: Nó khiến gia tăng gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu cho phủ Đồng thời, dễ khiến cho kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước ngồi Thậm chí, nhiều khoản vay, khoản viện trợ cịn địi hỏi kèm theo nhiều điều khoản trị, quân sự, kinh tế khiến cho nước vay bị phụ thuộc nhiều 3.3 Bù đắp thâm hụt biện pháp tăng thuế Với việc tăng thuế, doanh nghiệp phải chịu gánh nặng chi phí nhiều hơn, làm giảm động lực sản xuất khả cạnh tranh Nếu tăng thuế thu nhập mức tiêu dùng 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w