Chính sách tài khóa là một trong những nhân tố quyết định đến sự ổn định trong ngắn hạn cũng như tăng trưởng bền vững trong dài hạn của một quốc gia. Đặc biệt, đối với những nước có quy mô của khu vực nhà nước lớn như Việt Nam thì chính sách này lại càng quan trọng. Khu vực nhà nước có thể ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.Các nghiên cứu thực nghiệm đã chỉ ra rằng, sự quản lý tài khóa yếu kém là nguyên nhân chính dẫn đến hàng loạt các vấn đề kinh tế nghiêm trọng trong đó có vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước. Do đó, em xin chọn đề tài: “Chính sách tài khoá và vấn đề thâm hụt ngân sách ở VIệt Nam trong 5 năm (2010 – 2014): Thực trạng,nguyên nhân và những giải pháp khắc phục”.
MỤC LỤC Trang A.ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………1 B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ………………………………………………….1 I CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………….1 Khái niệm……………………………………………………………… a, Chính sách tài khố………………………………………………………1 b,Thâm hụt ngân sách nhà nước………………………………………… II CƠ SỞ THỰC TIỄN……………………………………………………2 Thực trạng sách tài khoá vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2010-2014………………………………………………………………2 a,Thực trạng sách tài khoá giai đoạn 2010-2014……………………2 b, Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2014…………4 Nguyên nhân tình hình sách tài khố thâm hụt ngân sách nhà nước………………………………………………………………………….6 Giải pháp sách tài khố thâm hụt ngân sách nhà nước………….7 a,Giải pháp cho sách tài khóa thời gian tới:………………… b.Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước:………………………… c Kiến Nghị cá nhân:……………………………………………………… C.KẾT LUẬN…………………………………………………………… DANH MỤC THAM KHẢO A.ĐẶT VẤN ĐỀ Chính sách tài khóa một những nhân tố quyết định đến ổn định ngắn hạn cũng tăng trưởng bền vững dài hạn của một quốc gia Đặc biệt, đối với những nước có quy mơ của khu vực nhà nước lớn Việt Nam sách lại quan trọng Khu vực nhà nước có thể ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.Các nghiên cứu thực nghiệm chỉ rằng, quản lý tài khóa yếu nguyên nhân dẫn đến hàng loạt vấn đề kinh tế nghiêm trọng có vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước Do đó, em xin chọn đề tài sớ 4: “Chính sách tài khố vấn đề thâm hụt ngân sách VIệt Nam năm (2010 – 2014): Thực trạng,nguyên nhân giải pháp khắc phục” B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm a, Chính sách tài khố Chính sách tài khố(CSTK) sách thu chi của Chính phủ hay gọi sách ngân sách hay sách tài Nó một cơng cụ của sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ sử dụng để huy động phân phối sử dụng hiệu nguồn lực tài nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.Có loại sách tài khóa điển hình trung lập, mở rộng, thu gọn: Chính sách trung lập sách cân bằng ngân sách G = T (G: chi tiêu phủ, T: thu nhập từ th́) Chi tiêu của phủ hồn tồn cung cấp nguồn thu từ thuế nhìn chung kết có ảnh hưởng trung tính lên mức độ hoạt động kinh tế Chính sách mở rộng sách tăng cường chi tiêu của phủ (G > T) thơng qua chi tiêu phủ tăng cường hoặc giảm bớt hoặc kết hợp Việc dẫn đến thâm hụt ngân sách nặng nề hoặc thặng dư ngân sách nếu trước có ngân sách cân bằng Chính sách thu hẹp sách chi tiêu của phủ thông qua việc tăng thu từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp b,Thâm hụt ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách tình trạng khoản chi của ngân sách Nhà nước (ngân sách phủ) lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Thu của phủ khơng bao gồm khoản vay(đây xem khoảng nợ) Đi vay một cách mà phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách hay Bội chi ngân sách (BCNS) chia thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng sách tài khố vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2010-2014 Năm 2008 khủng hoảng kinh tế tài diễn tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không nhỏ giai đoạn Việc thực thi nới lỏng CSTK giai đoạn khủng hoảng kinh tế tác động tích cực tới trì tớc độ tang trưởng giúp Việt Nam sớm thoát khỏi suy thoái Tuy nhiên,cũng nhanh chóng góp phần khiến lạm phát tăng cao trở lại làm thâm hụt ngân sách,nợ công tăng Do những hệ luỵ của giai đoạn trước, giai đoạn 2010-2014 Việt Nam liên tục phải đương đầu với những bất ởn kinh tế những kéo dài thiếu qn của sách vĩ mơ thời gian qua gây lạm phát, thiếu khoản, nợ công tăng nhanh,thâm hụt ngân sách cao.Cụ thể sau: a,Thực trạng sách tài khố giai đoạn 2010-2014 Năm 2010,mặc dù bối cảnh kinh tế không sáng sủa Việt Nam vẫn đạt tốc độ tăng trưởng 6,78% một sớ q́c gia có tớc độ tang trưởng tốt khu vực Hệ thống ngân hàng - tài giữ ởn định Có kết nhờ vào việc thi hành phương pháp điều tiết sách vĩ mơ nhanh nhạy,linh hoạt thận trọng của Chính phủ, CSTK đóng vai trị quan trọng Năm 2010, mặc dù đạt mục tiêu tăng trưởng GDP song song lạm phát vượt múc tiêu gần điểm phần trăm Nhìn chung, với sách nhạy bén chủ động để ngân sách thâm hụt tình trạng đất nước suy thối thặng dư để bù đắp thời kì lạm phát làm cho đất nước có nhiều chuyển biến tớt đẹp Hình 1.1 Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2010-2014 (Đơn vị: %) Nguồn: Tổng cục thống kê (GSO Năm 2011, giải pháp qút sách của Chính phủ,thiên ởn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát đảm bảo anh sinh xã hội thực đồng bộ, kịp thời quyết liệt Thu nội đia năm 2011 đạt 425.000 tỷ đồng, vượt 11,3% so dự toán, tăng 19,9% so với thực năm 2010 Năm 2012,Theo mục tiêu đề Nghị quyết của Quốc hội số 01/NQCP ngày 03/01/2012, CSTK cho thấy chuyển biến nhân thức hành động của quan hoạch định CSTK tiếp tục điều hành theo hướng chặt chẽ,hiệu ,linh hoạt Năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế VIệt nam 5,03%, thấp một thập kỉ qua Các sách kiềm chế lạm phát gây hiệu ứng phụ tăng trưởng kinh tế bị suy giảm bối cảnh suy giảm chung của kinh tế tồn cầu Nhà nước có nhiều qút sách,nỗ lực để ngăn đà tăng trưởng châm Nghị quyết 13 với gói giải pháp trị giá 29.000 tỷ đồng nhằm giãn thời gian nộp thuế VAT,giảm tiền thuế đất,tái cấu nợ, Năm 2013, Nền kinh tế Việt Nam với những thách thức lớn bên bên ngồi Trước tình hình đó, từ đầu năm, Chính phủ ban hành hai Nghị quyết quan trọng Nghị quyết số 01/NQ-CP những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2013 Nghị quyết số 02/NQ-CP một sớ giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu Chính phủ tiếp tục thực mục tiêu năm 2013 trì việc tăng cường ởn định kinh tế vĩ mô; đẩy mạnh thực ba đột phá chiến lược gắn với tái cấu kinh tế, chủn đởi mơ hình tăng trưởng; bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012 Năm 2014,Luật Đầu tư Cơng có quy định tiêu chí phân loại dự án đầu tư công, phân bổ vốn theo kế hoạch trung hạn, điều chỉnh phân cấp thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư dự án Tuy nhiên, chưa có biện pháp bảo đảm tăng trưởng cân đối của chi đầu tư phát triển với chi thường xuyên Cơ chế để nâng cao hiệu thẩm định, điều phối, giám sát thực dự án đầu tư công chưa có thay đởi đáng kể so với khn khở hành Thực trạng tiếp tục hạn chế tính khách quan, khoa học quán của công tác đánh giá, thẩm định dự án đầu tư công (CIEM, 2014).Để huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển năm 2014, tổng khối lượng phát hành trái phiếu phủ đợt điều chỉnh lần thứ hai vào cuối tháng 11/2014 tăng thêm khoảng 30 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch điều chỉnh lần thứ vào đợt tháng 8/2014 (232000 tỷ đồng); so với kế hoạch phát hành công bố đầu năm 2014, tổng khối lượng phát hành tăng thêm 52000 tỷ đồng Kỳ hạn phát hành bình quân trái phiếu phủ 4.95 năm (dài 1.74 năm so mức trung bình năm 2013), trái phiếu kỳ hạn năm năm chiếm gần 54% b, Thực trạng thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2014 Thâm hụt NSNN năm 2010 bằng 5,5% GDP, giảm 0,7% so với mục chỉ tiêu của Nghị quyết Quốc hội Bộ Tài cho biết năm 2010 cơng cụ th́, phí, lệ phí Đới với vấn đề nợ cơng, tính đến hết 31/12/2010, dư nợ Chính phủ bằng 44,3% GDP, dư nợ quốc gia bằng 42,2% GDP dư nợ công bằng 56,6% GDP Tuy nhiên, xét cấu, tỷ trọng huy động vay nợ nước ngày tăng, vay nợ nước giảm; khoản vay nước ngồi của Chính phủ phần lớn có thời hạn dài, lãi suất ưu đãi, việc bớ trí tốn nợ hàng năm bảo đảm đầy đủ, hạn, khơng có nợ xấu đới với hàng hóa xuất, nhập khẩu sử dụng linh hoạt để đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, khuyến khích sử dụng hàng hóa sản xuất nước để hạn chế nhập siêu Hình 1.2 Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2010-2014 Chi ngân sách năm 2011 kiểm soát chặt chẽ, với yêu cầu giảm thiểu phát sinh chi dự toán Tuy nhiên, thực tế chi ngân sách nhà nước vẫn tăng cao, với mức tăng 18,6% so với năm 2010 cao dự tốn 9,7% Chính phủ dự kiến bớ trí 9.100 tỷ đồng từ nguồn tăng thu ngân sách trung ương để giảm thâm hụt NSNN năm 2011, đưa xuống mức 111.500 tỷ đồng, tương đương 4,9% GDP, giảm 0,4% so với dự tốn đầu năm Trong bới cảnh tình hình kinh tế-xã hội có nhiều biến động, việc Chính phủ phấn đấu giảm bội chi thể cố gắng, nỗ lực quản lý điều hành NSNN Năm 2012,Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho hay, tổng thu ngân sách tháng đầu năm 2012 đạt 498.490 tỉ đồng, bằng 67,3% dự toán, tăng 1,3% so với kỳ 2011 Tổng chi ngân sách ước đạt 643.210 tỉ đồng, bằng 71,2% dự toán, tăng 14,5% so với kỳ năm 2011 Theo đó, bội chi ngân sách tháng đầu năm 137.700 tỉ đồng.Trong đó, sớ liệu của Bộ Tài bội chi ngân sách tháng 122.326 tỉ đồng Cả hai số chiếm 6,2% giá trị GDP theo giá hành.Theo kế hoạch phê duyệt của Quốc hội, thâm hụt ngân sách nhà nước năm 2012 2013 tối đa 4,8% GDP Năm 2013,Báo cáo của Bộ Tài tình hình Ngân sách Nhà nước (NSNN) cho thấy hoạt động rơi vào tình trạng hụt thu, lạm chi Cụ thể, tởng thu NSNN tháng 8/2013 đạt 50.100 tỷđồng, giảm 22.900 tỷ đồng so với tháng Dự kiến, tổng thu ngân sách nhà nước năm 2013 ước đạt 788,5 nghìn tỷ đồng, hụt thu 27,5 nghìn tỷ đồng, đạt 96,6% dự tốn năm Tình trạng hụt thu lạm chi NSNN diễn kéo dài khiến Chính phủ thường xuyên rơi vào cảnh vay nợ Theo số của Bộ Tài chính, chỉ tháng đầu năm nay, NSNN dành 68.980 tỷđồng, tăng 3,1% so với kỳ năm 2012 để chi trả nợ viện trợ Tính riêng tháng 8/2013, sớ 7.300 tỷ đồng Năm 2014,Theo báo cáo công bố năm 2014 của Tổng cục Thống kê (GSO), tổng thu ngân sách nhà nước từ đầu năm đến giữa tháng 11/2014 ước đạt 759,7 nghìn tỷ đồng, bằng 97,1% dự tốn năm.Tởng chi ngân sách ước đạt 894,2 nghìn tỷ đồng, bằng 88,8% dự tốn năm, sớ chi trước tháng đạt 80,4% dự tốn năm.Do tớc độ thu ngân sách tăng nhanh so với tốc độ chi ngân sách, nên mức thâm hụt ngân sách nhà nước giảm x́ng cịn 134,5 nghìn tỷ đồng vào giữa tháng 11 từ mức 136,7 nghìn tỷ đồng của thời điểm giữa tháng 10.Con số tương đương 60% mức bội chi dự tốn năm 2014, Q́c hội phê duyệt đầu năm mức 224.000 tỷ đồng II Ngun nhân tình hình sách tài khố thâm hụt ngân sách nhà nước a,Các nguyên nhân khách quan Do kinh tế suy thối mang tính chu kỳ Kinh tế suy thoái làm cho nguồn thu NSNN sút giảm, nhu cầu chi tiêu gia tăng ( trợ cấp xã hội, những khoản chi để phục hồi kinh tế), kết NSNN có thể bị bội chi Thiên tai, tình hình bất ởn của an ninh thế giới Tình hình bất ởn của an ninh thế giới diễn biến phức tạp của thiên tai làm gia tăng nhu cầu chi cho q́c phịng an ninh trật tư xã hội, gia tăng nhu cầu chi NSNN để khắc phục hậu của thiên tai b,Các nguyên nhân chủ quan *,Do quản lý điều hành NSNN bất hợp lý Quản lý điều hành NSNN bất hợp lý thể qua việc đánh giá khai thác nguồn thu chưa tốt; phân bổ dụng NSNN cịn nhiều bất cập, gây thất thốt, lãng phí nguồn lực tài nhà nước; phân cấp quản lý NSNN chưa khuyến khích địa phương nỗ lực khai thác nguồn thu phân bổ chi tiêu hiệu Kết thu NSNN không đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu *, Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi một cơng cụ của sách tài khố để kích cầu, khắc phục tình trạng suy thối của kinh tế III Giải pháp sách tài khoá thâm hụt ngân sách nhà nước a,Giải pháp cho sách tài khóa thời gian tới: Để tăng cường hiệu cần phải có kết hợp nhịp nhàng đồng bộ theo hướng sau đây: Thứ nhất: Chính phủ cần đưa một kế hoạch tởng thể sách tài - tiền tệ, vấn đề cân đới bội chi ngân sách, cân đối đầu tư công cần tính tốn, nghiên cứu: tởng phương tiện tốn tăng tưởng tín dụng Cần tránh tượng sách tiền tệ tìm cách thắt chặt để kiểm sốt lạm phát sách tài khóa lại nới lỏng cho đầu tư công thời gian vừa qua Thứ hai: Việc phát hành trái phiếu phủ với khối lượng lớn năm qua dẫn tới nhiều hậu nghiêm trọng nên để ưu tiên vốn cho khu vực sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng, Chính phủ cần nghiên cứu giảm phát hành trái phiếu năm Thứ ba: Lãi suất phát hành trái phiếu cần nghiên cứu, tính tốn với mặt bằng lãi suất huy động chung, hạn chế ngân hàng thương mại sử dụng vốn huy động để mua trái phiếu phủ cần tăng cường phới hợp giữa sách tiền tệ sách tài khóa việc xác định lãi suất đảm bảo ổn định lãi suất thị trường Thứ tư: Từng bước giảm bội chi ngân sách theo hướng Chính phủ chỉ đầu tư cơng trình sở hạ tầng trọng điểm liên quan đến q́c kế dân sinh, khún khích khu vực kinh tế tư nhân tham gia đầu tư công trình xây dựng sở hạ tầng thơng qua hình thức đới tác cơng tư (PPP) Thứ năm: Kiểm sốt lạm phát Việt Nam thời gian tới, Chính phủ cần kiên định với mục tiêu ưu tiên ổn định vĩ mơ thay thúc đẩy tớc độ tăng trưởng GDP Thứ sáu: Cần có phới hợp chặt chẽ giữa sách tiền tệ sách tài khóa từ khâu xây dựng hoạch định sách.Cả hai sách phải nên thắt chặt để giảm tởng cầu ngăn chặn lạm phát, sách tài khóa cần xây dựng theo hướng giảm dần thâm hụt tài tởng thể mức - 5%/năm b.Giải pháp giảm thâm hụt ngân sách nhà nước: *,Phát hành tiền Chính phủ bị thâm hụt ngân sách vay ngân hàng Trung ương để bù đắp Để đáp ứng nhu cầu này, tất nhiên, ngân hàng Trung ương tăng viêc in tiền điều tạo thêm sở tiền tệ Chính vậy, gọi tiền tệ hóa thâm hụt *,Vay nợ -Vay nợ nước: Chính phủ thường uỷ nhiệm cho kho bạc Nhà nước phát hành trái phiếu hình thức: tín phiếu kho bạc; trái phiếu kho bạc; trái phiếu cơng trình -Vay nợ nước ngồi: Chính phủ có thể tài trợ thâm hụt ngân sách bằng nguồn vớn nước ngồi thơng qua việc nhận viện trước nước hoặc vay nợ nước từ phủ nước ngồi, định chế tài thế giới Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), tở chức liên phủ, tở chức quốc tế *,Tài trợ thâm hụt ngân sách bằng biện pháp tăng thuế: Thay đổi thuế GTGT: Thu hẹp nhóm hàng hố dịch vụ có th́ suất 5% Đây bước chuyển tiếp để tiến đến chỉ trì hai mức th́ suất 0% phở thơng 10% *,Cắt giảm chi tiêu nhằm giảm thâm hụt ngân sách: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công có nghĩa chỉ đầu tư vào những dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo những đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt những dự án chưa hoặc không hiệu phải cắt giảm, chí khơng đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, những khoản chi thường xuyên của quan nhà nước cũng phải cắt giảm nếu những khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết *, Dự trữ ngoại hối: Quỹ dự trữ ngoại tệ lượng ngoại tệ mà ngân hàng trung ương hoặc quan hữu trách tiền tệ của một quốc gia hoặc một lãnh thổ nắm giữ dạng ngoại tệ nhằm tốn q́c tế hoặc hở trợ đồng tiền q́c gia Chính phủ sử dụng việc giảm dự trữ ngoại tệ để tài trợ thâm hụt ngân sách c Kiến Nghị cá nhân: Với những biện pháp nêu để giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước Việt Nam,em xin đưa những đề xuất với việc cần thiết phải có những quy định chặt chẽ hơn, theo có thể áp dụng giải pháp sau: Một là, tập trung khoản vay Trung ương đảm nhận Các nhu cầu đầu tư của địa phương cần xem xét thực bổ sung từ ngân sách cấp Hai là,giải quyết tốt mối quan hệ giữa chi đầu tư phát triển chi đầu tư thường xuyên, ngân sách địa phương Ba là, nếu chấp nhận thâm hụt ngân sách địa phương cần quản lý giám sát chặt chẽ việc vay vốn C.KẾT LUẬN Chính sách tài khố có tác động mạnh tới vấn đề kinh tế vĩ mô đặc biệt đới với mơ hình kinh tế của Việt Nam Do tầm quan trọng đó, việc cần phải có những sách tài khố phù hợp để tác động vào kinh tế nhằm làm ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tang trưởng,kiềm chế lạm phát việc hết sức cần thiết cần phải quan tâm Đồng thời, thâm hụt ngân sách nhà nước một vấn đề mà quốc gia phải gặp phải Việc xử lý thâm hụt ngân sách nhà nước một vấn đề nhạy cảm, xử lý không chỉ tác động trước mắt tới kinh tế mà tác động đến phát triển bền vững của q́c gia Vì q́c gia có những biện pháp thích hợp nhằm khắc phục thâm hụt ngân sách đưa thâm hụt ngân sách nhà nước đến một mức định Và Việt Nam cũng ngoại lệ Trong bới cảnh kinh tế tồn cầu có những biến động lớn như: giá xăng dầu tăng cao, khủng hoảng tài tồn cầu, tình trạng lạm phát diễn nhiều nước thế giới, vấn đề khiến cho lạm phát đặt vô cấp bách không chỉ Việt Nam DANH MỤC THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế học đại cương, Đại học Luật Hà Nội Giáo trình Kinh tế vĩ mơ I, Học viện Tài Chính,nxb.Tài Chính 3.SOURCE: TẠP CHÍ NGÂN HÀNG SỐ 10/2010 4.Nguồn từ tổng cục thống kê 5.NCEIF - Theo báo cáo Cục Quản lý nợ tài đới ngoại (Bộ Tài chính) Đinh Tuấn Minh Tô Trung Thành (2012) Đầu tư cơng Việt Nam: Vì yếu kém?, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2012: Đối diện với thách thức tái cấu kinh tế, Trung tâm nghiên cứu kinh tế sách (VEPR), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Đình Ánh (2011) Chính sách tài khóa vấn đề nợ công Việt Nam Viện nghiên cứu Thị trường Giá cả, Bộ Tài 8.Vũ Sỹ Cường (2012) “Quan hệ lập dự toán thưc ngân sách nhà nước với lạm phát” - Tạp chí Ngân hàng số 2/2012 Nguồn internet: - http://www.nghiencuukinhtehoc.com/2011/10/ty-gia-hoi-doai-la-gi.html -http://nguyenvanphu.blogspot.com/2010/05/no-cong-viet-nam.html http://vi.wikipedia.org/wiki/N%E1%BB%A3_ch%C3%ADnh_ph%E1%BB %A7 -Cởng thơng tin điện tử Bộ Tài - http://www.mof.gov.vn - http://luanvan.net.vn/luan-van/boi-chi-ngan-sach-nha-nuoc-2574/ -http://luanvan.co/luan-van/thuc-trang-boi-chi-ngan-sach-viet-nam-nam2010-11623/ ... ngun nhân dẫn đến hàng loạt vấn đề kinh tế nghiêm trọng có vấn đề thâm hụt ngân sách nhà nước Do đó, em xin chọn đề tài sớ 4: ? ?Chính sách tài khoá vấn đề thâm hụt ngân sách VIệt Nam năm (2010. .. (2010 – 2014): Thực trạng,nguyên nhân giải pháp khắc phục? ?? B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm a, Chính sách tài khố Chính sách tài khố(CSTK) sách thu chi của Chính phủ hay gọi sách ngân. .. loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng sách tài khoá vấn đề thâm hụt ngân sách Việt Nam năm 2010-2014 Năm 2008 khủng hoảng kinh tế tài diễn tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam