(Tiểu luận) tình hình lạm phát ở việt nam từ 1985 tới nay, khái quát về chínhsách kiềm chế lạm phát của chính phủ việt nam

49 3 0
(Tiểu luận) tình hình lạm phát ở việt nam từ 1985 tới nay, khái quát về chínhsách kiềm chế lạm phát của chính phủ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Loại lạm phát này thường xảy ra tạicác nước đang phát triển khi các nước này theo đuổi chính sách tiền tệ mở rộng, áp chếtài chính là tình trạng ngân hàng trung ương tài trợ cho thâm hụt

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG Tình hình lạm phát Việt Nam từ 1985 tới nay, khái quát sách kiềm chế lạm phát Chính phủ Việt Nam Giảng viên: Trần Thị Hịa Nhóm lớp : 03 Nhóm sinh viên : 02 Danh sách thành viên nhóm: Đinh Thị Phương Anh - B22DCQT003 Nguyễn Thị Duyên - B22DCQT043 Đinh Thu Hà - B22DCQT064 Phạm Ngọc Hải - B22DCMR095 Phùng Thị Thu Hiền - B22DCQT079 Kiều Lan Hương - B22DCQT106 Vũ Thị Ngọc Linh – B22DCQT140 Hà Nội, 11/2023 MỤC LỤC MỤC LỤC Error! Bookmark not defined PHẦN KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT 1.1 Bản chất lạm phát .3 1.2 Hình thức biểu cấp độ lạm phát .3 1.2.1 Hình thức biểu lạm phát 1.2.2 Các cấp độ lạm phát 1.3 Tác động lạm phát đến kinh tế .5 1.3.1 Tác động tích cực 1.3.2 Tác động tiêu cực PHẦN THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT KINH TẾ Ở NƯỚC TA 2.1 Trong thời kỳ đổi (1986) 2.2 Từ đổi đến 2.2.1 Từ năm 1986-1990 2.2.2 Từ năm 1991-1995 2.2.3 Từ năm 1995 đến 10 2.3 Đánh giá tác động lạm phát tới ngành 15 PHẦN CHÍNH SÁCH KIỀM CHẾ LẠM PHÁT CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM 18 3.1 Giai đoạn từ năm 1985-1989 18 3.2 Giai đoạn từ năm 1990 – 1996 19 3.3 Giai đoạn năm 2008 20 3.4 Giai đoạn từ năm 2011-2014 21 3.5 Giai đoạn năm 2012 28 3.6 Giai đoạn năm 2013 29 3.7 Giai đoạn năm 2022 29 PHẦN KHÁI QUÁT VỀ LẠM PHÁT 1.1 Bản chất lạm phát Lạm phát gia tăng liên tục mức giá chung kinh tế Như tăng giá vài mặt hàng cá biệt ngắn hạn ngồi thị trường khơng có nghĩa có lạm phát Các nhà kinh tế thường đo lạm phát hai tiêu CPI số khử lạm phát GDP 1.2 Hình thức biểu cấp độ lạm phát 1.2.1 Hình thức biểu lạm phát Có ba loại lạm phát chủ yếu kinh tế: lạm phát tiền tệ, lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy Loại lạm phát thứ lạm phát tiền tệ Loại xảy tốc độ tăng trưởng cung tiền vượt tốc độ tăng trưởng thực kinh tế Đơn giản tiền lưu thơng tăng nhanh số lượng hàng hố dịch vụ sản xuất kinh tế Ví dụ tốc độ tăng trưởng cung tiền 10% tốc độ tăng trưởng thực kinh tế 7% lạm phát tiền tệ 3% Loại lạm phát thường xảy nước phát triển nước theo đuổi sách tiền tệ mở rộng, áp chế tài tình trạng ngân hàng trung ương tài trợ cho thâm hụt ngân sách phủ cách in tiền, nhiều tiền lưu thông vượt tốc độ tăng trưởng thực dẫn đến lạm phát Chính sách tiền tệ mở rộng kính thích tổng cầu hàng hố dịch vụ kinh tế, tốc độ tăng trưởng tổng cầu cao tốc độ tăng trưởng tổng cung dẫn đến lạm phát Lạm phát thứ hai lạm phát cầu kéo Nó xuất phát từ thay đổi hành vi tổng cầu mang tính đột biến kinh tế Các nguyên nhân phủ chi tiêu mức thực sách thu chi ngân sách mở rộng, tăng chi tiêu tiêu dùng mức bình thường khu vực hộ gia đình lạc quan, khu vực hộ gia đình có nguồn thu nhập từ trời rơi xuống viện trợ nước ngoài, thu nhập giá xuất tăng đột biến Loại lạm phát thứ ba lạm phát chi phí đẩy Lạm phát chi phí đẩy loại lạm phát thu hẹp tổng cung doanh nghiệp buộc lòng phải nâng cao giá bán sản phẩm lí bất lợi Khác với hai loại lạm phát trên, loại lạm phát chủ yếu đến từ phía phía cung nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ tượng tăng chi phí sản xuất khơng mong đợi từ phía doanh nghiệp Tăng chi phí khơng mong đợi từ phía doanh nghiệp tạo cú sốc tổng cung bất lợi Cơng nhân đình cơng địi tăng lương diện rộng, giá nguyên liệu gia tăng đột biến, thảm hoạ tự nhiên làm đình trệ hoạt động sản xuất nhiều doanh nghiệp ngịi nổ lạm phát Khi giá dầu thơ tăng từ 30 USD lên 50 USD/thùng dẫn đến chi phí sản xuất hầu hết doanh nghiệp khác tăng theo Ví dụ giá phân bón, thuốc trừ sâu, giá vận chuyển, giá sắt thép tăng lên giá nguyên liệu tăng chi phí sẳn xuất lúa nông dân tăng lên điều hiển nhiên Phản ứng dây chuyền làm cho doanh nghiệp đứng trước hai lựa chọn, đóng cửa giữ giá bán cũ, tăng giá muốn giữ nguyên sản lượng cũ Việc đóng cửa doanh nghiệp làm thiếu hàng hoá so với cầu kéo theo tăng giá chung kinh tế Việc tăng giá nhiều doanh nghiệp dẫn đến lạm phát tăng giá diện rộng làm tăng mức giá chung kinh tế Hệ kinh tế rơi vào tình trạng tồi tệ mà nhà kinh tế học gọi “đình đốn –lạm phát” 1.2.2 Các cấp độ lạm phát Trong lịch sử tiền tệ giới, người ta chia lạm phát thành bốn cấp độ khác để có giải pháp chống lạm phát thích ứng Các cấp độ lạm phát gồm: Lạm phát yếu mức độ lạm phát thấp từ 0% đến vài % Cấp độ lạm phát chủ yếu phản ánh tính khách quan tuyệt đối tượng lưu thơng hàng hố - tiền tệ điều kiện chế độ tiền giấy Lạm phát lặp lặp lại chuỗi thời gian dài có nó, người ta chủ động tính vào thành tiêu cân trung hồ kinh tế Người ta chấp nhận sẵn sàng chung sống hồ bình với loại lạm phát ví bệnh kinh niên lưu thơng hàng hố lưu thơng tiện tệ Mức độ cao từ vài % đến mức lớn không nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm gọi lạm phát vừa phải hay lạm phát kiểm sốt Đối với loại tuỳ theo chiến lược chiến thuật phát triển kinh tế thời kì mà phủ chủ động định hướng mức khống chế sở trì tỉ lệ lạm phát để gắn với số mục tiêu kinh tế khác: kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất giảm tỉ lệ thất nghiệp năm tài khoá định Tuy nhiên chấp nhận có lạm phát vừa phải điều kiện kinh tế chưa đạt tới giá trị sản lượng tiềm so với điều kiện mà nhân tố sản xuất cịn nằm tình trạng ngủ n chưa có phương án khả thi để phát huy tiềm Khối tiền tệ chung châu Âu EC số nước Bắc Âu Thuỵ Điển, Na Uy, Đan Mạch…đã điều hành sách thị trường chế ngân hàng trung ương đảm bảo lạm phát mục tiêu Nghĩa ngân hàng trung ương sử dụng cơng cụ sách thị trường để trì đảm bảo mức lạm phát mục tiêu dao động xung quanh số CPI xác định 3% /năm nhỏ tốc độ tăng trưởng GDP năm Cơ chế phát huy nhiều tác dụng tích cực vòng năm năm qua Lạm phát phi mã cấp độ cao thứ có tỉ lệ lạm phát bình quân/năm từ mức trung bình hai số đến đỉnh cao ba số Đây tỉ lệ lạm phát vượt xa khả kiểm soát ngân hàng trung ương Giải pháp để chống lại tượng lạm phát đòi hỏi phải tổng lực toàn kinh tế quốc dân nỗ lực thắt chặt tiền tệ, đẩy mạnh sản xuất, tăng cường đầu tư, thu hút mạnh nguồn vốn, kích thích đầu tư nước, cải cách lại cấu kinh tế, nâng cao trình độ cơng nghệ, tạo môi trường phá lý thuận lợi cho lưu thơng hàng hố đẩy mạnh sản xuất hàng thay nhập để tăng cung cho nội kinh tế tràn ngập mức tổng phương diện toán …ở nước ta từ 1985 đến 1988 phải chứng kiến chống đỡ với cấp độ lạm phát Cấp độ siêu lạm phát tượng khủng hoảng kinh tế lên đến ba số chí người ta khơng thể đo lạm phát số % mà số lần tăng giá năm Thế giới kinh hoàng nạn siêu lạm phát Đức năm 1921 đến 1923 sau đại chiến giới thứ Đây mức siêu lạm phát lớn lịch sử tiền tệ giới tính số giá vòng 22 tháng từ tháng năm 1921 đến tháng 11 năm 1923 tăng tới 10 triệu lần Kho tiền Đức năm tăng tỷ lần tổng giá trị danh nghĩa Tính tước đoạt siêu lạm phát lượng hoá số kinh khủng Nếu có ngân phiếu 300 triệu năm nói trên, giá trị thực ngân phiếu lại số không Cuộc siêu lạm phát lớn thứ xảy Mỹ thời kì nội chiến 1860 Riêng năm 1860 giá hàng hoá tăng lên 20 lần 2000% Người ta miêu tả hình ảnh lạm phát tiền mang chợ phải đựng sọt, cịn hàng hố mua bỏ vào túi Mọi hàng hố thị trường trở nên khan trừ tiền Tiền trút bỏ chức vốn có kể chức trực tiếp làm phương tiện lưu thơng hàng hố Cuộc siêu lạm phát gần lạm phát lớn thứ hai lịch sử kinh tế hàng hóa - tiền tệ giới Tuy nhiên, siêu lạm phát tượng kinh tế hiếm, thường xuất gắn liền với chiến tranh giới nội chiến khốc liệt Tất nhiên khơng có nghĩa khơng xảy 1.3 Tác động lạm phát đến kinh tế 1.3.1 Tác động tích cực Một chút lạm phát tốt cho kinh tế Trước hết xem xét chi phí kinh tế lạm phát Khi lạm phát mức cao, dân chúng nhận thấy việc phân biệt thay đổi mức giá bình quân thay đổi mức giá tuyệt đối khó Nếu lạm phát tăng làm kìm hãm tăng trưởng kinh tế, lạm phát giảm giúp Document continues below Discover more from:tế vĩ mô Kinh KTVM01 Học viện Công ng… 198 documents Go to course 21 CHƯƠNG Bài giảng Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ 100% (11) thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nếu sách tiền tệ tập trung vào môviệc giữ lạm phát mức thấp ổn định, giúp ổn định mức tăng trưởng kinh tế công ăn việc làm Với tỉ lệ lạm phát nhỏ 2%, hầu giàu đạt nhiều “sự ổn định giá cả” Theo quy luật kinh tế trước đây, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống FILE 20220822 171841 NAIRU (được cho vào khoảng 5,5%) tỷ lệ lạm phát bắt đầu tăng Điều này, Tactics Intro T s… đến lượt có hàm ý tỷ lệ tăng trưởng tối đa mà 134 kinh tế Mỹ trì cách an toàn (phù hợp với mức tăng trưởng lực lượng lao động tế củavĩnăng suất lao Kinh 100% (2) động) khoảng 2,25% - 2,5% Hiện nay, tỷ lệ thất nghiệp Mỹmô 4,2% mức thấp 30 năm qua GDP tăng với tốc độ trung bình gần 4%/năm năm qua Theo sách giáo khoa lạm phát tăng lên trường hợp Mỹ Nhưng thực tế, tỷ lệ lạm phát Mỹ thấp Bài tập KT Vi Mô - Một số nhà kinh tế cho lạm phát vừa phải 3-4% tốt cho tăng trưởng kinh kinh tế vi tế công ăn việc làm Họ cho rằng, mức lương danh nghĩa 21 có xu hướng khó giảm xuống Cơng nhân chuẩn bị để chịu đựng mức Kinh tiền công tế vĩthấp tỷ lệ 100% (2) lạm phát 3%, tỷ lệ tương đương với suy giảm thu mônhập thực tế, họ lại không muốn chấp nhận cắt giảm tiền lương, họ mang nhà Do tỷ lệ lạm phát zero khơng thể điều chỉnh giảm mức lương thực tế nghành công nghiệp hay khu vực suy thoái, mà suy thoái đồng nghĩa 17 BSA1311 KINH-TẾvới việc gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Những nhà kinh tế cho lạm phát làm VĨ-MƠ-1 “bơi trơn “những bánh xe thị trường lao động, cho phép tiền lương thựcBùi-Quỳnh… tế 18 điều chỉnh dễ dàng Kinh tế vĩ 100% (2) Vì để có tốc độ tăng trưởng cao hay khơng phải trì tỷ lệ lạm phát mơ định 1.3.2 Tác động tiêu cực - làm Lạm phát cao kìm hãm tăng trưởng kinh tế Khi lạmNhóm phát xảy2 lệch lạc cấu giá cả, kéo theo nguồn tài nguyên, vốn nguồn nhân lực khơng fffhwdhwiowdw phân bố cách có hiệu quả, kết cục làm cho tăng trưởng 20chậm lại Kinh tế vĩ Tính khơng chắn lạm phát kẻ thù tăng trưởng đầu tư dài hạn 100% (1) mô Nếu nhà đầu tư khơng biết chắn khơng thể dự đốn mức giá tương lai, kéo theo biết lãi xuất thực khơng số họ dám liều lĩnh đầu tư, đầu tư vào dự án dài hạn, điều kiện đầu tư khác CHƯƠNG Bài ưu đãi hấp dẫn Tính khơng chắn mức độ lạm phát đẩy lãi suất thựcgiảng lên cao chủ nợ muốn có bảo đảm cho mức rủi ro lớn Mức Kinh lãi suấttế thực Vĩcao mơnày kìm hãm đầu 20 Kinh tế vĩ mô 100% (1) tư làm chậm tốc độ tăng trưởng Điều minh hoạ tình hình lạm phát cao Indonesia Thái Lan giai đoạn 1999-2000 lạm phát cao tăng trưởng thấp Lạm phát cao khuyến khích người dân quan tâm tới lợi ích trước mắt Khi có lạm phát xảy nước thay cho việc ký thác tiền ngân hàng để hưởng lãi suất hay đầu tư vào khu vực sản xuất kinh doanh hịng tìm kiếm lợi nhuận, dân chúng đổ xơ mua hàng để dự trữ kỳ vọng giá hàng hố cịn tăng Điều vơ hình dung làm tăng cầu hàng hoá cách giả tạo làm cho lạm phát có nguy bùng nổ đến mức độ cao Lạm phát cao ảnh hưởng tiêu cực đến toàn hoạt động kinh tế xã hội quốc gia Chính phủ nước trải qua lạm phát cao (Inđônêxia 1967, Anh 1979…) cho khơng kiểm sốt lạm phát điều đáng sợ Toàn hoạt động kinh tế bị méo mó, biến dạng nghiêm trọng gây tâm lý xã hội phức tạp làm lãng phí ghê gớm sản xuất Đặc biệt lạm phát cao xảy ra, sức mua đối nội đồng tiền vào hệ thống ngân hàng cao vào phủ bị xói mịn Điều gây tác hại vơ lớn lao đến toàn hoạt động kinh tế đất nước Vả lại, từ rơi vào tình trạng lạm phát cao đến khỏi tình trạng nhìn chung cần thời gian dài với hao tổn lớn mặt vật chất uy tín Lạm phát cao làm giảm nguồn thu từ thuế cho ngân sách nhà nước Những tác động làm giảm xét hai phương diện trực tiếp gián tiếp Một mặt, lạm phát cao dẫn đến sản xuất bị đình đốn làm cho nguồn thuế bị giảm sút mặt quy mô chất lượng Mặt khác, lạm phát cao đồng nghĩa với việc giá đồng tiền, với số lượng tiền thu từ thuế giá trị nguồn thu thực tế bị giảm xuống có lạm phát cao Ví dụ, Mexico lạm phát làm giảm nguồn thu thực tế năm 1981 2,6% GDP giai đoạn 1983-1987 1,6% GDP PHẦN THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH LẠM PHÁT KINH TẾ Ở NƯỚC TA 2.1 Trong thời kỳ đổi (1986) Trước thời kỳ đổi mới, kinh tế nước ta vận hành theo chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp nên vấn đề giá chưa chịu tác động quy luật thị trường, mà định theo mệnh lệnh quy định, lạm phát không xuất Tuy nhiên bước vào giai đoạn 1976-1985, kinh tế có nhiều biểu suy thối, khủng hoảng lạm phát Lạm phát thời kì lạm phát phi mã 700-800% Lạm phát phá vỡ hoàn toàn cân đối hệ thống tài - tiền tệ rối loạn, kinh tế - xã hội có nhiều biến động xấu Sản xuất đình đốn, kinh doanh hiệu quả, suất lao động thấp, chi phí vật chất cao, thu nhập quốc dân tăng không đáng kể, đời sống người dân giảm sút, giá thị trường thức thị trường chợ đen có khoảng cách xa Nơng nghiệp với tỷ trọng chiếm 40%tổng sản phẩm xã hội khoảng 50% thu nhập quốc dân giá trị sản xuất nơng nghiệp tăng bình qn mức 3,8%/năm Độc canh lúa với tổng sản lượng lương thực đạt 18,2 triệu vào năm 1985 nên tình trạng thiếu lương thực đói ăn người dân kéo dài triền miên, công nghiệp tăng 5,2%/năm Dịch vụ không phát triển, xuất với số lượng nhỏ bé, đạt khoảng 746 triệu USD vào năm 1985, thâm hụt cán cân thương mại lại cao(844 triệu USD năm1985) gấp 1,13 lần so với xuất Thời kì 1976-1980, vay nợ viện trợ nước chiếm 38,2% tổng số thu ngân sách Nhà nước 61,9% tổng số thu nước Bội chi ngân sách Nhà nước vào 1980 18,1% năm1985 36,6% so với GDP Đây tình trạng đất nước làm khơng đủ ăn, tình hình kinh tế-xã hội khó khăn khơng thể kể hết 2.2 Từ đổi đến 2.2.1 Từ năm 1986-1990 Bước sang thời kỳ đổi mới, kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng Sau Đại hội Đảng lần VI, công đổi đạt kết bước đầu đáng khích lệ, từ năm 1989 Tuy nhiên, kinh tế nước ta tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội: kinh tế phát triển chậm khơng ổn định; bình qn thời kì 86-90 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp 3,5%, công nghiệp 6,2% tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 3,9%, dân số tăng 2,3% Trong giai đoạn hầu hết cân đối lớn căng thẳng: thâm hụt ngân sách mức 8% so với GDP, kim ngạch xuất đạt mức thấp 54% kim ngạch nhập (1986, kim ngạch xuất đạt 499 triệu USD năm 1990 đạt 1734 triệu USD Lạm phát phi mã đẩy lùi cao (từ 487,2% năm 1986 67,1% năm 1990) Giai đoạn 1986-1990, Đảng Chính phủ có nhiều biện pháp đổi chế sách có nhiều giải pháp điều hành như: đề ba chương trình kinh tế lớn (chương trình lương thực - thực phẩm, chương trình sản xuất hàng tiêu dùng chương trình sản xuất hàng xuất khẩu), nghị 10 Bộ trị (5/4/1988) đổi nông nghiệp, định 217/HĐBT trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp quốc doanh, luật đầu tư nước đời (12/1987), thả giá - Chưa khởi công công trình, dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước trái phiếu Chính phủ, trừ dự án phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai cấp bách dự án trọng điểm quốc gia dự án đầu tư từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Rà sốt, cắt giảm, xếp lại để điều chuyển vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ năm 2011 phạm vi quản lý để tập trung vốn đẩy nhanh tiến độ cơng trình, dự án quan trọng, cấp bách, hoàn thành năm 2011 - Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng năm 2011 danh mục dự án cắt giảm đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, trái phiếu Chính phủ, danh mục dự án cắt giảm đầu tư doanh nghiệp nhà nước phạm vi quản lý, đồng gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng năm 2011 e) Các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước rà soát, cắt giảm, xếp lại dự án đầu tư, tập trung vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh chính, báo cáo Thủ tướng Chính phủ tháng năm 2011 danh mục dự án cắt giảm đầu tư, đồng gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng năm 2011 Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết kiệm lượng a) Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương: - Trong quý II năm 2011, ban hành thực quy định điều tiết cân đối cung cầu mặt hàng thiết yếu, bảo đảm kết hợp hợp lý, gắn sản xuất nước với điều hành xuất nhập khẩu; tiếp tục đạo, kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc sản xuất, kinh doanh để đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ; đạo điều hành xuất gạo bảo đảm hiệu quả, ổn định giá lương thực nước, phối hợp với Bộ Tài việc điều hành dự trữ quốc gia để bảo đảm an ninh lương thực; thường xuyên theo dõi sát diễn biến thị trường nước quốc tế để kịp thời có biện pháp điều tiết, bình ổn thị trường, mặt hàng thiết yếu Chủ động có biện pháp chống đầu cơ, nâng giá - Xây dựng kế hoạch điều hành xuất, nhập khẩu, phấn đấu bảo đảm nhập siêu không 16% tổng kim ngạch xuất Xây dựng quy trình, nguyên tắc kiểm sốt nhập hàng hóa, vật tư, thiết bị dự án đầu tư nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn Chính phủ bảo lãnh, vốn đầu tư doanh nghiệp Nhà nước; phối hợp với Bộ Tài kiểm tra, giám sát bảo đảm thực nghiêm Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc sử dụng hàng hóa, vật tư, thiết bị sản xuất nước, dự án sử dụng máy móc, thiết bị, vật liệu nhập khẩu; chủ động áp dụng 34 biện pháp phù hợp kiểm soát nhập hàng tiêu dùng, hạn chế nhập siêu 35 - Chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam, cơng ty thành viên có kế hoạch huy động tối đa công suất nhà máy điện để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện mùa khô, ưu tiên bảo đảm điện cho sản xuất; phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo việc sử dụng điện tiết kiệm, phân bổ hợp lý để bảo đảm đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu sản xuất đời sống b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương: - Chủ động áp dụng biện pháp cần thiết, hợp lý thuế, phí để điều tiết lợi nhuận kinh doanh xuất số mặt hàng thép, xi măng… thu từ việc sử dụng số yếu tố đầu vào giá thấp giá thị trường - Xem xét, miễn, giảm thuế, gia hạn thời gian nộp thuế nguyên liệu đầu vào nhập phục vụ sản xuất xuất ngành hàng nước thiếu nguyên liệu dệt may, da giầy, thuỷ sản, hạt điều, gỗ, dược phẩm,…; tiếp tục thực tạm hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hóa thực xuất năm 2011 - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc kê khai, áp dụng thuế suất thuế nhập ưu đãi đặc biệt theo cam kết thoả thuận thương mại tự do, sách ưu đãi thuế khu phi thuế quan theo quy định Rà soát để giảm thuế mặt hàng nguyên liệu đầu vào sản xuất mà nước chưa sản xuất được; nghiên cứu tăng thuế xuất lên mức phù hợp mặt hàng khơng khuyến khích xuất khẩu, tài ngun, nguyên liệu thô c) Ngân hàng Nhà nước Việt bảo đảm ngoại tệ để nhập hàng hóa thiết yếu mà sản xuất nước chưa đáp ứng; hạn chế cho vay nhập hàng hóa thuộc diện khơng khuyến khích nhập theo danh mục Bộ Cơng Thương ban hành d) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương tập trung đạo thực biện pháp hỗ trợ, khuyến khích phát triển sản xuất nơng nghiệp, nông thôn, tăng xuất khẩu, tạo việc làm, thu nhập cho người lao động, bảo đảm an ninh lương thực đ) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, tình hình sản xuất, tiêu dùng địa phương, đạo sản xuất, dự trữ, lưu thơng, phân phối hàng hóa thơng suốt, trước hết hàng hóa thiết yếu lương thực, thực phẩm, xăng dầu, ; tăng cường quản lý giá, bình ổn giá địa bàn e) Các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp nhà nước tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá, tái cấu, kiểm sốt chặt chẽ chi phí sản xuất, đổi quản trị doanh nghiệp 36 để 37 nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, bảo đảm giá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ mức hợp lý; tập trung vốn cho ngành nghề sản xuất kinh doanh g) Các Bộ, quan, địa phương tổ chức, hướng dẫn, đạo triển khai liệt, tăng cường kiểm tra, giám sát tình hình thực quy định tiết kiệm, chống lãng phí; xây dựng thực chương trình tiết kiệm điện, phấn đấu tiết kiệm sử dụng điện 10% theo Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ; đồng thời, áp dụng biện pháp cần thiết phù hợp để khuyến khích, khuyến cáo doanh nghiệp, nhân dân sử dụng tiết kiệm lượng (điện, xăng dầu), sử dụng công nghệ cao, công nghệ xanh, sạch, công nghệ tiết kiệm điện Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo a) Tiếp tục thực lộ trình điều hành giá xăng dầu, điện theo chế thị trường - Bộ Tài chủ động điều hành linh hoạt giá xăng dầu theo quy định Nghị định số 84/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2009 Chính phủ kinh doanh xăng dầu, bảo đảm giá xăng dầu nước bám sát giá xăng dầu giới - Trong năm 2011 thực điều chỉnh bước giá điện; Bộ Cơng Thương hồn thiện, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành quý I năm 2011 chế điều hành giá điện theo chế thị trường b) Nhà nước có sách hỗ trợ hộ nghèo sau điều chỉnh giá điện Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội a) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương: - Thực đồng sách an sinh xã hội theo chương trình, dự án, kế hoạch phê duyệt; đẩy mạnh thực giải pháp bảo đảm an sinh xã hội theo Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ - Tập trung đạo hỗ trợ giảm nghèo địa phương, xã, thôn, đặc biệt khó khăn; hỗ trợ hộ nghèo, địa phương nghèo xuất lao động; cho vay học sinh, sinh viên, - Chỉ đạo quan, địa phương triển khai thực đầy đủ, kịp thời, đối tượng quy định hỗ trợ đối tượng sách, người có cơng, người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn (già yếu cô đơn, không nơi nương tựa, ), b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ, quan, địa phương bố trí kinh phí để thực sách an sinh xã hội theo chuẩn nghèo 38 c) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Cơng Thương Bộ, quan, địa phương đạo việc triển khai thực quy định hỗ trợ hộ nghèo giá điện điều chỉnh Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền a) Bộ Thông tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, quan chủ quản thông tin, truyền thơng, báo chí: - Chỉ đạo quan thơng tin, truyền thơng, báo chí bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước nội dung Nghị thông tin, tuyên truyền đầy đủ, kịp thời, nội dung thuộc lĩnh vực tài chính, tiền tệ, giá cả, sách an sinh xã hội, sách hỗ trợ hộ nghèo trực tiếp chịu tác động việc thực điều chỉnh giá điện để nhân dân hiểu, đồng thuận - Xử lý nghiêm, kịp thời theo thẩm quyền hành vi đưa tin sai thật, không định hướng Đảng Nhà nước việc thực chủ trương kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội b) Các Bộ, quan, ban ngành Trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo chủ động cung cấp thông tin đầy đủ, xác, kịp thời, cơng khai, minh bạch cho báo chí, vấn đề mà dư luận quan tâm Tổ chức thực a) Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chủ động triển khai thực nghiêm túc, triệt để nội dung quy định Nghị này; định kỳ hàng tháng, hàng quý, kiểm điểm tình hình thực Nghị số 02/NQ-CP Nghị này, báo cáo Thủ tướng Chính phủ, đồng gửi Bộ Kế hoạch Đầu tư để tổng hợp, báo cáo Chính phủ phiên họp thường kỳ hàng tháng b) Bộ Kế hoạch Đầu tư: - Theo dõi tình hình kết triển khai Nghị Bộ, quan, địa phương; tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ giao ban 15 ngày hàng tháng Thường trực Chính phủ - Trình Thủ tướng Chính phủ để báo cáo Quốc hội tháng năm 2011 giải pháp tổng thể, toàn diện phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô c) Đề nghị Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Bộ, quan, địa phương tổ chức thành viên đạo cấp hội tổ chức tốt công tác thông 39 tin, tuyên truyền, vận động để cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân nhận thức đúng, hiểu rõ, tham gia tích cực, thiết thực, tạo đồng thuận cao việc triển khai thực Nghị Các hội, hiệp hội ngành nghề tổ chức để cộng đồng doanh nghiệp tích cực thực chủ trương, chế, sách Đảng Nhà nước, nội dung Nghị d) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước, phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao, chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thực nội dung Nghị 3.5 Giai đoạn năm 2012 Thực đạo Chính phủ Nghị số 01/NQ-CP ngày 3/1/2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 13/2/1012, theo mục tiêu nhiệm vụ năm 2012 xác định “điều hành sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng, linh hoạt, phối hợp hài hịa với sách tài khóa nhằm ổn định thị trường tiền tệ, đảm bảo khả khoản tổ chức tín dụng; kiểm sốt tốc độ tăng tổng phương tiện toán khoảng 14 – 16% tín dụng khoảng 15 – 17%; giảm mặt lãi suất mức hợp lý phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, điều hành tỷ giá linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trường cung cầu ngoại tệ; bảo đảm hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng an tồn, tn thủ theo quy định pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng” Ngân hàng Nhà nước đưa mục tiêu giảm lãi suất huy động xuống 9-10%/năm vào cuối năm 2012, đồng thời đưa lộ trình giảm trung bình q 1%/năm Trước xu hướng giảm nhanh lạm phát, Ngân hàng Nhà nước lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành giảm trần lãi suất tiền gửi VND nhanh dự kiến, tổng mức giảm năm 2012 khoảng -6%.Từ tháng 5/2012, NHNN qui định trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên nông nghiệp-nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa (từ 24/12/2012 trần lãi suất cho vay áp dụng thêm doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao); trần lãi suất cho vay ngắn hạn VND lĩnh vực ưu tiên điều chỉnh giảm từ mức 15%/năm xuống 12%/năm, phù hợp với xu hướng giảm trần lãi suất tiền gửi VND Đến cuối năm 2012, lãi suất huy động VND giảm mạnh từ 3-6%/năm, lãi suất cho vay giảm từ 5-9%/năm so với cuối năm 2011 trở mức lãi suất năm 2007 Lãi suất cho vay ưu tiên giảm mức 12%/năm, cho vay sản xuất kinh doanh khác cho vay tiêu dùng mức 12-15%/năm, riêng lãi suất cho vay khách hàng tốt 40 9-11%/năm Tổng phương tiện toán tăng 22,4% so với cuối năm 2011 cao mức định hướng đề phù 41 hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ thị trường tiền tệ Tín dụng điều hành linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước thông báo tiêu tăng trưởng tín dụng tối đa cho nhóm tổ chức tín dụng, tương ứng 17%, 15%, 8% 0% thực xem xét điều chỉnh sở đánh giá khả mở rộng tín dụng tình hình hoạt động tổ chức tín dụng Việc thực đồng giải pháp tín dụng góp phần đạt tăng trưởng tín dụng 8,91% năm 2012 3.6 Giai đoạn năm 2013 Trên sở kết điều hành sách tiền tệ đạt năm 2012 mục tiêu Quốc hội Chính phủ đề năm 2013 số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành linh hoạt đồng cơng cụ sách tiền tệ, chủ động điều chỉnh lượng tiền lưu thông nhằm đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối kiểm soát lạm phát Đến cuối tháng 8/2013, tổng phương tiện toán tăng 9,16% so với cuối năm 2012, khoản hệ thống ngân hàng đảm bảo Các mức lãi suất chủ chốt điều hành theo hướng giảm dần, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế Đến nay, trần lãi suất huy động mức 7%/năm áp dụng kỳ hạn tháng, trần lãi suất cho vay lĩnh vực ưu tiên 9%/năm Mặt lãi suất VND tháng đầu năm giảm khoảng 2-5%/ năm so với đầu năm, lãi suất huy động giảm 2-3%/năm, lãi suất cho vay giảm 3-5%/năm trở mức lãi suất thời kỳ 2005- 2006, lãi suất cho vay khoản vay cũ tổ chức tín dụng tích cực giảm Sau nhiều tháng tăng chậm, tín dụng bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc, nhu cầu doanh nghiệp vốn cho sản xuất kinh doanh tăng mạnh nhu cầu tiêu thụ hàng hóa cải thiện mạnh Tính đến cuối tháng 8/2013, tín dụng cho kinh tế tăng 6,45% so với đầu năm, khả đạt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 12% năm 2013 trở thành thực Có thể khẳng định rằng, từ năm 2011 đến nay, việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước mang lại hiệu tích cực, đảm bảo mục tiêu chống lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý Việc điều hành lãi suất có bước chuyển biến bản, theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường bám sát diễn biến kinh tế vĩ mơ Chính sách tiền tệ gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu kinh tế 3.7 Giai đoạn năm 2022 Việt Nam kiểm sốt thành cơng lạm phát năm 2022 bối cảnh kinh tế giới nhiều biến động khó lường số ngun nhân sau: 42 Thứ nhất, việc sản xuất cung ứng mặt hàng lương thực, thực phẩm Việt Nam bảo đảm Thời gian vừa qua, giới phải đối mặt với nguy an ninh lương thực, đặc biệt xung đột Nga Ukraina xảy Nhưng nguồn cung nước nhóm hàng dồi dào, đáp ứng nhu cầu người dân mà cịn góp phần thúc đẩy xuất nên giá lương thực, thực phẩm ổn định Trong lương thực, thực phẩm chiếm tỷ lệ cao (gần 25%) tổng chi tiêu dùng cuối hộ gia đình Việt Nam nên có tác động lớn tới CPI Trong đó, giá thịt lợn bình qn năm 2022 giảm 10,68%, giúp kiềm chế tốc độ tăng giá nhóm thực phẩm tác động làm CPI chung giảm 0,36 điểm phần trăm Thứ hai, số mặt hàng Nhà nước quản lý giữ giá ổn định năm 2022 Cụ thể, năm học 2021-2022, nhiều địa phương miễn, giảm học phí để chia sẻ khó khăn với người dân đại dịch Nếu theo lộ trình, năm học 2022-2023 áp dụng mức học phí theo Nghị định số 81/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ giáo dục lĩnh vực giáo dục, đào tạo, nhiên ngày 20/12/2022, Chính phủ ban hành Nghị số 165/NQCP học phí sở giáo dục đào tạo công lập năm học 2022 - 2023, yêu cầu địa phương giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 năm học 2021-2022 để tiếp tục hỗ trợ cho người dân Đối với giá dịch vụ y tế, thực giá dịch vụ khám chữa bệnh theo lộ trình năm 2021 phải hồn thành việc tính đủ loại chi phí theo quy định pháp luật giá Nhưng để chia sẻ khó khăn với người dân, việc điều chỉnh đến chưa hoàn thành Thêm vào đó, giá điện EVN gần năm qua chưa tăng giá, chi phí đầu vào ngành giá xăng dầu, giá than mức cao Thứ ba, có điều hành sát sao, kịp thời liệt Chính phủ bối cảnh giá hàng hóa giới tăng cao Trong thời gian vừa qua, Chính phủ đưa loạt giải pháp kịp thời thuế, nguồn cung, hỗ trợ giá… Điều giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ổn định đời sống người dân, giảm áp lực đáng kể lên mặt giá Đặc biệt, mặt hàng xăng dầu, năm giá tăng nhanh kinh tế giới phục hồi với xung đột vũ trang Nga Ucraina khiến nguồn cung khan hiếm, từ tác động tới Việt Nam Giá xăng dầu nước năm 2022 điều chỉnh 34 đợt làm cho giá xăng dầu bình quân năm 2022 tăng 28% so với năm 2021 Tuy nhiên, so với giới, mức tăng thấp nhiều (Giá dầu Brent bình quân năm 2022 tăng khoảng 40% so với năm trước) thời gian vừa qua, quỹ bình ổn xăng dầu sử dụng cách hiệu linh hoạt, việc thiếu hụt 43 nguồn cung 44 khắc phục kịp thời, việc giảm loại thuế xăng dầu giúp kiềm chế tốc độ tăng giá hỗ trợ cho phục hồi kinh tế Đồng thời, năm Chính phủ Bộ, ngành liên tục đạo địa phương thực quản lý giá địa bàn, nhiều doanh nghiệp tích cực tham gia chương trình bình ổn giá, bảo đảm đầy đủ hàng hóa thiết yếu phục vụ nhu cầu người dân Việc điều hành sách tiền tệ thực chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp hài hòa, chặt chẽ với sách tài khóa sách kinh tế vĩ mơ khác góp phần kiểm sốt lạm phát 45 More from: Kinh tế vĩ mô KTVM01 Học viện Công ngh… 198 documents Go to course 21 134 21 CHƯƠNG Bài giảng Kinh tế Vĩ mô Kinh tế vĩ mô 100% (11) FILE 20220822 171841 Tactics Intro T s Book Kinh tế vĩ mô 100% (2) Bài tập KT Vi Mô kinh tế vi Kinh tế vĩ mô 100% (2) 17 BSA1311 KINH-TẾ18 VĨ-MÔ-1 Bùi-Quỳnh-… Kinh tế vĩ mô 100% (2) More from: / gia.nguy_004 Học viện Cơng nghệ… Discover more 14 BTTL KTVM - Nhóm nhung Kinh tế vĩ mơ Nhóm lớp KTVM03 cô nhung Kinh tế vĩ mô 25 None None KINH TẾ VĨ MƠ - NỘI DUNG NHĨM Kinh tế vĩ mơ None Kinh tế vĩ mơ nhóm 16 - cô nhung Kinh tế vĩ mô Recommended for you None FILE 20220822 171841 134 Tactics Intro T s Book Kinh tế vĩ mô 100% (2) Correctional Administration Criminology 96% (113) English - huhu 10 10 Led hiển thị 100% (3) Preparing Vocabulary FOR UNIT Led hiển thị 100% (2)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan