1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) bài tập lớn thực trạng điều hành chính sách tài khoản của chính phủ việt nam trong giai đoạn 2011 2020

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 53,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021 Đề tài tập lớn: Thực trạng điều hành sách tài khoản Chính phủ Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Minh Nguyệt Mã sinh viên: 20111143317 Lớp: DH10QTDL8 Tên học phần: KTKH2302 Giảng viên hướng dẫn: Tống Thị Thu Hòa Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG I: Khái quát sở lý luận nội dung sách tài khóa: Chính sách tài khóa gì? 2.1 2.2 1.1 Khái niệm tài khóa 1.2 Khái niệm sách tài khóa Cơng cụ sách tài khóa: Chi tiêu phủ: Thuế: Công cụ CSTK: Vai trị sách tài khóa Trong kinh tế vĩ mô: 4.2 Những hạn chế sách tài khóa kinh tế vĩ mô: 4.3 Hiệu kinh tế mở: 4.1 Phân loại sách tài khóa: 5.1 Chính sách tài khóa mở rộng: 5.2 Chính sách tài khóa thắt chặt: 5.3 Chính sách tài khóa điều kiện có ràng buộc ngân sách: CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng điều hành sách tài khóa phủ giai đoạn 2011-2020: Bối cảnh giới nước giai đoạn 2011 – 2020 Giai đoạn 2011-2015: Giai đoạn 2016-2020: 10 Những vấn đề đặt ra: 11 CHƯƠNG 3: Đánh giá đề xuất số giải pháp điều hành sách tài khóa Chính Phủ: 12 Đánh giá: 12 Đề xuất: 13 Lời Mở Đầu : Như biết kinh tế thị trường thường xuyên biến động Do nỗ lực đến từ phía phủ sử dụng để bình ổn kinh tế xếp vào sách ổn định Trong có hai sách ổn định Chính phủ vào quy mơ hoạt động kinh tế thông qua biện pháp thay đổi chi tiêu và/hoặc thuế, thơng qua nhằm thúc đầy tăng trường kinh tế, tạo công an việc làm bình ổn giá hạn chế lạm phát.kinh tế thị trường giúp phủ kiểm sốt tượng kinh tế sách tài khóa sách tiền tệ Trước tiên tìm hiểu sách tài khóa ? Cùng tìm hiểu qua viết nhé! CHƯƠNG I: Khái quát sở lý luận nội dung sách tài khóa: Chính sách tài khóa gì? 1.1 Khái niệm tài khóa Tài khóa chu kỳ có thời gian 12 tháng Chúng có hiệu lực báo cáo dự toán toán hàng năm doanh nghiệp ngân sách Nhà nước Do tài khóa sử dụng ngang để thay cho “năm tài chính” “năm tốn thuế” 1.2 Khái niệm sách tài khóa Chính sách tài khóa (Fiscal Policy) định phủ điều chỉnh mức chi tiêu thuế suất nhằm mục đích hướng kinh tế vào mức sản lượng, mức việc làm mong muốn, ổn định giá cả, lạm phát kinh tế quốc gia Hiểu cách đơn giản cơng cụ kinh tế vĩ mô, tác động đến quy mô hoạt động kinh tế thông qua thay đổi chi tiêu, thuế phủ Xét điều kiện kinh tế bình thường sách tác động vào giúp tăng trưởng kinh tế Còn điều kiện kinh tế có dấu hiệu phát triển q mức hay suy thối lại dùng cơng cụ đưa kinh tế trở lại trạng thái cân Chỉ có cấp quyền trung ương phủ có quyền ban hành thực thi sách tài khóa cịn cấp quyền địa phương hồn tồn khơng có chức Cơng cụ sách tài khóa: Như trình bày trên, sách tài khóa biện pháp can thiệp Chính phủ vào quy mô hoạt động kinh tế biện pháp thay đổi chi tiêu và/hoặc thuế Do đó, cơng cụ chủ yếu sách tài khóa là: Chi tiêu phủ thuế Đối với sách tài khóa thuế số tiền chi tiêu phủ Đối với sách tiền tệ lãi suất; dự trữ bắt buộc; sách tỷ giá hối đoái; nới lỏng định lượng; nghiệp vụ thị trường mở… 2.1 Chi tiêu phủ: Chi tiêu phủ bao gồm hai loại: Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ chi chuyển nhượng Cụ thể: Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ: Theo đó, phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường xá, cầu cống cơng trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán nhà nước… Chi mua sắm hàng hóa dịch vụ Chính phủ định quy mơ tương đối khu vực công tổng sản phẩm quốc nội – GDP so với khu vực tư nhân Khi phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ tác động đến tổng cầu theo tính chất số nhân Tức chi mua sắm Chính phủ tăng lên đồng làm tổng cầu tăng nhiều đồng ngược lại, chi mua sắm phủ giảm đồng làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh Bởi vậy, chi tiêu mua sắm xem công cụ điều tiết tổng cầu Chi chuyển nhượng: Chi chuyển nhượng khoản trợ cấp Chính phủ cho đối tượng sách người nghèo hay nhóm dễ bị tổn thương khác xã hội (người khuyết tật, trẻ mồ côi,….) Nếu chi mua sắm hàng hóa dịch vụ Chính phủ tác động trực tiếp đến tổng cầu chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập tiêu dùng cá nhân 2.2 Thuế: Tại Việt Nam, có nhiều loại thuế khác mà cá nhân, tổ chức thuộc đối tượng chịu thuế phải nộp vào ngân sách nhà nước thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, … thuế chia làm loại sau: a) Thuế trực thu (direct taxes): Thuế đánh trực tiếp lên tài sản và/ thu nhập người dân; b) Thuế gián thu (indirect taxes): Thuế đánh lên giá trị hàng hóa, dịch vụ lưu thông thông qua hành vi sản xuất tiêu dùng kinh tế Thông qua việc ban hành sách thuế, Chính phủ tác động vào quy mô hoạt động kinh tế theo cách sau: - Thuế làm giảm thu nhập khả dụng cá nhân từ dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá dịch vụ cá nhân giảm xuống Điều khiến tổng cầu giảm GDP giảm -Thuế tác động khiến giá hàng hoá dịch vụ “méo mó” từ gây ảnh hưởng đến hành vi động khuyến khích cá nhân Cơng cụ CSTK: Chính phủ lựa chọn thay đổi chi tiêu Chính Phủ Thuế đồng thời chi tiêu Chính Phủ Thuế để mở rộng hay cắt giảm tổng cầu nhằm bình ổn kinh tế Vai trị sách tài khóa 4.1 Trong kinh tế vĩ mơ: Trong kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa có vai trị ý nghĩa vô quan trọng Trong kinh tế vĩ mơ, sách tài khóa cơng cụ giúp phủ điều tiết kinh tế, thơng qua sách chi tiêu mua sắm thuế Với điều kiện bình thường, sách tài khố sử dụng để tác động vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, thời điểm kinh tế có dấu hiệu suy thối (hay phát triển mức mục tiêu), sách tài khóa lại trở thành cơng cụ sử dụng để giúp đưa kinh tế trạng thái cân Về mặt ý thuyết, sách tài khóa công cụ nhằm khắc phục thất bại thị trường Phân bổ có hiệu nguồn lực kinh tế thơng qua thực thi sách chi tiêu phủ thu chi ngân sách hiệu 4.2 Những hạn chế sách tài khóa kinh tế vĩ mơ: Chính sách tài khóa ban hành áp dụng trễ so với diễn biến thị trường tài chính, phủ cần thu thập liệu báo cáo khoảng thời gian định, sau thống kê làm đưa định mang tính chiến lược, định ban hành sách Sau sách ban hành: cần khoản thời gian để đến người dân, người thụ hưởng 4.3 Hiệu kinh tế mở: Trong kinh tế mở, hiệu sách phụ thuộc vào chế độ tỷ giá hối đoái Nếu chế độ tỷ giá hối đoái cố định, sách tài phát huy hiệu Cịn chế độ tỷ giá hối đối thả nổi, sách tài chính(chính sách tài khóa) khơng có hiệu lực thay đổi tỷ giá gây sách tài triệt tiêu hiệu sách Phân loại sách tài khóa: Chính sách tài khóa có nhiều cách phân loại khác Chính phủ lựa chọn việc thay đổi chi tiêu thay đổi thuế thay đổi hai để cắt giảm, mở rộng tổng cầu giúp bình ổn kinh tế 5.1 Chính sách tài khóa mở rộng: Chính sách tài khóa mở rộng hay cịn gọi sách tài khóa thâm hụt Là sách để tăng cường chi tiêu cho phủ so với nguồn thu thông qua: Gia tăng mức độ chi tiêu phủ khơng tăng nguồn thu; giảm nguồn thu từ thuế không giảm chi tiêu; vừa tăng mức độ chi tiêu phủ vừa giảm nguồn thu từ thuế Được áp dụng để kích thích thị trường tăng trưởng, tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động 5.2 Chính sách tài khóa thắt chặt: Chính sách tài khóa thắt chặt hay cịn gọi sách tài khóa thặng dư Là sách hạn chế chi tiêu phủ số nguồn thu khác như: chi tiêu phủ khơng tăng thu; không giảm chi tiêu lại tăng thu từ thuế vừa giảm chi tiêu vừa tăng thu từ thuế Được áp dụng trường hợp kinh tế có dấu hiệu tăng trưởng nhanh, thiếu bền vững bị lạm phát cao 5.3 Chính sách tài khóa điều kiện có ràng buộc ngân sách: Trong vài năm gần mà phủ nhiều nước có khoản thâm hụt ngân sách Nhà nước q nhiều việc tăng chi tiêu phủ giảm thuế để kích thích kinh tế bối cảnh suy thối đánh giá có khả thi mặt trị Đặt mục tiêu địi hỏi phủ nước cắt giảm chi tiêu, tăng thuế Do phạm vi cho tăng chi tiêu, giảm thuế để kích thích tồn kinh tế CHƯƠNG 2: Phân tích thực trạng điều hành sách tài khóa phủ giai đoạn 2011-2020: Đánh giá chung giai đoạn 2011-2020, bối cảnh kinh tế giới nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế Việt Nam thành công việc vượt qua bất ổn phục hồi tốc độ tăng trưởng GDP Đóng góp vào kết phải kể đến vai trị sách tài khóa sách tiền tệ, đó, phối hợp sách ngày trọng đạt hiệu Bối cảnh giới nước giai đoạn 2011 – 2020 Đánh giá chung giai đoạn 2011-2020, bối cảnh kinh tế giới nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, kinh tế Việt Nam thành cơng việc vượt qua bất ổn phục hồi tốc độ tăng trưởng GDP Đóng góp vào kết phải kể đến vai trị sách tài khóa sách tiền tệ, đó, phối hợp sách ngày trọng đạt hiệu Những năm đầu giai đoạn 2011 – 2020, kinh tế giới xuất thêm nhiều bất ổn sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 – 2009 khủng hoảng nợ công châu Âu Tăng trưởng kinh tế giới nhiều nước chậm so với kỳ vọng, chứa đựng nhiều rủi ro Tồn cầu hóa xu hướng chủ đạo thay đổi khoa học công nghệ tương quan lực lượng cường quốc tác động mạnh mẽ đến xu hội nhập kinh tế quốc tế theo hướng tăng cường liên kết kinh tế song phương Trong bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động phức tạp, kinh tế nước giai đoạn 2011-2020 bị ảnh hưởng đáng kể Trong nửa đầu giai đoạn 2011 – 2020, kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng bất ổn kinh tế giới, khủng hoảng tài khủng hoảng nợ công châu Âu chưa giải quyết, tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống dân cư Tăng trưởng GDP giảm xuống 6% vào năm 2012 – 2014, riêng năm 2011 lạm phát tăng cao đến 18,13% Trong bối cảnh đó, ổn định kinh tế vĩ mơ ưu tiên với giải pháp tài khóa tiền tệ triển khai đồng nhằm kiềm chế lạm phát Tốc độ tăng giá tiêu dùng giảm mạnh, đặc biệt từ năm 2012 đến Sau đạt mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, giải pháp nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh ban hành thực thi hỗ trợ cho phục hồi tăng trưởng Tốc độ tăng GDP quay trở lại mức 6% kể từ năm 2015 đến năm 2018 đạt 7,08% - mức cao vòng 10 năm trở lại Tăng trưởng kinh tế tiếp tục trì tháng đầu năm 2019 với mức 6,98% dự báo khả quan năm 2020 Giai đoạn 2011-2015: Trong năm (2011-2015), mục tiêu điều hành sách kinh tế vĩ mơ có thay đổi thời kỳ: Kiềm chế lạm phát năm 20112012; Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ sản xuất – kinh doanh năm 2013-2015 Theo đó, phối hợp CSTK – CSTT thời kỳ có điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu Cụ thể: - Kiềm chế lạm phát năm 2011-2012: Trong bối cảnh tăng trưởng phục hồi lại kèm với lạm phát mức cao, đồng tiền giá, tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội mục tiêu, nhiệm vụ cấp bách xác định Nghị số 11/2011/NQ-CP Chính phủ ngày 24/2/2011 (Về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội) Để kiềm chế lạm phát, CSTK điều chỉnh theo hướng cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) Các giải pháp cụ thể là: Tăng thu NSNN từ 7-8% so với dự toán ngân sách năm 2011; Tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên; Giảm bội chi NSNN năm 2011 xuống 5% GDP; Không ứng trước vốn NSNN, vốn trái phiếu phủ (TPCP) năm 2012 cho dự án, trừ dự án phòng, chống, khắc phục hậu thiên tai cấp bách; Không kéo dài thời gian thực khoản vốn đầu tư từ NSNN, TPCP kế hoạch năm 2011 - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ sản xuất kinh doanh năm 2012-2015 Mặc dù, phối hợp CSTK – CSTT tăng cường nhằm ứng phó với lạm phát, nhiên, tác động CSTK – CSTT thắt chặt làm giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế Kết lạm phát năm 2012 giảm xuống 9,21%; tốc độ tăng trưởng GDP giảm từ 6,24% năm 2011 xuống 5,25% vào năm 2012 Trước thực tế đó, CSTK – CSTT chuyển sang hướng tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh DN Về phía CSTK, biện pháp gia hạn nộp thuế giảm thuế thực như: Gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) cuối năm 2012 năm 2013; giảm thuế suất thuế TNDN sớm lộ trình cho DN nhỏ vừa, DN sử dụng nhiều lao động số lĩnh vực đặc thù Cũng giai đoạn này, thuế suất thuế TNDN liên tục giảm theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế TNDN năm 2013… Đồng thời, thực đẩy nhanh việc giải ngân vốn đầu tư NSNN, vốn TPCP, vốn chương trình mục tiêu quốc gia… Giai đoạn 2016-2020: Có thể thấy, phối hợp CSTK CSTT nửa đầu giai đoạn (2011-2015) trọng đảm bảo hướng tới mục tiêu chung ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo cân đối lớn kinh tế Tuy nhiên, hiệu phối hợp sách chưa cao, khiến cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô chưa thực bền vững Sang đến nửa sau giai đoạn (2016-2020), hiệu phối hợp CSTK – CSTT có cải thiện, hướng đến trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng đẩy mạnh cải cách để cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2016-2020 theo tinh thần Nghị số 05-NQ/TW Nghị 07-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 18/11/2016 Đối với CSTK: Hệ thống sách thu NSNN tiếp tục điều chỉnh nhằm hỗ trợ cho đầu tư sản xuất kinh doanh tiếp tục hạ thuế suất phổ thơng thuế TNDN xuống cịn 20% từ năm 2016; miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp; điều chỉnh số sắc thuế nhằm định hướng tiêu dùng khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, thiên nhiên; giảm thuế suất thuế nhập để thực cam kết hội nhập Đồng thời, tiếp tục thực hiện đại hóa cơng tác quản lý thu (mở rộng thực hóa đơn điện tử, khai thuế qua mạng cho DN, triển khai dịch vụ nộp thuế điện tử ), đơn giản thủ tục, vừa tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, vừa tập trung đầy đủ, kịp thời nguồn thu vào NSNN Tỷ lệ huy động thu vào NSNN bình quân 2016-2018 đạt 24,9% GDP; tỷ lệ thu nội địa bình quân đạt 80% tổng thu ngân sách, cao mức 67,7% giai đoạn 2011-2015 Cơ cấu lại chi NSNN cấu lại theo chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; tăng cường quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm; đổi kiểm sốt chi, đơn giản hóa hồ sơ, rút ngắn thời gian xử lý, đẩy mạnh toán khơng dùng tiền mặt Cơ cấu chi ngân sách có bước chuyển dịch tích cực, tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển (đạt 27 – 28% tổng chi ngân sách), giảm tỷ trọng chi thường xuyên (62 – 63% tổng chi ngân sách) Những vấn đề đặt ra: Đối với CSTK, cấu thu NSNN dựa vào khoản thu từ vốn, khoản thu có tính chất lần Trong đó, nhu cầu chi NSNN mức cao, chi cho đầu tư phát triển, áp lực lên hệ thống an sinh xã hội vấn đề già hóa dân số Năm 2018, chi thường xuyên chiếm 60% tổng chi NSNN, thời điểm năm 2006, tỷ lệ 53% Hiệu chi tiêu công cải thiện chậm, phân bổ nguồn lực phân tán Thêm vào đó, bội chi NSNN kéo dài dẫn đến tăng lên nợ công Dư nợ công năm 2018 giảm xuống mức cao, khả tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi giảm dần, làm thu hẹp dư địa khả can thiệp Chính phủ cần thiết Đối với hoạt động phát hành TPCP quản lý ngân quỹ, thời gian dài, nguồn tiền gửi toán KBNN thường nằm NHTM với quy mô lớn Đây nguồn huy động chi phí thấp cho ngân hàng việc KBNN gửi tiền NHTM đặt vấn đề Đối với CSTK, tiền gửi KBNN NHTM thường hưởng lãi suất không kỳ hạn lãi suất kỳ hạn thấp, phần tiền gửi KBNN từ phát hành TPCP với lãi suất cao có kỳ hạn dài Điều gây áp lực lên NSNN hàng năm để bù phần chênh lệch lãi suất Cịn CSTT, ngân hàng đầu tư tiếp vào TPCP từ tiền gửi KBNN, lại dùng TPCP để cầm cố vay vốn chiết khấu NHNN để lấy vốn cho vay kinh doanh Điều gây vấn đề phức tạp việc quản lý cung tiền điều hành CSTT Tuy nhiên, ngày 30/8/2019, Bộ Tài ban hành Thông tư số 58/2019/TT-BTC quy định quản lý sử dụng tài khoản KBNN mở NHNN Việt Nam NHTM Theo quy định chuyển tồn nguồn tiền gửi tốn KBNN nằm NHTM tài khoản tổng hợp KBNN Trung ương tài khoản tập trung Sở Giao dịch NHNN Theo đó, giúp nhà điều hành CSTT có hợp tác chặt chẽ từ CSTK, để tăng thêm chủ động nắm bắt cân đối, điều tiết nguồn vốn hệ thống hàng ngày Mặc dù vậy, để tránh lãnh phí nguồn lực áp lực lên NSNN, địi hỏi cần có tính tốn hợp lý kế hoạch phát hành giải ngân vốn TPCP CHƯƠNG 3: Đánh giá đề xuất số giải pháp điều hành sách tài khóa Chính Phủ : Đánh giá: Đối với CSTK, tiếp tục thực cấu lại NSNN, giảm dần bội chi NSNN, hướng tới việc sử dụng hiệu nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, hỗ trợ tăng trưởng bền vững; Tiếp tục tái cấu trúc nợ công quản lý chặt chẽ gia tăng nợ công rủi ro nợ công, đảm bảo rủi ro liên quan đến nợ cơng, nợ phủ nợ nước quốc gia rủi ro tài khóa quản lý, giám sát chặt chẽ - Tập trung phát triển thị trường TPCP, cần đẩy mạnh đa dạng hóa nhà đầu tư, đảm bảo an tồn hệ thống, tiếp cận với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế, tiếp tục kéo dài kỳ hạn vay qua phát hành TPCP nước; Bộ Tài phối hợp với NHNN việc hồn thiện chế sách liên quan đến phát triển thị trường trái phiếu mối liên kết với thị trường tiền tệ Chính sách tài khóa cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ Chính phủ Sử dụng để huy động, phân phối sử dụng hiệu nguồn lực tài nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội quốc gia Trong vài năm qua, Chính sách tài khóa Việt Nam thực theo hướng mở rộng Mặc dù giúp Nền kinh tế không suy giảm mạnh giai đoạn 2009 – 2011, sách Dẫn đến bội chi mức cao, làm suy yếu lớp đệm tài khóa, rút ngắn kỳ hạn vay nợ làm tăng gánh nặng trả nợ cho ngân sách Bội chi ngân sách lớn, nợ công tăng cao, Tỷ lệ thu ngân sách/GDP giảm chi tiêu công, đặc biệt đầu tư cơng, cịn chưa hiệu Quả, gây trở ngại cho tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô tương lai Bước Sang giai đoạn 2016 – 2018, sách tài khóa thực theo hướng chặt chẽ, Linh hoạt, tập trung thực hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, ổn định đảm Bảo an sinh xã hội trọng huy động nguồn lực cho đầu tư phát triển Trong bối Cảnh kinh tế nước phục hồi lấy lại đà tăng trưởng hướng tới tăng Trưởng bền vững kể từ năm 2012 đến tốc độ tăng trưởng đạt 6.81% năm 2017 Và 7,01% năm 2018, mục tiêu sách vĩ mơ có thay đổi Tập trung vào ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp hướng tới tăng trưởng Bền vững Cụ thể, sách tài khóa, Chính phủ thực điều hành Theo hướng thực nghiêm túc khoản mục thu, tiết kiệm chi giảm bội chi NSNN Đề xuất: Chính sách tài khóa hướng tới tăng trưởng bền vững vấn đề cần quan tâm, Theo việc điều hành CSTK cần phải đảm bảo đầy đủ nguyên tắc quán, đồng bộ, hỗ trợ chia sẻ thông tin sở lựa chọn kỹ thuật thực đảm Bảo tính khoa học thực tiễn hướng tới hiệu cao cơng tác phối hợp với Chính sách tiền tệ, việc quản lý nợ công Trên thực tế, dù Ngân hàng Nhà Nước đơn vị chịu trách nhiệm quản lý nợ cơng, có Vai trị quan trọng việc thúc đẩy tính hiệu quản lý nợ cơng từ khâu xây Dựng chiến lược quản lý nợ công đến khâu thực chiến lược Vì cần chủ động Theo dõi diễn biến kinh tế, tài chính, ngân sách để có dự báo phản ứng Sách tài khóa kịp thời; phối hợp đồng sách tài khóa sách tiền Tệ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phát triển; ổn định kinh tế vĩ mô Tổ Chức thực tốt luật thuế, Luật NSNN Luật Đầu tư công, Luật Quản lý nợ Công…; tập trung thực có hiệu Nghị quyết, kết luận Quốc hội, Chính Phủ cấu lại kinh tế, cấu lại NSNN quản lý nợ công…Các sách pháp luật thuế, đặc biệt sắc thuế lớn thuế thu nhập Doanh nghiệp, giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt… cần tiếp tục nghiên cứu sửa Đổi, bổ sung theo hướng cấu lại nguồn thu, đảm bảo bền vững thu NSNN; Tiếp tục rà soát, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành thuế tạo mơi trường thuận lợi Cho doanh nghiệp phát triển Trong điều hành thu NSNN cần tạo phối hợp đồng Bộ quan thực quản lý thu NSNN; tăng cường công tác Tra, kiểm tra thuế, quản lý chặt chẽ hoàn thuế; đẩy mạnh thực biện pháp Chống thất thu, chống chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại; tập trung xử lý thu Hồi nợ đọng thuế đôn đốc thu hồi khoản phải thu theo kết luận quan Có thẩm quyền Chính sách chi tiết kiệm, hiệu thực nghiêm túc, tăng cường kiểm Soát chặt chẽ khoản chi, hạn chế ứng trước dự toán chi chuyển nguồn; chủ động Rà soát, xếp khoản chi theo thứ tự ưu tiên; đẩy mạnh việc mở rộng khoán xe ô Tô công đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả… Rà sốt, có ưu tiên phân bổ nguồn lực đầu tư từ NSNN, đảm bảo khả hoàn thành dự án hiệu Về phía bộ, ngành, Địa phương cần tiếp tục rà soát vướng mắc chế sách để tạo thuận Lợi giải ngân nguồn vốn đầu tư hoàn thiện thủ tục để tốn vốn Tăng cường cơng tác kiểm tra, tra, kiểm toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, Kỷ cương quản lý đầu tư công Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập cần đẩy mạnh hồn thiện, Thực chế quản lý doanh nghiệp đơn vị nghiệp cơng lập có đủ Điều kiện; cổ phần hóa đơn vị nghiệp cơng có đủ điều kiện, trừ bệnh viện, trường học; giải thể đơn vị nghiệp công lập hoạt động hiệu Tiếp tục đẩy Mạnh việc thực sách “xã hội hóa” đầu tư số lĩnh vực y tế, Giáo dục, văn hóa, thể thao để mặt tăng thêm nguồn vốn đầu tư, mặt khác làm Tăng tính cạnh tranh cung cấp sản phẩm dịch vụ thơng qua việc khuyến khích Các thành phần kinh tế tham gia phát triển, cung cấp dịch vụ công.Vốn vay cần quản lý, sử dụng hiệu quả, vay khả trả nợ; kiểm Soát chặt khoản vay quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước; thực Đồng giải pháp quản lý nợ cơng, quản lý sử dụng có hiệu vốn vay, Quản lý tốt nợ trung hạn quỹ tích lũy trả nợ, quản lý xử lý kịp thời rủi ro, tiếp tục Cơ cấu lại khoản vay; tăng cường quản lý khoản vay mới, khoản vay có bảo Lãnh Chính phủ theo hướng siết chặt điều kiện cấp bảo lãnh, không mở rộng diện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Tài (2019), “Bản tin nợ công số 08”; Nguyễn Viết Lợi (2019), “Tài Việt Nam 2018: Dịch chuyển bao trùm, phát triển bền vững”, Viện Chiến lược Chính sách tài chính, NXB Tài chính; 3.Vũ Nhữ Thăng nhóm nghiên cứu (2013), “Phối hợp sách tài khóa – tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô giai đoạn 20112015”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2012, Bộ Tài chính; 4.Võ Thành Hưng (2018), “Cơ cấu chi ngân sách nhà nước vấn đề đặt tái cấu trúc hướng đến phát triển nhanh, tồn diện, bền vững”, Diễn đàn Tài Việt Nam 2018 Tái cấu trúc tài quốc gia hướng đến phát triển nhanh, toàn diện bền vững Việt Nam, Hà Nội, ngày 20/09/2018, tr.195-2012; 5.Hà Thị Sáu (2019), “Tăng vốn chủ sở hữu đảm bảo án tồn ngân hàng thương mại có vốn nhà nước: Một số vấn đề đặt giải pháp tài chính”, Diễn đàn Tài Việt Nam 2018 Cải cách sách tài nhằm tạo động lực đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam, Hà Nội, ngày 19/09/2018, tr.447-456; Lương Văn Hải (2019), “Cần có phối hợp chặt chẽ điều hành sách tiền tệ với sách tài thúc đẩy tái cấu kinh tế”, Diễn đàn Tài Việt Nam 2018 Cải cách sách tài nhằm tạo động lực đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam, Hà Nội, ngày 19/09/2018, tr.467-474; Công ty chứng khốn Yuanta Việt Nam Giáo trình kinh tế vĩ mô Đại Học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội 9.Một số website: http://tapchitaichinh.vn; http://thoibaonganhang.vn http://thitruongtaichinhtiente.vn; http:// tapchinganhang.gov.vn

Ngày đăng: 28/09/2023, 20:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w