Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
4,65 MB
Nội dung
- HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP LỚN THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM TỪ 2019 ĐẾN NAY Lớp : 24.02.NHE GV : TS Nguyễn Tường Vân Nhóm : Lighthouse Hà Nội, tháng 12 năm 2022 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Tên Mã học viên Nguyễn Quang Anh Nguyễn Hạnh Chi Vũ Tiến Đạt Đặng Nguyễn Việt Hà Phạm Nguyệt Hằng Chử Ngọc Long 24K401232 24K401237 24K401160 24K401248 24K401250 24K401275 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU .7 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm TTTT liên ngân hàng 1.2 Đặc điểm TTTT liên ngân hàng .8 1.3 Vai trò TTTT liên ngân hàng 1.3.1 Vai trò ngân hàng trung ương 1.3.2 Vai trò ngân hàng thương mại 1.4 Các chủ thể tham gia TTTT liên ngân hàng .10 1.5 Hàng hóa giao dịch TTTT liên ngân hàng .10 1.6 Lãi suất TTTT liên ngân hàng .11 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2019 ĐẾN NAY 12 2.1 Giới thiệu khái quát trình hình thành phát triển TTTT liên ngân hàng Việt Nam 12 2.2 Đặc điểm TTTT liên ngân hàng Việt Nam .13 2.3 Các chủ thể tham gia TTTT liên ngân hàng Việt Nam 14 2.4 Hàng hóa giao dịch thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 15 2.5 Diễn biến lãi suất TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 – 17 2.6 Sự tác động lãi suất bình quân liên ngân hàng đến lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu giai đoạn 2019-2022 22 2.7 Khối lượng giao dịch TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 đến 24 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 28 3.1 Một số đánh giá hoạt động TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 đến 28 3.1.1 Một số thành tựu đạt 28 3.1.2 Một số hạn chế 30 3.1.3 Một số nguyên nhân hạn chế 31 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTTT liên ngân hàng Việt Nam 32 3.3.1 Về phía Chính phủ Ngân hàng Nhà nước .32 3.3.2 Về phía tổ chức tín dụng chủ thể khác tham gia TTTT liên ngân hàng .34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Lãi suất liên Ngân hàng trung bình tháng đầu năm 2019 so với kỳ năm 2018 17 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Giao dịch TTTT liên Ngân hàng 11 Hình 2: Diễn biến lãi suất TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 – 2020 18 Hình 3: Lãi suất TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn đầu năm 2021 19 Hình 4: Diễn biến lãi suất TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 – 9/2022 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT GIẢI THÍCH LS Lãi suất NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng Thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương OMO Hoạt động thị trường mở TCTD Tổ chức tín dụng TTTT Thị trường tiền tệ Document continues below Discover more from:tệ ngân tiền hàng Học viện Ngân hàng 189 documents Go to course Ngân hàng câu hỏi 17 trắc nghiệm… tiền tệ ngân… 100% (14) 56520256 Phan biệt 58 thị trường tiền tệ va… tiền tệ ngân… 100% (13) [123doc] - de-taiphan-tich-chinh-… tiền tệ ngân… 100% (10) NHÓM 10 THỊ 25 TRƯỜNG TIỀN TỆ… tiền tệ ngân hàng 100% (7) Ngân hàng thương 126 mại - nkk tiền tệ ngân hàng 100% (6) Tín dụng ngân hàng 86 LỜI NĨI ĐẦU - Tín dụng ngân hàn… tiền tệ ngân hàng 100% (4) Thị trường tiền tệ liên ngân hàng phận quan trọng thị trường tài chính, đóng vai trị tiếp nhận truyền tải tác động hiệu ứng định điều hành tiền tệ từ Ngân hàng Trung ương đến cung, cầu kinh tế Trên giới, phát triển lành mạnh thị trường tiền tệ liên ngân hàng tạo đà thúc đẩy toàn ngành tài phát triển, góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng lưu thơng dịng vốn thị trường, qua tác động tích cực đến phát triển kinh tế nước Tại Việt Nam, đời quản lý chặt chẽ khoảng 30 năm, song chủ trì điều hành Ngân hàng Nhà nước, TTTT liên ngân hàng gặt hái nhiều thành tựu định Bài tập nhóm tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTTT liên Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 đến Bài tập gồm có phần lớn: Chương 1: Giới thiệu khái quát TTTT liên ngân hàng Chương 2: Thực trạng TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 đến Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTTT liên ngân hàng Việt Nam Bài tập thực nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận nhận xét, góp ý q thầy CHƯƠNG I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm TTTT liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ bán buôn, giao dịch nguồn vốn ngắn hạn tổ chức tín dụng với Hay nói khác, nơi mà ngân hàng tổ chức tín dụng vay mượn nhằm hỗ trợ lẫn nhau, chia sẻ cho lúc khó khăn khoản dự trữ dư thừa đáp ứng nhu cầu khoản ngắn hạn 1.2 Đặc điểm TTTT liên ngân hàng - Là thị trường vốn ngắn hạn: Điều không xuất phát từ quy định hay định nghĩa cụ thể mà xuất phát từ nhu cầu thực tế, giao dịch thị trường chủ yếu giao dịch ngắn hạn - Chủ yếu bán buôn: Những giao dịch thường phải lớn triệu USD, hàng hóa khoản tiền gửi dự trữ tạm thời dư thừa - Thị trường vay mượn với độ rủi ro cao: Các giao dịch thị trường chủ yếu diễn ngân hàng, tổ chức tài trung gian khơng có tài sản đảm bảo, thủ tục pháp lý lại đơn giản nên mức độ rủi ro tương đối cao - Thị trường thông tin cực nhạy cảm: Các ngân hàng thương mại giao dịch với qua tài khoản toán mở ngân hàng trung ương nên độ bảo mật thông tin mức tương đối - Là thị trường vơ hình, liên kết tồn cầu: Khơng có tổ chức cụ thể cho thị trường liên ngân hàng Trong thị trường này, ngân hàng, nhà kinh doanh phi ngân hàng, liên kết với thông qua hệ thống giao dịch đại liên kết toàn cầu - Thực giao dịch thông qua công cụ đại: Các giao dịch thực ngân hàng, tổ chức tài trung gian thơng qua máy tính, điện thoại, 1.3 Vai trò TTTT liên ngân hàng 1.3.1 Vai trò ngân hàng trung ương Đối với ngân hàng trung ương, thị trường liên ngân hàng có vai trị sau: - Là chủ thể xây dựng lãi suất giao dịch bình quân thị trường liên ngân hàng - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động thị trường thông qua việc đưa điều luật, quy định Tất các nguyên tắc, quy tắc chung thị trường tiền tệ liên ngân hàng định ngân hàng trung ương - Thị trường tiền tệ liên ngân hàng nơi cung cấp thơng tin tình trạng vốn khả dụng hệ thống tổ chức tín dụng ngân hàng, qua đó, ngân hàng trung ương thực chức quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ quốc gia, chịu trách nhiệm giám sát, điều tiết hoạt động ngân hàng thương mại - Tiếp nhận chuyển tải tác động sách tiền tệ đến kinh tế cách dựa lãi suất hình thành thị trường để đưa giải pháp nhằm ổn định thị trường - Giúp ngân hàng trung ương ấn định lãi suất với ngân hàng thương mại thơng qua lãi suất hình thành thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.3.2 Vai trò ngân hàng thương mại Đối với ngân hàng thương mại, thị trường tiền tệ liên ngân hàng có vai trị sau đây: - Duy trì nguồn tiền dự trữ thường xun cho tồn hệ thống ngân hàng tốn kịp thời giao dịch - Làm trung gian giao dịch đồng thời có tác động tích cực đến u cầu quản lý vốn khả dụng hệ thống ngân hàng thương mại - Xúc tác cho nguồn vốn toàn hệ thống ngân hàng điều hòa phân bổ có hiệu Bảng 3: Lãi suất tái cấp vốn tái chiết khấu giai đoạn 2019-2022 Đơn vị: % Loại lãi suất Giá trị Văn định Ngày áp dụng Lãi suất tái chiết khấu 4,000% 1870/QĐ-NHNN ngày 12/9/2019 16-09-2019 Lãi suất tái cấp vốn 6,000% 1870/QĐ-NHNN ngày 12/9/2019 16-09-2019 Lãi suất tái chiết khấu 3,500% 418/QĐ-NHNN ngày 16/03/2020 17-03-2020 Lãi suất tái cấp vốn 5,000% 418/QĐ-NHNN ngày 16/03/2020 17-03-2020 Lãi suất tái chiết khấu 4,500% 1809/QĐ-NHNN 25-10-2022 Lãi suất tái cấp vốn 6,000% 1809/QĐ-NHNN 25-10-2022 Nguồn: NHNN Có thể thấy, mức lãi suất thị trường liên ngân hàng thay đổi kéo theo thay đổi đáng kể mức lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, sách NHNN hướng đến việc cắt giảm lãi suất, phục vụ cho việc thúc đẩy sản xuất kinh doanh, lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu ghi nhận mức giảm đáng kể Trong năm 2020, lãi suất tái chiết khấu giảm 0.5%/năm, lãi suất tái cấp vốn giảm hẳn 1%/năm so với mức áp dụng năm 2019 Cuối tháng 10 vừa qua, nhận thấy mức lãi suất thị trường liên ngân hàng có xu hướng gia tăng, Ngân hàng nhà nước điều chỉnh mức tăng đáng kể loại lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu, với mức tăng 1%/năm loại lãi suất 23 2.7 Khối lượng giao dịch TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 đến Bảng 4: Khối lượng giao dịch cuối tháng năm 2019-2021 Đơn vị tính: Tỷ đồng Thời hạn 31/01/ 2019 31/01/ 2020 29/01/ 2021 Chênh lệch 2019/2020 Chênh lệch 2020/2021 Qua đêm Tuần Tuần Tháng Tháng Tháng Tháng Tổng KLGD 2194 50 17949 2791 1212 104 300 24600 64421 8089 5459 3125 107 172 81377 90862 16537 57 4042 2934 227 114662 62227 8039 -12490 334 -1105 68 -296 56777 26441 8448 -5402 917 2827 55 -1 33285 Nguồn: NHNN Ở giai đoạn đầu năm 2019 đến năm 2021, tổng khối lượng giao dịch thị trường liên Ngân hàng có xu hướng tăng mạnh Tổng khối lượng giao dịch cuối tháng năm 2019 đạt 21 600 tỷ đồng, tăng gần 60.000 tỷ đồng năm 2020 30 000 tỷ đồng năm 2021 Ở tất kỳ hạn, tổng khối lượng giao dịch tăng lên đáng kể, đó, khối lượng giao dịch kỳ hạn qua đêm tuần tăng mạnh với quy mô tăng 62227 tỷ đồng; 26441 tỷ đồng 8039 tỷ đồng ; 8448 tỷ đồng năm 2020 2021 Tuy vậy, khối lượng giao dịch số kỳ hạn ghi nhận giảm nhẹ, khối lượng giao dịch TT LNH mức lãi suất kỳ hạn tuần giảm mạnh nhất, 24 mức giảm 12490 tỷ đồng 5402 tỷ đồng năm 2020 2021, đó, mức giảm kỳ hạn tháng 296 tỷ đồng tỷ đồng Đến giai đoạn cuối năm, quy mô giao dịch thị trường ghi nhận nhiều biến động Cu thể: - Năm 2019 Theo báo cáo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước qua hệ thống báo cáo thống kê, đến cuối năm 2019, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ VND đạt xấp xỉ 339,079 tỷ đồng, bình quân 67,816 tỷ đồng/ngày, tăng 1,005 tỷ đồng/ngày so với tuần 16 – 20/12/2019; doanh số giao dịch USD quy đổi VND tuần đạt khoảng 134,876 tỷ đồng, bình quân 26,975 tỷ đồng/ngày, giảm 2.154 tỷ đồng/ngày so với tuần trước Theo kỳ hạn, giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (60% tổng doanh số giao dịch) kỳ hạn 01 tuần (16% tổng doanh số giao dịch) Đối với giao dịch USD, kỳ hạn có doanh số lớn kỳ hạn qua đêm 01 tuần với tỷ trọng 63% 16% - Năm 2020 Quy mô giao dịch TTTT liên Ngân hàng theo báo cáo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước qua hệ thống báo cáo thống kê, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ VND đạt xấp xỉ 392,254 tỷ đồng, bình quân 78,451 tỷ đồng/ngày, giảm 3,733 tỷ đồng/ngày so với tuần 30/11 - 04/12/2020; doanh số giao dịch USD quy đổi VND tuần đạt khoảng 137,283 tỷ đồng, bình quân 27,457 tỷ đồng/ngày, giảm 582 tỷ đồng/ngày so với tuần trước Theo kỳ hạn, giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (65% tổng doanh số giao dịch) kỳ hạn 01 tuần (16% tổng doanh số giao dịch) Đối với giao dịch USD, kỳ hạn có doanh số lớn kỳ hạn qua đêm 01 tuần với tỷ trọng 76% 16% - Năm 2021 25 Cuối năm 2021, theo báo cáo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước qua hệ thống báo cáo thống kê, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ VND đạt xấp xỉ 627,108 tỷ đồng, bình quân 125,422 tỷ đồng/ngày, giảm 13,502 tỷ đồng/ngày so với tuần 11/10/2021 – 15/12/2021; doanh số giao dịch USD quy đổi VND tuần đạt khoảng 210,559 tỷ đồng, bình quân 42,112 tỷ đồng/ngày, tăng 13,137 tỷ đồng/ngày so với tuần trước Theo kỳ hạn, giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (76% tổng doanh số giao dịch) kỳ hạn 01 tuần (11% tổng doanh số giao dịch) Đối với giao dịch USD, kỳ hạn có doanh số lớn kỳ hạn qua đêm 01 tuần với tỷ trọng 46% 15% - Năm 2022 Trong tháng đầu năm 2022, Theo báo cáo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước qua hệ thống báo cáo thống kê, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ VND đạt xấp xỉ 1.162.118 tỷ đồng, bình quân 232,424 tỷ đồng/ngày, giảm 34,200 tỷ đồng/ngày so với tuần trước; doanh số giao dịch USD quy đổi VND tuần đạt khoảng 257,308 tỷ đồng, bình quân 51,462 tỷ đồng/ngày, tăng 10,952 tỷ đồng/ngày so với tuần trước Theo kỳ hạn, giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (95% tổng doanh số giao dịch VND) kỳ hạn 01 tuần (4% tổng doanh số giao dịch VND) Đối với giao dịch USD, kỳ hạn có doanh số lớn kỳ hạn qua đêm 01 tuần với tỷ trọng 86% 8% Trong quý quý 3, theo báo cáo TCTD, chi nhánh ngân hàng nước qua hệ thống báo cáo thống kê, doanh số giao dịch thị trường liên ngân hàng kỳ VND đạt xấp xỉ 1,224,819 tỷ đồng, bình quân 244,964 tỷ đồng/ngày, tăng 2,793 tỷ đồng/ngày so với tuần trước; doanh số giao dịch USD quy đổi VND tuần đạt khoảng 275,701 tỷ đồng, bình quân 55,140 tỷ đồng/ngày, giảm 21,208 tỷ đồng/ngày so với tuần trước Theo kỳ hạn, giao dịch VND chủ yếu tập trung vào kỳ hạn qua đêm (93% tổng doanh số giao dịch VND) kỳ hạn 01 tuần (5% tổng doanh số giao dịch VND) Đối với giao dịch 26 USD, kỳ hạn có doanh số lớn kỳ hạn qua đêm 01 tuần với tỷ trọng 72% 23% 27 CHƯƠNG III MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 3.1 Một số đánh giá hoạt động TTTT liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2019 đến 3.1.1 Một số thành tựu đạt Thứ nhất, khung pháp lý ngày hoàn thiện Các nội dung cho hoạt động TTTT luật hóa, cụ thể mức độ khác Trên sở Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN), Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD), NHNN ban hành văn hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế để hỗ trợ cho điều hành sách tiền tệ (CSTT) hiệu quả, phát triển TTTT; chế sách tín dụng nhằm tháo gỡ khó khăn vướng mắc hoạt động cấp tín dụng TCTD, hỗ trợ TCTD cho vay phát triển nông nghiệp, nơng thơn, đảm bảo hoạt động TCTD an tồn, hiệu quả; chế, sách tăng cường quản lý ngoại hối, góp phần ổn định TTTT, ngoại hối Điển hình từ TTTT hình thành, NHNN trọng công tác tổ chức điều hành thị trường; ban hành văn quy phạm pháp luật, quy định cụ thể loại hình hoạt động, Chỉ thị 07/CT-NH1 ngày 07/10/1992; Quyết định 132/QĐ-NH14 ngày 10/07/1993 việc thành lập thị trường liên ngân hàng; Quyết định 114/QĐ-NH14 quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng; Quyết định 190/QĐ-NH14 ngày 6/10/1993 sửa đổi, bổ sung số nội dung quy chế tổ chức hoạt động thị trường liên ngân hàng Đây văn quy phạm pháp luật hành lang pháp lý để tạo lập, hình thành nên thị trường quan hệ tín dụng TCTD Giai đoạn này, thị trường liên ngân hàng phát triển sơ khai, TCTD chưa quen với hình thức giao dịch chưa có tín nhiệm lẫn nên quan hệ tín dụng TCTD không phát sinh phải thông qua trung gian NHNN 28 Để xây dựng khung pháp lý cho TTTT liên ngân hàng phù hợp với hoạt động TCTD điều kiện mới, đáp ứng yêu cầu quản lý, ngày 15/10/2001, NHNN ban hành Quy chế vay vốn TCTD kèm theo Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN Theo đó, với quy định thơng thống quy chế trao quyền tự chủ cho TCTD quan hệ vay vốn lẫn nhau, tạo điều kiện cho thị trường liên ngân hàng phát triển mạnh mẽ, sôi động Từ năm 2001 đến cuối năm 2011, TTTT Việt Nam nói chung thị trường cho vay - gửi tiền TCTD có nhiều chuyển biến gắn liền với thay đổi mạnh mẽ kinh tế nước giới Năm 2012, NHNN ban hành Thông tư 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 quy định hoạt động cho vay, vay, mua, bán giấy tờ có giá TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo đó, Thơng tư 21/2012/TT-NHNN cho phép TCTD, chi nhánh ngân hàng nước giao dịch lẫn với thời hạn giao dịch năm Đây quy định mới, chặt chẽ hơn, phù hợp với chất giao dịch vốn ngắn hạn TTTT liên ngân hàng quy định Luật Các TCTD 2010 nhằm quản lý hoạt động liên ngân hàng an tồn, hiệu Sau Thơng tư 21/2012/TT-NHNN có hiệu lực, thị trường có số biến động định đến thị trường hoạt động ổn định trở lại Thứ hai, quy mô TTTT liên ngân hàng ngày mở rộng Từ thành lập năm đầu thập niên 90 đến nay, sau 30 năm, từ số lượng thành viên ỏi với doanh số hoạt động khơng nhiều, thị trường có bước phát triển vượt bậc số lượng thành viên tham gia thị trường doanh số giao dịch Những thông tin phát từ thị trường trở thành tín hiệu quan trọng, phản ánh tương đối rõ nét tình hình khoản thành viên thị trường liên ngân hàng, sở để NHNN đưa định sách phù hợp Từ hình thành đến nay, quy mơ giao dịch thị trường liên ngân hàng ngày tăng thị trường tiến gần với thông lệ quốc tế Doanh số hoạt động thị trường cho vay, gửi tiền liên ngân hàng có tăng trưởng rõ rệt qua năm Trong năm 1995 - 2000, thị trường liên ngân 29 hàng hình thành, tổng doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền TCTD thị trường vào khoảng 280 tỷ đồng đến 2016 số lên tới 5,047 triệu tỷ đồng, giao dịch bình quân 20.602 tỷ đồng/ngày Thứ ba, chất lượng hoạt động thị trường ngày cải thiện, góp phần tích cực vào việc hỗ trợ sản xuất kinh doanh Trong giai đoạn vừa qua hoạt động thị trường liên ngân hàng giải tốt khoản cho hệ thống TCTD, góp phần ổn định TTTT; trung hịa kịp thời lượng tiền mua ngoại tệ để kiểm soát lạm phát, bình ổn tỷ giá, bước giúp NHNN chuyển dần từ điều hành theo khối lượng sang điều hành theo giá (lãi suất) - Thị trường mở OMO có tăng trưởng, phát triển khơng ngừng doanh số giao dịch số lượng thành viên thị trường; Khối lượng giao dịch thị trường mở theo tăng mạnh qua năm; Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở thực linh hoạt qua kênh trọng tâm nhằm trì lãi suất liên ngân hàng biên độ phù hợp để hỗ trợ ổn định tỷ giá cân đối tạo điều kiện giảm lãi suất - TTTT liên ngân hàng phát triển ổn định hơn, đóng vai trị quan trọng điều tiết cung, cầu nguồn vốn ngắn hạn nhằm hỗ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế, đặc biệt thực chức cân đối, điều hịa nguồn vốn ngân hàng, góp phần hỗ trợ cho ngân hàng thương mại (NHTM) đảm bảo khả tốn, hoạt động an tồn hiệu - Tính khoản hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng ngày nâng cao 3.1.2 Một số hạn chế Thứ nhất, khung pháp lý nhiều lỗ hổng Mặc dù NHNN nỗ lực việc triển khai xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tiền tệ ngân hàng thực tế, có số văn quy phạm pháp luật ban hành chậm so với yêu cầu, ảnh hưởng đến tính đồng 30 bộ, thống hệ thống pháp luật tiền tệ ngân hàng, đồng thời ảnh hưởng đến hoạt động chủ thể tham gia thị trường Thứ hai, việc quản lý điều hòa nguồn vốn chủ thể chưa tốt Quản lý điều hòa nguồn vốn TCTD chưa tốt, cịn tình trạng dễ dẫn đến suy giảm, thừa thiếu Sự liên kết TCTD chưa thực hiệu quả, khả chống đỡ với khủng hoảng Tính thời vụ TTTT Việt Nam cịn cao Cấu trúc vi mơ TTTT chưa hồn thiện, thị trường cịn thiếu tổ chức trung gian, nhà tạo lập thị trường Việc thiếu nhà tạo lập thị trường nguyên nhân làm cho giao dịch trái phiếu thị trường thứ cấp chưa trở nên sôi động Thứ ba, số lượng giao dịch tăng quy mô khiêm tốn chưa đa dạng Các hoạt động mua, bán có kỳ hạn tổ chức tài Việt Nam cịn tương đối Phần lớn giao dịch thực TCTD cơng ty chứng khốn, TCTD với (trong chủ yếu giao dịch TCTD), doanh nghiệp chưa quan tâm đến hoạt động lãi suất trái phiếu phủ cịn thấp, chưa hấp dẫn Thứ tư, Còn xuất nhiều tiêu cực liên quan đến cán bộ, nhân viên thực giao dịch 3.1.3 Một số nguyên nhân hạn chế Nguyên nhân tồn tại, hạn chế hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng do: Thứ nhất, tác động mạnh đại dịch Covid 19 Đại dịch Covid - 19 gây suy thoái lan rộng kéo dài phạm vi toàn cầu Ở Việt Nam, đại dịch gây xáo trộn đời sống kinh tế - xã hội, tác động tiêu cực đến phát triển thị trường tài Các tổ chức tài - chi nhánh công ty hoạt động Việt Nam rút vốn nước Dịch bệnh tạo tâm lý bảo toàn vốn, tâm lý nắm giữ tiền mặt dân cư Các hoạt động đầu tư, liên kết góp vốn 31 mua cổ phần nhà đầu tư chiến lược vào hệ thống ngân hàng nước giảm, ảnh hưởng đến chiến lược tăng trưởng vốn điều lệ số ngân hàng thương mại cổ phần, qua ảnh hưởng đến q trình đổi công nghệ, phát triển dịch vụ, quản trị, quản lý ngân hàng đại nhà đầu tư chiến lược nước ngồi Tác động mang tính tạm thời, ngắn hạn Thứ hai, biến động lãi suất, giá vàng, đồng Dolla Mỹ thị trường tiền tệ giới nhanh, liên tục khó dự báo Điều tạo mơi trường cho hoạt động đầu cơ, gây tác động tiêu cực định đến thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam Thứ ba, thị trường vốn phát triển; Hoạt động tín dụng chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế; Sự phối hợp quan hoạch định thực thi sách, CSTT với sách tài khóa, sách thương mại, sách đầu tư sách kinh tế vĩ mơ khác cịn thiếu đồng chưa hiệu Thứ tư, mặc dù, phát triển hệ thống TCTD phát triển nhanh mạng lưới phân bổ không đồng đều, tập trung chủ yếu khu vực thành thị, mỏng địa bàn nông thôn, tỉnh miền núi, biên giới, vùng sâu, vùng xa, dẫn tới khó khăn việc tiếp cận tín dụng dịch vụ ngân hàng vùng 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động TTTT liên ngân hàng Việt Nam 3.3.1 Về phía Chính phủ Ngân hàng Nhà nước - Chính phủ Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng, đảm bảo đồng với hệ thống pháp luật ngành khác, phù hợp với cam kết thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, NHNN cần nâng cao vai trò định hướng, dẫn dắt thị trường, chủ động trước biến động thị trường, nâng cao hiệu công tác dự báo, thống kê; Tiếp tục sử dụng cơng cụ sách linh hoạt, hiệu để điều hành TTTT, ngân hàng ngoại hối nhằm đạt mục tiêu đề - Tập trung phát triển TTTT, thị trường nội tệ thị trường ngoại hối, tập trung: Nâng cao vai trò TTTT, trung tâm thị trường liên ngân hàng, 32 hiệu điều tiết thị trường truyền dẫn CSTT; phát triển TTTT gắn với phát triển thị trường vốn; phát triển thị trường ngoại hối với lộ trình thích hợp; Tăng cường cung cấp công cụ khoản nội tệ ngoại tệ cho TTTT, thúc đẩy phát triển TTTT hiệu cạnh tranh, có chiều sâu có tính khoản cao - Tăng cường việc lành mạnh hố TCTD Trong đó, tập trung xử lý nợ xấu nhiệm vụ cấp bách nhằm tăng khả chi trả tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng Củng cố, chấn chỉnh hoạt động TCTD, tập trung phát triển hoạt động kinh doanh loại bỏ lĩnh vực kinh doanh rủi ro, hiệu quả; bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh NHTM theo hướng chun mơn hóa dựa sở lợi cạnh tranh, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng; nâng cao tính ổn định bền vững TCTD; Triển khai quy trình, nghiệp vụ tiên tiến, sách kinh doanh lành mạnh; áp dụng có hiệu phương thức quản trị điều hành theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế quy định pháp luật - Tiếp tục đạo, nâng cao hiệu điều hành CSTT hoạt động ngân hàng, đổi hồn thiện chế điều hành, cơng cụ CSTT theo nguyên tắc định hướng thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện phát triển thị trường tài nước Cùng với đó, tăng cường phối hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mô kinh tế, đặc biệt phối hợp CSTT sách tài khóa Phát triển thị trường vốn cung ứng nguồn vốn dài hạn cho kinh tế để TTTT phát triển theo chất nơi giao dịch ngắn hạn vốn - Đánh giá thực trạng TCTD qua công tác tra, giám sát ngân hàng, xác định khâu yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro, thực biện pháp kiểm soát tái cấu phù hợp Xây dựng áp dụng tiêu giám sát ngưỡng cảnh báo an tồn vĩ mơ, mơ hình định lượng quy chuẩn, tiêu giám sát ngân hàng Công tác tra, giám sát ngân hàng dần đổi theo hướng cơng khai, minh bạch hóa thơng tin xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng thông qua việc đăng tải thông tin việc xử lý vụ sai phạm TCTD 33 - Hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng toán; Chuẩn bị điều kiện để nâng cấp, mở rộng hệ thống toán điện tử liên ngân hàng quốc gia theo hướng đại, an toàn hiệu quả, ngang tầm trình độ phát triển giới; Khuyến khích TCTD đầu tư phát triển, đổi cơng nghệ, bảo đảm tính đồng bộ, an tồn, bảo mật, tương thích với chuẩn mực cơng nghệ chung đủ khả tích hợp với hệ thống cơng nghệ ngành 3.3.2 Về phía tổ chức tín dụng chủ thể khác tham gia TTTT liên ngân hàng - Tiếp tục thực tái cấu hoạt động trọng vào việc tăng cường lực tài chính, nâng cao lực quản trị, điều hành, tạo sở vững cho phát triển thị trường - Đầu tư, trang bị, phát triển công nghệ, bảo đảm đầy đủ điều kiện để giao dịch thị trường thuận lợi, xác - Đẩy nhanh tiến trình xử lý nợ xấu; Tổ chức triển khai có hiệu hoạt động Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam đạo NHNN - Tiếp tục nâng cao lực vốn thông qua hình thức phát hành cổ phiếu qua thị trường chứng khoán - Phát triển hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ mới: Đầu tư phát triển sở hạ tầng công nghệ ngành Ngân hàng theo hướng đại, tiếp cận nhanh ứng dụng công nghệ ngân hàng tiên tiến Thiết lập sở hạ tầng công nghệ kỹ thuật cho hoạt động TTTT - Nâng cao chất lượng quản trị, điều hành, quản trị rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo, an toàn hoạt động, đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Thực công tác kiểm tra, tra chế độ báo cáo thường xuyên Cần đổi hoạt động tra thơng qua việc ban hành Chương trình cơng tác, kế hoạch tra toàn hệ thống Các tra tập trung trọng vào nội dung trọng điểm như: Vốn điều lệ, cổ đông, cổ phần, cổ phiếu, cấp tín dụng cho cổ đơng lớn người có liên quan; hoạt động cấp tín dụng hoạt động đầu tư tài chính; Hoạt động 34 ủy thác đầu tư, khoản phải thu, góp vốn, mua cổ phần; Việc chấp hành tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, lãi suất, kinh doanh; Hoạt động cơng ty (nếu có) - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng sở nghiên cứu khoa học công nghệ ngành Ngân hàng, gắn kết chặt chẽ nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn; Phát triển hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng; nâng cao lực cán công nhân viên 35 KẾT LUẬN Như vậy, nhìn lại năm đầy biến động đại dịch Covid 19, thấy, TTTT liên ngân hàng Việt Nam có nhiều bước phát triển vượt bậc, đóng góp vai trị to lướn việc phục hồi kinh tế sau đại dịch covid 19 Tuy nhiên bên cạnh kết đạt được, tồn nhiều khiếm khuyết phát triển TTTT liên ngân hàng Việt Nam Do vậy, đòi hỏi vai trò tiên NHNN nhà hoạch định sách việc nâng cao hiệu điều hành sách tiền tệ điều tiết thị trường, đồng thời TCTD cần phát huy vai trị chủ thể chính, góp phần làm lành mạnh TTTT liên ngân hàng Trong thời kỳ đổi hội nhập, đặc biệt giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid tới, để tiếp tục hoàn thiện TTTT Liên ngân hàng Việt Nam đòi hỏi phối hợp đồng NHNN, TCTD toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam việc nâng cao phương thức quản lý, điều hành khung khổ pháp lý hoạt động ngân hàng hoàn thiện dần theo hướng thơng thống, minh bạch Đây là tảng quan trọng cho phát triển lành mạnh, hiệu bền vững hệ thống tài ngân hàng nói chung kinh tế nói riêng thời gian tới 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu? _afrLoop=1669621432.399 “Hoàn thiện hành lang pháp lý hỗ trợ thị trường tiền tệ bối cảnh mới” – TS Hồng Xn Hịa, ThS Trần Kim Anh - Ban Kinh tế Trung ương Nhìn lại 35 năm đổi sách tiền tệ hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, chuyên đề Tình hình ngân hàng, số 01/06/2021 “Lãi suất liên ngân hàng thiết lập mặt cho năm 2021”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 03/08/2021 https://vneconomy.vn/lai-suat-lien-ngan-hang-vot-len-cao-nhat-2-thang.htm https://thesaigontimes.vn/lai-suat-lien-ngan-hang-lap-dinh-trong-vong-10nam/ https://cafef.vn/ngan-hang-nha-nuoc-giam-quy-mo-hut-tien-lai-suat-lienngan-hang-bat-manh-20220720181952346.chn https://vov.vn/kinh-te/thi-truong/lai-suat-lien-ngan-hang-tang-lieu-lai-suatcho-vay-co-tang-860409.vov 37