Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
3,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Thị Sáu Sinh viên thực : Ngô Thị Thúy Vân Lớp : NHTMH- K15 Khoa : Ngân hàng Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Thị Sáu Sinh viên thực : Ngô Thị Thúy Vân Lớp : NHTMH- K15 Khoa : Ngân hàng Hà Nội, 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan nghiên cứu riêng em bảo nhiệt tình TS Hà Thị Sáu Các số liệu, nghiên cứu nêu nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TTTTLNH Nguyên nghĩa Thị trường tiền tệ liên ngân hàng WTO Tổ chức thương mại Thế giới TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương AEC Cộng đồng kinh tế Asean TTTT Thị trường tiền tệ NHTW Ngân hàng Trung ương NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TCTC Tổ chức tài NHNN Ngân hàng nhà nước CSTT Chính sách tiền tệ GTCG Giấy tờ có giá NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở BTC Bộ tài FED Cục dự trữ Liêng bang Mỹ BOJ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản PCB Ngân hàng nhân dân Trung Hoa PBoC Ngân hàng Trung ương Trung Quốc BOE Ngân hàng Trung ương Anh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội VSD Trung tâm lưu ký chứng khoán WB Ngân hàng Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Mục TT Tiêu đề 1.1.4 1.1 Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.5 1.2 Hoạt động thị trường cho vay, gửi tiền liên ngân hàng 1.1.6 1.3 Cơ chế tác động sách tiền tệ qua lãi suất 2.1.2 2.1 Mơ hình tổ chức thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 2.2.3.1 2.2 Giao dịch thị trường tiền tệ liên ngân hàng 2.2.4.1 2.3 Doanh số giao dịch cho vay, gửi tiền 2007-2011 2.2.4.1 2.4 Lãi suất qua đêm liên ngân hàng giai đoạn 2007- 2011 2.2.4.1 2.5 Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân qua đêm 2007-2011 2.2.4.1 2.6 Diễn biến lãi suất giao dịch bình quân kỳ hạn tháng 20072011 2.2.4.1 2.7 Doanh số giao dịch lãi suất qua đêm giai đoạn 2012- 2015 2.2.4.1 2.8 Doanh số giao dịch lãi suất năm 2012 2.2.4.1 2.9 Giao dịch liên ngân hàng trước vào sau thông tư 21 2.2.4.1 2.10 Quy mô giao dịch thị trường liên ngân hàng năm 2012 – 2013 2.2.4.1 2.11 Tổng doanh số giao dịch khối lượng giao dịch bình quân/ngày thị trường liên ngân hàng 11 tháng năm 2012 2013 2.2.4.1 2.12 Giao dịch bình quân/ngày VND tỷ lệ doanh số giao dịch tháng thị trường liên ngân hàng 2.2.4.1 2.13 Doanh số giao dịch lãi suất tháng đầu năm 2014 2.2.4.1 2.14 Lãi suất qua đêm liên ngân hàng lãi suất chào mua NVTTM năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG .3 1.1.Tổng quan thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.1.Khái niệm đặc điểm .3 1.1.2.Các chủ thể tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.3.Giá thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.4.Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.5.Các hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng .7 1.1.6.Vai trò thị trường tiền tệ liên ngân hàng 11 1.1.7.Vai trò Ngân hàng Trung ương thị trường tiền tệ liên ngân hàng 12 1.2.Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 12 1.3.Thị trường tiền tệ liên ngân hàng số quốc gia học cho Việt Nam 16 1.3.1.Thị trường tiền tệ liên ngân hàng số quốc gia 16 1.3.2.Bài học kinh nghiệm thị trường tiền tệ liên ngân hàng .19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2007- 2015 .22 2.1.Q trình hình thành, phát triển mơ hình tổ chức 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .22 2.1.2.Mơ hình tổ chức .23 2.2 Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2007- 2015 24 2.2.1 Các văn pháp quy 24 2.2.2 Các chủ thể tham gia thị trường 26 2.2.3 Các hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng 27 2.2.4 Doanh số giao dịch lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng 29 2.2.5.Mối quan hệ lãi suất thị trường tiền tệ liên ngân hàng lãi suất điều hành khác NHNN .41 2.3.Đánh giá thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam giai 2007- 2015 43 2.3.1 Kết đạt 43 2.3.2 Hạn chế, nguyên nhân hạn chế .44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆLIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 47 3.1 Cơ hội thách thức 47 3.2 Định hướng phát triển 49 3.3.Giải pháp phát triển .52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Là phận quan trọng thị trường tiền tệ (TTTT)- nơi công cụ nợ ngắn hạn giao dịch, thị trường tiền tệ liên ngân hàng (TTTTLNH) đánh giá thị trường hoạt động sôi nổi, giúp ngân hàng thương mại (NHTM) sử dụng nguồn vốn khả dụng cách có hiệu đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn khoản để đảm bảo khả chi trả Bên cạnh đó, TTTTLNH cịn đóng vai trị kênh truyền dẫn sách tiền tệ quan trọng Ngân hàng Trung ương (NHTW), lãi suất thị trường coi lãi suất tham chiếu kinh tế Ở nước kinh tế thị trường phát triển nước Tây Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản gần thị trường nổi, TTTTLNH trọng giám sát chặt chẽ để phát triển cách bền vững Trên thực tế, ổn định phát triển TTTTLNH quốc gia xác định chiến lược phát triển tài chính, thúc đẩy ổn định phát triển kinh tế Nhận thức vai trò quan trọng ý nghĩa TTTTLNH, ngày 10/7/1993, Thống đốc NHNN Việt Nam ký định số 132/QĐ- NH14 thành lập TTTTLNH Việt Nam Trong suốt thời gian qua, thị trường kênh huy động vốn hiệu quả, đảm bảo tính khoản, nhu cầu dự trữ bắt buộc nơi đem lại thu nhập cho NHTM Với phát triển mạnh mẽ hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) nước, TTTTLNH hàng Việt Nam ngày phát triển sôi động giữ vai trị tích cực việc tạo nguồn khoản dồi cho TCTD Một thị trường tiền tệ liên ngân hàng phát triển giúp TCTD tận dụng tốt hội đầu tư chủ động việc điều tiết vốn khả dụng; đồng thời giúp NHTW xử lý nhanh chóng, kịp thời trước diễn biến phức tập thị trường Tuy nhiên, nguyên nhân khác nhau, từ giác độ quản lý, giám sát điều tiết NHNN đến tuân thủ tham gia hoạt động NHTM; từ quy mô giao dịch luân chuyển luẩn quẩn dòng vốn mức độ biến động lãi suất,… bộc lộ hạn chế, bất cập cho thấy phát triển chưa thực bền vững TTTTLNH Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng đặt hội thách thức toàn kinh tế ổn định hệ thống tài Việt Nam, có TTTTLNH.Mặc dù kết nạp thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) song Việt Nam phải trải qua lộ trình phấn đấu tương đối dài để đến năm 2018, kinh tế hội tụ đủ điều kiện đặt Việt Nam cơng nhận kinh tế thị trường thực thụ hưởng đầy đủ lợi ích thành viên WTO Gần nhất, dù Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hay cộng đồng kinh tế Asean (AEC) vậy, hội nhập thực đem lại lợi ích rõ nét cho kinh tế thách thức to lớn mà đất nước cần phải vượt qua Phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng trước áp lực cạnh tranh quốc tế nhiệm vụ khơng thể thiếu nhằm trì dự ổn định tăng trưởng toàn kinh tế Như vậy, để phát huy vai trò ngăn ngừa hạn chế rủi ro xuất phát từ yếu hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng, để hướng đến thành cơng q trình hội nhập, việc nghiên cứu sở lý luận phát triển TTTTLNH vấn đề có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tế Việt Nam Dựa vào thực tế nêu trên, em định thực đề tài “ Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam- thực trạng giải pháp” để có nhận định rõ nét TTTTLNH Việt Nam có số đề xuất thời gian tới Để đạt mục đích nội dung nghiên cứu, cấu trúc nghiên cứu phần mở đầu kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu thuật ngữ viết tắt, tài liệu tham khảo phụ lục, bao gồm chương sau: Chương 1- Những vấn đề lý luận thị trường tiền tệ liên ngân hàng Chương 2- Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam giai đoạn 20072015 Chương 3- Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Trong kinh tế thị trường đại, hoạt động hệ thống ngân hàng khơng quan hệ tín dụng cung cấp dịch vụ tài NHTM với doanh nghiệp, cá nhân kinh tế- thị trường “bán lẻ” mà cịn bao gồm quan hệ tín dụng NHTM, tổ chức tài phi ngân hàng với với NHTW- thị trường “bán buôn” Thực tế, NHTM thu hồi vay chưa đáo hạn khơng phải lúc dễ dàng chuyển đổi khoản đầu tư thành tiền mặt Điều đặt yêu cầu với NHTM cần phải có lượng dự trữ đủ lớn nguồn huy động cần thiết để không bị rủi ro khoản.Tuy nhiên, thực dự trữ lớn, khả sử dụng vốn giảm đồng nghĩa với hiệu kinh doanh khả cạnh tranh NHTM giảm.Và giải pháp cho vấn đề NHTM thực vay mượn lẫn phát sinh nhu cầu toán vượt dự trữ đầu tư số tiền dự trữ vượt thị trường thời gian ngắn để tạo thu nhập Những hoạt động vay mượn, sử dụng vốn lẫn NHTM phát triển thành TTTTLNH quốc gia Như vậy,thị trường tiền tệ liên ngân hàng hiểu nơi mà nhu cầu vốn ngắn hạn TCTD đáp ứng.Các nhu cầu vốn tồn dạng hoạt động cho vay/gửi tiền liên ngân hàng; mua bán hẳn có kỳ hạn giấy tờ có giá (GTCG) liên ngân hàng (hoạt động repos); mua/bán ngoại tệ liên ngân hàng.Nói cách khác, TTTTLNH sản phẩm kết hợp hoạt động thị trường bán lẻ bán buôn NHTM nhằm đảm bảo khả sử dụng vốn hiệu đồng thời đảm bảo khả toán Đặc điểm TTTTLNH: Thứ nhất, TTTTLNH thị trường bán buôn TTTTLNH nơi thực giao dịch vay cho vay với số lượng lớn NHTMvà TCTD nhằm bù đắp thiếu hụt ngân quỹ, đáp ứng nhu cầu toán cho vay thị trường bán lẻ Thứ hai, TTTTLNH thị trường có thời hạn ngắn Điều Trích lập dự phịng rủi ro giao dịch Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro khoản cho vay mua có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục GIAO DỊCH CHO VAY, ĐI VAY Điều Nguyên tắc cho vay, vay Khi thực giao dịch cho vay, vay, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải đảm bảo nguyên tắc sau: Đáp ứng đủ điều kiện quy định Điều Thông tư Chỉ thực trụ sở tổ chức tín dụng Đối với chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thực trụ sở chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam Tự chịu trách nhiệm định cho vay, vay Bên vay phải hoàn trả đầy đủ, hạn cho bên cho vay toàn số tiền nợ bao gồm: nợ gốc, lãi phí (nếu có) Điều Mục đích cho vay, vay Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho vay, vay lẫn để bù đắp thiếu hụt tạm thời dự trữ bắt buộc, khả chi trả cân đối vốn ngắn hạn Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải sử dụng nguồn vốn vay thị trường liên ngân hàng linh hoạt, có hiệu quả, phù hợp định hướng kinh doanh tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, trì tỷ lệ bảo đảm an tồn theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Điều 10 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tối đa 01 năm Điều 11 Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tự thỏa thuận Trong trường hợp hoạt động ngân hàng có diễn biến bất thường, Ngân hàng Nhà nước quy định lãi suất cho vay để tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực Các bên thỏa thuận hợp đồng cho vay việc áp dụng lãi suất phạt hạn số tiền vay khơng hồn trả hạn khơng bên cho vay gia hạn Lãi suất phạt hạn tối đa 150% lãi suất cho vay áp dụng khoản vay hợp đồng cho vay tối đa 150% lãi suất cho vay mà bên cho vay áp dụng khoản cho vay khác có kỳ hạn thị trường liên ngân hàng thời điểm chuyển nợ hạn Điều 12 Bảo đảm tiền vay Các bên thoả thuận việc áp dụng khơng áp dụng hình thức bảo đảm khoản vay trường hợp cụ thể Việc áp dụng hình thức bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực theo quy định hành pháp luật giao dịch bảo đảm Bên cho vay phải có quy định cụ thể điều kiện, nguyên tắc xem xét cho phép thực không thực hình thức bảo đảm khoản vay, đảm bảo thực hoạt động cho vay an toàn, hiệu tuân thủ quy định pháp luật hành có liên quan Việc lưu ký cho mục đích cầm cố giấy tờ có giá bảo đảm cho khoản vay bên thỏa thuận với tổ chức lưu ký, phù hợp với thực tế quy định pháp luật Điều 13 Phương thức cho vay, vay Các bên tự xem xét, thoả thuận áp dụng phương thức cho vay, vay lần, theo hạn mức theo phương thức khác, đảm bảo thực giao dịch an toàn hiệu quả, tuân thủ quy định pháp luật hành có liên quan Điều 14 Đồng tiền cho vay, vay Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực cho vay, vay đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi Việc cho vay, vay ngoại tệ phải thực sở phạm vi hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cho phép tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Điều 15 Hợp đồng cho vay Tất giao dịch cho vay, vay thực phải lập thành hợp đồng cho vay Bên cho vay bên vay ký hợp đồng cho vay giao dịch ký hợp đồng tổng thể áp dụng chung tất giao dịch cho vay, vay hai bên theo thỏa thuận nguyên tắc phù hợp với thông lệ quốc tế không trái với pháp luật Việt Nam Hợp đồng cho vay in từ mạng giao dịch điện tử, lập giấy, qua fax, phương tiện khác Hợp đồng cho vay phải có đầy đủ dấu (trừ trường hợp lập qua hệ thống giao dịch điện tử) chữ ký (chữ ký tay ký điện tử) mã (code) giao dịch bên thực giao dịch Hợp đồng cho vay bao gồm nội dung sau: - Bên cho vay; - Bên vay; - Ngày thực hợp đồng; - Nội dung hợp đồng; - Phương thức thực hợp đồng; - Giá trị khoản vay; - Lãi suất cho vay; - Thời hạn cho vay; - Hình thức bảo đảm khoản vay (nếu có); - Phương thức toán; - Quyền nghĩa vụ bên; - Các quy định điều chỉnh nội dung hợp đồng trình thực hiện; - Quy định xử lý tranh chấp, xử phạt hạn, xử lý tài sản bảo đảm, gia hạn thời hạn hợp đồng; - Các thỏa thuận khác có liên quan đến khoản vay bên Điều 16 Quyền nghĩa vụ bên cho vay Bên cho vay có quyền: a) Yêu cầu bên vay cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết liên quan đến bên vay nhận đề nghị vay vốn/đề nghị cấp hạn mức tín dụng; từ chối yêu cầu vay bên vay bên vay không đáp ứng đủ điều kiện vay; b) Yêu cầu bên vay có biện pháp bảo đảm khoản vay; c) Gia hạn khoản vay; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; điều chỉnh lãi suất cho vay; chuyển nợ hạn; d) Yêu cầu bên vay trả nợ trước hạn bên có thoả thuận việc trả nợ trước hạn phát bên vay vi phạm hợp đồng cho vay; đ) Xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khởi kiện theo quy định pháp luật trường hợp bên vay không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ đến hạn trả nợ bên liên quan khơng có thoả thuận khác Bên cho vay có nghĩa vụ: a) Xây dựng quy định cụ thể hoạt động cho vay thị trường liên ngân hàng phù hợp với đặc điểm mô hình tổ chức mình; b) Định kỳ tối thiểu 01 năm lần, bên cho vay xem xét, đánh giá lại khách hàng để xác định hạn mức tín dụng phù hợp khách hàng Hạn mức tín dụng phải người có thẩm quyền bên cho vay phê duyệt; c) Thực thỏa thuận hợp đồng cho vay; d) Báo cáo văn Ngân hàng Nhà nước (Vụ Tín dụng) đến hạn trả nợ mà bên vay không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết Điều 17 Quyền nghĩa vụ bên vay Bên vay có quyền: a) Trả nợ trước hạn bên có thoả thuận bên cho vay chấp thuận; b) Khởi kiện bên cho vay theo quy định pháp luật bên cho vay vi phạm cam kết thoả thuận hợp đồng cho vay; Bên vay có nghĩa vụ: a) Xây dựng quy định cụ thể hoạt động vay thị trường liên ngân hàng phù hợp với đặc điểm mơ hình tổ chức mình; b) Hoàn trả đầy đủ hạn nợ gốc, lãi loại phí (nếu có) theo thoả thuận hợp đồng cho vay; c) Cung cấp trung thực, xác thơng tin, tài liệu có liên quan chịu trách nhiệm việc cung cấp thông tin cho bên cho vay tình hình khoản, báo cáo tài chính, tình hình nợ q hạn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác thơng tin cần thiết khác có liên quan để phục vụ cho việc đánh giá khách hàng xác định hạn mức giao dịch phù hợp theo yêu cầu bên cho vay; d) Sử dụng khoản tiền vay thị trường liên ngân hàng mục đích quy định Điều Thông tư này; đ) Thực đầy đủ, nghĩa vụ theo thoả thuận với bên cho vay Mục GIAO DỊCH MUA, BÁN CÓ KỲ HẠN GIẤY TỜ CÓ GIÁ Điều 18 Nguyên tắc giao dịch mua, bán Khi thực giao dịch mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phải đảm bảo nguyên tắc sau: Chỉ giao dịch đáp ứng đủ điều kiện quy định khoản Điều Thông tư Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật định mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá mình; thực mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác theo thỏa thuận phù hợp với quy định Thông tư này, quy định pháp luật hành có liên quan thơng lệ quốc tế Thu hồi đầy đủ, hạn số tiền (gốc lãi) thực mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác Mua lại giấy tờ có giá bán đến hạn theo thỏa thuận với bên mua Mọi quyền lợi phát sinh liên quan đến giấy tờ có giá thời gian thực mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thỏa thuận văn bản, phù hợp với quy định pháp luật hành Điều 19 Các loại giấy tờ có giá Ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước ngồi mua, bán có kỳ hạn loại giấy tờ có giá sau: a) Tín phiếu Ngân hàng Nhà nước; b) Trái phiếu Chính phủ; c) Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh; d) Trái phiếu Chính quyền địa phương; đ) Giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành (bao gồm giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi phát hành) theo quy định Ngân hàng Nhà nước; e) Các loại tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu tổ chức khác phát hành Cơng ty cho th tài mua, bán có kỳ hạn loại giấy tờ có giá quy định điểm a, b khoản Điều Điều 20 Điều kiện giấy tờ có giá Các loại giấy tờ có giá giao dịch phải có đủ điều kiện sau: Là giấy tờ có giá phát hành hợp pháp theo quy định pháp luật Việt Nam phép chuyển nhượng; Được phát hành đồng Việt Nam ngoại tệ tự chuyển đổi; Thuộc quyền sở hữu hợp pháp bên bán; Thời hạn lại giấy tờ có giá phải lớn thời hạn mua, bán Điều 21 Đồng tiền mua, bán Đối với giấy tờ có giá phát hành đồng Việt Nam, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực giao dịch mua, bán đồng Việt Nam Đối với giấy tờ có giá phát hành ngoại tệ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực giao dịch mua, bán loại ngoại tệ giấy tờ có giá Trường hợp mua, bán đồng Việt Nam bên thoả thuận tỷ giá áp dụng sở tuân thủ theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tỷ giá ngoại tệ thực Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực giao dịch ngoại tệ phạm vi hoạt động ngoại hối Ngân hàng Nhà nước cho phép tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Điều 22 Thời hạn mua, bán Thời hạn mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tối thiểu 01 ngày tối đa 01 năm Điều 23 Lãi suất mua cách xác định giá mua, giá mua lại Lãi suất mua áp dụng mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo phương thức tự thỏa thuận sở tuân thủ quy định hành Ngân hàng Nhà nước lãi suất Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi xác định giá mua, giá mua lại cho giao dịch sở lãi suất mua, thời hạn mua, bán thỏa thuận, thời hạn lại giấy tờ có giá thơng tin có liên quan khác Giá mua lại tính theo cơng thức sau: Giá mua lại = Giá mua x (1 + Lãi suất mua x thời hạn mua, bán/365) Điều 24 Hợp đồng mua lại giấy tờ có giá Giao dịch mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá thị trường liên ngân hàng phải lập thành hợp đồng mua lại Bên mua bên bán ký hợp đồng mua lại lần giao dịch ký hợp đồng mua lại tổng thể áp dụng chung tất giao dịch mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá Hợp đồng mua lại lập sở thỏa thuận bên sở Hợp đồng mua lại chuẩn Ngân hàng Nhà nước hiệp hội (Hiệp hội nhà kinh doanh trái phiếu, Hiệp hội ngân hàng, ) ban hành phù hợp với thông lệ quốc tế, không trái với quy định Thông tư quy định khác pháp luật Việt Nam Hợp đồng mua lại lập văn qua hệ thống giao dịch điện tử, giấy, qua fax, phương tiện khác Hợp đồng mua lại phải có đầy đủ dấu chữ ký (chữ ký tay ký điện tử) bên thực hợp đồng Hợp đồng mua lại bao gồm nội dung sau: a) Bên bán; b) Bên mua; c) Giấy tờ có giá mua, bán: hình thức (chứng chỉ, ghi sổ), số seri, mệnh giá giá trị đến hạn toán (là tổng số tiền toán đến hạn toán giấy tờ có giá đó), tổ chức phát hành, ngày đến hạn toán; d) Ngày mua; đ) Giá mua; e) Lãi suất mua; g) Thời hạn mua; h) Giá mua lại; i) Ngày mua lại; k) Phương thức tốn chuyển giao giấy tờ có giá; l) Xử lý tranh chấp, vi phạm hợp đồng; m) Quyền, nghĩa vụ bên; n) Ngày giá trị hợp đồng; o) Các nội dung có liên quan khác Điều 25 Quy trình mua, bán Khi có nhu cầu mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực chào mua, bán giấy tờ có giá với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác thị trường liên ngân hàng Bên bán phải chịu trách nhiệm trước pháp luật tính hợp pháp, hợp lệ giấy tờ có giá chào bán Bên mua kiểm tra lại thông tin giấy tờ có giá Việc chuyển giao giấy tờ có giá bên bán bên mua thực sau: 3.1 Trường hợp giấy tờ có giá niêm yết: thực theo quy định sàn giao dịch nơi giấy tờ có giá niêm yết 3.2 Trường hợp giấy tờ có giá chưa niêm yết thực theo quy trình nghiệp vụ thỏa thuận hai bên phù hợp với quy định pháp luật cụ thể sau: a) Đối với giấy tờ có giá chứng khơng ghi danh: bên trực tiếp giao nhận giấy tờ có giá cho nhau; b) Đối với giấy tờ có giá chứng ghi danh: bên bán giao cho bên mua đồng thời làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho bên mua theo quy định pháp luật có liên quan tổ chức phát hành; c) Đối với giấy tờ có giá ghi sổ: bên bán chuyển giao giấy chứng nhận quyền sở hữu giấy tờ có giá cho bên mua đồng thời làm thủ tục chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá cho bên mua theo quy định pháp luật có liên quan tổ chức phát hành; d) Trường hợp giấy tờ có giá lưu ký, bên bán ủy quyền cho tổ chức lưu ký làm thủ tục chuyển giao giấy tờ có giá chuyển quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên bán sang cho bên mua Bên bán giấy tờ có giá có trách nhiệm thực cam kết mua lại giấy tờ có giá theo thỏa thuận Việc chuyển tiền mua lại từ bên bán chuyển giao lại giấy tờ có giá quyền sở hữu giấy tờ có giá từ bên mua thực quy trình quy định khoản Điều Trường hợp bên có nhu cầu mua lại bán lại giấy tờ có giá trước ngày mua lại bên có nhu cầu gửi văn đề nghị cho bên đối tác để xem xét xử lý Bên nhận đề nghị xem xét có quyền chấp thuận không chấp thuận bán lại mua lại giấy tờ có giá trước ngày mua lại với số lượng giá mua lại bên tự thoả thuận Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 26 Chế độ thông tin báo cáo Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thực báo cáo tình hình thực hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá theo quy định chế độ báo cáo thống kê Ngân hàng Nhà nước theo quy định Thông tư Điều 27 Tổ chức thực Trách nhiệm Vụ Tín dụng: a) Đầu mối theo dõi, tổng hợp tình hình thực hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tiếp nhận văn quy định quy trình nghiệp vụ quy trình quản lý rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngồi; b) Chủ trì, phối hợp với Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ, Cục Cơng nghệ tin học ngân hàng, Vụ Thanh tốn, Văn phòng thực hiện: - Theo dõi, khảo sát nắm tình hình thực tuân thủ quy định Thơng tư tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tham gia thị trường - Theo dõi tổng hợp tình hình thực quy định điểm d khoản Điều 16, Điều 26 Thông tư tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, trình Thống đốc biện pháp xử lý trường hợp cụ thể - Công bố lên Website Ngân hàng Nhà nước thông tin lãi suất cho vay lãi suất mua giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước - Xử lý vướng mắc phát sinh q trình thực Thơng tư c) Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan trình Thống đốc ban hành văn đạo, điều hành hoạt động thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ có diễn biến bất thường Trách nhiệm Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng: a) Hướng dẫn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực việc phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khoản cho vay mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá; b) Thực kiểm tra, tra định kỳ đột xuất đầu mối đề xuất xử lý vi phạm tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi việc chấp hành quy định Thông tư theo chức năng, nhiệm vụ quy định pháp luật; c) Cung cấp cho Vụ Tín dụng đơn vị liên quan thơng tin tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bị Ngân hàng Nhà nước áp dụng biện pháp hạn chế, đình chỉ, tạm đình việc thực hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá thị trường liên ngân hàng có định Trách nhiệm Vụ Tài - kế toán: Hướng dẫn hạch toán kế toán hoạt động liên quan đến giao dịch cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá lẫn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi theo quy định Thơng tư Trách nhiệm Vụ Dự báo, thống kê tiền tệ: a) Phối hợp với Vụ Tín dụng hồn thiện chế độ báo cáo thống kê liên quan đến hoạt động quy định Thơng tư này; b) Chủ trì, phối hợp với Vụ Tín dụng, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, Vụ Chính sách tiền tệ việc xây dựng chế phối hợp cung cấp, trao đổi thông tin liên quan Vụ nêu phục vụ công tác điều hành, quản lý hoạt động nghiệp vụ quy định Thông tư Trách nhiệm Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương: a) Thực giám sát, kiểm tra, tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi việc chấp hành Thơng tư theo chức năng, nhiệm vụ; báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trường hợp vi phạm xử lý vi phạm theo thẩm quyền; b) Theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động cho vay, vay mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoàitrên địa bàn phản ánh kịp thời tình phát sinh bất thường Hàng tháng, gửi báo cáo tổng hợp Vụ Tín dụng trước ngày 15 tháng Điều 28 Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/09/2012 Các văn bản, quy định sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành: a) Quyết định số 1310/2001/QĐ-NHNN ngày 15/10/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế vay vốn tổ chức tín dụng; b) Các quy định hoạt động mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại, cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài chính, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương; chi nhánh ngân hàng nước quy định Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc ban hành Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng; Quyết định số 17/2006/QĐ-NHNN ngày 20/04/2006 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung Điều 10 Điều 12 Quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1325/2004/QĐ-NHNN ngày 15/10/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước; c) Văn số 9756/NHNN-CSTT Ngân hàng Nhà nước ngày 10/12/2009 việc lãi suất thị trường liên ngân hàng; văn số 7585/NHNN-CSTT Ngân hàng Nhà nước ngày 19/08/2008 việc áp dụng lãi suất vay vốn đồng Việt Nam tổ chức tín dụng thị trường liên ngân hàng; d) Các quy định khác hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi trái với quy định Thông tư Trong thời gian Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương chưa chuyển đổi thành ngân hàng hợp tác xã việc thực giao dịch cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác thực theo quy định ngân hàng hợp tác xã Thơng tư Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng thực hoạt động gửi tiền, nhận tiền gửi (trừ tiền gửi tốn) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Các giao dịch thực trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành sở hợp đồng cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá hợp đồng gửi tiền, nhận tiền gửi (trừ tiền gửi toán) ký tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo thỏa thuận ký Chánh Văn phịng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư này./ KT THỐNG ĐỐC PHĨ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Đồng Tiến Phụ lục 1.2: Thông tư số 01/2013/TT-NHNN NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/2013/TT-NHNN Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2013 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Nghị định số 96/2008/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tín dụng; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 21/2012/TT-NHNN ngày 18/6/2012 quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (sau gọi Thông tư 21), Điều Sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư 21: Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định hoạt động cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Hoạt động điều hịa vốn ngân hàng hợp tác xã với quỹ tín dụng nhân dân; hoạt động cho vay, vay quỹ tín dụng nhân dân với nhau; hoạt động cho vay, vay chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam ngân hàng nước ngoài; hoạt động thấu chi tài khoản tốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động cho vay đảm bảo khả toán giao dịch chứng khoán Sở giao dịch chứng khoán ngân hàng toán Ủy ban Chứng khoán Nhà nước lựa chọn với thành viên Trung tâm lưu ký chứng khoán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi không thuộc phạm vi điều chỉnh Thông tư này.” Sửa đổi, bổ sung Điều sau: a) Sửa đổi khoản sau: “1 Giao dịch cho vay, vay giao dịch mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước (bên cho vay) thực giao cam kết giao cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác (bên vay) khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định với nguyên tắc có hồn trả gốc lãi.” b) Bổ sung khoản 16, 17, 18 sau: “16 Gia hạn khoản vay việc bên cho vay chấp thuận kéo dài thêm khoảng thời gian thời hạn cho vay quy định hợp đồng cho vay bên vay có đề nghị kéo dài thời hạn trả nợ khơng có khả trả đầy đủ phần nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay thời hạn bên cho vay xem xét, đánh giá có khả trả nợ khoảng thời gian gia hạn 17 Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ việc bên cho vay bên vay thỏa thuận việc thay đổi kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi quy định hợp đồng cho vay sở đề nghị bên vay bên cho vay xem xét, đánh giá bên vay có khả trả nợ theo kỳ hạn hai bên thỏa thuận điều chỉnh 18 Chuyển nợ hạn việc bên cho vay chuyển toàn phần số dư nợ gốc khoản vay thành nợ hạn bên vay không trả nợ đầy đủ phần nợ gốc và/hoặc lãi thời hạn không bên cho vay chấp thuận gia hạn khoản vay điều chỉnh kỳ hạn trả nợ” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, thời điểm thực giao dịch vay, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng có khoản nợ q hạn từ 10 ngày trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác, trừ trường hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép vay” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “3 Các giao dịch đồng Việt Nam tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi thành viên Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng phải thực toán qua Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, trừ trường hợp sau: a) Các giao dịch thời gian hoạt động Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng; b) Các giao dịch chuyển tiền trả nợ gốc lãi khoản vay; c) Các giao dịch không thực việc chuyển tiền gốc khoản vay d) Việc chuyển tiền để thực giao dịch mua, bán có kỳ hạn trái phiếu niêm yết Sở giao dịch chứng khoán thực theo quy định hành pháp luật chứng khoán.” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều sau: “2 Tất thỏa thuận thực giao dịch phải xác nhận văn (gọi giấy xác nhận giao dịch) hình thức xác nhận khác hai bên thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật.” Sửa đổi, bổ sung khoản 2, khoản Điều sau: “2 Chỉ thực trụ sở tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam Trụ sở tổ chức tín dụng thực phê duyệt, cấp hạn mức giao dịch, ký hợp đồng giao dịch với khách hàng ủy quyền văn cho chi nhánh thực việc giải ngân, chuyển tiền toán, quản lý khoản cho vay, vay Tự chịu trách nhiệm định cho vay (trừ trường hợp bên vay vi phạm quy định khoản Điều Thông tư này), vay mình” Sửa đổi, bổ sung Điều sau: “Điều Mục đích cho vay, vay Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước cho vay, vay lẫn để bù đắp thiếu hụt tạm thời dự trữ bắt buộc, khả chi trả kinh doanh vốn sở cân đối nguồn vốn sử dụng vốn, đảm bảo hiệu kinh doanh an toàn hoạt động cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Sửa đổi, bổ sung Điều 10 sau: “Điều 10 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tối đa 01 năm, trừ trường hợp tổ chức tín dụng cho vay cơng ty cho th tài cơng ty tổ chức tín dụng đó” Sửa đổi, bổ sung khoản Điều 15 sau: a) Bỏ gạch đầu dòng thứ b) Sửa đổi, bổ sung gạch đầu dòng thứ sau: "- Phương thức cho vay, vay” c) Bổ sung sau gạch đầu dòng thứ sau: "- Ngày đến hạn” 10 Sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 16 sau: “Gia hạn khoản vay; điều chỉnh kỳ hạn trả nợ; miễn lãi, điều chỉnh lãi suất cho vay; chuyển nợ hạn” 11 Bỏ điểm d khoản Điều 17 12 Sửa đổi, bổ sung Điều 22 sau: “Điều 22 Thời hạn mua, bán Thời hạn mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước tối thiểu 01 ngày tối đa 01 năm, trừ trường hợp tổ chức tín dụng mua có kỳ hạn giấy tờ có giá cơng ty cho th tài cơng ty tổ chức tín dụng đó” 13 Sửa đổi, bổ sung Điều 28 sau: a) Sửa đổi, bổ sung câu dẫn khoản sau: “1 Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/09/2012 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước lùi thời hạn áp dụng quy định Điều 10 Điều 22 Thông tư khách hàng công ty cho th tài chính, cơng ty tài tiêu dùng đến hết ngày 30/06/2013 (tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá với cơng ty cho th tài chính, cơng ty tài tiêu dùng với kỳ hạn từ 01 năm trở lên đến hết ngày 30/06/2013) Các văn bản, quy định sau hết hiệu lực thi hành kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành:” b) Sửa đổi, bổ sung khoản sau: “3 Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng thực hoạt động gửi tiền, nhận tiền gửi (trừ tiền gửi toán giao dịch gửi tiền, nhận tiền gửi có kỳ hạn tối đa 03 tháng) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành Việc gửi tiền, nhận tiền gửi có kỳ hạn tối đa 03 tháng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phải thực theo quy định sau: a) Phải có quy định nội quy trình nghiệp vụ, quy trình quản lý rủi ro hoạt động gửi tiền, nhận tiền gửi (bao gồm quy định đánh giá tín nhiệm khách hàng, quy trình xác định hạn mức gửi tiền, quy trình thực giao dịch gửi tiền, nhận tiền gửi) đảm bảo an toàn, quy định b) Tại thời điểm thực giao dịch nhận tiền gửi, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khơng có khoản nợ q hạn từ 10 ngày trở lên tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khác, trừ trường hợp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép nhận tiền gửi c) Chỉ thực trụ sở tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Việt Nam Trụ sở tổ chức tín dụng thực phê duyệt, cấp hạn mức gửi tiền, ký hợp đồng giao dịch với khách hàng ủy quyền văn cho chi nhánh thực việc gửi/nhận tiền toán, quản lý khoản tiền gửi d) Việc chuyển tiền để thực giao dịch gửi tiền có kỳ hạn đồng Việt Nam (trừ giao dịch chuyển trả tiền gửi lãi tiền gửi) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thành viên Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng phải thực toán qua Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng, trừ trường hợp giao dịch thực thời gian Hệ thống toán điện tử liên ngân hàng không hoạt động đ) Các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi tự xem xét thỏa thuận áp dụng phương thức gửi tiền, nhận tiền gửi lần, theo hạn mức theo phương thức khác đảm bảo thực giao dịch an toàn hiệu quả, tuân thủ quy định pháp luật hành” c) Sửa đổi khoản sau: “4 Các giao dịch thực trước ngày Thơng tư có hiệu lực thi hành sở hợp đồng cho vay, vay; mua, bán có kỳ hạn giấy tờ có giá hợp đồng gửi tiền nhận tiền gửi ký tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực theo thỏa thuận ký Đối với giao dịch gửi tiền, nhận tiền gửi đến hạn sau ngày Thơng tư có hiệu lực, xem xét gia hạn thời gian gia hạn tối đa 03 tháng." Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 07/01/2013 Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc Ngân hàng nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi chịu trách nhiệm thi hành Thơng tư Nơi nhận: - Như khoản Điều 2; - Ban Lãnh đạo NHNN; - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Tư pháp (để kiểm tra); - Công báo; - Website NHNN; - Lưu: VP, PC, Vụ TD(10) KT THỐNG ĐỐC PHÓ THỐNG ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Đồng Tiến