1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) bài tập lớn học phần tài chính – tiền tệ đề tài trung gian tài chính trong giai đoạn chuyển đổisố

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trung Gian Tài Chính Trong Giai Đoạn Chuyển Đổi Số
Tác giả Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Thị Thanh Trúc, Nguyễn Phương Nhi, Bế Thùy Linh, Nguyễn Tú Linh, Trần Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Hòa, Phạm Hoàng Phát, Phạm Văn An
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thành Nam
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính – Tiền tệ
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

Khái niệm ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuậnthông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn là chủ yếu, và tỷ lệ vốn cho va

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG BÀI TẬP LỚN Học phần: Tài – Tiền tệ ĐỀ TÀI: TRUNG GIAN TÀI CHÍNH TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SỐ Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Thành Nam Mã lớp học phần : 221FIN82A07 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Nguyễn Diệu Linh 24A4021918 Nguyễn Thị Thanh Trúc 24A4022804 Nguyễn Phương Nhi 24A4022183 Bế Thùy Linh 24A4023183 Nguyễn Tú Linh 24A4021922 Trần Thị Mỹ Duyên 24A4023005 Nguyễn Thị Hòa 23A4030134 Phạm Hoàng Phát 24A4022367 Phạm Văn An 24A4022760 Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Ngân hàng thương mại 2 Tổng quan ngân hàng chuyển đổi số CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI NHẬT BẢN TRONG GIAI ĐOẠN CHUYỂN ĐỔI SỐ .8 Chuyển đổi số ngành ngân hàng Nhật Bản Thách thức trình chuyển đổi số ngành ngân hàng Nhật Bản 12 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 14 Thực trạng ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số 14 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 KẾT LUẬN 18 LỜI CAM ĐOAN 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn cách nhanh chóng phạm vi toàn giới Chịu tác động khoa học công nghệ, ngày nay, kinh tế hầu hết quốc gia ngày phát triển, phải kể đến lớn mạnh hệ thống trung gian tài chính, mà tiêu biểu hệ thống ngân hàng thương mại Đây coi số ngành tiên phong chuyển đổi số suốt nhiều năm qua Cho đến nay, việc phát triển ngân hàng số khơng cịn cịn xu hướng, mà trở thành bắt buộc với hầu khắp quốc gia giới Đặc biệt, tình cảnh đại dịch COVID-19 ba năm qua khiến cho hoạt động mua sắm, tốn chuyển sang hình thức trực tuyến, từ kích thích ngân hàng phải có thay đổi nhiều để thích ứng với thị hiếu người dân Là quốc gia có kinh tế lớn thứ ba giới sau Mỹ Trung Quốc, Nhật Bản dần có chuyển biến theo hướng tích cực sau khoảng thời gian dài áp dụng biện pháp phòng dịch Đặc biệt, bối cảnh chuyển đổi số nay, Nhật Bản có đạt nhiều thành cơng cơng chuyển đổi số ngành ngân hàng Thực tế mang lại cho Việt Nam nhiều học việc xây dựng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Vì vậy, chúng em định chọn đề tài: “Trung gian tài giai đoạn chuyển đổi số” để đánh giá, rút kinh nghiệm sâu sắc cho Việt Nam Đối tượng nghiên cứu là: Các ngân hàng thương mại Nhật Bản bối cảnh chuyển đổi số Mục đích nghiên cứu là: Phân tích, làm rõ thực trạng hoạt động ngân hàng thương mại Nhật Bản bối cảnh chuyển đổi số Từ đó, rút học kinh nghiệm cho ngân hàng Việt Nam Tuy nhiên, với lượng kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, báo cáo chúng em thiếu sót định Vì vậy, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thành Nam hỗ trợ chúng em q trình nghiên cứu hồn thiện báo cáo Chúng em mong có nhận xét, góp ý thầy khoa Ngân hàng Học viện Ngân hàng bạn sinh viên khác để báo cáo chúng em đầy đủ hoàn chỉnh Chúng em xin chân thành cảm ơn 2 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: C ƠS ỞLÝ THUYẾẾT Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung gian định chế tài mà hoạt động thường xuyên huy động vốn, cho vay cung ứng dịch vụ toán Ngân hàng trung gian chia thành Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung gian khác 1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng hoạt động mục đích lợi nhuận thơng qua việc kinh doanh khoản vốn ngắn hạn chủ yếu, tỷ lệ vốn cho vay vào mục đích thương mại công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Có Theo Luật Tổ chức Tín dụng năm 2010, ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm thực mục tiêu lợi nhuận 1.2 Phân loại ngân hàng thương mại Có nhiều cách phân chia Ngân hàng thương mại phổ biến cách sau * Dựa vào hình thức sở hữu, ngân hàng thương mại bao gồm: Ngân hàng thương mại Quốc doanh: Đây ngân hàng thương mại thành lập 100% vốn ngân sách nhà nước, tiêu biểu như: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng đại dương (Oceanbank), Ngân hàng thương mại cổ phần: Là ngân hàng thương mại thành lập hình thức cơng ty cổ phần, cá nhân hay pháp nhân sở hữu số cổ phần định theo quy định, kể đến số tên, như: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (Vietinbank), Ngân hàng thương mại liên doanh: Là ngân hàng thành lập vốn liên doanh Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng thương mại nước ngồi có trụ sở đặt Việt Nam, ví dụ như: Ngân hàng Liên doanh Việt – Nga (VRB), Ngân hàng Indovina (IVB), Ngân hàng 100% vốn nước ngoài: Là ngân hàng thành lập theo pháp luật Việt Nam 100% nguồn vốn đến từ nước ngoài, Ngân hàng ANZ Việt Nam, Ngân hàng HSBC Việt Nam, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài: ngân hàng thành lập theo pháp luật nước ngoài, phép mở chi nhánh Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt, là: Ngân hàng Trung Quốc (chi nhánh đặt Thành Phố Hồ Chí Minh), Ngân hàng Bangkok (chi nhánh Hà Nội), Ngân hàng thương mại tư nhân: loại hình ngân hàng cá nhân thành lập sử dụng nguồn vốn cá nhân Tuy nhiên, loại hình ngân hàng tư nhân theo cách tiếp cận chưa xuất Việt Nam * Dựa vào chiến lược kinh doanh, ngân hàng thương mại chia thành: Ngân hàng bán buôn: loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp, không giao dịch với khách hàng cá nhân Ngân hàng bán lẻ: loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân Ngân hàng vừa bán buôn vừa bán lẻ: loại ngân hàng giao dịch cung ứng dịch vụ cho khách hàng doanh nghiệp lẫn khách hàng cá nhân * Dựa vào tính chất hoạt động, ngân hàng thương mại gồm: Ngân hàng chuyên doanh: loại ngân hàng hoạt động chuyên môn lĩnh vực nông nghiệp, xuất nhập khẩu, đầu tư Ngân hàng kinh doanh tổng hợp: loại ngân hàng hoạt động lĩnh vực kinh tế thực tất nghiệp vụ mà ngân hàng phép thực 1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1.3.1 Nghiệp vụ bên tài sản nợ a Vốn tiền gửi * Tiền gửi không kỳ hạn loại tiền gửi mà khách hàng gửi thêm rút tiền lúc Mặc dù hình thức gửi tiền có lãi suất thấp hay chí khơng có lãi, tạo an tồn bảo mật cho khách hàng 4 * Tiền gửi có kỳ hạn loại tiền gửi mà khách hàng rút sau thời gian định, từ tháng đến vài năm Hình thức có mức lãi suất cao nên mục đích lấy lãi, khách hàng khơng phép rút tiền trước thời hạn hưởng lãi khơng thể sử dụng để tốn dịch vụ qua ngân hàng, rút khơng hưởng lãi suất * Tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại Đây tiền để dành dân cư gửi vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi Hình thức phổ biến nay, đánh giá an tồn, rủi ro Tiền gửi tiết kiệm bao gồm loại chính, là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn b Vốn vay * Vay dạng phát hành giấy tờ có giá: Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá, chứng tiền gửi hay trái phiếu để huy động nguồn vốn từ cá nhân, tổ chức Việc phát hành giấy tờ có giá thường theo hai phương thức: Phát hành theo mệnh giá phát hành hình thức chiết khấu * Vay từ ngân hàng trung ương: Các ngân hàng thương mại ngân hàng trung ương cấp quyền hoạt động có quyền vay tiền từ ngân hàng trung ương, nhằm bổ sung nhu cầu vốn khả dụng trường hợp thâm hụt quỹ dự trữ hay thiếu tiền mặt, thơng qua hình thức như: Tái chiết khấu, ứng trước, * Vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng khác: Trên thực tế, có nhiều ngân hàng thương mại cho vay hay đầu tư nhiều, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn dự trữ, ngân hàng khác lại ngược lại Lúc này, ngân hàng thương mại vay lẫn nhau, nhằm giải vấn đề thiếu khả khoản tạm thời * Vay nước ngoài: Các ngân hàng thương mại hồn tồn huy động vốn khơng thị trường nước mà thị trường quốc tế, thông qua việc phát hành phiếu nợ mệnh giá ngoại tệ * Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại: Ngân hàng sử dụng tín phiếu kho bạc nhà nước làm chấp để vay tiền nhàn rỗi từ cơng ty, sau đó, họ chấp nhận sở hữu lại với mức giá cao trao đổi Document continues below Discover more from: Tài tiền tệ TCTT01 Học viện Ngân hàng 430 documents Go to course OTHK Tài tiền 79 tệ Tàisởchính * Vay từ công ty mẹ ngân hàng: Nếu công ty mẹ hữu toàn quyền với(15) 100% tiền tệ ngân hàng thương mại, họ thường thay ngân hàng thương mại phát hành trái phiếu, cổ phiếu, để không chịu ràng buộc lãi suất, thủ tục ngân hàng trung ương, sau chuyển phần tiền nhận chuyển cho ngân hàng hình thức BT TCTT - Bài tập cho vay lại c Vốn chủ sở hữu 17 TCTT Tài 100% (8) Vốn chủ sở hữu chiếm tỉ trọng nhỏ tổng nguồn tiền vốn tệ Ngân hàng thương mại định đến quy mô hoạt động ngân hàng Vốn chủ sở hữu bao gồm: Tiểu luận tài * Vốn tự có: Vốn tự có bao gồm vốn điều lệ quỹ dự trữ trích từ lợi nhuận ròng hàng năm bổ sung vào vốn tự có 24 tiền tệ - NHTM tại… Tài tiền tệ Vốn điều lệ khoản vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng, được100% Nhà (5) nước cấp cổ phần mà cổ đơng đóng góp Vốn điều lệ đảm nhận nhiều vai trị quan trọng, như: Mua sắm tài sản trang thiết bị cần thiết, góp vốn liên doanh, họcvốn tậpđiều đáp Quỹ dự trữ hình thành từ hai quỹ là: Quỹ dựPhiếu trữ bổ sung lệ án quỹ dự trữ đặc biệt bù đắp rủi ro Các quỹ lập raTài vớichính mục đích bảo vệ an tiền tệ toàn hoạt động kinh doanh tăng vốn tự có ngân hàng 100% (5) * Vốn coi tự có: Đây khoản tiền có mục đích sử dụng thời gian tới tạm thời nhàn rỗi, bao gồm: Lợi nhuận chưa chia quỹ chưa Trắc nghiệm tài tiền tệ sử dụng Dù chiếm tỉ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng khoản vốn lại có vai trị quan trọng: Phản ánh rõ nét tình hình 21 tài ngân hàng, Tài định quy mô hoạt động, 88% (16) tiền tệ * Vốn khác: Một số nguồn vốn kể đến, như: Vốn tài trợ, vốn đầu tư phát triển, vốn uỷ thác đầu tư, 1.3.2 Nghiệp vụ bên tài sản có TCC Lý thuyết Full đẻ học tâkp tốt hon… Nghiệp vụ bên tài sản có phản ánh việc sử dụng101 tài sản có ngân hàng thương mại nhằm mục đích sinh lời Nghiệp vụ tài sản có bao Tài gồm: tiền tệ 100% (3) * Nghiệp vụ ngân quỹ: Nghiệp vụ ngân quỹ nghiệp vụ không tạo nên lợi nhuận đảm bảo khả toán nghĩa vụ tài khác cho ngân hàng, đó: Tiền mặt quỹ: bao gồm tiền giấy tiền kim loại có kho Lượng tiền cao hay thấp phụ thuộc vào quy mô hoạt động ngân hàng nhu cầu rút tiền khách hàng Tiền gửi ngân hàng khác: nhằm đổi lấy dịch vụ, như: toán ngân hàng, giao dịch ngoại tệ hay mua chứng khoán, Tiền gửi Ngân hàng trung ương: bao gồm khoản dự trữ bắt buộc theo quy định tiền gửi toán để phục vụ cho việc toán ngân hàng thông qua Ngân hàng trung ương * Nghiệp vụ cho vay: Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ cung ứng vốn ngân hàng trực tiếp cho nhu cầu sản xuất, tiêu dùng sở thỏa mãn điều kiện vay vốn ngân hàng, với hình thức phổ biến: chiết khấu thương phiếu, cho vay ứng trước hay tín dụng tiêu dùng, * Nghiệp vụ đầu tư: Ngân hàng tồn phát triển đạt nhiều doanh thu lợi nhuận, mà số hoạt động tạo doanh thu cho ngân hàng thương mại đầu tư Hai cách thức đầu tư mà ngân hàng thương mại thường lựa chọn đầu tư chứng khốn (mua trái phiếu phủ cơng ty) góp vốn mua cổ phần Trong đầu tư chứng khốn phổ biến nhất, việc thu lợi tức dẫn đến đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nhằm phân tán rủi ro nâng cao hiệu * Một số nghiệp vụ tài sản có khác: Đây nghiệp vụ ngân hàng sử dụng vốn để hình thành nên vốn vật ngân hàng, như: tài sản cố định, đất đai, văn phòng, 1.3.3 Nghiệp vụ trung gian Nghiệp vụ trung gian nghiệp vụ mà ngân hàng thương mại nhận ủy thác thay mặt khách hàng thực việc toán giao dịch hay thu lệ phí Nghiệp vụ cung ứng nhiều dịch vụ cho khách hàng, tăng cạnh tranh với ngân hàng khác bối cảnh chuyển đổi số, từ làm tăng nguồn vốn ngân hàng Nghiệp vụ trung gian bao gồm: ủy thác, chuyển tiền – toán hộ, thu hộ, kinh doanh ngoại hối, mua bán hộ, 1.4 Chức ngân hàng thương mại 1.4.1 Chức làm thủ quỹ cho xã hội Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi khách hàng, giữ tiền đáp ứng nhu cầu rút tiền chi tiền khách hàng Chức giúp huy động nguồn vốn dư thừa kinh tế vào hệ thống ngân hàng, bảo toàn mang lại lợi nhuận từ nguồn vốn Đây coi sở cho việc thực chức khác ngân hàng thương mại 1.4.2 Chức trung gian toán Với chức này, ngân hàng thương mại đóng vai trị thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng, như: trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Chức góp phần thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ tốn, từ góp phần phát triển kinh tế 1.4.3 Chức trung gian tín dụng Chức trung gian tín dụng xem chức quan trọng Ngân hàng thương mại Lúc này, ngân hàng thương mại cầu nối người thừa vốn người thiếu vốn, tức là, vừa người vay, vừa người cho vay Thơng qua đó, ngân hàng thương mại khơng cung ứng vốn cho kinh tế mà đem lại lợi nhuận cho ngân hàng người gửi tiền Nếu khơng có chức này, dịch vụ ngân hàng khơng mang lại nhiều lợi ích cho xã hội kinh tế Tổng quan ngân hàng chuyển đổi số Chuyển đổi số tích hợp giải pháp số vào cốt lõi doanh nghiệp, thay đổi sâu sắc cách hoạt động doanh nghiệp cách tạo quy trình kinh doanh mới, trải nghiệm khách hàng văn hóa tổ chức Chuyển đổi số giúp tổ chức tài thích ứng nhanh chóng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 tạo chuyển đầy ngoạn mục Chính phủ, tập đồn cơng nghệ tồn cầu, định chế tài đặc biệt Fintech Ngân hàng số ngân hàng thực hầu hết giao dịch ngân hàng hình thức trực tuyến thơng qua internet mà khách hàng không cần đến trực tiếp chi nhánh, phòng giao dịch Các giao dịch thực lúc, nơi, tạo thuận tiện giảm thiểu khoảng 50- 70% thủ tục, chi phí cho khách hàng Đây coi thành tựu bật ngân hàng bối cảnh công nghệ số Ứng dụng ngân hàng số giống chi nhánh ngân hàng thu nhỏ điện thoại người dùng Chỉ cần smartphone có cài đặt ứng dụng có kết nối Internet, người dùng thực nhiều hoạt động, như: chuyển tiền 24/7, vay ngân hàng, nộp tiền vào tài khoản, … mà không cần phải đến trực tiếp quầy giao dịch Ngân hàng số mang lại khơng lợi ích cho ngân hàng, giúp giảm thiểu chi phí vận hành; tăng tốc độ giao dịch, dễ dàng mở rộng phạm vi hoạt động hơn, … Xét tổng quan kinh tế, ngân hàng số giúp giảm thiểu chi phí in ấn, phát hành tiền Nhà nước làm giảm thiểu lượng tiền mặt lưu thông, cầu nối quốc gia với nước phát triển giới CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI T Ạ I NH ẬT B Ả N TRONG GIAI ĐO Ạ N CHUY Ể NĐ Ổ I SỐẾ Ngân hàng số ngành tiên phong chuyển đổi số Quãng thời gian ba năm chống chọi với dịch bệnh lúc công nghệ lên Khi mà định giãn cách xã hội đưa ra, người dân hạn chế lại để tránh lây lan virus, lúc chuyển đổi số - khoa học kỹ thuật, công nghệ - quan tâm hết Chính nhu cầu ngày đa dạng khách hàng cạnh tranh ngân hàng thương mại Nhật Bản đòn bẩy cho đua chuyển đổi số diễn đất nước Chuyển đổi số ngành ngân hàng Nhật Bản 1.1 Phát triển mạng lưới internet banking Đối với ngân hàng Nhật Bản, việc chuyển đổi khỏi tiền mặt thay đổi cách họ thu hút khách hàng, chuyển điểm thu hút từ gần gũi ATM sang mức độ thuận tiện cá nhân hóa trải nghiệm kỹ thuật số họ Bên cạnh việc đầu tư vào ví kỹ thuật số, siêu ngân hàng Nhật Bản áp dụng cách tiếp cận cởi mở để thúc đẩy toán kỹ thuật số, internet banking 10 Theo khảo sát thực tập đoàn ITOCHU, khảo sát việc sử dụng internet banking Từ năm 2018 tới 2021, số người sử dụng Internet banking tăng từ 61,3% lên 66,0% Khi khảo sát lý do, mục đích sử dụng Internet banking người dân Nhật Bản, theo khảo sát ta thấy: Khách hàng sử dụng với mục đích tra cứu thông tin tài khoản chiếm tới 85.6%, chuyển tiền đến ngân hàng chiếm 79.4%, Chuyển khoản cho tài khoản khác chiếm 32.9%, Thanh toán mua sắm trực tuyến chiếm 32.7% đặc biệt với nhóm người trẻ tuổi sử dụng nhiều mục đích tốn mua sắm trực tuyến Cụ thể: Ngân hàng Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ MUFG có kế hoạch mắt mạng lưới mở tồn cầu với Akamai để thực tốn kỹ thuật số tốc độ cao bảo mật toàn cầu cách tận dụng công nghệ blockchain Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) nhấn mạnh báo cáo thường niên năm 2019 11 nhằm xây dựng giải pháp Khơng dùng tiền mặt tốt Nó hợp tác với Visa GMO nhằm mục đích xây dựng tảng tốn kỹ thuật số đa kênh tương tác với nhiều phương thức toán đối tác bên 1.2 Lấy kỹ thuật số mục tiêu hàng đầu ngân hàng Từ năm 2018, Nhật Bản trọng việc phát triển cơng nghệ số, Cơ quan Dịch vụ Tài Nhật Bản (JFSA) phát triển chế Sandbox - chế thử nghiệm phịng thí nghiệm hợp tác doanh nghiệp tư nhân phát triển sản phẩm chuyển đổi ngân hàng số Tất ngân hàng Big Three thành lập giám đốc chuyển đổi kỹ thuật số (CTO) ngân hàng MUFG chí cịn bổ nhiệm CDTO cũ làm CEO năm nay, điều báo hiệu ưu tiên chuyển đổi đổi kỹ thuật số Big Three mắt phịng thí nghiệm đổi họ CTO họ đứng đầu phịng thí nghiệm liên doanh 1.3 Hợp tác với công ty khởi nghiệp fintech Trước đây, công ty Fintech đời, hầu hết ngân hàng cho đối thủ trực tiếp ngân hàng Nhưng nay, Fintech đối tác tiềm ngân hàng, với ngân hàng thương mại xây dựng nên tảng tốn với nhiều tiện ích cho người dùng Một số ngân hàng thương mại Nhật Bản cố gắng mở rộng dịch vụ họ cách hợp tác với tảng bên thứ ba khai thác dân số khơng có ngân hàng nước Cụ thể, Ngân hàng MUFG thành lập liên minh vốn với Grab, tảng Đông Nam Á với hoạt động kinh doanh cốt lõi giao đồ ăn gọi xe MUFG cung cấp dịch vụ cho mượn tài xế thương nhân Grab Đây nỗ lực nhằm cung cấp dịch vụ ngân hàng cho người khơng có ngân hàng, người có nhu cầu tài trợ gặp khó khăn việc vay vốn ngân hàng MUFG đầu tư chiến lược vào Moneytree KK, fintech quản lý tài cá nhân phổ biến Nó cho phép người dùng ứng dụng kỹ thuật số MUFG dễ dàng theo dõi khoản toán điểm khách hàng thân thiết cách tận dụng tảng sở hạ tầng tài dựa AI Moneytree 12 Năm 2019, SMBC hợp tác với R3, công ty khởi nghiệp blockchain để phát triển chứng khái niệm (PoC) sử dụng Marco Polo để hợp lý hóa quy trình điều tra tài liệu thương mại kiểm tra tài liệu thương mại giấy Những hợp tác báo hiệu tốt cho nỗ lực chuyển đổi kỹ thuật số tương lai, văn hóa bảo thủ ngân hàng Nhật Bản quy trình định quan liêu chắn làm chậm dự án 1.4 Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) ứng dụng công nghệ blockchain Với điều buộc ngân hàng phải nâng cao hiệu hoạt động, việc sử dụng trí tuệ nhân tạo AI điều vơ cần thiết Chính phủ Nhật Bản khuyến khích việc sử dụng trí tuệ nhân tạo để đánh giá rủi ro tín dụng, phát gian lận giao dịch đồng thời chăm sóc khách hàng qua phân tích xu hướng giao dịch khách hàng Các ngân hàng cho mắt trợ lý áo AI nhằm tư vấn phản hồi khách hàng trường hợp đơn giản Cụ thể: Megabanks tận dụng công nghệ để đạt mục tiêu Ngân hàng Mizuho phát triển giải pháp AOR tận dụng AI, OCR RPA để tự động xử lý 80% séc tài liệu ngân hàng, giúp hợp lý hóa hoạt động văn phòng họ MUFG mắt dịch vụ đánh giá tín dụng cho vay mua nhà nhanh AI hỗ trợ, hoạt động 24/7, giảm nửa số thủ tục giấy tờ cần thiết tăng tốc đáng kể việc đánh giá từ vài ngày xuống vài phút cách thay nhà phân tích tín dụng người AI Bên cạnh đó, ngân hàng Nhật Bản tiến hành, nghiên cứu áp dụng công nghệ Blockchain tài sản mã hóa hay loại tiền ảo để thực việc quản lý phi tập trung ngân hàng trung ương, cho phép chuyển tiền giao dịch liên ngân hàng với mức chi phí tiết kiệm Cụ thể, 2018 ba siêu ngân hàng Nhật Bản Mizuho Bank, Sumitomo Mitsui Banking Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ tiến hành thử nghiệm dịch vụ chuyển tiền ngang hàng xây dựng tảng công nghệ blockchain giúp giảm thiểu chi phí giao dịch, 1/10 so với trước - chi phí để gửi liên ngân hàng khoản tiền 30.000 yên (266 USD) lớn Nhật Bản 400 yên/giao dịch chưa tới 40 yên miễn phí chuyển tiền, việc áp dụng cơng nghệ blockchain giúp tăng an tồn, bảo mật thông tin khách hàng sử dụng 13 Thách thức trình chuyển đổi số ngành ngân hàng Nhật Bản 2.1 Thiếu hụt nguồn nhân lực Mặc dù đất nước xếp hạng 14 giới Chỉ số Phát triển Chính phủ điện tử (EDGI) Liên Hợp Quốc (2020) trình chuyển đổi số ngân hàng Nhật Bản cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt thiếu hụt nhân lực Theo khảo sát công ty Nhật Bản năm 2021 Nội vụ truyền thông (MIC) Nhật Bản thực thiếu hụt nhân lực lĩnh vực công nghệ thông tin gây nhiều tụt hậu thời đại chuyển đổi số lĩnh vực ngành ngân hàng không ngoại lệ Sự thiếu hụt bao gồm “chất” “lượng” 2.2 Chi phí q trình chuyển đổi số vơ vơ lớn Q trình chuyển đổi số diễn mạnh mẽ ngân hàng lớn Nhật Bản Tuy nhiên, để bắt kịp với xu hướng giới đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng, ngân hàng thương mại phải thường xuyên cập nhật công nghệ mới, bổ sung thêm nguồn lực công nghệ chất lượng cao Vì thế, chi phí để chuyển đổi số ngân hàng chưa số nhỏ, khiến khơng ngân hàng Nhật rơi vào tình trạng chuyển đổi số chưa tồn diện Thêm vào đó, việc trì lãi suất mức thấp khiến ngân hàng lớn Nhật Bản gặp khơng khó khăn, khơng đủ nguồn vốn để hồn thiện q trình chuyển đổi số, khiến nhiều ngân hàng rơi vào tình trạng chuyển đổi số nửa vời 2.3 Cơ sở pháp lý chưa hoàn thiện, đầy đủ Sự phát triển ngân hàng số Nhật Bản kéo theo nguy tiềm ẩn vấn đề an tồn thơng tin Để đối phó với hackers, bảo đảm an toàn cho người dùng, nước ban hành nhiều quy định quản trị rủi ro an ninh mạng hoạt động ngân hàng Một số khơng thể khơng nhắc tới Bức tường Delta V (Delta Wall V) - sách triển khai vào năm 2020 với tham gia trăm định chế tài Nhật Bản - có đóng góp khơng việc đối phó với rủi ro tài liên quan đến an ninh mạng, mà ba trụ cột bao gồm: Tự hỗ trợ (Self-help), Hỗ trợ lẫn (Mutual Assistance) Hỗ trợ công cộng (Public Assistance) 14 Tuy nhiên, bên cạnh cịn số hạn chế pháp luật, khiến ngân hàng cam kết kinh doanh ngân hàng, họ thành lập cơng ty phi tài tự có liệu phi tài Hơn nữa, ngân hàng khó triển khai chiến dịch tặng q quy mơ lớn thơng qua số tổ chức phi ngân hàng thu hút thành cơng nhiều khách hàng Do đó, ngân hàng dường phải vật lộn để thu hút thành công khách hàng 2.4 Bảo mật thông tin công mạng Bảo mật an tồn thơng tin vấn đề không nhỏ ngân hàng Nhật Bản thực trình chuyển đổi số Để bảo vệ tài sản, thông tin khách hàng đồng thời tạo niềm tin sử dụng dịch vụ số điều vô cần thiết Tuy nhiên, năm gần đây, vụ công mạng diễn nhiều với thiệt hại không nhỏ Theo báo Nikkei trích số liệu Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản cho biết, số vụ công mạng năm 2021 tăng 24,3% so với năm 2020 lần số vụ công mạng vượt 10.000 vụ/ năm Và đặc biệt vụ chủ yếu liên quan đến tiền ảo, giao dịch trực tuyến toán không dùng tiền mặt ngày mở rộng, điều khiến người dân Nhật Bản e ngại sử dụng dịch vụ số 2.5 Thói quen người tiêu dùng Bên cạnh thách thức kể phải kể đến thói quen người dân, cụ thể: ● Thói quen sử dụng tiền mặt người dân Nhật Bản ● Thói quen sử dụng tài liệu giấy Đây nhà thách thức lớn ngân hàng trình chuyển đổi số thay đổi thói quen từ lâu đời điều khó cần thực bền bỉ, dài lâu Họ quen với việc sử dụng phương thức toán trực tiếp, dịch bệnh Covid-19 khiến hình thức phát triển hơn, song thay việc sử dụng tiền mặt hay tài liệu giấy Hơn nữa, việc phát triển ngân hàng số nhiều vùng nghèo cịn nhiều khó khăn người dân khơng tiếp cận nhiều với công nghệ đại 15 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thực trạng ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh chuyển đổi số Trong bối cảnh nay, áp lực cạnh tranh sóng số hóa tồn cầu, ngân hàng thương mại Việt Nam buộc phải đổi mới, số hóa mảng hoạt động để bắt kịp xu Không vậy, dịch Covid-19 khiến Chính phủ phải thực biện pháp giãn cách xã hội, từ mà người tiêu dùng thay đổi hành vi tốn từ trực tiếp sang trực tuyến Đứng trước thực tế ấy, ngân hàng Việt Nam tích cực tham gia cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư ứng dụng số hóa, như: Thanh tốn qua di động, tốn qua mã QR chuẩn hóa, ví điện tử, … Theo thống kê, tính đến cuối năm 2021, tỷ lệ người trưởng thành sử dụng điện thoại thông minh chiếm 73% dân số 68% số mở tài khoản ngân hàng Trong quý I năm 2022, theo Vụ Thanh toán - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số lượng giao dịch qua Internet Banking đạt 230 triệu với tổng giá trị giao dịch đạt 10,8 triệu tỷ đồng, số lượng giao dịch qua Mobile Banking đạt 780 triệu món, tương đương tổng giá trị giao dịch lên tới gần triệu tỷ đồng Nắm bắt nhu cầu từ khách hàng, hầu hết ngân hàng thương mại cho mắt ứng dụng ngân hàng số Ngày 16/7/2020, Ngân hàng thương mại Cổ phần Công thương - Vietcombank - cho mắt dịch vụ Ngân hàng số VCB Digibank Đây tảng tốn khơng dùng tiền mặt, có tích hợp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng giải pháp tốn tiện ích: tiền gửi tiết kiệm, tiền vay, … Hay vào ngày 20/3/2021, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư phát triển - BIDV - cho mắt dịch vụ ngân hàng số SmartBanking với nhiều tiện ích cho người dùng VCB Digibank Song, nhìn vào trình chuyển đổi số ngân hàng, thấy cịn nhiều khó khăn, thách thức lớn, địi hỏi ngân hàng cần nỗ lực nhiều để khắc phục Bên cạnh khó khăn chi phí đổi mới, cơng nghệ - kỹ thuật, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đối mặt với thách thức hành lang pháp lý an toàn bảo mật thông tin Nhiều khách hàng bày tỏ lo ngại hoạt động định danh điện tử (eKYC) làm thẻ ngân hàng online, hay nhiều vụ đánh cắp mã OTP chuyển tiền đến tài khoản ma Việc tiếp cận khách hàng hay 16 tạo niềm tin, thay đổi thói quen người tiêu dùng, chuyển từ tốn, chi trả khoản phí tiền mặt sang thông qua ngân hàng, vấn đề nan giải hầu hết ngân hàng Nhu cầu giao thương ngày lớn, vậy, việc tiếp cận với khách hàng vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa tốn khó mà ngân hàng thương mại cần suy xét Tình trạng thiếu hụt nhân lực khiến nhà ngân hàng phải đắn đo, theo thống kê, tỷ lệ nhân lực công nghệ thông tin chiếm 1% tổng lao động, tức đáp ứng khoảng 30% nhu cầu tuyển dụng, dẫn đến thiếu hụt nhân lực lĩnh vực số Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Ngân hàng số Việt Nam có nhiều triển vọng phát triển tương lai, để phát triển cần giải khó khăn, thách thức đặt cho ngân hàng Nhìn vào thực tế ngân hàng thương mại Nhật Bản, rút số học cho ngân hàng Việt Nam sau: Thứ nhất, cần có phối hợp, hỗ trợ quan quản lý Nhà nước, quyền địa phương Quốc hội cần nhanh chóng hoàn thiện pháp luật an ninh mạng, bổ sung, sửa đổi điều luật có, nhằm đảm bảo công ngày phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các chế tài cần áp dụng nhiều hơn, chặt chẽ để giáo dục người dân có ý định đánh cắp thơng tin cá nhân người khác Bên cạnh đó, ngân hàng quan chức địa phương cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân việc bảo mật thông tin mình, cảnh giác với hành vi lừa đảo, như: mạo danh nhân viên ngân hàng yêu cầu cung cấp mã OTP, giả danh công an, gọi điện yêu cầu nộp phạt đến số tài khoản lạ,… Thứ hai, trình phát triển mình, ngân hàng cần đề chiến lược kinh doanh, xây dựng phát triển ngân hàng số, nắm bắt hội vượt qua thách thức Việc hợp tác với fintech cần quan tâm hơn, nhằm xây dựng mơ hình kinh doanh doanh ngày đại, tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí đáp ứng nhiều nhu cầu khách hàng Bản thân Ngân hàng Thương mại phải có đổi sản phẩm, dịch vụ, công nghệ đại, cập nhật, ứng dụng thành tựu cách mạng khoa học công nghệ 17 4.0, hay tới 5.0, như: điện tốn đám mây (Cloud Computing), Trí tuệ nhân tạo (AI), Thứ ba, ngân hàng cần quan tâm đến nguồn nhân lực mình, chất lượng Con người coi yếu tố cốt lõi, định thành công phát triển bền vững chuyển đổi số ngân hàng Nhiều ngân hàng đặt mục tiêu nhân lực công nghệ chiếm 25% tổng nhân Vậy để làm điều đó, ngân hàng phải tìm kiếm nguồn nhân lực mới, bổ sung vào hệ thống nhân vị trí mà trước chưa có, như: phân tích liệu, phân tích hành vi, thiết kế, … Trong tình trạng khan nhân lực vậy, bên cạnh việc hợp tác với trường Đại học, ngân hàng mở nhiều kênh hoạt động để tiếp cận với dự án bạn trẻ ngồi nước, hay chí sẵn sàng chi trả mức lương cao để mời nhân nước ngồi, với vị trí đặc thù như: quản trị rủi ro, quản lý sở liệu, … Trên giới, có nhiều thị trường mạnh lĩnh vực mà ngân hàng thương mại Việt Nam hướng tới, như: Ấn Độ, Mỹ, Singapore, … Thứ tư, ngân hàng phát triển công nghệ cần trọng đến việc bảo mật thông tin khách hàng Bên cạnh luật pháp, ngân hàng cần tăng cường quản lý, giám sát để chống hackers; xây dựng kế hoạch quản lý rủi ro an ninh mạng phân loại khách hàng để dễ dàng quản lý; đào tạo, bồi dưỡng nhân lực vừa có lực chun mơn, vừa có ý thức đạo đức tốt để tránh hành vi bán thơng tin mật ngồi Với giao dịch lớn, ngân hàng tích hợp nhiều lớp bảo mật, xác thực chặt chẽ hơn, khơng mật khẩu, mã OTP, mà có thêm sinh trắc vân tay, nhận diện khn mặt, … Có đảm bảo an tồn thơng tin tạo lòng tin với người dùng, điều kiện tất yếu giúp thay đổi thói quen dùng tiền mặt khách hàng Thứ năm, khách hàng yếu tố quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm tới Các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng thương mại cuối để phục vụ khách hàng Hiện nay, người trưởng thành thường sở hữu nhiều tài khoản ngân hàng, Việt Nam có tới 49 ngân hàng thương mại Tiềm nhiều cạnh tranh không nhỏ Vì thế, ngân hàng cần chủ động quan tâm, nắm bắt nhu cầu thực tiễn người dân, doanh nghiệp tổ chức tín dụng, mang 18 đến cho khách hàng trải nghiệm đại, tiện lợi, mà đảm bảo an tồn thơng tin Đối với vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, cần nâng cấp, phát triển hạ tầng toán quốc gia, phối hợp với đơn vị truyền thông, quan chức năng, sở giáo dục để phổ cập kiến thức tài cơng nghệ với người dân; nghiên cứu, cung ứng dịch vụ phù hợp với hành vi tiêu dùng khách hàng vùng nông thôn 19 KẾẾT LUẬN Chuyển đổi số xu thiết yếu mang lại lợi ích to lớn cho tổ chức tài Chuyển đổi số giúp ngân hàng chuyển đổi mơ hình hoạt động, ứng dụng cơng nghệ đại số hóa vào quy trình nghiệp vụ theo hướng tự động, thông minh tảng số, qua đó, giúp khai thác liệu hiệu để gia tăng trải nghiệm gắn kết khách hàng Phát triển ngân hàng số xu hướng tất yếu ngân hàng bối cảnh công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, tạo nên phát triển đột phá cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng Tại Việt Nam, chạy đua chuyển đổi số ngân hàng thương mại chưa hết nóng Bản thân ngân hàng cần phải tích cực thay đổi, tích lũy học kinh nghiệm ngồi nước để góp phần đưa Việt Nam sớm hồn thành cách mạng khoa học cơng nghệ 4.0, xa 5.0, 6.0, từ nâng tầm giá trị Việt Nam thương trường quốc tế LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nhóm hướng dẫn thầy Nguyễn Thành Nam Các nội dung nghiên cứu đề tài “Trung gian tài quốc gia giai đoạn chuyển đổi số” trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cá nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Khoa Ngân hàng – Học viện Ngân hàng (2022), Tài liệu học tập Tài – Tiền tệ, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Tài liệu trực tuyến: Tống Huy Mẫn (2022), Báo cáo "Tìm hiểu trung gian tài bối cảnh chuyển đổi số", Học viện Ngân hàng https://drive.google.com/file/d/1SyETcBniad8ANO7GnNR5wFjc_NeEbFJI/view Tô Thị Phương Dung (2021), “Ngân hàng thương mại gì? Quy định ngân hàng thương mại”, Luật Minh Khuê https://luatminhkhue.vn/ngan-hang-thuong-mai-la-gi -quy-dinh-ve-ngan-hangthuong-mai.aspx “Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Phân tích tài https://phantichtaichinh.com/cac-nghiep-vu-co-ban-cua-ngan-hang-thuong-mai/ BIDV (2022), “Ngân hàng số gì? Tại ngân hàng số xu hướng nay”, BIDV Blog https://www.bidv.com.vn/bidv/bidv-blog/bao-mat/ngan-hang-so Nguyễn Thanh Huyền & Lê Thùy Dương (2022), “Kinh nghiệm quản lý chuyển đổi số ngành Ngân hàng số quốc gia châu Á hàm ý sách cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng https://tapchinganhang.gov.vn/kinh-nghiem-quan-ly-chuyen-doi-so-nganhngan-hang-tai-mot-so-quoc-gia-chau-a-va-ham-y-chinh-sach-cho.htm An Bình (2022), “Chuyển đổi số Nhật Bản gặp khó cung – cầu”, Tổ Quốc https://toquoc.vn/chuyen-doi-so-tai-nhat-ban-gap-kho-ve-cung-cau 20220921102203525.htm Long Nguyễn (2022), “Số vụ công mạng Nhật Bản tăng kỷ lục”, VTV News https://vtv.vn/the-gioi/tan-cong-mang-tai-nhat-ban-tang-ky-luc20220501063635799.htm 21 Thái Phương (2022), “Thêm hàng triệu người dùng toán online”, Người Lao Động https://nld.com.vn/cong-nghe/them-hang-trieu-nguoi-dung-thanh-toan-online2022102120402405.htm Đinh Thị Thanh Vân & Nguyễn Thanh Phương (2019), “Phát triển ngân hàng số: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng https://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-ngan-hang-so-kinh-nghiem-quoc-teva-bai-hoc-cho-viet-nam.htm 10 Đoàn Thị Cẩm Thư (2022), “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng - Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng https://tapchinganhang.gov.vn/chuyen-doi-so-nganh-ngan-hang-kinh-nghiemquoc-te-va-bai-hoc-doi-voi-viet-nam.htm Tài liệu nước ngoài: Financial System and Bank Examination Department (2021), “Digital Transformation of Japanese Banks”, Bank of Japan (BOJ Review) Digital Transformation of Japanese Banks : 日本銀行 Bank of Japan [Kh ảo sát vềề ngân hàng trực tuyềến] (2022), PR Times https://prtimes.jp/main/html/rd/p/000001004.000007815.html [Kh ả o sát vềề việc sử dụng Internet Banking] (2022), MyEL https://www.myvoice.co.jp/biz/surveys/27006/index.html

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w