Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế,

196 5 0
Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ Nước VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỎ VĂN Độ PHÁT TRIẺN BÈN VŨNG THỊ• TRUỜNG TIÊN TỆ• LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT • NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế tài Ngân hàng : 62.31.12.01 Mã số HOC VIÊN NGẰN HÀNG TRUNG TẦM THÒNG TIN - THƯ VIÊN Số „LA 00240 _ LUẬN ÁN TIỀNSỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Tất Ngọc TS Đỗ Thị Hồng Hạnh HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo qui định Các kết nghiên cứu luận án trung thực, khách quan phù hợp với thực tế Tác giả Đỗ Văn Độ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC Sơ ĐỒ VÀ BIẺƯ ĐỒ DANH MỤC ĐÒ THỊ DANH MỤC CÁC CHŨ VIÉT TẮT MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHƯNG vấn đè lý luận vè phát triền BÈN VỮNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 1.1.2 Các hình thức thể thị trường tiền tệ liên ngân hàng 15 1.1.3 Hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng 17 1.1.4 Vai trò thị trường tiền tệ liên ngân hàng 30 1.2 Phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng 37 1.2.1 Khái niệm 37 1.2.2 Các tiêu phản ánh 39 1.2.3 Các điều kiện nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng 50 1.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng học Việt Nam 59 1.3.1 Thị trường tiền tệ liên ngân hàng số nước giới 59 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 80 KÉT LUẬN CHƯƠNG .82 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG VÈ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM 83 2.1 Sự đòi thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam .83 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho đời thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 83 2.1.2 Các loại thị trường liên ngân hàng Việt Nam 86 2.1.3 Các tổ chức tham gia vào hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam 2.2 87 Thực trạng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 88 2.2.1 Khái quát thị trường tiền tệ liên ngân hàng giai đoạn 1992-1998 88 2.2.2 Thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam từ năm 1999 đến .90 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 123 2.3.1 Những kết đạt 124 2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục 126 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 129 KÉT LUẬN CHƯƠNG 133 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN BỀN VŨNG THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP QC TẾ 134 3.1 Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế đến năm 2020 134 3.1.1 Hội nhập quốc tế yêu cầu phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 3.1.2 Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam đến 2020 3.2 134 140 Giải pháp phát triển bền vững thị trường tiền tệ Hên ngân hàng Việt Nam 145 3.2.1 Nâng cao lực quản lý điều tiết Ngân hàng nhà nước 145 3.2.2 Cải thiện hoạt động nâng cao lực thành viên - tổ chức tín dụng tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 151 3.2.3 Hoàn thiện thể chế cho hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 156 3.2.4 Đổi chế quản lý điều tiết thị trường tiền tệ liên ngân hàng 160 3.2.5 Một số giải pháp khác 165 3.3 Kiến nghị 170 3.3.1 Tăng cường quyền tự chủ tính độc lập cho Ngân hàng nhà nước 170 3.3.2 Xúc tiến việc tái cấu Hệ thống ngân hàng Việt Nam 171 3.3.3 Tái cấu kinh tế, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước 172 3.3.4 Xây dựng luật hóa quy chế tiêu chuẩn thông tin kinh tế 173 3.3.5 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng .174 3.3.6 Hỗ trợ tổ chức tham gia thị trường tiền tệ ngân hàng quốc tế 174 KÉT LUẬN CHƯƠNG 175 KẾT LUẬN 176 TÀI LIỆU THAM KHẢO 178 PHỤ LỤC 182 DANH MỤC BẢNG Mục TT bảng Tiêu đề bảng Trang 2.2.2 Bảng 2.1 Giao dịch liên ngân hàng theo loại hình giai đoạn 1999-2010 91 2.2.2 Bảng 2.2 Giao dịch qua đêm Ti l l LNH Việt Nam năm 2010-2011 97 2.2.2 Bảng 2.3 Diễn biến lãi suất giai đoạn 5/2008 - 12/2010 100 2.2.2 Bảng 2.4 Các pháp lý cho hoạt động toán điện tử LNH 106 2.2.2 Bảng 2.5 So sánh 107 2.2.2 Bảng 2.6 Một số quy định áp dụng ngành ngân hàng 2010-2011 110 2.2.2 Bảng 2.7 Doanh số giao dịch liên ngân hàng số ngân hàng 113 2.2.2 Bảng 2.8 Số dư giao dịch liên ngân hàng Hà Nội TP Hồ Chí Minh 116 2.2.2 Bảng 2.9 Hệ số CAR số ngân hàng Việt Nam 2005-2010 117 2.2.2 Bảng 2.10 Các nghiệp vụ TTTTLNH giai đoạn 1999-2010 120 DANH MỤC SO ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Tiêu đề SO’ đồ, biếu đồ Mục TT SO’, biểu đồ Trang 1.1.3 Sơ đồ 1.1 Quy trình hoạt thị trường ngoại tệ liên ngân hàng 21 3.2.3 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức Vụ quản lý phát triển thị 158 trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 1.3.1 Biểu đồ 1.1 Sự thay đổi cấu trúc khoản thị trường liên 71 ngân hàng khu vực Euro 1.3.1 Biểu đồ 1.2 2.2.2 Biểu đồ 2.1 Thang lãi suất NHTƯ Châu Âu 72 Giao dịch ngoại tệ so với tổng doanh số giao dịch 94 liên ngân hàng 2.2.2 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giao dịch thị trường theo kỳ hạn (Tt) giai 96 đoạn 2009-2010 2.2.2 Biểu đồ 2.3 Số lượng NHTM thị trường giai đoạn 2006-2010 98 2.2.2 Biểu đồ 2.4 Lãi suất VNĐ bình quân tháng giai đoạn 2007-2010 103 2.2.2 Biểu đồ 2.5 Lãi suất USD bình quân tháng giai đoạn 2007-2010 105 2.2.2 Biểu đồ 2.6 Các ngân hàng có vốn điều lệ năm 2010 5000 109 tỷ Việt Nam 2.2.2 Biểu đồ 2.7 Tỷ trọng giao dịch VNĐ theo hình thức TCTD 112 năm 2009 2.2.2 Biểu đồ 2.8 Doanh số giao dịch liên ngân hàng HN TP 115 HCM năm 2010 2.2.2 Biểu đồ 2.9 Tăng trưởng tín dụng tăng trưởng huy động vốn 117 giai đoạn 2000-2010 2.2.2 Biểu đồ 2.10 Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2002-T6/2011 118 DANH MỤC ĐỒ THỊ Mục TT đồ thị Tiêu đề đồ thị Trang 1.3.1 Đồ thị 1.1 Sự thay đổi lãi suất Anh từ 1973 đến 62 1.3.1 Đồ thị 1.2 Tỷ trọng (%) ngân hàng nội địa so với tổng giao dịch toàn thị trường liên ngân hàng 63 Giao dịch liên ngân hàng so với quy mơ cấp tín dụng giai 93 2.2.2 Đồ thị 2.1 đoạn 1999-2010 2.2.2 Đồ thị 2.2 Biến động lãi suất thị trường liên ngân hàng 2008-2010 102 2.2.2 Đồ thị 2.3 Tăng trưởng tín dụng, huy động vốn GDP giai đoạn 2000-2010 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa - CNNHNN Chi nhánh ngân hàng nước - FED Cục dự trữ liên bang Mỹ - LSCB Lãi suất - LSLNH Lãi suât liên ngân hàng - ECB Ngân hàng chung châu Âu - BIDV Ngân Hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam - NHNN - VBARD Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - ADB Ngân hàng phát triển Châu Á - MB Ngân hàng Quân đội - VIB Ngân hàng quốc tế - WB Ngân hàng giới - NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần - ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - CTG (trước Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam (trước - VTETINBANK) Ngân hàng Công thương Việt Nam) Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VCB (trước Vietcombank) (trước ngân hàng Ngoại thương Việt Nam) - Habubank Ngân hàng thương mại cô phân Nhà Hà nội - STB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - EIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam - SEAB Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Ả - SMB Ngân Hàng Thương mại cổ phần Hàng Hải - SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội - NHTƯ Ngân hàng trung ương - IMF Quỹ tiền tệ quốc tế - USD Đô la Mỹ - TCTC Tổ chức tài - NVTTM Nghiệp vụ thị trường mở - TCTD Tổ chức tín dụng - 1T1TLNH Thị trường tiền tệ liên ngân hàng 172 phủ NHNN cần phối hợp để xây dựng tiêu xác định đối tượng NHTM thuộc diện sáp nhập định hướng đạo Trong trường họp cần thiết, phương án cưỡng chế cần xây dựng thực sở tiêu xếp hạng Thứ ba, thực cách nghiêm túc việc rà soát lại hoạt động NHTM, giải dứt điểm nợ xấu để bảo đảm lành mạnh tài Hệ thống Ngân hàng Ban hành quy chế giám sát đảm bảo an toàn hoạt động NHTM theo chuẩn mực quốc tế ủy Ban Basel, Hiệp hội Ngân hàng Thế giới, Châu Á Thứ tư, nâng cao vai trò vị ủy ban Giám sát Tài Quốc gia hoạt động NHTM thị trường tiền tệ liên ngân hàng Xây dựng chế tài xử lý nghiêm ngặt NHTM có hành vi kinh doanh không lành mạnh thiếu đạo đức kinh doanh, đặc biệt tham gia vào hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng 3.3.3 Tái cấu kình tế, đẩy mạnh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước nguyên lý, hoạt động tài hoạt động “theo sau” phụ thuộc để đáp ứng nhu cầu phát triển hoạt động kinh tế Hệ thống tài lành mạnh hình thành kết kinh tế vận hành cách ổn định liên tục phát triển Do vậy, phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng phụ thuộc vào hành vi ổn định tăng trưởng doanh nghiệp toàn kinh tế Ở Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) quản lý nắm giữ tỷ trọng tuyệt đối vốn đầu tư kinh tế, từ Ngân sách Nhà nước từ Hệ thống Ngân hàng, lại không hiệu Khi DNNN không trả nợ cho NHTM hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng Ngoài ra, hiệu sản xuất kinh doanh thấp trở ngại lớn lý dẫn đến khó khăn phát triển kinh tế vấn đề thiếu minh bạch Việt Nam Như thấy tái cấu, nâng cấp hoạt động Hệ thống Ngân hàng nói chung, củng cố phát triển bền vững thị trường tiền 173 tệ liên ngân hàng nói riêng cần phải thực song song với tái cấu kinh tế cổ phần hóa DNNN Để giải tốt vấn đề này, trước hết đề nghị Chính phủ tiếp tục quan tâm thúc đẩy tiến trình cổ phần hố với thay đổi tích cực quy trình xét duyệt đề án, đánh giá tài sản doanh nghiệp chuẩn bị cổ phần hố, hồn thiện sách cơng ty cổ phần hố Thứ hai, quan trọng nữa, Chính phủ cần xây dựng quy chế sử dụng nguồn vốn thu từ việc bán cổ phiếu công chúng để đầu tư phát triển DNNN sau cổ phần hóa Khi doanh nghiệp sau cổ phần hóa đại hóa quy trình sản xuất cơng nghệ, có suất lao động cao hơn, thu nhập cao tình hình tài cải thiện Như vậy, vốn cổ phần hóa sử dụng mục đích cải thiện hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp sau cổ phần hóa, đồng thời tạo động lực để tiếp tục cổ phần hóa phát triển thị trường chứng khoán 3.3.4 Xây dựng luật hỏa quy chế tiêu chuẩn thông tin kinh tế Như đề cập đây, thơng tin kinh tế tài khơng yếu tố cân thiết mà cịn vơ quan trọng hoạt động an toàn Hệ thống Ngân hàng thị trường chứng khốn Thơng tin khơng xác hay bị "bóp méo" gây khó khăn nhiều cho hoạt động ngân hàng làm cho thị trường chứng khoán hoạt động thiếu lành mạnh, ổn định, chí dẫn đến khủng hoảng ngân hàng tài Đe nghị Chính phủ sớm có quy chế thơng tin, xác định quan kiểm duyệt thông tin phương tiện truyền thông Xây dựng phát triển đội ngũ cán thu thập, xử lý cung cấp thông tin phù hợp Đầu tư phát triển sở vật chất để thu thập xử lý cung cấp thông tin cần thiết cho đối tượng tham gia vào hoạt động thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Chính phú đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê phối họp với NHNN Bộ Tài việc tính tốn cơng bố thơng tin kinh tế cần thiết để hoạch định sách kinh tế vĩ mô, hướng dẫn báo thị trường thơng tin có liên quan tỷ giá giao dịch liên ngân hàng, lãi suất liên ngân hàng, v.v 174 3.3.5 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động thị trường tiền tệ liên ngăn hàng Hệ thống pháp lý chăm lo xây dựng củng cố tính hiệu lực kém, thiếu đồng chưa đầy đủ làm cho mơi trường pháp lý Việt Nam chưa hồn chỉnh Đây vấn đề cộm, xúc cần sớm giải quyết, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 phấn đấu để công nhận kinh tế thị trường thực thức hóa hội nhập quốc tế Nếu pháp luật đóng vai trị quan trọng vận động chế kinh tế thị trường, pháp luật đặc biệt quan trọng tổ chức vận hành thị trường tài nói chung thị trường tiền tệ liên ngân hàng nói riêng đảm bảo thực nguyên tắc bản, an toàn hiệu thị trường Đe nghị: Chính phủ sớm có xem xét, bổ xung, sửa đổi trình Quốc hội phe duyệt hệ thống văn pháp luật NHNN xây dựng để hoàn thiện sở pháp lý cho chủ thể tham gia vào thị trường tiền tệ liên ngân hàng với tư cách tổ chức phụ trợ trung gian môi giới tiền tệ, tổ chức giám sát, v.v Tiếp đến ban hành sở pháp lý cho thị trường tiền tệ phái sinh đời phát triển Song song với quy định hoạt động, Chính phủ ban hành chế tài xử phạt tổ chức tham gia thị trường có vi phạm gây ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường như: hành vi đầu phá giá tiền tệ, lũng đoạn thị trường, thông tin thất thiệt, v.v 3.3.6 Hỗ trợ tổ chức tham gia thị trường tiền tệ ngân hàng quốc tế Chính phủ NHNN tiếp tục tăng cường quan hệ họp tác đa phương, song phương nhằm khơi thông quan hệ ngân hàng tận dụng nguồn vốn từ nước khu vực giới Tích cực tham gia cơng ước quốc tế ngân hàng, thoả thuận ngân hàng trung ương, diễn đàn khu vực quốc tế dịch vụ ngân hàng Sau tái cấu củng cố NHTM Việt Nam, cần khuyến khích có biện pháp hỗ trợ mặt nhà nước cho việc ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng hoạt động ngân hàng quốc tế, mở văn phòng đại diện chi nhánh nước trước hết nước khu vực sở quan hệ sẵn có 175 thị trường Hồng Không, Singapore, Thái Lan, Vương Quốc Anh, nước Châu Au Hoa Kỳ Đây thị trường xác định thị trường mục tiêu mang tính chiến lược NHTM Việt Nam Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối cho phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế tài - ngân hàng theo hướng xố bỏ chế quản lý ngoại hối "đóng" mang tính chất hành chính, xây dựng chế quản lý ngoại hối mở Trên sở đó, tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ thị trường ngoại hối, đặc biệt nghiệp vụ phòng chống rủi ro hối đoái cấu tài sản ngân hàng bảo vệ lợi ích khách hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG Các giải pháp kiến nghị nhằm đổi chế quản lý NHNN, đại hoá nâng cao lực NHTM Việt Nam nhằm tăng cường khả phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng hệ thống có mối quan hệ mật thiết với Các giải pháp bao gồm từ đổi mơ hình tổ chức, chế hoạt động phát triên lực chủ thể tham gia Trên sở áp dụng giải pháp này, Hệ thống Ngân hàng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam bước thay đổi từ chế quản lý điều hành hoạt động tới việc hồn thiện mơi trường pháp lý môi trường kinh doanh, NHTM mà cịn NHNN Chính phủ Việc phát triển bền vững thị trường tiền tệ liên ngân hàng phải thực kết hợp với cố găng hoàn thiện vê câu thành khác hệ thống Tài cải tiến cơng nghệ đại hố hệ thơng tốn, xử lý thơng tin tài ngân hàng Trọng tâm giải pháp kiên nghị quyên tự chủ độc lập tương đối để phát huy vai trò quản lý điều tiết thị trường vấn đề giải phóng lãi suất tỷ giá Có thể nói giải pháp mang tính cách mạng có tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt kinh tê xã hội đât nước Tuy nhiên nêu thực hiện, giải pháp mang lại thay đổi lớn hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam quy mô, chất lượng công nghệ, đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng, kinh tế đất nước hội nhập thành công với cộng đồng quốc tế 176 KẾT LUẬN • Bước vào thời kỳ hội nhập quốc tế kinh tế, thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam phát triển nhiều mặt, đặc biệt với tham gia ngày nhiều thành viên TCTC nước NHTM nước Hoạt động thị trường tiền tệ liên ngân hàng nước ta thời gian qua thực có bước phát triển hầu hết tiêu nghiên cứu Quan trọng hơn, phát triển hoạt động thị trường bước hình thành hệ thống công cụ phương thức điều tiết hoạt động thị trường tài Việt Nam hướng theo quy luật thị trường chuẩn mực quốc tế Không thể phủ nhận thành công bước đầu với tác động tích cực phát triển hệ thống tài kinh tế nước ta năm thời kỳ 1999-2010 vừa qua Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, hoạt động TTTTLNH nước ta thời gian qua phát triển chưa bền vững Ngồi thành cơng tác động tích cực khái quát; hoạt động thị trường bộc lộ nhiều hạn chế bất cập với tác động tiêu cực ghi nhận đáng lo ngại Hoạt động TTTTLNH Việt Nam đến chưa ổn định, chưa phát huy vai trò “hạt nhân” trung tâm thị trường tài mà cịn tiềm ẩn vấn đề tầm hạn chế khả kiểm soát NHNN quan chức khác phủ Trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta nay, việc phát triển bền vững TTTTLNH phải đặt điều kiện tiên để chủ động điều tiết hoạt động kinh tế phải coi điều kiện đảm nhằm thực thắng lợi mục tiêu yêu cầu lộ trình hội nhập Việt Nam đến năm 2018 Trên sở nghiên cứu học thành công thất bại phát triển bền vững TTTTLNH nước giới, kết họp với nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển TTTTLNH Việt Nam 1999-2010, luận án nghiên cứu trình bày số giải pháp nhằm phát triển bền vững TTTTLNH, góp 177 phần phát triển ổn định kinh tế đất nước q trình hội nhập tồn diện vào hệ thống kinh tế quốc tế Những giải pháp nghiên cứu, trình bày tập trung giải hạn chế bất cập tác động vào hầu hết thành tố thị trường, bao gồm từ việc thiết lập thể chế vận hành điều tiết thị trường, tạo đổi chế quản lý vai trò NHNN hoạt động hành vi tham gia thành viên, NHTM TCTC khác Hàng hóa phương thức thức giao dịch thị trường cần tiêu chuẩn hóa, phù họp với thơng lệ quốc tế để đảm bảo tính khoản mở rộng phạm vi hoạt động thị trường Ngoài ra, hoàn thiện hoạt động hệ thống giao dịch điều kiện khác sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động cung cấp thông tin hoạt động TTTTLNH nước, kết nối liên thông với thị trường tiền tệ quốc tế giải pháp cần nghiên cứu áp dụng Cần phải nhấn mạnh để phát triển bền vững TTTTLNH nước ta, nồ lực cố gắng Hệ thống Ngân hàng bản, cần có phối họp đồng Nhà nước quan chức hữu quan, đặc biệt việc hoàn thiện sở pháp lý đổi chế quản lý điều tiết hoạt động TTTTLNH, trao cho ngân hàng quyền tự chủ tài kinh doanh sở tơn trọng luật pháp, đường lối chủ trương phát triển kinh tế Đảng Nhà nước TTTTLNH vừa có vai trị quan trọng tác động tích cực đến mặt đời sống kinh tế-xã hội, đổi tư lãnh đạo quản lý, giáo dục nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm phát triển bền vững TTTTLNH nói riêng hệ thống tài nói chung cần thiết Phát triển bền vững TTTTLNH vấn đề phức tạp, liên quan đến hoạt động TCTD, TCTC của hệ thống ngân hàng Đây đề có phạm vi rộng nhạy cảm, việc thu thập số liệu, thơng tin tài liệu thực tế khó khăn Do vậy, phân tích, luận giải, đánh giá hay kết luận giải pháp nghiên cứu trình bày luận án khơng tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ thầy cơ, nhà khoa học Hà Nội, thảng /2012 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Duệ (2005), “ Giáo trình ngân hàng trung ương ”, Nhà xuất Thống kê [2] Tơ Kim Ngọc (2008), “Điều hành sách tiền tệ Việt Nam”, NXB Thống Kê [3] Nguyễn Đăng Dờn (2009), “Nghiệp vụ ngân hàng trung ương”, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM, tr 83-90 [4] Lê Vinh Danh, "Chính sách tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô Ngân hàng Trung ương", Nhà xuất Tài chính, tr 154- 203 [5] Lê Văn Hĩnh (1997), “Những kỹ thuật phòng chống rủi ro thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hổi kim loại quỷ”, NXB Thống kê [6] Ngô Quốc Kỳ (2002), “Tác động Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hệ thông pháp luật Việt Nam - việc thực thi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ ”, NXB Chính trị quốc gia [7] Vũ Thị Lợi (1997), “Hoàn thiện chế điều hoà vốn thị trường liên ngân hàng”, Luận án tiến sỹ, Học viện Tài [8] Vũ Thị Kim Liên (1996), “Những vấn đề việc tổ chức vận hành thị trường tiền tệ Việt Nam ”, Đề tài NCKH cấp ngành, KNH 95-09 [9] Dương Hữu Hạnh (2010), “Ngân hàng trung ương: vai trò nghiệp vụ", NXB Lao động, tr 386-390 [10] Frederic s Mishkin (1992), “Tiền tệ, ngăn hàng thị trường tài ”, xuất lần thứ ba, dịch Nguyễn Quang Cư, PTS Nguyễn Đức Dỵ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà nội, tr.294 -313 [11] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thường trực Hội đồng KH NC KH, Vụ chiến lược phát triên NH (2005), Kỷ yêu Hội thảo khoa học “Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020 ”, NXB Phương Đơng, Hà Nội [ 12] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thường trực Hội đồng KH NC KH, Vụ chiến lược phát triên NH (2005), Kỷ yêu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực quản trị rủi ro”, NXB Phương Đông, Hà Nội 179 [13] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Thường trực Hội đồng KH NC KH, Vụ chiến lược phát triển NH (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam”, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội [14] Lê Hồng Nga (2002), “Thị trường nội tệ liên ngân hàng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động thị trường liên ngân hàng Việt Nam ”, đề án Khoa học cấp ngành KNH2001-07, Học viện ngân hàng [15] Lê Hoàng Nga, Lê Thị Man, Nguyễn Thị Nhung (2002), “Thị trường tiền tệ”, giáo trình Học viện ngân hàng, Nhà xuất thống kê [16] Peter s Rose (1999), “Quản trị ngân hàng thương mại”, xuất lần thứ tư, dịch Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long - Hiệu đính: PGS TS Nguyễn Văn Nam; PGS TS Vương Trọng Nghĩa, NXB Tài chính, Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Tài (2007), “Giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân [18] Nguyễn Văn Tiến (2005), “Taz quốc tế đại kỉnh tế mở”, Nhà xuất Thống kê [19] Nguyễn Văn Tiến (2010), “Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng”, Nhà xuất Thống kê [20] Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Nam Hải (2001), “Các định chế tài chính, tổ chức thương mại quốc tế thị trường hổi đoái”, NXB Thống kê [21] Rudolf Duttweiler, dịch giả Thanh Hằng (2010), “Quản lý khoản ngân hàng”, Nhà xuất Tổng Họp TPHCM [22] Viện NCKH Ngân hàng, Vụ Chính sách tiền tệ, Vụ Tín dụng NHNN Ngân hàng Công thương Việt Nam (2003), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Trung Ương”, Nhà xuất Thống kê [23] Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định sổ 112/2006/QĐ- TTg việc phê duyệt Đê án phát triến ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, ngày 24 thảng 05 năm 2006 [24] Uỷ ban Kinh tế Quốc hội (5/2009), “Ngăn chặn suy giảm kinh tế Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia, Nhà xuất thống kê 180 [25] Luật NHNN số 01/1997/QH10 ngày 25/12/1997, Luật sửa đổi bổ sung Luật NHNN sô 10/2003/ QH11 ngày 17/06/2003 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010 [26] Luật Tổ chức tín dụng số 7/ 1997/QH10 ngày 25/12/1997, Luật sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức tín dụng số 11/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06//2010 [27] Nghị định 53/ HĐBT Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính Phủ), ban hành ngày 26/3/1988 [28] Quyết định 114/QĐ-NH14 Thống đốc NHNN ban hành ngày 21/6/1993 [29] Quyết định 130/QĐ-NH1 Thống đốc NHNN ban hành ngày 07/07/1993 [30] Quyết định 132/QĐ-NH14 Thống đốc NHNN ban hành ngày 10/07/1993 [31] Quyết định 134/QĐ-NH14 Thống đốc NHNN ban hành ngày 14/07/1993 [32] Quyết định 136/QĐ-NH2 Thống đốc NHNN ban hành ngày 20/07/1993 [33] Quyết định 189/QĐ-NH14 Thống đốc NHNN ban hành ngày 06/10/1993 [34] Quyết định 190/QĐ-NH14 Thống đốc NHNN ban hành ngày 06/10/1993 [35] Quyết định 203/QĐ- NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 20/09/1994 [36] Quyết định 283/QĐ-NH14 Thống đốc NHNN ban hành ngày 19/10/1996 [37] Quyết định 1310/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 15/10/2001 [38] Quyết định số 1085/2002/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 7/10/2002 [39] Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 16/5/2008 [40] Quyết định 1849/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN ban hành ngày 19/8/2008 Tiếng Anh [41] Acharya, Viral, Denis Gromb and Tanju Yorulmazer (2008), “Imperfect Competition in the Inter-Bank Market for Liquidity as a Rationale for Central Banking”, IFA Working Paper No:473 [42] Adam, Tim, Sudipto Dasgupta and Sheridan Titman, (2007), “Financial Constraints, Competition, and Hedging in Industry Equilibrium Source, ” Journal of Finance, 62(5) pp 2445-73 181 [43] Bank of England Report annuel 2008, p 23-24 [44] Bhattacharya, Sudipto, and Douglas Gale (1987), “Preference Shocks, Liquidity and Central Bank Policy”, in w Barnett and K Singleton, eds., New Approaches to Monetary Economics, Cambridge University Press, 69-88 [45] Carlin, Bruce Ian, Miguel Sousa Lobo, and s Vishwanathan (2007), “Episodic Liquidity Crisis: Coop erative and Predatory Trading”, forthcoming, Journal of Finance [46] Donaldson, R Glen (1992), “Costly Liquidation, Interbank Trade, Bank Runs and Panics ”, Journal of Financial Intermediation, 2, 59-85 [47] Deutsche Bundesbank Monthly report, April 1996, p.43 [48] Deutsche Bundesbank Monthly report, February 1983, p 12 [49] Flannery, Mark (1996), “Financial Crises, Payments System Problems and Discount Window Lending”, Journal of Money, Credit and Banking, 28, 804-824 [50] Freixas, Xavier, and Cornelia Holthausen (2005), “Interbank Market Integration under Asymmetric Information”, Review of Financial Studies, 18,2,458-490 [51] Freixas, Xavier and José Jorge (2008/ “The Role ofInterbank Markets in Monetary Policy: A Model with Rationing”, Economics Working Papers No: 1027, Department of Economics and Business, Universitat Pompeu Fabra [52] Repullo, Rafael (2005), “Liquidity, Risk Taking, and the Lender of Last Resort”, International Journal of Central Banking, 1,47-80 [53] Rochet, Jean-Charles, and Jean Tirole (1996), “Interbank Lending and Systemic Risk”, Journal of Money, Credit and Banking, 28, 733-762 [54] Speight, G and s Parkinson (2003) “Large UK-owned Banks’ funding partterns: recent changes and implications ”, Bank of England Financial Stability Review, decembre [55] European Central Bank Annual Report, 2007, p.45 182 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Giao dịch thị trường TTLNH theo loại hình giao dịch Năm ■ Doanh số cho vay Doanh số gửi tiền VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USD (tỷ đồng) (triệu) (tỷ đồng) (triệu) (%) (lần) Gửi tiền /cho vay 1999 60.260,0 899,0 63.154,0 37.521,0 105,00 41,74 2000 66.582,0 2.873,0 74.681,0 46.586,0 112,00 16,20 2001 80.576,0 7.987,0 86.985,0 45.368,0 108,00 5,70 2002 108.972,0 8.933,0 134.819,0 40.448,0 124,00 4,53 2003 111.588,0 12.446,0 148.537,0 61.731,0 133,00 4,96 2004 156.374,0 13.829,0 172.011,4 71.354,0 110,00 5,16 2005 176.024,0 15.832,1 179.616,0 65.969,4 102,00 4,17 2006 180.902,8 10.256,0 180.213,9 69.227,7 99,60 6,75 2007 219.735,3 17.853,9 214.581,3 89.294,7 97,70 5,00 2008 189.186,3 600.426,0 147.671,3 354.643,5 78,06 0,59 2009 237.216,3 714.594,4 227.252,4 147.789,3 95,70 0,21 2010 210.972,3 430.785,0 203.403,4 201.992,1 96,40 0,47 - -Ị— - - _ _ I (Nguôn: Báo cáo hoạt động ngán hàng Hiệp hội ngân hàng Việt Nam báo cáo tổng hợp NHNN Việt Nam năm 2009, 2010) 183 Phụ lục 2.2: Cơ cấu giao dịch thị trường TTLNH so vói quy mơ cấp tín dụng (đơn vị tính: tỷ đồng) Doanh số giao dịch Doanh số giao dịch Quy mơ cấp tín dụng liên ngân hàng /Quy mơ cap TD Năm (%) NHTM NHTM NHTM NHTM NHTM NHTM NN khác NN khác NN khác 1999 102.220 21.194 217.825 89.238 46,9 23,7 2000 121.582 19.681 265.231 97.550 45,8 20,2 2001 133.156 34.405 278.288 116.826 47,8 29,4 2002 134.523 109.268 289.729 121.475 46,4 90,0 2003 157.729 102.396 301.665 133.249 52,3 76,8 2004 184.458 143.927 368.274 169.236 50,1 85,0 2005 192.589 130.182 391.625 188.694 49,2 69,0 2006 235.683 184.184 440.623 219.152 53,5 84,0 2007 309.888 202.853 574.028 443.957 54,0 45,7 2008 267.546 267.144 651.237 553.218 41,1 48,3 2009 283.536 234.109 781.920 498.692 36,3 46,9 2010 301.592 255.693 852.793 573.961 35,4 44,5 Cộng 2.424.502 1.705.036 5.413.238 3.205.248 44,8 53,2 (Nguôn: Báo cảo hoạt động ngân hàng Hiệp hội ngân hàng Việt Nam báo cáo tổng hợp NHNN Việt Nam năm 2009, 2010) 184 Phụ lục 2.3: Tín dụng vay vốn thị trường TTLNH năm 2008 (đơn vị tính: triệu đồng) STT Ngân hàng Cho khách hàng Vay liên ngân Tỷ trọng vay hàng (%) Agribank 266.235.075 22.416.927 8,42 BIDV 160.982.520 8.763.812 5,44 Vietcombank 111.642.785 26.230.417 23,49 ACB 34.832.700 9.901.891 28,43 Sacombank 35.008.871 4.488.354 12,82 Techcombank 26.022.566 8.470.269 32,55 Eximbank 21.174.383 1.565.108 7,39 MB 15.740.426 8.531.866 54,20 VIB 19.774.509 7.890.365 39,90 10 Đông Á 25.529.719 3.611.519 14,15 11 Habubank 10.515.947 8.324.362 79,16 12 Seabank 7.585.851 8.142.897 107,34 13 VPbank 13.160.368 1.278.065 9,71 14 SHB 6.252.699 2.235.084 35,75 15 Oceanbank 5.938.759 6.018.384 101,34 16 An Bình 6.538.980 2.062.884 31,55 17 Bắc Á 6.481.100 3.663.126 56,52 18 Liên Việt 2.414.752 2.847.453 117,92 19 Nam Á 3.749.653 1.060.000 28,27 20 Kiên Long 2.195.377 136.533 6,22 - -(Ngn: Báo cáo tài thường niên ngân hàng năm 2008) 185 Phụ lục 2.4: Giao dịch ngoại tệ nội tệ giai đoạn 1999-2010 (đơn vị tính: tỷ đồng) Doanh số giao dịch Tổng doanh Năm Ngoại tệ Nội tệ số giao dịch (đã quy đổi) Tỷ lệ (%) GD nội tệ / GD ngoại tệ Tổng GD / Tổng GD 1999 122.414 41.732 164.146 74,6 25.4 2000 141.263 54.6 195.863 72,1 27,9 2001 167.561 57.928 225.486 74,3 25,7 2002 243.791 62.318 306.109 79,6 20,4 2003 260.125 72.68543 332.810 78,2 21,8 2004 328.385 78.325 406.710 80,7 19,3 2005 304.947 90.215 395.162 77,2 22,8 2006 378.219 128.842 507.061 74,6 25,4 2007 477.815 157.223 635.038 75,2 24,8 2008 456.864 120.863 577.277 79,1 20,9 2009 471.063 134.587 605.650 77,8 22,2 2010 520.264 199.872 720.136 72,2 27,8 (Nguôn: Báo cáo hoạt động ngân hàng Hiệp hội ngân hàng Việt Nam báo cáo tổng hợp NHNN Việt Nam năm 2009, 2010) 186 Phụ lục 2.5: Giao dịch TTTTLNH số ngân hàng năm 2008 (đơn vị tính: tỷ đồng) STT Ngân hàng Vay liên ngân hàng/ Gửi liên ngân hàng/ Tổng tài sản vay liên ngân hàng Agri bank 6,02 0,96 BIDV 3,56 3,38 Vietcombank 11,93 1,12 ACB 9,40 2,64 Sacombank 6,56 1,57 Techcombank 14,23 1,49 Eximbank 3,21 6,06 MB 19,24 1,88 VIB 22,73 0,95 10 Đông Á 10,47 0,76 11 Habubank 35,26 1,04 12 Seabank 36,23 1,12 13 VPbank 6,88 1,21 14 SHB 15,54 1,32 15 Oceanbank 42,71 0,46 16 An Bình 15,02 1,10 17 Bắc Á 31,18 0,14 18 Liên Việt 2,79 2,98 19 Nam Á 17,99 0,58 20 Kiên Long 4,64 -ĩ -7——7 ~—7 -(Nguôn: Báo cáo tài thường niên NHTM năm 2008) 2,63

Ngày đăng: 14/12/2023, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan