1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích thực trạng tình hình thậm hụt ngân sách nhà nước tạiviệt nam và đề suất giải pháp thiếu hụt ngân sách nhà nước

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - BÀI TẬP LỚN TÀI CHÍNH CƠNG Đề tài: Phân tích thực trạng tình hình hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam đề suất giải pháp thiếu hụt ngân sách Nhà nước Giảng viên hướng dẫn: TS.Bùi Thị Mến Thành viên nhóm Mục lục I.Cơ sở lý luận Khái niệm, vai trò đặc điểm ngân sách nhà nước a) Khái niệm -Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Liên xơ (cũ) thì: ngân sách là: “1 Bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định nhà nước; Mọi kế hoạch thu chi tiền xí nghiệp, quan, cá nhân giai đoạn định.” -Theo Từ điển kinh doanh nước Anh, J.H Ađam biên tập, giải thích thuật ngữ ngân sách sau: “ Ngân sách: Bảng kế toán khả thu nhập (tiền thu vào) chi tiêu (tiền xuất ra) giai đoạn định tương lai, thường năm; Ngân sách nhà nước bảng kế hoạch thu nhập chi tiêu quốc gia (nhà nước) tương lai Nó ơng Quốc khố đại thần trình trước Nghị viện lần năm, Nghị viện xem xét có đề xuất thay đổi thuế khố, đề xuất sau trở thành luật năm tài chính; Bảng tính tốn khả chi phí để thực kế hoạch chương trình mục tiêu định (ngân sách quảng cáo, ngân sách đầu tư, ngân sách nghiên cứu) Khát quát chung lại, ngân sách nhà nước toàn khoản thu chi Nhà nước dự tốn quan Nhà nước có thẩm quyền định để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, thực khoảng thời gian định (thường gọi năm ngân sách) b) Vai trò Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ toàn kinh tế, xã hội Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội  Thứ nhất: Quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế – Ngân sách Nhà nước cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền – Thông qua hoạt động chi ngân sách, nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế – Nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý  Thứ hai: Huy động nguồn tài ngân sách Nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nhà nước – Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lý mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – Cần phải xác định mức huy động vào ngân sách Nhà nước cách phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh tế  Thứ ba: Đối với kinh tế – Kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế – xã hội thông qua xác công cụ thuế thuế suất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư doanh nghiệp – Ngồi Nhà nước cịn dùng ngân sách Nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động  Thứ tư: Đối với thị trường – Nhà nước sử dụng ngân sách Nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát – Nhà nước điều tiết mặt hàng quan tọng mặt hàng mang tính chất chiến lược – Thị trường vốn sức lao động thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu Chính phủ 1) Thứ năm: Đối với xã hội – Vai trò điều tiết thu nhập tầng lớp dân cư xã hội – Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số sách làm, chống mù chữ hỗ trợ đồng bào bão lụt c) Đặc điểm – Ngân sách Nhà nước kế hoạch tài túy mà đạo luật Theo thống kê nay, sau dự toán ngân sách Nhà nước soạn thảo quan hành pháp chuyển sang cho quan lập pháp xem xét định ban bố hình thức đạo luật để thi hành Luật đặt giới hạn tỷ lệ thâm hụt ngân sách phép Giới hạn gọi mục tiêu thâm hụt (mặc dù khơng có chế tài áp dụng nhà nước vượt mục tiêu thâm hụt đặt ra) Thơng thường, Chính phủ phải áp dụng hai phương án – từ bỏ số khoản chi tiêu theo kế hoạch tài trợ cho khoản thâm hụt phép cách phát hành trái phiếu vay vốn Nhà nước phải trả lại khoản vay với lãi suất năm Tỷ lệ thâm hụt cao nhà nước phải trả nhiều khoản vay – chi phí lãi vay cao Và chi lãi vay tính vào hạn mức chi, quy tắc tài khóa để xác định ngân sách, nên phần ngân sách để lại cho nhà nước cho khoản chi vãng lai cho năm thấp – Ngân sách Nhà nước kế hoạch tài khổng lồ cần Quốc hội biểu thông qua trước thi hành Đặc điểm cho ta thấy việc thiết lập ngân sách Nhà nước khơng vấn đề kỹ thuật nghiệp vụ mà cịn vấn đề tính kỹ thuật pháp lý Nhà nước bị hạn chế số tiền mà chi tiêu, số kế hoạch khơng thể thực năm ngân sách cụ thể Vì lý này, ngân sách nhà nước phản ánh ưu tiên Chính phủ vấn đề mà Chính phủ tìm cách thúc đẩy – ngân sách dành ngân sách cao cho lĩnh vực ngược lại, việc thực luật mà Chính phủ trì hỗn năm tới, v.v Bổ sung vào ngân sách chi tiêu ước tính liên quan đến khoản thu Chính phủ năm đó, lập Bộ Tài – Ngân sách Nhà nước phản ánh mối tương quan quyền lập pháp quyền hành pháp trình xây dựng thực ngân sách Do đó, quan lập pháp ban hành ngân sách Nhà nước dựa xây dựng Chính phủ Nếu chi tiêu nhà nước cao thu nó, thâm hụt ngân sách tạo ra, hộ gia đình, chi tiêu cao thu Nếu khoản thu dự kiến Chính phủ thấp chi tiêu năm đó, Chính phủ có hai lựa chọn: Thứ đặt thứ tự ưu tiên định từ bỏ số khoản chi tiêu – giảm thâm hụt Lựa chọn thứ hai vay vốn – nước từ nước – Ngân sách Nhà nước thiết lập thực thi hồn tồn mục tiêu mưu cầu lợi ích chung cho tồn thể quốc gia, khơng phân biệt người hưởng thụ lợi ích ai, thuộc thành phần kinh tế hay đẳng cấp xã hội Ngân sách nhà nước hình thành từ nguồn tài sau: – Thuế – Chính phủ thu loại thuế trực thu, chẳng hạn thuế thu nhập (một loại thuế mà nhà nước áp dụng khoản thu cư dân Israel từ nguồn khác nhau, bao gồm doanh thu từ công việc kinh doanh; thuế thu nhập áp dụng doanh thu từ việc làm lũy tiến, có nghĩa người với thu Document continues below Discover more Nguyên lý Thống from: kê kinh tế ACT11A Học viện Ngân hàng 131 documents Go to course 32 50 94 38 19 Nguyên lý Thống kê kinh tế Nguyên lý Thống kê… 100% (7) Bài tập NLKT - Bài tập nguyên lý kế… Nguyên lý Thống kê… 100% (4) 435117539 Improve your Ielts Reading… Nguyên lý Thống kê… 88% (8) Bài tập XSTK 2019 XSTK Nguyên lý Thống kê… 82% (22) Bào tập Nguyên Lý thống kê kinh tế Họ… Nguyên lý Thống kê… 100% (2) NLTK Slide giảng Học viện Ngân Hàng… nhập thấp nộp thuế doanh thu từ việc làm họ, doanh thu cao mức thuế phải trả cao), thuế doanh nghiệp thuế mua hàng 164 Nguyên lý Thống kê… 100% Có loại thuế gián thu thuế Giá trị gia tăng (VAT) hải quan (các loại thuế mà công dân (2) trả trực tiếp cho nhà nước mà tính vào giá vốn hàng hóa mà mua) khoản thu Ngồi ra, cịn có khoản phí tiền phạt, chẳng hạn lệ phí cấp giấy phép xe, lệ phí tịa án, tiền phạt chạy tốc độ nhiều Các khoản thu đến kho bạc nhà nước nhờ vào hoạt động kinh tế diễn Khái niệm đặc điểm thâm hụt ngân sách nhà nước a) Khái niệm Thâm hụt ngân sách kinh tế học vĩ mô kinh tế học công cộng tình trạng khoản chi ngân sách Nhà nước (ngân sách phủ) lớn khoản thu, phần chênh lệch thâm hụt ngân sách Trường hợp ngược lại, khoản thu lớn khoản chi gọi thặng dư ngân sách Thu phủ khơng bao gồm khoản vay Đi vay cách mà phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách Trong lịch sử, phát hành thêm tiền cách tài trợ cho thâm hụt ngân sách, hậu nghiêm trọng dẫn đến lạm phát mức cao nên ngày cách không phủ quốc gia sử dụng Do phủ bù đắp cho thâm hụt ngân sách cách vay, nên lũy kế khoản thâm hụt ngân sách phủ đến thời điểm nợ phủ Nếu ta kí hiệu T thu ngân sách Nhà nước, G chi tiêu phủ, B hiệu số thu ngân sách Nhà nước chi ngân sách Nhà nước ta có: B=G-T B < 0: Thặng dư ngân sách Nhà nước B = 0: Ngân sách Nhà nước cân B > 0: Thâm hụt ngân sách Nhà nước Tài cơng đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâm hụt cấu thâm hụt chu kỳ Thâm hụt ngân sách cấu khoản thâm hụt định sách tùy biến phủ quy định thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mơ chi tiêu cho giáo dục, quốc phịng, Thâm hụt ngân sách chu kỳ: khoản thâm hụt gây tình trạng chu kỳ kinh tế, nghĩa mức độ cao hay thấp sản lượng thu nhập quốc dân Ví dụ kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên Ví dụ : Nếu phủ đạt doanh thu 10 tỷ đô la năm cụ thể chi tiêu họ năm 12 tỷ la, phủ thâm hụt tỷ la Thâm hụt đó, cộng với năm trước đó, tạo thành nợ quốc gia đất nước b) Đặc điểm Các đặc điểm thâm hụt ngân sách nhà nước : - Thâm hụt xảy chi phí vượt doanh thu, nhập vượt xuất khẩu, nợ phải trả vượt tài sản năm cụ thể - Các phủ doanh nghiệp đơi cố tình thâm hụt để kích thích kinh tế thời kỳ suy thoái để thúc đẩy tăng trưởng tương lai - Hai loại thâm hụt tài mà quốc gia phải gánh chịu thâm hụt ngân sách thâm hụt thương mại Tác động hụt ngân sách nhà nước Tình trạng bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) có ảnh hưởng rộng lớn tất lĩnh vực, hoạt động kinh tế xã hội Việc thâm hụt ngân sách nhà nước mức độ cao kéo dài làm cho Nhà nước phải tìm cách tăng khoản thu, làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội người dân Việc bội chi ngân sách nhà nước khiến cho tất hoạt động xã hội bị ảnh hưởng như: Đối với kinh tế: Lạm phát: Thâm hụt ngân sách nhà nước làm kinh tế thiếu hụt tiền, cách khắc phục phát hành tiền phát hành trái phiếu phủ Tuy nhiên việc phát hành tiền làm tăng lượng tiền lưu thông, dẫn đến giá tăng gây lạm phát Ảnh hưởng đến lãi suất: Lượng cung trái phiếu thị trường tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm, lãi suất thị trường mà tăng lên Ngoài thâm hụt làm cho cầu quỹ cho vay làm tăng lãi suất Sau lạm phát làm tăng lãi suất danh nghĩa Thất nghiệp: Khi lạm phát cao, giá tăng cao, chi phí sản xuất lớn, mà giá lại biến động ngày doanh nghiệp hạn chế việc sản xuất làm nhu cầu nhân lực giảm Tỷ giá cán cân thương mại: Tiền nước giá, tỷ giá tăng cao, nghĩa cần số tiền VND nhiều để đổi đồng ngoại tệ Việc làm giảm đầu tư, đặc biệt đầu tư nước vào Việt Nam, đầu tư có yếu tố nước ngồi Hơn đồng nội tệ giá kéo theo hàng loạt ổn định thị trường, hiệu dự án đầu tư ảnh hưởng tới sách thuế nên ảnh hưởng trực tiếp đến cán cân thương mại Đối với đời sống kinh tế - xã hội: Đời sống người dân bị ảnh hưởng không nhỏ năm ngân sách nhà nước xuất việc bội chi ngân sách Nền kinh tế bị ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến đời sống kinh tế người dân bị kéo theo Việc mua bán, giao dịch đời sống bị trì trệ, giá tăng khiến sống người dân gặp nhiều khó khăn, từ kéo theo tụt giảm ngành khác vui chơi giải trí, du lịch, văn hóa giáo dục từ mà tụt giảm II Thực trạng nguyên nhân hụt ngân sách Nhà nước Việt Nam Thực trạng hụt ngân sách Việt Nam năm gần Thu ngân sách nhà nước đạt kết tốt chủ yếu năm 2022 Việt Nam hoạt động kinh tế tiếp tục trì đà phục hồi tăng trưởng khả quan Nguồn : Bộ Tài ( từ năm 2016-2020) số toán Quốc hội thông qua , năm 2021 số ước thực lần thứ Bộ tài chính, năm 2022 số ước thực lần thứ Bộ tài Ngân sách nhà nước phận chủ đạo, điều kiện vật chất, công cụ quan trọng để Nhà nước thực nhiệm vụ điều tiết vĩ mô kinh tế xã hội Năm 2022, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 1.803,6 nghìn tỷ đồng, 127,76% dự tốn (trong ngân sách trung ương đạt 125,8% dự toán; ngân sách địa phương đạt 129,9% dự toán), tăng 14,99% so với ước thực năm 2021 Mức thu đạt tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước khoảng 18,96% GDP (năm 2021 đạt 18,50%, năm 2020 đạt 18,78%) Thu ngân sách nhà nước đạt kết tốt chủ yếu năm 2022 Việt Nam hoạt động kinh tế tiếp tục trì đà phục hồi tăng trưởng khả quan: GDP tăng 8,02%; tổng mức bán lẻ tăng 19,8%; số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 7,8%; xuất tăng 10,6%; nhập tăng 8,4%; xuất siêu 12,4 tỷ USD… Bên cạnh đó, giá dầu số hàng hóa, nguyên liệu đầu vào tăng cao góp phần tăng thu từ dầu thơ từ hoạt động xuất nhập Bộ Tài cho biết, đến ngày 15/12, thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.691,8 nghìn tỷ đồng, vượt 19,8% so dự toán, cao 78.000 tỷ đồng so với số đánh giá thực năm báo cáo Quốc hội Tỷ lệ động viên vào ngân sách nhà nước xấp xỉ 18% GDP (vượt mục tiêu 15,2% GDP) Thu ngân sách Trung ương vượt 19,3% dự toán; thu ngân sách địa phương vượt 20,4% dự toán Năm 2022, Bộ Tài tiếp tục chủ động điều hành sách tài khóa linh hoạt, ứng phó hiệu quả, kịp thời với biến động phức tạp tình hình nước nước; đảm bảo nguồn lực hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo cân đối lớn, an ninh, quốc phòng, đảm bảo an sinh xã hội Trong điều hành, tập trung đạo triển khai thực tốt luật thuế; chủ động phối hợp với bộ, ngành, địa phương làm tốt công tác quản lý thu, lĩnh vực thương mại điện tử, bất động sản; liệt xử lý nợ đọng thuế; đẩy mạnh chống thất thu, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế Một điểm tích cực đóng góp vào thu ngân sách năm 2022 nhờ giải pháp chống thất thu thuế từ chuyển nhượng bất động sản Ước năm 2022, thu thuế từ bất động sản đạt 41.000 tỷ đồng, tăng khoảng 97% so năm 2021 Bên cạnh đó, năm 2022 sau triển khai cổng thông tin điện tử xuyên biên giới, đến nay, có 42 nhà cung cấp nước kê khai nộp thuế, với tổng số thuế nộp 3.440 tỷ đồng Kiểm soát tốt nợ cơng, nâng mức xếp hạng tín nhiệm Năm 2022, chi ngân sách nhà nước ước đạt 1,45 triệu tỷ đồng, 81,2% dự tốn Trong đó, chi đầu tư phát triển đạt 72,4% dự toán, chi thường xuyên đạt 88,1% dự tốn Ước tính năm 2022, bội chi ngân sách nhà nước khoảng 4% GDP Bộ Tài chủ động tham mưu gói phục hồi kinh tế với quy mơ 347.000 tỷ đồng Trong đó, tập trung đầu tư sở hạ tầng, an sinh xã hội, chuyển đổi số; yêu cầu bộ, ngành, địa phương cắt giảm 10% chi thường xuyên so định mức phân bổ ngân sách; tiếp tục cắt giảm khoản chi chưa thực cần thiết, tập trung nguồn lực cho Chương trình phục hồi giảm bội chi ngân sách Năm 2022, Bộ Tài chủ động đề xuất cấp thẩm quyền kịp thời ban hành sách miễn, giảm, giãn thuế, tiền thuê đất, phí lệ phí, với tổng số tiền miễn, giảm, gia hạn dự kiến khoảng 233.500 tỷ đồng, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi phát triển KT-XH theo Nghị 43/2022/QH15 Quốc hội Nghị 11/NQ-CP Chính phủ Bên cạnh đó, thực sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí tiền thuê đất cho doanh nghiệp người dân với tổng số tiền khoảng 193.400 tỷ đồng (gia hạn khoảng 105.900 tỷ đồng; số tiền miễn, giảm khoảng 87.500 tỷ đồng) Báo cáo Bộ Tài cho thấy, dự kiến đến cuối năm 2022, dư nợ công khoảng 43-44% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 40-41% GDP, dư nợ vay nước ngồi quốc gia khoảng 40-41% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp Chính phủ khoảng 18-19% tổng thu ngân sách nhà nước Các mức thấp mức trần ngưỡng cảnh báo theo Nghị Quốc hội Kết tích cực từ phát triển kinh tế xã hội, tài ngân sách nhà nước, quản lý, kiểm sốt nợ cơng góp phần nâng mức xếp hạng tín nhiệm quốc gia Năm 2022, Việt Nam tiếp tục S&P Global Ratings nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn Việt Nam lên mức BB+, “triển vọng ổn định”; Moody's Investors Service nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn từ mức Ba3 lên mức Ba2, “triển vọng ổn định” Kiểm soát chặt chẽ bội chi, nợ cơng, đảm bảo an tồn tài quốc gia Trong năm 2023, Bộ Tài tiếp tục kiểm sốt chặt chẽ bội chi NSNN, nợ cơng, nghĩa vụ nợ dự phịng NSNN, nợ cơng, nợ quyền địa phương, đảm bảo an tồn tài quốc gia, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay Cụ thể, tiếp tục kiểm soát bội chi NSNN phạm vi Quốc hội định phấn đấu thấp hơn, qua giảm nợ cơng Các khoản vay vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước sử dụng cho chi đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xun Bố trí tốn trả nợ gốc lãi đầy đủ, hạn Bên cạnh đó, kiểm sốt chặt chẽ nợ cơng, đảm bảo tiêu giới hạn an toàn nợ theo quy định; bám sát Nghị quyết, chủ trương Đảng, Quốc hội, Chính phủ Kế hoạch tài quốc gia vay, trả nợ công năm, hàng năm Phối hợp với bô x, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát chăxt chẽ viêxc vay, sử dụng vốn vay, trả nợ, hiê xp định vay mới, vay nước ngồi, vay có bảo lãnh Chính phủ Tiếp tục thực giải pháp cấu lại danh mục nợ công theo hướng an tồn, bền vững Năm 2023, dự tốn thu ngân sách mức 1,62 triệu tỷ đồng (trong đó, thu nội địa chiếm 82,3%; thu dầu thô chiếm 2,6% thu cân đối xuất nhập chiếm 14,7%) Dự toán chi ngân sách 2,076 triệu tỷ đồng Bội chi ngân sách nhà nước khoảng 4,42% GDP./ d) Dự toán thu chi ngân sách năm 2023 Trong bốối ảc nh năm 2023 nhiềều khó khăn, ựd tốn thu ngân sách nhà nướ c đặ t raở mứ c 1.620,7 nghìn t đốềng, ỷ tăng gâền 15% so v ới dự toán năm 2022 nh ưng h ụt gâền 10% so vớ iướ c thự c hi ệ n năm Tuy nhiền, ngân sách mạ nh tay chi đâều ưt phát triể n tăng 38% so vớ i dự toán năm 2022, mứ c gâền 730 nghìn t ỷđốềng Dự toán chi đầu tư phát triển năm 2023 lớn, lên tới gần 730 nghìn tỷ đồng, cao 290 nghìn tỷ đồng so với số ước thực năm Bộ Tài vừa cơng khai “Báo cáo ngân sách dành cho cơng dân - Dự tốn ngân sách nhà nước năm 2023 Quốc hội định”, nhằm tạo điều kiện cho người dân dễ dàng nắm bắt thơng tin dự tốn ngân sách nhà nước năm 2023 Với thông tin trình bày ngắn gọn, dễ hiểu thơng qua biểu đồ, đồ họa, báo cáo cung cấp cho người dân thông tin số tiêu kinh tế vĩ mơ năm 2023, dự tốn ngân sách nhà nước năm 2023 số giải pháp chủ yếu điều hành nhiệm vụ tài - ngân sách nhà nước năm 2023 DỰ TOÁN THU HƠN 1,6 TRIỆU TỶ Trong bối cảnh kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, số kinh tế lớn đối mặt với nguy suy thoái, giá dầu giá nguyên liệu đầu vào tăng cao tạo áp lực lớn đến lạm phát tồn cầu, tình hình trị giới, khu vực diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh làm gia tăng rủi ro, khó khăn, thách thức cho kinh tế Việt Nam năm 2023 Theo đó, số tiêu kinh tế vĩ mô năm 2023 thông qua như: tốc độ tăng trưởng GDP khoảng 6,5%, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.400 USD, tỷ trọng công nghiệp chế biến chế tạo GDP đạt khoảng 25,425,8%, tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%, tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân khoảng 5-6%, tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn nghèo đa chiều) giảm khoảng 1-1,5% Trên sở đánh giá tình hình thực ngân sách nhà nước năm 2022 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 giao, năm 2023 dự toán tổng số thu ngân sách nhà nước 1.620,7 nghìn tỷ đồng Tỷ lệ huy động vào ngân sách nhà nước khoảng 15,7% GDP, từ thuế, phí khoảng 13,3% GDP tốn tổng số thu ngân sách nhà nước 1.620,7 nghìn tỷ đồng Nguồn: Bộ Tài Năm 2023, dự Cụ thể, thu nội địa 1.334,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 82,3% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Thu từ dầu thơ 42 nghìn tỷ đồng, chiếm 2,6% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước, dựa sở sản lượng khai thác nước gần triệu tấn, giá dầu bình quân khoảng 70 USD/thùng Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập 239 nghìn tỷ đồng, chiếm 14,7% tổng thu cân đối ngân sách nhà nước Còn thu viện trợ 5,5 nghìn tỷ đồng Cũng theo báo cáo này, dự tốn tổng số thu ngân sách trung ương năm 2023 863,5 nghìn tỷ đồng, tổng số thu ngân sách địa phương 757,2 nghìn tỷ đồng CHI NGÂN SÁCH 2023 TĂNG TRÊN 16% SO VỚI DỰ TỐN 2022 Dự tốn tổng số chi ngân sách nhà nước 2.076,2 nghìn tỷ đồng, tăng 16,3% so với dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2022 Trong đó, đáng ý, chi đầu tư phát triển 726,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 35% tổng chi ngân sách nhà nước Theo tính toán, mức chi tăng 38,1% so với dự toán năm 2022 cao 290 nghìn tỷ đồng so với ước thực chi đầu tư phát triển năm (435,7 nghìn tỷ đồng) vừa Tổng cục Thống kê công bố chi ngân sách nhà nước 2.076,2 nghìn tỷ đồng, tăng 16,3% so với dự tốn chi năm 2022 Dự toán tổng số Chi thường xuyên 1.172,3 nghìn tỷ đồng, tăng 5,4% so với dự tốn năm 2022, bao gồm chi tinh giản biên chế Chi trả nợ lãi 102,9 nghìn tỷ đồng, giảm 0,8% so với dự tốn năm 2022 Cùng với đó, "chi cải cách tiền lương, lương hưu, điều chỉnh số chế độ trợ cấp, phụ cấp sách an sinh xã hội gắn với lương sở 12,5 nghìn tỷ đồng, chưa bao gồm việc sử dụng nguồn cải cách tiền lương ngân sách trung ương ngân sách địa phương trích theo quy định lũy hết năm 2022", báo cáo nêu rõ Các khoản chi cịn lại khác 61,8 nghìn tỷ đồng Báo cáo cung cấp số liệu dự toán chi ngân sách trung ương năm 2023 chi tiết theo lĩnh vực, đó, khoản chi bảo đảm xã hội lớn 85,6 nghìn tỷ đồng; chi hoạt động kinh tế 54,5 nghìn tỷ đồng; chi hoạt động quan quản lý nhà nước, đảng, đồn thể 46,9 nghìn tỷ đồng Theo báo cáo, bội chi ngân sách nhà nước năm 2023 455,5 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,42%GDP Trong đó, bội chi ngân sách trung ương 430,5 nghìn tỷ đồng, tương đương 4,18%GDP; bội chi ngân sách địa phương 25,0 nghìn tỷ đồng, tương đương 0,24%GDP Bên cạnh đó, báo cáo cịn cung cấp thơng tin từ ngày 1/1/2023 thực điều chỉnh tăng phụ cấp ưu đãi nghề cán y tế dự phòng y tế sở theo Kết luận số 25-KL/ TW ngày 30/12/2021 Bộ Chính trị Đáng ý, việc thực tăng lương sở áp dụng từ ngày 1/7/2023 cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng; tăng 12,5% lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội đối tượng ngân sách nhà nước đảm bảo hỗ trợ thêm người nghỉ hưu trước năm 1995 có mức hưởng thấp Cùng với đó, tăng mức chuẩn trợ cấp người có công bảo đảm không thấp mức chuẩn hộ nghèo khu vực thành thị tăng 20,8% chi sách an sinh xã hội gắn với lương sở Nguyền nhân dâẫn đềốn thậ m hụ t ngân sách Nhà nướ c Việ t Nam a)Trên giới  Nguyên nhân khách quan Tác động thay đổi chu kỳ kinh tế: Khi kinh tế biến động khiến cho thay đổi khoản thu-chi, kinh tế bước vào thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm tỷ lệ thất nghiệp tăng dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống, đồng thời, chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên dẫn tới tình trạng thu lớn chi xuất bội chi trường hợp gọi bội chi thu kỳ Do thiên tai, tình hình bất ổn an ninh giới: Diễn biến phức tạp tình hình bất ổn an ninh giới làm gia tăng nhu cầu chi ngân sách nhà nước để khắc phục hậu thiên tai, gia tăng nhu cầu chi cho quốc phòng an ninh  Nguyên nhân chủ quan - Do thay đổi sách thu – chi: Khi nhà nước chủ động thay đổi cấu thu – chi giai đoạn hay điều kiện định Chẳng hạn, trường hợp Chính phủ tăng nhu cầu chi tiêu để thức đẩy tăng trưởng kinh tế Khi chi lớn, nguồn thu khơng đáp ứng dẫn tới tình trạng bội chi trường hợp gọi bội chi cấu Tại Việt Nam, có giai đoạn Chính phủ tăng mạnh khoản chi để thực cho chương trình xóa đói giảm nghèo, giai đoạn suy thối, tăng chi để kích thích đầu tư - Điều hành quản lý thu chi ngân sách nhà nước không hợp lý: Quảy lý điều hành ngân sách nhà nước bất hợp lý thể qua việc đánh giá khai thác nguồn thu chưa tốt, thu – chi không hợp lý dẫn tới đầu tư công tràn lan hiệu gây lãng phí ngân sách nhà nước Việc quản lý chưa thực hiệu khiến thất thu thuế nhà nước Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lý chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Kết thu ngân sách nhà nước không đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu dẫn tới thâm hụt ngân sách b)ở Việt Nam  Sự đầu tư công lớn, dàn trải, hiệu Nhằm đẩy mạnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơng trình trọng điểm quốc gia phục vụ lợi ích phát triển đất nước Tuy nhiên, thực tế, tình trạng đầu tư dàn trải gây lãng phí địa phương chưa khắc phục triệt để, tiến độ thi công dự án trọng điểm quốc gia chậm thiếu hiệu quả, gây lãng phí nguồn ngân sách nhà nước kiềm hãm phát triển vùng miền, nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách nhà nước.Bên cạnh đó, hành cơng - dịch vụ cơng hiệu Chính hiệu làm cho tình trạng thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng  Nhà nước huy động vốn để kích cầu Chính phủ kích cầu qua nguồn tài trợ là: Phát hành trái phiếu Chính phủ, miễn giảm thuế sử dụng Quỹ dự trữ nhà nước Sử dụng gói giải pháp kích cầu mặt làm kích thích tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, làm mức thâm hụt ngân sách tăng cao khoảng 8-12%GDP Dự kiến đến hết năm 2012, khối lượng huy động vốn ước đạt 140.000 tỷ đồng Số vốn giải ngân đạt 41.977 tỷ đồng, đạt kế hoạch năm  Thất thu thuế nhà nước Thuế nguồn thu bền vững cho ngân sách nhà nước bên cạnh nguồn thu khác tài nguyên, lợi nhuận từ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, vay, nhận viện trợ… Tuy nhiên, hệ thống pháp luật ta nhiều bất cập, quản lí chưa chặt chẽ tạo kẽ hở cho cá nhân, tổ chức lợi dụng để trốn thuế, gây thất thu lượng đáng kể cho ngân sách nhà nước Bên cạnh đó, việc giãn, giảm, miễn thuế mặt giúp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, mặt khác làm ảnh hưởng đến tiến độ thu ngân sách, gây thâm hụt NSNN Đặc biệt, bối cảnh đại dịch COVID-19, việc thực sách miễn, giảm, gia hạn thuế kéo dài nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn làm tăng thâm hụt NSNN Ngoài ra, lượng thuốc nhập lậu làm chảy máu ngoại tệ đất nước khoảng 200 triệu USD/năm, làm gia tăng thất nghiệp, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Hay vụ chuyển giá tập đoàn nước ngoài, liên tục khai báo lỗ giả thời gian qua phương tiện truyền thơng có nhắc đến, riêng vụ nhà nước ta thất thu nhiều thuế Bên cạnh đó, việc giãn thuế, giảm thuế miễn thuế mặt giúp doanh nghiệp có thêm nguồn vốn đầu tư, trì mở rộng sản xuất Tuy nhiên,việc miễn thuế, giảm thuế chậm thu làm ảnh hưởng tới khoản chi ngân sách khác gây thâm hụt ngân sách nhà nước  Chưa trọng mối quan hệ chi đầu tư phát triển chi thường xuyên Chi tiêu NSNN năm Đây nguyên nhân gây căng thẳng ngân sách áp lực bội chi ngân sách (nhất ngân sách địa phương) Chúng ta thấy, thơng qua chế phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cấp ngân sách chế bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Ngân sách địa phương phân cấp nguồn thu ứng với nhiệm vụ chi cụ thể xác định cụ thể dự tốn ngân sách năm Vì vậy, địa phương vay vốn để đầu tư đòi hỏi bảo đảm nguồn chi thường xuyên để bố trí cho việc vận hành cơng trình hồn thành vào hoạt động chi phí tu, bảo dưỡng cơng trình, làm giảm hiệu đầu tư Chính điều ln tạo căng thẳng ngân sách.Để có nguồn kinh phí phải vay để trì hoạt động yêu cầu cấp bổ sung ngân sách, hai trường hợp tạo áp lực bội chi NSNN  Quy mô chi tiêu phủ lớn Tăng chi tiêu phủ mặt giúp kinh tế tăng trưởng tạm thời ngắn hạn, lại tạo nguy bất ổn lâu dài lạm phát rủi ro tài thiếu hiệu khoản chi tiêu công thiếu chế giám sát đảm bảo hoạt động lành mạnh hệ thống tài Lý thuyết kinh tế khơng cách rõ ràng hướng tác động chi tiêu phủ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên đa số nhà kinh tế thường thống chi tiêu phủ vượt ngưỡng làm cản trở tăng trưởng kinh tế gây phân bổ nguồn lực cách không hiệu dẫn tới thâm hụt ngân sách nhà nước cuối gây lạm phát  Bên cạnh đó, thiếu hụt ngân sách năm qua cịn sử dụng cơng cụ sách tài khóa để kích thích tăng trưởng kinh tế Chúng ta dễ dàng nhận điều thông qua cân đối NSNN năm Về nguyên tắc, sau lấy tổng thu trừ tổng chi năm xác định số thặng dư thiếu hụt ngân sách năm Tuy nhiên, cân đối ngân sách thường xác định số bội chi trước (thông thường tương đương với mức Quốc hội cho phép) nguồn lại Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm sau Đây sách ngân sách thận trọng áp dụng lý thuyết bội chi cách chủ động điều khơng gây xáo trộn sách kinh tế vĩ mơ, phải cân nhắc kiểm tra xem tồn số bội chi có sử dụng để chi đầu tư phát triển cho dự án trọng điểm hiệu qua tạo thêm cơng ăn việc làm, tạo đà cho kinh tế phát triển, tăng khả thu NSNN tương lai hay không Kềốt luậ n Đánh giá nguyên nhân thực trang thâm hụt ngân sách nhà nước việt nam : -Yếu tố khách quan: Do kinh tế Việt Nam giai đoạn bị khủng hoảng, Số liệu quan thuế địa phương cho thấy, có 21,3% số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh có kê khai thuế giá trị gia tăng dẫn đến tình trạng “hụt thu” ngân sách Ngồi ra, cịn loạt khoản thu khơng đảm bảo tiến độ, đó, thu từ khu vực DNNN đạt 60,6% dự toán, thu từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 69,5% dự tốn thu từ khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh đạt 64% dự tốn – yếu tố chủ quan: Do nhà nước chi tiêu, đầu tư không hiệu quả, Chỉ riêng tháng đầu năm 2022, tổng số tiền nhà nước thu 461.000 tỷ đồng số tiền chi lên đến 563.000 tỷ đồng mà chưa mang lại tín hiệu khả quan cho tình hình phát triển kinh tế, ngược lại số lượng doanh nghiệp “chết” ngày gia tăng Ngồi cịn loạt ngun nhân khác : thất thu thuế nhà nước, nhà nước huy động vốn để kích cầu, chưa trọng chi đầu tư phát triển chi thường xuyên quy mơ chi tiêu phủ q lớn -tác động thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế việt nam giai đoạn 2019-2022 Kết nghiên cứu cho thấy thâm hụt ngân sách tín dụng nội địa khu vực có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế phạm vi nghiên cứu nêu có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1%, đầu tư nước ngồi có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tể phạm vi nghiên cứu nêu có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 1% Trong lạm phát khơng có ý nghĩa thống kê Từ đó, chúng tơi đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, cắt giảm triệt để chi tiêu công để giảm thâm hụt ngân sách nhà nước Tuy nhiên, việc cắt giảm chi tiêu công phải cân nhắc kỹ có quy trình Bên cạnh đó, thiết nghĩ việt nam nên tiết kiệm tránh lãng phí việc mua sắm đầu tư cơng Hiện nay, tình trạng số lượng công chức làm việc khu vực công quốc gia lớn Vì vậy, việc tinh giản biên chế góp phần củng cố nâng cao chất lượng đội ngũ giúp giảm khoản chi thường xuyên Hơn nữa, khu vực công nên xem xét đến việc san sẻ số dự án cho khu vực tư, vừa giúp giảm áp lực thâm hụt vừa giúp cải thiện hiệu đầu tư cho quốc gia Ngoài ra, tập trung vào khoản thu từ thuế để tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nước Tăng cường tra kiểm tra thuế, chống thất thu thuế nhằm giảm thiểu tình trạng giảm thu ngân sách nhà nước Từ đó, góp phần giảm áp lực thâm hụt ngân sách Thứ hai, quốc gia nên tập trung vào thu hút vốn đầu tư nước cách đưa sách ưu đãi hợp lí thuế (ưu đãi thuế, thời gian miễn giảm thuế, ưu đãi tín dụng, ), cải thiện tình trạng sở hạ tầng xây dựng khu chế xuất, khu cơng nghệ cao… thực sách đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ chun mơn tốt, đạo đức nghề nghiệp cao, tinh thần làm việc,… biện pháp giúp thu hút vốn đầu tư nước ngồi - Nhìn nhận vấn đề cịn tồn đọng: Thâm hụt ngân sách cao kéo dài làm xói mịn niềm tin đối với lực điều hành vĩ mơ Chính phủ Đồng thời làm tăng mức lạm phát kỳ vọng đe dọa ổn định vĩ mơ, khó trì tăng trưởng cao bền vững kinh tế Đặt bối cảnh chống lạm phát nên sách tài khóa Chính phủ năm hướng đến mục đích giảm chi tiêu cơng, đặc biệt dự án đầu tư công Trên diễn đàn QH, thảo luận nhiệm vụ phát triển KT- XH hàng năm, ĐBQH bày tỏ lo ngại tính hiệu dự án cơng, cịn tình trạng lãng phí, đầu tư dàn trải, thi công kéo dài - yếu tố quan trọng gây lạm phát, song chưa nhìn nhận cách thẳng thắn III ĐỀ SUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN BÙ ĐẮP THIẾU HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Các giải pháp để bù đắp thiếu hụt ngân sách : a) Nhà nước phát hành thêm tiền Đây giải pháp đơn giản dễ thực hiện, vào nhu cầu tín dụng kinh tế, vào lượng tiền cung ứng tăng thêm năm kế hoạch, dựa vào mục tiêu sách tiền tệ, nhu cầu vay vốn tổ chức tín dụng Ngân hàng trung ương cho tổ chức tín dụng vay ngắn hạn hình thức tái cấp vốn: Chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá, cho vay có đảm bảo chứng từ có giá loại cho vay khác  Thành tựu: -Đáp ứng nhanh chóng nhu cầu bù đắp thâm hụt, không gây áp lực trả nợ -Đẩy mạnh phát hành thêm trái phiếu phủ vay nợ nước để bù đắp bội chi  Nhược điểm: -Việc in thêm tiền đưa vào lưu thông sản lượng kinh tế không gia tăng khiến cho giá tăng cao, lạm phát xảy -Ảnh hưởng đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, vấn đề không kinh tế mà xã hội, trị quốc gia bị ảnh hưởng nghiêm trọng b) Vay nợ nước Vay nợ biện pháp để giải bội chi ngân sách nhà nước Việc sử dụng khoản vay nhằm đầu tư phát triển như: đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội khơng có khả thu hồi vốn trung ương quản lý, đầu tư hỗ trợ cho doanh nghiệp, góp vốn cổ phần, liên doanh vào doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có tham gia Nhà nước, chi bổ sung dự trữ nhà nước khoản chi khác theo quy định pháp luật Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phục thuộc nước kinh tế lẫn trị cịn làm giảm dự trữ ngoại hối trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Còn vay nợ nước làm tăng lãi suất vòng nợ – trả lãi- bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau *Trong nước :  Thành tựu: - Cho phép phủ trì ngân sách mà khơng phải tăng sở tiền tệ giảm dự trự quốc tế - Tập trung khoản tiền nhàn rỗi dân cư, tránh nguy khủng hoảng nợ nước  Nhược điểm: - Chứa đựng nguy kìm hãm phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh nên kinh tế giảm khả khu vực tư nhân việc tiếp cận tín dụng gây sức ép tăng lãi suất nước - Tuy khơng gây lạm phát trước mắt gây áp lực lạm phát tương lai tỷ lệ nợ GDP liên tục tăng - Gánh nặng trả lãi phủ tương lai *Ngồi nước  Thành tựu: - Có thể bù đắp khoản bội chi mà không gây sức ép lạm phát kinh tế Nguồn vốn quan trọng bổ sung cho nguồn vốn thiếu hụt nước, góp phần thúc đẩy phát triền kinh tế - xã hội  Nhược điểm: - Gánh nặng nợ nần, nghĩa vụ trả nợ tăng lên, giảm khả chi tiêu phủ - Nền kinh tế trở nên bị phụ thuộc vào nước c) Tăng khoản thu ( thuế ) Việc tăng khoản thu (đặc biệt thuế) bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN.Tăng thu ngân sách nhà nước biện pháp tích cực khai thác nguồn thu, thay đổi áp dụng sắc thuế mới, nâng cao hiệu thu Tuy nhiên, cần lưu ý tăng thu phải ý khuyến khích ngành, vùng trọng điểm để tạo lực đẩy cho kinh tế phải xác định gốc phải tăng thu ngân sách nhà nước tăng trưởng kinh tế Dù vậy, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế khơng hợp lý làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất, đời sống nhân dân, đặc biệt nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất, kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới.Thuế khoản thu mang tính chất cưỡng chế nhà nước huy động từ tổ chức, cá nhân tập trung vào quỹ NSNN Thuế đánh vào hầu hết lĩnh vực: xây dựng, cải tạo, sửa chữa, khai thác, chế biến, xuất-nhập khẩu… Do thu từ thuế khoản thu chiếm tỉ trọng chủ yếu NSNN Việc tăng khoản thu đặc biệt thuế góp phần bồi đắp thâm hụt bội chi NSNN Thu đủ thuế góp phần khuyến khích sản xuất kinh doanh phát triển, bảo đảm phát triển kinh tế xã hội.Tuy nhiên, việc tăng thu cần phải đủ theo quy định pháp luật, không gây hậu tăng giá hàng hóa gây ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nghiêm trọng ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp  Thành tựu : - Khi cịn vùng chịu đựng được, tăng thuế suất thuế thu nhập làm tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, đồng thời cịn kích thích đối tượng mở mang hoạt động kinh tế, tăng khả sinh lời, phần nộp ngân sách nhà nước, lại thặng dư cho Trong trường hợp này, tăng thuế thu nhập có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế  Nhược điểm: - Khi vượt giới hạn chịu đựng kinh tế, tăng suốt trực thu làm giảm nguồn thu từ thuế ngân sách nhà nước thúc đẩy trốn thuế, lậu thuế - Trên thực tế, tăng thuế giải pháp không dễ áp dụng tốn d) Triệt để tiết kiệm khoản chi Tiết kiệm khoản chi đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình vơ quan trọng quốc gia xảy tình trạng bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư cơng có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu để tạo đột phá cho phát triển kinh tế – xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, trí khơng đầu tư Bên cạnh việc tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước cần phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Cắt giảm khoản chi phí quản lý, mua sắm trang bị Còn tiết kiệm chi cho nhu cầu thường xuyên (chủ yếu chi cho người) hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương không đáng kể Vấn đề cắt giảm chi trả nợ nước điều thực được, khoản nợ nước ngồi đến hạn nhà nước phải trả, kể khoản vốn tổ chức tài chính, tiền tệ giới cho quốc gia vay với lãi suất thấp, ưu đãi để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, việc cắt giảm chi tiêu dùng cho kinh tế – văn hóa – xã hội có giới hạn định Cắt giảm chi tích lũy cho đầu tư phát triển điều dễ mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng kinh tế – xã hội Vậy cắt giảm nhu cầu đầu tư chưa thực cần thiết, dự án chưa có điều kiện khả thi, khơng nên đầu tư vốn cách dàn trải, mà cần đầu tư dự án, cơng trình trọng điểm then chốt  Thành tựu : - Vô quan trọng tình - Tiết kiệm khoản đầu tư cơng  Nhược điểm: - Theo góc độ kinh tế học biện pháp tiêu cực, dễ mâu thuẫn với yêu cầu tăng trưởng kinh tế – xã hội e) Tăng cường vai trò quản lý quan Nhà nước Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động đời sống kinh tế – xã hội Đặc biệt điều kiện lạm phát vấn nạn tất nước giới việc tăng cường vai trị quản lý Nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng vơ cấp thiết Khi có dấu hiệu việc bội chi NSNN quốc gia phải thực biện pháp để hạn chế ảnh hưởng đến tài quốc gia Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền, tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ  Thành tựu: - Tăng cường quản lý nhà nước có vai trị quan trọng việc bình ổn giá, kiểm sốt mức lạm phát - Ổn định sách vĩ mơ nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế - Giải mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế cơng xã hội -  Nhược điểm: Chưa có thúc đẩy mạnh Vẫn lỏng lẻo f) Dự trự ngoại hối Sử dụng nguồn dự trự ngoại tệ quốc gia ( bao gồm ngoại tệ mạnh vàng) để bù đắp thâm hút NSNN  Thành tựu : - Dự trữ hợp lí giúp quốc gia tránh khủng hoảng  Nhược điểm: - Tiềm ẩn nhiều rủi ro, cần hạn chế áp dụng khơng tốt khu vực tư nhân cho nguồn trự ngoại tệ quốc gia mong manh, niềm tin vào khả mà phủ - can thiệp thị trường ngoại hối dẫn đến dịng vốn ạt chảy bên ngoài, làm cho đồng nội tệ giảm mạnh giá làm tăng sức ép lạm phát Kết hợp với vay nợ, biện pháp khiến cho tỷ giá hối đoái tăng, làm suy yếu sức cạnh tranh quốc tế hàng hóa nước Đềề suâốt thềm giả i pháp hiệ u qu ả  Yêu cầu minh bạch - - - - - - Trong năm gần , có vài tin tức biến động liên quan đến số phận nhà nước có hành vi sử dụng ngân sách nhà nước không minh bạch , điều gây hoang mang vào tâm lý người dân Vì thân chủ thể quốc gia muốn việc thu chi ngân sách nhà nước kê khai minh bạch chi tiết Vì tiền ngân sách tiền dân, nên việc chi tiêu đồng tiền phải minh bạch đến đồng Vấn đề cần nhận thức sâu sắc Để giảm thâm hụt ngân sách, Chính phủ cần minh bạch hơn, rạch ròi chi tiêu cho lĩnh vực công, làm rõ hiệu đầu tư, tách bạch hiệu kinh tế với hiệu xã hội, ngăn chặn chi tiêu công theo kiểu “tiền chùa” Việc công khai, minh bạch chi tiêu ngân sách giúp lập dự toán ngân sách hợp lý, loại bỏ khoản khơng thực cần thiết Quy trình lập ngân sách cần thay đổi theo hướng dựa nhu cầu thực tế dựa vào đầu vào Đồng thời, việc lập ngân sách cần có định hướng lợi ích chung, hạn chế tối đa lợi ích cục để kiểm sốt tốc độ tăng chi, khơng tình trạng thâm hụt ngân sách khó cải thiện Ngồi cần minh bạch, làm rõ việc sử dụng tài sản Chính phủ, khoản nợ, bảo lãnh Chính phủ để “làm sạch” tình hình tài quốc gia, từ giảm thâm hụt thực tế Bên cạnh đó, cần phân biệt hỗ trợ đầu tư, kiên loại bỏ sách hỗ trợ tín dụng qua kênh ngân hàng sách, sách cịn mập mờ, chương trình mục tiêu quốc gia, hiệu đầu tư thấp, khoảng trống cho tham nhũng phát triển Chính phủ nên cảnh giác với tượng tăng giá cục thị trường bất động sản, hạn chế việc ngân hàng cho vay chứng khoán, tránh để nợ quốc gia vượt ngưỡng an toàn, gián tiếp tác động đến sách tài khóa trung dài hạn  Tăng thuế, tăng vay nợ… Nhà nước phải tăng thuế phải vay nợ thông qua phát hành trái phiếu Cả hai hành động tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Hơn năm 2011, cân đối ngân sách phải tiếp tục chịu tác động gói kích thích phát triển kinh tế giải ngân khoảng 15.000 tỉ đồng từ năm 2009, vốn ODA cho Việt Nam có xu hướng giảm nhà tài trợ lo ngại tình trạng nợ nần Việt Nam lớn làm cân đối vĩ mô Để giải tình trạng thâm hụt ngân sách, hai giải pháp thường sử dụng tăng thuế để tăng thu tiếp tục vay nợ nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Với việc tăng thuế nội địa, theo chuyên gia, cần cân nhắc để đảm bảo nguồn thu đảm bảo tính động viên, mức thuế “vừa sức” DN đảm bảo an sinh xã hội Còn vay nợ để bù đắp bội chi ngân sách gây áp lực lên nợ công GS.TS Nguyễn Cơng Nghiệp Chủ nhiệm khoa Tài - Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội cho rằng, việc vay nợ nước ngồi để chi tiêu cơng, phục vụ yêu cầu phát triển cần thiết Tuy nhiên, ông Nghiệp thừa nhận, vay nợ dẫn đến nợ công tăng, gây nhiều tác động tiêu cực Nhất phân bổ sử dụng vốn vay không - - - - - ` hiệu quả, kỷ luật tài lỏng lẻo, thiếu chế giám sát chặt chẽ, dẫn đến tình trạng lãng phí, tham nhũng hậu kinh tế xã hội lớn Thời gian qua, nhiều quốc gia khánh kiệt vay nhiều, chi tiêu bất hợp lý, khơng trả nợ, vỡ nợ Argentina, số nước Mỹ Latinh, Hy Lạp… Vay nợ nước ngồi nhiều, nợ cơng thêm nặng gánh Dự báo WB, đến hết năm 2016, nợ công Việt Nam tăng lên mức 63,8% GDP, năm 2017 64,4%, năm 2018 lên 64,7% Như vậy, nợ công Việt Nam chạm trần mức 65% mà Quốc hội đề Nợ công chạm trần, Chính phủ phải tính đến vay nợ nước Để vay nợ, để bù đắp bội chi, công cụ điều hành vĩ mô công cụ lãi suất, tỷ giá sử dụng Điều gây áp lực lên lạm phát  “Siết” kỷ luật tài ngân sách Báo cáo Nghiên cứu vĩ mô tháng 5/2016 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) phát hành cho biết, để giảm thâm hụt ngân sách, giảm nợ công, Bộ Tài cần phối hợp với bộ, siết chặt kỷ luật, kỷ cương tài chính, ngân sách Các giải pháp cụ thể đẩy mạnh điều chỉnh cấu thu chi lành mạnh hơn, tập trung tăng tỷ trọng thu nội địa, tiết kiệm giảm tỷ trọng chi thường xuyên, tăng tỷ trọng chi đầu tư bố trí đủ nguồn trả nợ Tăng cường hiệu quản lý nợ cơng theo hướng tiếp tục rà sốt, hồn thiện thể chế, sửa đổi bổ sung Luật Ngân sách, Luật Quản lý nợ công, chiến lược quản lý nợ công nợ nước quốc gia… Một giải pháp quan trọng cần tăng trách nhiệm chi tiêu cơng, đầu tư cơng tiêu chí đánh giá rõ ràng, minh bạch hiệu Theo TS Lê Đăng Doanh, cần xây dựng lộ trình tái cấu ngân sách với bước đồng bộ, thích hợp thực cơng khai minh bạch; thực trách nhiệm giải trình, trách nhiệm cá nhân chi tiêu công, đầu tư công… Một biện pháp sử dụng để cải thiện chế quản lý đầu tư công thành lập hội đồng thẩm định đầu tư công độc lập Một nguyên nhân quan trọng tình trạng thất thốt, lãng phí đầu tư cơng q trình định đầu tư quyền địa phương ngành chủ quản chịu ảnh hưởng nhóm lợi ích thiếu khách quan Vì vậy, nhiệm vụ ủy ban độc lập đánh giá, thẩm định cách toàn diện khách quan dự án có quy mơ vượt q quy mơ đầu tư định Kết luận Hội đồng thẩm định sau công bố rộng rãi Tương tự vậy, báo cáo kiểm toán DNNN dự án đầu tư cơng lớn phải cơng khai Ngồi Khi có dấu hiệu việc bội chi NSNN quốc gia phải thực biện pháp để hạn chế ảnh hưởng đến tài quốc gia Tăng cường vai trò quản lý nhà nước điều tất yếu, tăng cường quản lý nhà nước có vai trị quan trọng việc bình ổn giá, kiểm soát mức lạm phát Lạm phát tăng lên theo thời gian mức giá chung kinh tế Trong kinh tế, lạm phát giá trị thị trường hay giảm sức mua đồng tiền, tăng mức giá chung cách liên tục hàng hóa dịch vụ theo thời gian giá trị loại tiền tệ Khi mức giá chung tăng cao, đơn vị tiền tệ mua hàng hóa dịch vụ so với trước đây, lạm phát phản ánh suy giảm sức mua đơn vị tiền tệ More from: Nguyên lý Thống kê kinh tế ACT11A Học viện Ngân hàng 131 documents Go to course 32 Nguyên lý Thống kê kinh tế Nguyên lý Thống kê… 100% (7) Bài tập NLKT - Bài tập 50 94 nguyên lý kế toán… Nguyên lý Thống kê… 100% (4) 435117539 Improve your Ielts Reading… Nguyên lý Thống kê… 88% (8) Bài tập XSTK 2019 38 XSTK Nguyên lý Thống kê… Recommended for you 82% (22) 435117539 Improve 94 your Ielts Reading… Nguyên lý Thống kê… 88% (8) Rewrite 14 Nguyên lý Thống kê… 100% (2) Nhóm D9 - Bài tập 17 lớn xác suất thống kê Nguyên lý Thống kê… 100% (1) Bài tập tập 28 triết HVNH, triết học… Triết học Mác Lênin 86% (7)

Ngày đăng: 03/01/2024, 13:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w