1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề bài phân tích năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp việt nam

19 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÀI TẬP NHÓM MƠN: Quản trị tác nghiệp Đề bài: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Lớp học phần Nhóm sinh viên thực Các thành viên nhóm : KDQT : : CLC 62B Nhóm Nguyễn Thái Sơn Quách Linh Chi Nguyễn Hải Yến Nguyễn Ngọc Ly Nguyễn Phương Anh Nguyễn Ngọc Anh Tăng Việt Dũng Đỗ Ngọc Ánh Hà Nội, tháng 03/2023 Mục Lục Năng lực cạnh tranh I Khái niệm lực cạnh tranh Vai trò lực cạnh tranh .3 II Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Các tiêu chí lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Vốn (Nguồn lực tài chính) .5 Nguồn lực người Nguồn lực công nghệ, sở vật chất kỹ thuật 15 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển đổi công nghệ 16 III Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam .17 I Năng lực cạnh tranh Khái niệm lực cạnh tranh  Một số khái niệm:  Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thỏa mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao, việc khai thác, sử dụng thực lực lợi bên trong, bên nhằm tạo sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn phát triển, thu lợi nhuận ngày cao cải tiến vị trí so với đối thủ cạnh tranh thị trường  Theo nhà quản trị chiến lược Michael Porter: Năng lực cạnh tranh công ty hiểu khả chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm loại (hay sản phẩm thay thế) cơng ty Năng lực giành giật chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ cao doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao Michael Porter khơng bó hẹp đối thủ cạnh tranh trực tiếp mà ông mở rộng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn sản phẩm thay  Theo Humbert Lesca: Năng lực cạnh tranh (NLCT) doanh nghiệp khả năng, lực mà doanh nghiệp tự trì lâu dài cách có ý chí thị trường cạnh tranh tiến triển cách thực mức lợi nhuận đủ để trang trải cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp Vai trò lực cạnh tranh  Như biết, cạnh tranh biểu đặc trưng kinh tế hàng hóa, đảm bảo tự sản xuất kinh doanh đa dạng hóa hình thức sở hữu, cạnh tranh nói chung cạnh tranh thị trường quốc tế nói riêng, doanh nghiệp ln đưa biện pháp tích cực sáng tạo nhằm đứng vững thị trường sau tăng khả cạnh tranh Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp phải cố gắng tạo nhiều ưu cho sản phẩm từ đạt mục đích cuối lợi nhuận  Để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có cách như: tăng giá bán, tăng lượng bán, giảm chi phí để làm việc doanh nghiệp phải làm tăng vị sản phẩm thị trường cách áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, phương thức sản xuất tiên tiến, đại nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp… tốn chi phí Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải có chiến lược Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hàng hố tới khách hàng giúp họ nắm bắt có mặt hàng hố đặc tính, tính chất, giá trị dịch vụ kèm theo chúng  Có cạnh tranh, hàng hố có chất lượng ngày tốt hơn, mẫu mã ngày đẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng xã hội Người tiêu dùng thoải mái, dễ dàng việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với túi tiền sở thích Những lợi ích mà họ thu từ hàng hoá ngày nâng cao, thỏa mãn ngày tốt nhu cầu họ nhờ có dịch vụ trước, sau bán hàng, quan tâm nhiều Đây lợi ích làm người tiêu dùng có từ cạnh tranh  Bên cạnh đó, cạnh tranh cịn đem lại lợi ích khơng nhỏ cho kinh tế đất nước Để tồn phát triển cạnh tranh doanh nghiệp không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ mà tình hình sản xuất đất nước phát triển, suất lao động nâng cao Đứng góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh hình thức mà Nhà nước sử dụng để chống độc quyền, tạo hội để người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng tốt, giá rẻ  Cạnh tranh mang tính sống cịn, gay gắt cịn gay gắt cạnh tranh thị trường quốc tế Hiện thị trường quốc tế có nhiều doanh nghiệp nhiều quốc gia khác với đặc điểm lợi riêng tạo sức ép cạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép doanh nghiệp hành động theo ý muốn mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đẩy khả cạnh tranh theo hai xu hướng: Tăng chất lượng sản phẩm hạ chi phí sản xuất Để đạt điều doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi so sánh đất nước để tạo khác biệt cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải trọng đầu tư trang thiết bị đại, không ngừng đưa tiến khoa học công nghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Những điều đem lại hiệu kinh tế cho quốc gia, nguồn lực tận dụng triệt sản xuất, trình độ khoa học kỹ thuật đất nước không ngừng cải thiện  Như vậy, nói cạnh tranh động lực phát triển nhằm kết hợp cách hợp lý lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội Cạnh tranh tạo môi trường tốt cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Tuy nhiên, cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp có lợi, có doanh nghiệp bị huỷ diệt khơng có khả cạnh tranh, có doanh nghiệp thực phát triển họ biết phát huy tốt tiềm lực Nhưng cạnh tranh huỷ diệt mà thay thế, thay doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, sử dụng lãng phí nguồn lực xã hội doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam  Doanh nghiệp nhỏ vừa có trình độ cơng nghệ khoa học kỹ thuật thấp Điều làm hạn chế khả đổi sản phẩm, phát triển sản phẩm mới… Nhìn chung, doanh nghiệp nhỏ vừa có dây chuyền sản xuất đơn giản, hạn chế lực công nghệ, chủ yếu áp dụng phương thức kinh doanh truyền thống sử dụng công nghệ lạc hậu, chủ doanh nghiệp thường khơng nhận thức đầy đủ vai trị đổi cơng nghệ Nếu có nhận thức vai trị cơng nghệ khó đổi công nghệ hạn chế khả tài chính, trình độ quản lý  Năng lực nghiên cứu triển khai (R&D) yếu Đây lực thể khả triển khai, phát triển sản phẩm mới, quy trình Ngân quỹ dành cho R&D doanh nghiệp nhỏ vừa cịn ít, doanh nghiệp khó tạo đột phá lực cạnh tranh sản phẩm Nguyên nhân doanh nghiệp chưa quen với cạnh tranh toàn cầu, khả tài hạn chế, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, đặc biệt khơng doanh nghiệp cịn có nhận thức chưa đầy  Năng lực tài hạn chế Thực tế cho thấy, hầu hết vốn doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thấp nên hạn chế nhiều đổi công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất - kinh doanh Công nghệ lạc hậu kéo hiệu sử dụng vốn thấp, khả cạnh tranh thấp Vốn khiến doanh nghiệp chưa thể xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn Doanh nghiệp nhỏ vừa cịn gặp nhiều khó khăn việc vay tín dụng ngân hàng để mở rộng sản xuất - kinh doanh Các doanh nghiệp chủ yếu phải sử dụng vốn vay thương mại, thường phải chịu sức ép lớn tài đủ vai trò R&D  Mức độ liên kết, hợp tác sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chưa cao Khả liên kết, hợp tác sản xuất - kinh doanh nên hạn chế lực cạnh tranh doanh nghiệp      II Trình độ quản lý, điều hành kỹ kinh doanh thị trường quốc tế So với doanh nghiệp lớn, lực quản lý, điều hành chủ doanh nghiệp nhỏ vừa hạn chế, chủ doanh nghiệp chưa đào tạo quản trị doanh nghiệp, marketing, kỹ kinh doanh, đàm phán,… Hoạt động quản trị doanh nghiệp chủ yếu dựa kinh nghiệm nên khó việc mở rộng quy mơ sản xuất - kinh doanh Khả nắm bắt hội thị trường hạn chế Hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa khó tận dụng hội vượt qua thách thức Nguyên nhân hạn chế vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý Thực trạng đặt thách thức lớn lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Mặt khác, trình độ, lực tiếp cận tiêu chuẩn quốc tế quản trị doanh nghiệp có hạn chế lớn, nhiều doanh nghiệp chưa có chiến lược kinh doanh, chủ yếu kinh doanh dựa kinh nghiệm, kinh doanh theo phi vụ Các chiến lược phân phối, truyền thông, xúc tiến thương mại doanh nghiệp Việt Nam nhiều yếu kém, hoạt động xúc tiến thương mại cịn giản đơn, khơng có hiệu thiết thực; chi phí cho hoạt động xúc tiến thương mại 1% doanh thu so với tỷ lệ 10% đến 20% doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam chất lượng nhân lực thấp Đội ngũ chủ doanh nghiệp, cán quản lý doanh nghiệp thiếu kiến thức quản trị kỹ năng, kinh nghiệm quản lý Đa số chủ doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa đào tạo bản, trang bị kiến thức kinh doanh, quản lý, kinh tế - xã hội, văn hóa, luật pháp, kỹ quản trị kinh doanh, kỹ kinh doanh điều kiện hội nhập quốc tế Điều thể rõ việc nhiều doanh nghiệp chưa chấp hành tốt quy định thuế, quản lý nhân sự, quản lý tài chính, chất lượng hàng hóa, sở hữu cơng nghiệp… Tất yếu tố hạn chế phản ánh lực cạnh tranh doanh nghiệp Các tiêu chí lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Vốn (Nguồn lực tài chính) a Chỉ tiêu đánh giá nguồn vốn  Tổng nguồn vốn sử dụng cho SXKD toàn doanh nghiệp thời điểm 31/12/2020 đạt 48,7 triệu tỷ đồng, tăng 12,3% so với thời điểm năm 2019 tăng 73,5% so với thời điểm năm 2016 Bình quân giai đoạn 2016-2020, nguồn vốn thu hút đạt 38,4 triệu tỷ đồng/năm với tốc độ tăng 14,8%/năm, tăng 104,1% so với giai đoạn 2011-2015 Tốc độ tăng vốn mức cao so với tốc độ tăng số lượng lao động Điều phản ánh doanh nghiệp mở rộng quy mô chủ yếu dựa vào tăng trưởng nguồn vốn thay tăng trưởng lao động Đồng thời, cho thấy Việt Nam thị trường tiềm để thu hút vốn đầu tư, tiền đề thúc đẩy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu  Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn doanh nghiệp nhà nước Tại thời điểm 31/12/2020, doanh nghiệp nhà nước chiếm 59,4% tổng vốn toàn doanh nghiệp, tăng 92.5% so với năm 2016; doanh nghiệp FDI chiếm 19,2%, tăng 84,4% năm 2016; doanh nghiệp nhà nước chiếm 21,4%, tăng 30,8% Bình quân giai đoạn 2016-2020, vốn doanh nghiệp nhà tăng 17,8%/năm tăng 135,5% so với bình quân giai đoạn 2011-2015; doanh nghiệp nhà nước tăng 6,9%/năm tăng 55,2%; doanh nghiệp FDI tăng 16,5%/năm tăng 105,5%  Theo khu vực kinh tế, khu vực dịch vụ điểm sáng kinh tế huy động nhiều vốn toàn doanh nghiệp, gấp lần khu vực công nghiệp - xây dựng gấp 70 lần khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Tại thời điểm 31/12/2020, khu vực dịch vụ thu hút 32,3 triệu tỷ đồng cho SXKD, chiếm 66,3% vốn toàn khu vực doanh nghiệp, tăng 13,4% so với thời điểm năm 2019 tăng 80,5% so với năm 2016; khu vực công nghiệp - xây dựng thu hút 16,0 triệu tỷ đồng, chiếm 32,8%, tăng 10,7% so với năm 2019 tăng 60,8% so với năm 2016; khu vực Nông, lâm nghiệp thủy sản thu hút 0,5 triệu tỷ đồng, chiếm 0,9%, giảm 9,9% so với năm 2019 tăng 73,4% so với năm 2016 Bình quân giai đoạn 2016-2020, khu vực dịch vụ có quy mơ nguồn vốn cho hoạt động SXKD lớn nhất, chiếm 65,3%, với tốc độ tăng trưởng cao nhất, đạt 15,9%/năm  Document continues below Discover more from: trị tác Quản nghiệp 222 Đại học Kinh tế… 170 documents Go to course Trắc nghiệm Quản trị 29 tác nghiệp theo… Quản trị tác nghiệp 100% (9) Tóm tắt kiến thức 32 Quản trị Vận hành Quản trị tác nghiệp 100% (5) ĐÚNG SAI QUẢN TRỊ 31 TÁC NGHIỆP Quản trị tác nghiệp 100% (4) BTN QTTN Ý TƯỞNG DOANH NGHIỆP Quản trị tác nghiệp 100% (4) QUẢN TRỊ VẬN HÀNH - notes QTTN Quản trị (3) tăng 112,3% so với bình quân giai đoạn 2011-2015 Tiếp theo,tác khu vực công nghiệp100% nghiệp xây dựng với tỷ trọng chiếm 33,7% tổng nguồn vốn doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 12,6%, tăng 90,4% so với giai đoạn trước Khu vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 1,0% tổng nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn đạt 14,8%, tăng 87,5% so với giai đoạn 2011-2015 BAFI2 DỰ BÁO NHU 17    CẦU SẢN XUẤT Quản trị tác nghiệp 100% (3) b Chỉ tiêu đánh giá hiệu Hiệu suất sinh lợi tài sản (ROA) toàn khu vực doanh nghiệp năm 2019 đạt 2,2% Theo khu vực kinh tế: Năm 2019, khu vực công nghiệp xây dựng có hiệu suất sinh lợi tài sản đạt cao với 3,4%, tiếp đến khu vực dịch vụ với 1,6% thấp khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản -0,1% Theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp nhà nước có ROA đạt 2,2%; khu vực doanh nghiệp ngồi nhà nước đạt 1,2% khu vực doanh nghiệp FDI đạt cao với 5,5% Theo quy mô doanh nghiệp: Năm 2019, doanh nghiệp quy mơ lớn có ROA đạt 3,4%; doanh nghiệp quy mơ vừa 0,9%; doanh nghiệp có quy mơ nhỏ -0,1% doanh nghiệp có quy mơ siêu nhỏ -1,3% Hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) toàn doanh nghiệp năm 2019 đạt 6,8% Theo khu vực kinh tế: Năm 2019, khu vực cơng nghiệp xây dựng có hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu đạt cao với 8,7%, khu vực dịch vụ 5,7% khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản -0,2% Theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp nhà nước có hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu đạt 10,1%; khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 3,4% khu vực doanh nghiệp FDI có hiệu suất cao nhất, đạt 14,0% Theo quy mô doanh nghiệp: Năm 2019, doanh nghiệp quy mơ lớn có hiệu suất sinh lợi vốn chủ sở hữu đạt cao với 12,8%; doanh nghiệp quy mô vừa 3,0%; doanh nghiệp quy mô nhỏ -0,2% doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ -2,5% Hiệu suất sinh lợi doanh thu (ROS) toàn khu vực doanh nghiệp năm 2019 đạt 3,4% Theo khu vực kinh tế: Năm 2019, hiệu suất sinh lợi doanh thu khu vực công nghiệp xây dựng đạt cao với 3,6%, tiếp đến khu vực dịch vụ 3,2% cuối khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản -0,3% Theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp nhà nước có ROS đạt 5,8%; khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 1,8% khu vực doanh nghiệp FDI đạt 5,3% Theo quy mô doanh nghiệp: Năm 2019, doanh nghiệp quy mô lớn có ROS cao đạt 4,9%; doanh nghiệp quy mô vừa 1,0%; doanh nghiệp quy nhỏ -0,1% doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ -10,0% c Chỉ số nợ Chỉ số nợ chung toàn doanh nghiệp năm 2019 2,1 lần, nói cách khác, tổng số nợ bình quân doanh nghiệp năm 2019 gấp 2,1 lần vốn tự có bình qn doanh nghiệp Theo khu vực kinh tế: Năm 2019, khu vực dịch vụ có số nợ cao với 2,6 lần; khu vực công nghiệp xây dựng 1,5 lần; thấp khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản 0,8 lần Theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp nhà nước có số nợ 3,6 lần; khu vực doanh nghiệp nhà nước 2,0 lần khu vực doanh nghiệp FDI 1,6 lần Theo quy mô doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp quy mô lớn có số nợ cao với 2,8 lần, tiếp khu vực doanh nghiệp có quy mơ vừa 2,3 lần; khu vực doanh nghiệp quy mô nhỏ 1,6 lần; thấp khu vực doanh nghiệp siêu nhỏ 0,9 lần 52 Một số địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp nước có số nợ năm 2019 doanh nghiệp sau: Thành phố Hồ Chí Minh 1,6 lần; Hà Nội 1,9 lần; Hải Phòng 2,3 lần; Quảng Ninh 2,4 lần; Đà Nẵng 1,9 lần; Bà Rịa - Vũng Tàu 1,6 lần; Bình Dương 1,5 lần; Đồng Nai 1,2 lần; Bắc Ninh 1,0 lần d Chỉ số quay vòng vốn  Chỉ số quay vòng vốn năm 2019 toàn khu vực doanh nghiệp hoạt động có kết SXKD đạt 0,6 lần, với số quay vòng vốn năm 2018 Theo khu vực kinh tế: Năm 2019, khu vực công nghiệp xây dựng có số quay vịng vốn đạt cao với 1,0 lần, gấp lần so với khu vực dịch vụ (0,5 lần) gấp 2,7 lần so với khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (0,4 lần) Theo loại hình doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp FDI có số quay vịng vốn đạt cao với 1,0 lần; khu vực doanh nghiệp nhà nước 0,6 lần; khu vực doanh nghiệp nhà nước có số quay vịng vốn thấp với 0,4 lần Theo quy mô doanh nghiệp: Năm 2019, khu vực doanh nghiệp quy mơ vừa có số quay vịng vốn cao với 0,9 lần; tiếp đến doanh nghiệp quy mơ nhỏ 0,8 lần; doanh nghiệp có quy mô lớn 0,7 lần thấp doanh nghiệp quy mô siêu nhỏ với 0,1 lần Một số địa phương tập trung nhiều doanh nghiệp nước có số quay vịng vốn sau: Thành phố Hồ Chí Minh 0,7 lần; Hà Nội 0,5 lần; Bình Dương Đồng Nai 1,2 lần; Hải Phòng 1,0 lần; Đà Nẵng Bà Rịa - Vũng Tàu 0,8 lần Nguồn lực người a Tiềm  Số lượng nguồn nhân lực  So với nước khu vực giới, Việt Nam có lực lượng lao động dồi Năm 2021 tổng dân số nước ta 98,51 triệu người, quốc gia đông dân xếp thứ khu vực Đông Nam Á    Sự gia tăng dân số Việt Nam kéo theo số lượng nguồn nhân lực có tăng trưởng mạnh Điều cho thấy, lực lượng lao động Việt Nam ln tình trạng đáp ứng nhu cầu cung cấp lực lao động cho doanh nghiệp nước  Tỷ lệ dân số Theo tổng điều tra dân số năm 2019, tỷ lệ dân số từ 15 - 64 tuổi Việt Nam 67,8% Tỷ trọng dân số tham gia lực lượng lao động nhóm tuổi từ 25-29 cao    Điều thuận lợi cho việc tiếp thu khoa học, kỹ thuật linh hoạt chuyển đổi nghề nghiệp Với tỷ lệ dân số vậy, Việt Nam thời kỳ dân số vàng, mà dân số độ tuổi lao động gấp đôi dân số độ tuổi phụ thuộc Dự báo đến khoảng 2040, Việt Nam kết thúc thời kỳ cấu dân số vàng  Chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam có cải thiện Theo Ngân hàng Thế giới, số vốn nhân lực (HDI) Việt Nam tăng từ 0,66 lên 0,69 10 năm 2010 - 2020 Chỉ số vốn nhân lực Việt Nam tiếp tục cao mức trung bình nước có mức thu nhập mức chi tiêu công cho y tế, giáo dục bảo trợ xã hội thấp Việt Nam nước khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương có điểm cao số vốn nhân lực      Từ năm 1990 - 2019, giá trị HDI Việt Nam tăng 48%, từ 0,475 lên 0,704, cao mức trung bình 0,689 quốc gia phát triển mức trung bình 0,753 nhóm ‘Phát triển người’ cao mức trung bình 0,747 cho quốc gia Đơng Á Thái Bình Dương Theo thống kê Tổng cục Thống kê, tỷ lệ lao động qua đào tạo Việt Nam từ 40% năm 2010 lên 65% năm 2020, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc qua đào tạo liên tục tăng lên qua năm, từ 15,4% vào năm 2011 tăng lên 24,1% vào năm 2020 Như vậy, nhân lực chất lượng cao Việt Nam không ngừng tăng lên, số ngành đạt trình độ khu vực quốc tế, như: y tế, khí, cơng nghệ, xây dựng b Hạn chế Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực có cải thiện, để đáp ứng cho phát triển kinh tế số, nguồn nhân lực Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Một là, trình độ nguồn nhân lực thấp, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách kinh tế nói chung chuyển đổi số nói riêng  Mặc dù tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên, tốc độ tăng chậm, từ năm 2011, tỷ lệ 15,4% đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo  đạt đến 24,1%, với tốc độ tăng bình quân giai đoạn tầm 5%/năm (Bảng 1) Trong đó, so sánh với quốc gia khu vực, tỷ lệ Indonesia 42%, Malaysia số lên đến 66,8% (UNDP, 2020)  Theo đánh giá tổ chức quốc tế, hầu hết tiêu nhân lực Việt Nam thấp Báo cáo Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho biết, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0 Về số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp thứ 70/100 Về số lao động có chuyên môn cao, Việt Nam xếp hạng 81/100 Chỉ số chất lượng đào tạo nghề, Việt Nam xếp hạng 80/100 quốc gia Nếu so sánh với nước ASEAN, gần tất số Việt Nam vượt nước Campuchia (Hình 2)  Như vậy, trình độ lao động Việt Nam gần tương đương với Indonesia, thấp hầu lãnh thổ khác, như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Malaysia, Hồng Kông, Thái Lan, Philippines , dẫn đến loạt yếu khác trình độ vận dụng khoa học kỹ thuật kém, suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao đương nhiên dẫn đến sức cạnh tranh kinh tế nước ta thấp dẫn đến khó khăn lớn cho phát triển kinh tế số Việt Nam tương lai  Hai là, cấu lao động chưa hợp lý, trình độ phân bố theo khu vực  Xét cấu, có bất hợp lý cấu trình độ lực lượng lao động nước ta: lao động qua đào tạo đại học sau đại học chiếm tỷ lệ lớn gia tăng nhanh chóng Sự gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo thời gian qua chiếm nguyên nhân phần nhiều tăng lao động có trình độ đại học trở lên Năm 2020, lao động có trình độ cao đẳng đại học trở lên chiếm nửa số lao động chất lượng cao (62,08%) riêng đại học trở lên 46,25%, trình độ trung cấp nghề đạt 18,33% (Bảng 2) Điều dẫn đến tượng nước ta thiếu trầm trọng đội ngũ lao động chun mơn kỹ thuật có trình độ cao đẳng trung cấp, lại thừa lượng lớn lao động trình độ cao (từ đại học trở lên) Điều phản ánh mức độ bất hợp lý, gây lãng phí lớn phi hiệu thực trạng "thừa thầy thiếu thợ "và cân đối cấu lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học  Phân bố nguồn lao động chất lượng cao, qua đào tạo, cịn có chênh lệch lớn thành thị nông thôn (Bảng 1) Mặc dù khoảng cách có giảm so với thời gian trước, năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo có việc làm thành thị 39,7%, gấp 2,43 lần so với khu vực nông thôn (với tỷ lệ 16,3%) Năm 2010, khoảng cách 3,6 lần  Về lao động chất lượng cao theo vùng, giai đoạn 2011 - 2020, tỷ lệ lao động chất lượng cao xếp thấp vùng đồng sông Cửu Long, tiếp đến Tây Nguyên, Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Duyên hải miền Trung Đông Nam bộ, Đồng sông Hồng vùng dẫn đầu nước tỷ lệ lao động chất lượng cao Một điểm đáng ý đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước lại có tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nước, so với tỷ lệ chung nước, chênh lệch đồng sông Cửu Long với nước năm 2011 1,83 lần; đến năm 2020, khoảng cách thu hẹp chút ít, 1,61 lần (Bảng 3) Ba là, đa số lao động Việt Nam lao động phổ thông, lao động chưa qua đào tạo, nên dẫn đến nguy lớn việc dư thừa lao động, đặt vấn đề đào tạo lại cho lao động dư thừa  Kết nghiên cứu ILO công bố thập kỷ tới, khoảng 56% số người lao động quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam, có nguy việc robot, đặc biệt ngành May mặc Hay báo cáo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 2021), phát triển kinh tế số làm số lượng lớn cơng việc, ví dụ, thay tới 1/3 lực lượng lao động chế biến nông sản, thay 26% số lao động ngành Logistics Việt Nam Người lao động việc thiếu kỹ cần thiết để chuyển sang làm công việc khơng có đầu tư đầy đủ kịp thời cho việc phát triển kỹ Khi đó, Việt Nam phải chịu sức ép lớn vấn đề giải việc làm đối mặt với gia tăng tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tương lai Nguồn lực công nghệ, sở vật chất kỹ thuật a Công nghệ doanh nghiệp  Trong thời kỳ đầu q trình cơng nghiệp hố người ta quan tâm đến công nghệ phương pháp giải pháp kĩ thuật dây chuyền sản xuất Từ xuất quan hệ thương mại cơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng Có thể hiểu cơng nghệ tổng hợp phương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để chuyển hóa nguồn lực thành loại sản phẩm  Cơng nghệ gồm thành phần bản:  Cơng cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu Nó gọi phần cứng cơng nghệ  Thơng tin, phương pháp, quy trình bí  Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý  Con người b Chi phí cho áp dụng nghiên cứu cơng nghệ  Sức cạnh tranh hàng hố doanh nghiệp tăng lên giá hàng hoá họ thấp giá trung bình thị trường Để có lợi nhuận địi hỏi doanh nghiệp phải tăng suất lao động, hạ thấp chi phí đầu vào, nâng cao chất lượng hàng hoá Muốn doanh nghiệp phải thường xuyên cải tiến công nghệ Thực tế chứng minh doanh nghiệp muốn tồn cạnh tranh thị trường cần có dây chuyền cơng nghệ Do doanh nghiệp quan tâm, đầu tư nhiều cho nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng c Mức độ đại công nghệ           Để có lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải trang bị công nghệ đại cơng nghệ sử dụng nhân lực, thời gian tạo sản phẩm ngắn, tiêu hao lượng, nguyên liệu thấp, suất cao, tính linh hoạt cao, chất lượng sản phẩm tốt, không gây ô nhiễm môi trường Công nghệ công ty đại giúp cho doanh nghiệp tăng suất lao động, giảm giá thành, chất lượng sản phẩm tốt làm cho lực cạnh tranh sản phẩm tăng qua nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp d Năng lực công nghệ doanh nghiệp Việt Nam Trình độ cơng nghệ DN định đến tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Hiện trạng công nghệ ngành lĩnh vực sản xuất, lực thích ứng khả đổi cơng nghệ DN kiểm định khả cạnh tranh, mức độ tiêu thụ sản phẩm sản xuất nước thị trường ngồi nước liên quan đến khả tồn phát triển DN Xét hình thức đổi cơng nghệ, doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng“ưa chuộng” đổi chất lượng sản phẩm nhiều so với đổi quy trình sản xuất, cụ thể tỷ lệ đổi chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nhiều 4,2% so với đổi quy trình sản xuất Riêng doanh nghiệp thực đồng thời đổi quy trình sản xuất đổi chất lượng sản phẩm có 2.322/4.196 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 55,3% Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển đổi công nghệ Đầu tư R&D coi hoạt động đầu tư thượng nguồn, kinh tế ngày hội nhập sâu rộng lọc nghiệt ngã Vì vậy, có hoạt động R&D đổi công nghệ giúp Việt Nam cạnh tranh vai trò trở thành nước sản xuất thay vai trò công xưởng giá rẻ Theo Kết Điều tra doanh nghiệp năm 2019, nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ chủ yếu đến từ nguồn vốn tự có doanh nghiệp, chiếm 88,5% (trong DN ngồi nhà nước chiếm 53,3%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 32%), tiếp đến vốn vay chiếm 7,1%, vốn ngân sách nhà nước chiếm 3,2% nguồn khác chiếm 1,2% Các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn từ ngân sách nhà nước đề thực hoạt động cải tiến cơng nghệ, dù có chương trình, quỹ Chính phủ dành cho vấn đề Đa phần nguồn vốn cho hoạt động R&D đổi công nghệ doanh nghiệp tự bỏ Các doanh nghiệp có quy mơ lớn vừa thường có nhiều khả thực hoạt động nghiên cứu cải tiến doanh nghiệp nhỏ Đối với hoạt động nghiên cứu phát triển, có doanh nghiệp siêu nhỏ gặp bất lợi việc thực hoạt động nghiên cứu cải tiến Các doanh nghiệp với tất loại hình pháp lý có nhiều khả thực đầu tư vào nghiên cứu triển khai cải tiến doanh nghiệp nước ngồi, cơng nghệ triển khai có nguồn gốc từ nước ngồi e Vai trị cơng nghệ doanh nghiệp Quản lý hợp lý nguồn lực: Một ưu điểm cơng nghệ giúp quản lý hợp lý nguồn tài nguyên Khi công nghệ giúp quản lý thơng tin hiệu hơn, làm giảm nhu cầu quản lý nguồn nhân lực Quản lý tối ưu hóa: Một lợi ích khác cơng nghệ kinh doanh Quản lý tối ưu hóa Với cơng nghệ, bạn lo lắng việc trùng lặp tác vụ, giúp bạn tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu suất làm việc Ngồi ra, cơng nghệ cho phép chia sẻ tài liệu với người khác, loại bỏ nhu cầu chép tài liệu Tạo nhiều phiên tài liệu: Một lợi ích khác cơng nghệ cho phép bạn tạo nhiều phiên tài liệu tập liệu để đáp ứng nhu cầu cụ     III    thể lịch trình tùy chỉnh Ngồi ra, công nghệ cho phép bạn lưu trữ liệu đám mây, nơi bạn lưu trữ quản lý liệu theo cách thủ công Quản lý cơng nghệ thơng tin: Vai trị thứ tư công nghệ kinh doanh quản lý công nghệ thông tin Công nghệ giúp cá nhân chia sẻ truy cập thơng tin cách thuận tiện Nó sử dụng để quản lý luồng thông tin tổ chức Quản trị sn sẻ: Vai trị thứ năm cơng nghệ kinh doanh giúp cho việc kinh doanh diễn sn sẻ Vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động kinh doanh liên quan đến mối quan hệ quốc tế yêu cầu trao đổi thông tin thị trường quốc tế thay đổi nhanh chóng;Trong kinh doanh quốc tế, công nghệ thông tin đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt bên liên quan Giao tiếp kinh doanh quốc tế phần thiết yếu tồn cầu hóa Do đó, cơng nghệ thơng tin giúp cơng ty thích ứng nhanh chóng dễ dàng với thay đổi công nghệ quy chuẩn kinh doanh Ngồi ra, cơng nghệ giúp công ty điều hành công việc kinh doanh họ cách hiệu thông qua việc cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng Vai trị cơng nghệ kinh doanh nhìn thấy tài chính, y tế, giáo dục, sản xuất chí phủ Giảm rủi ro kinh doanh: Vai trị thứ sáu cơng nghệ kinh doanh Giảm rủi ro kinh doanh công nghệ thông tin phản ứng tốt Vai trị đặc biệt hữu ích cho cơng ty vừa nhỏ khơng có nhân viên riêng để chăm sóc mạng lưới họ Ngồi ra, cơng nghệ giúp công ty giảm thiểu rủi ro liên quan đến lỗi người mát liệu cách triển khai hệ thống phát sớm hoạt động đáng ngờ Thêm giá trị: Vai trò thứ bảy công nghệ kinh doanh tạo giá trị Cơng nghệ khơng hữu ích để cải thiện suất nhân viên mà cịn tạo giá trị cho tổ chức Vai trò gia tăng giá trị công nghệ thường giao cho phận CNTT công nghệ thông tin công ty Công nghệ CNTT cho phép công ty đạt tạo lợi cạnh tranh thị trường cách tăng hiệu giảm chi phí Kết tổng lợi nhuận cơng ty tăng lên hội đầu tư lớn Vì vậy, vai trị cơng nghệ kinh doanh quan trọng Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Giải pháp Nhà nước Tạo môi trường sản xuất - kinh doanh thuận lợi Nhà nước cần tăng cường cải cách thủ tục đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp, thực tốt chế “một cửa liên thông” đăng ký kinh doanh Tiếp tục mở rộng hình thức đăng ký kinh doanh đăng ký kinh doanh trực tuyến để tạo điều kiện cho doanh nghiệp sớm gia nhập thị trường giảm chi phí khơng cần thiết cho doanh nghiệp Cải cách hành thủ tục, quy trình nộp thuế hoạt động tổ chức tín dụng,… Phát triển đồng độ loại thị trường thị trường tài chính, tiền tệ, chứng khốn, bất động sản, khoa học, công nghệ thị trường lao động để giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn lực đầu vào giải vấn đề đầu Đa dạng hóa kênh tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trong thực tế, doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận vốn từ nhiều nguồn khác nhau, tiếp cận vốn từ tổ chức tín dụng kênh quan trọng khu vực doanh nghiệp Do vậy, để tháo gỡ khó khăn, Chính phủ cần tăng cường hỗ trợ việc cung cấp thơng tin, tình hình hoạt động khả chi trả doanh nghiệp Từ đó, khuyến khích tổ chức tín dụng liên kết, tạo nên hệ thống liệu doanh nghiệp nhỏ vừa, minh bạch tiêu chí cần thiết tiếp cận tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Đồng thời, có chế khuyến khích tổ chức tín dụng thực hiệu hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa  Tăng cường hỗ trợ thông tin thị trường xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Do hạn chế tài nhân lực nên doanh nghiệp nhỏ vừa khó tự nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại, Nhà nước cần có biện pháp, sách cung cấp thơng tin thị trường, xúc tiến thương mại Giải pháp doanh nghiệp nhỏ vừa  Hoàn thiện cấu tổ chức doanh nghiệp thích ứng với điều kiện hội nhập Đây vấn đề quan trọng nhằm phát huy sử dụng tốt nguồn nhân lực nguồn lực khác doanh nghiệp, sở nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Chỉ có cấu, tổ chức hợp lý doanh nghiệp có điều kiện mở rộng phát triển sản xuất - kinh doanh cách hiệu  Tăng cường nâng cao trình độ chuyên môn nguồn nhân lực doanh nghiệp vừa phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát huy nguồn nhân lực có, vừa phải tạo mơi trường thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao từ bên ngoài, song song với việc làm cần tổ chức xếp máy quản lý doanh nghiệp cách gọn nhẹ, hoạt động hữu hiệu  Tăng cường đổi khoa học - công nghệ Cần nâng cao nhâ Žn thức vai trò khoa học - công nghệ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Tập trung ứng dụng tiến bô Ž khoa học - công nghê Ž sản xuất - kinh doanh Định vị rõ vị doanh nghiệp chuỗi giá trị xây dựng, lựa chọn định hướng, mục tiêu chiến lược phát triển cơng nghệ doanh nghiệp Ngồi ra, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chun mơn hóa, tích cực tham gia chuỗi gia cơng, chế biến tồn cầu để nâng cao trình độ quản lý lực áp dụng công nghệ  Đẩy mạnh đầu tư cho hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại xây dựng thương hiệu Doanh nghiệp cần hình thành, xây dựng phận marketing có cán trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm điều tra dự báo thị trường, sở giúp chủ doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh cách có hiệu Tập trung xây dựng thương hiệu doanh nghiệp để thu hút nguồn lực từ bên vốn, công nghệ, nhân lực dễ ràng thu hút đối tác, mở rộng thị trường, sở nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp  Tăng cường liên doanh, liên kết Trong bối cảnh việc liên doanh, liên kết hoạt động sản xuất - kinh doanh đóng vai trị quan trọng Do vậy, để nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng thị trường doanh nghiệp cần phải tăng cường liên doanh, liên kết Theo cần xác định điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp, xác định hình thức, phương thức liên doanh, liên kết để phát huy tốt hiệu từ liên doanh, liên kết  Cần tăng cường xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm tạo khác biệt, sở nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Giải pháp hiệp hội  Các hiệp hội, hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa cần tăng cường liên kết, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa để giúp hội viên phát huy mạnh, nâng cao lực cạnh tranh  Phát huy vai trò tập hợp đề xuất hội, kiến nghị quan có thẩm quyền để tháo gỡ vướng mắc phát sinh trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa  Xây dựng, xác định phương hướng liên kết, liên doanh hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm sở tự nguyện doanh nghiệp nhỏ vừa, từ phát huy sở trường, mạnh, bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp nhỏ  vừa thương trường Tăng cường mối quan hệ hợp tác hiệp hội doanh nghiệp nhằm nâng cao vị uy tín cộng đồng doanh nghiệp nhỏ vừa Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, đào tạo công tác quản trị doanh nghiệp, marketing, kỹ đàm phán,…

Ngày đăng: 12/12/2023, 14:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w