1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh bình

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 247,58 KB

Nội dung

3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QLNN về KTNN trên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 2021, tác giả luận văn đề xuất những giải pháp cơ bản hoàn thiện công tác QLNN về KTNN giai đoạn 2022 2025 nhằm thúc đẩy phát triển KTNN. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc, và phát triển sáng tạo các vấn đề lý luận từ các các công trình đã được công bố, làm rõ cơ sở lý luận về KTNN,QLNN về KTNN; Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTNN vàQLNN về KTNNtrên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 2021, chỉ ranhững thành tựu, hạn chế và nguyên nhân; Trên cơ sở thực trạng của vấn đề nghiên cứu, đề xuất những giải pháp cơ bản để nâng cao hiệu quả công tác QLNN về KTNN ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022 2025.

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN TUẤN KIỆT QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG HÀ NỘI -2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn“Quản lý Nhà nước kinh tế nơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình” cơng trình khoa học tơi nghiên cứu thực Để làm rõ nhiệm vụ đặt luận văn, tơi có sử dụng cáctài liệu, số liệuđể minh chứng, số liệu có trích nguồn rõ ràng, khách quan Vấn đề thực nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Sau thời gian Tỉnh ủy, Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình cử học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ Học viện Hành Quốc gia, quan tâm học viện giảng dạy nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm Thầy, Cơ giáo, Tác giả hồn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý công: “Quản lý nhà nước kinh tế nơng nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình” Để hồn thành khóa học, hồn thiện luận văn tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc học viện, Ban Sau đại học, Thầy, Cơ giáo Học viện Hành Quốc gia đặc biệt cô giáo Lê Thị Thanh Hà - chủ nhiệm lớp cao học Quản lý công HC25B1 Thầy hướng dẫn luận văn TS Đặng Thành Lê tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Tỉnh ủy, Trường Chính trị tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện để tơi tham gia chương trình học thạc sĩ Quản lý công học viện Xin trân trọng cảm ơn đồng chí cán bộ, cơng chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đồng chí cán bộ, cơng chức Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Kinh tế huyện, thành phố tỉnh Ninh Bìnhđã tạo điều kiện tốt để tơi có thểthực việc nghiên cứu hồn thành luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Từ viết tắt HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã QLNN Quản lý nhà nước KTNN Kinh tế nông nghiệp OCOP Sản phẩm đặc trưng vùng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Nhà nước ta ln đề cao vai trị nơng nghiệp, văn kiện đại hội Đảng, đặc biệt Nghị số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa Xxác định mục tiêu: “Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài”[10] Với vào tích cực hệ thống trị, chung sức, đồng lịng tồn dân, sau gần 15 năm thực Nghị số 26, nông nghiệp nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn đặc biệt việc thực tái cấu ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, từ cải thiện đời sống người dân nông thôn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh thành tựu đạt được, ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, sản xuất nông nghiệp nước ta quy mô hộ, nhỏ lẻ, phân tán; việc nghiên cứu ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào sản xuất cịn hạn chế; mối liên kết nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học chưa chặt chẽ; trình hội nhập sâu vào kinh tế giới với hiệp định thương mại tự mang đến nhiều hội, có nhiều quy định khắt khe từ quốc gia, chí cạnh tranh thương mại nơng sản gay gắt… Do đó, để đạt mục tiêu mà Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đề đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP nông nghiệp đạt bình quân từ 2,5% đến 3%/năm; đến năm 2050, Việt Nam phấn đấu trở thành nước có nơng nghiệp hàng đầu giới [6].Nơng thơn Việt Nam khơng cịn hộ nghèo trở thành “nơi đáng sống”, văn minh, xanh, đẹp việc hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế nghiệp cần thiết Nằm vị trí cực Nam vùng đồng sơng Hồng, nơi có địa “tụ sơn, tích thủy”, tỉnh Ninh Bình có nhiều lợi thế, tiềm để phát triển kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng.Trong năm qua, quan tâm Trung ương, lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, nỗ lực cấp, ngànhvà đồng lịng tâm tồn thể nhân dân, nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Ninh Bình có bước phát triển toàn diện: tư phát triển KTNNđã bước đầu hình thành dần thay tư sản xuất nông nghiệp;sản xuất nông nghiệp chuyển từ trọng phát triển mặt số lượng sang trọng nâng cao chất lượng, hiệu tính bền vững; sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hố, áp dụng quy trình sản xuất hữu cơ, an tồn dịch bệnh, ứng dụng công nghệ cao, bước đổi hình thức sản xuất theo hướng tiên tiến;cơ cấu giá trị ngành nông nghiệp chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi, thủy sản dịch vụ Phát triển mạnh chăn nuôi, thủy sản tập trung gắn với an toàn dịch bệnh vệ sinh môi trường; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống thiên tai, bảo đảm giữ vững an ninh quốc phòng gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, nơng nghiệp Ninh Bình cịn khó khăn, tồn tại, hạn chế là: sản xuất cịn nhỏ lẻ, chưa hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung; sản phẩm đặc sản, đặc hữu chưa đầu tư phát triển nên số lượng, chất lượng nhiều hạn chế; tỷ lệ sử dụng phân hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật cịn mức cao; tỷ lệ giới hóa số khâu sản xuất, bảo quản, chế biến thấp, chưa đồng bộ; sở hạ tầng phục vụ chuyển đổi cấu trồng chưa đầu tư mức; mối liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản cịn ít, tính bền vững khơng cao; cơng tác xúc tiến thương mại phát triển thị trường nhiều lúng túng; thu hút đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chưa tương xứng với tiềm tỉnh; thiên tai, dịch bệnh trồng, vật nuôi phát sinh, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất, bệnh Dịch tả lợn Châu Phi, bệnh viêm da cục trâu bị,… Vì vậy, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp đến năm 2025 tỉnh, Chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bền vững đến năm 2030, định hướng 2050 nước cần phải thực cách đồng giải pháp, việc tăng cường đổi mới, hồn thiện, nâng cao hiệu quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp công việc trước tiên, cần thiết cần phải trọng, đảm bảo thực Xuất phát từ vai trị, vị trí ngành nông nghiệp thực trạng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Bình nay, tác giả lựa chọn vấn đề “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh Ninh Bình” làm đề tài nghiên cứu viết luận luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nông nghiệp lợi quốc gia, trụ đỡ kinh tế Việt Nam, vấn đề KTNN QLNN KTNN nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác số cơng trình tiêu biểu sau: * Luận văn: - Phát triển bền vững ngành thủy sản Ninh Bình (2014), tác giả Đinh Công Huân [14].Luận văn đánh giá thực trạng phát triển ngành thủy sản tỉnh Ninh Bình, kinh nghiệm phát triển thủy sản sở số nước giới Từ đề xuất xuất giải pháp, có giải pháp quản lý nhà nước để tiếp tục phát triển ngành thủy sản nói riêng, nơng nghiệp nói chung tỉnh Ninh Bình - Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Thanh Hóa tác giả Lê Văn Hợp [18] Tác giả hệ thống hóa sở lý luận QLNN KTNN, đánh giá thực trạng phát triển KTNN, QLNN KTNN tỉnh Thanh Hóa Từ đề xuất giải pháp QLNN KTNN địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 - Thực trạng số giải pháp phát triển kinh tế trang trại địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bìnhcủa tác giả Phạm Thị Minh [24] Trên sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Nho Quan, tác giả đề cập đến giải pháp quản lý nhà nước lĩnh vực nông nghiệp để phát triển kinh tế trang trại nói riêng, kinh tế nơng nghiệp nói chung huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Quan hệ ruộng đất phát triển thuỷ sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh Ninh Bình tác giả Quách Đỉnh Phúc [23] Luận văn đánh giá thực trạng quan hệ ruộng đất phát triển thủy sản công nghệ cao tỉnh Ninh Bình, sở đề giải pháp giải quan hệ ruộng đất phát triển thủy sản công nghệ cao tỉnh Ninh Bình - “Quản lý nhà nước nơng nghiệp địa bàn tỉnh Kom Tum” tác giả Văn Thị Phương Mai [42] Tác giả nghiên cứuđánh giá thực trạng QLNN KTNN tỉnh Kom Tum Đồng thời kinh nghiệm số tỉnh có đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tương đồng QLNN KTNN, sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu QLNN KTNN tỉnh Kom Tum * Sách, tạp chí: - Trần Thị Minh Châu, “Quan hệ quan quản lý nhà nước người sử dụng đất chế độ sở hữu toàn dân đất đai nước ta”[30] Bài viết phân tích mối quan hệ quan quản lý nhà nước người sử dụng đất, đồng thời vướng mắc việc giải mối quan hệ đề xuất giải pháp thực - Phạm S, “Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tất yếu để hội nhập quốc tế”[22] Tác giả xu hướng tất yếu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao bối cảnh tồn cầu hóa, tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học cơng nghệ Trình bầy mơ hình ứng ứng dụng cơng nghệ cao số nước giới, sở rút học kinh nghiệmtrong phát triển nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Từ đề xuất vấn đề cần quan tâm trình triển khai phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Việt Nam - Nguyễn Thị Ánh (2020), “Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững nước ta”[21], Tạp chí Cộng sản Bài viết đánh giá thực trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam, công tác QLNN KTNN, đề xuất giải pháp QLNN KTNN để thúc đẩy nông nghiệp, nông thôn Việt Nam phát triển thời gian tới - Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (2022),“Bài Phát biểu Tổng Bí thư bế mạc Hội nghị Trung ương 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII”[38], ngày 10/5/2022, Trang Thơng tin điện tử Hội đồng lý luận Trung ương Trong phát biểu, Tổng Bí thư khẳng định vị trí, vai trị, tầm quan trọng nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn, kết quan trọng đạt sau 15 thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, tồn hạn chế Tổng Bí thư khẳng định phát triển nơng nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân người dân nơng thơn trách nhiệm tồn Đảng, toàn dân, nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị Do đó, thời gian tới cần tiếp tục tăng cường lãnh đạo Đảng, vai trò, trách nhiệm người đứng đầu Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội việc giám sát, phản biện chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn… Các công trình nghiên cứu khẳng định vai trị, vị trí quan trọng ngành nơng nghiệp kinh tế Đồng thời phân tích thực trạng phát triển KTNN, lĩnh vực, khía cạnh KTNN phạm vi khác Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp để phát huy ưu điểm, mạnh, khắc phục hạn chế tồn Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố, chưa có tác giả nghiên cứu cơng tác QLNN KTNN nói chung địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 -2021 Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước kinh tế nông nghiệp tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ đề tài không trùng lặp với công trình khoa học cơng bố Mục đích đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, đánh giá thực trạng công tác QLNN KTNN địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2016 -2021, tác giả luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN KTNN giai đoạn 2022 -2025 nhằm thúc đẩy phát triển KTNN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc, phát triển sáng tạo vấn đề lý luận từ các cơng trình cơng bố, làm rõ sở lý luận KTNN,QLNN KTNN; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng phát triển KTNN vàQLNN KTNNtrên địa bàn tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2015 -2021, ranhững thành tựu, hạn chế nguyên nhân; - Trên sở thực trạng vấn đề nghiên cứu, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác QLNN KTNN tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2022 - 2025 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu công tác QLNN KTNN địa bàn tỉnh Ninh Bình.Hoạt động quản lý quan quản lý hành nhà nước, đặc biệt quan QLNN lĩnh vực nông nghiệp Với quyền hạn giao quan QLNN KTNN sử dụng công cụ quản lý chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, sách pháp luật… để tổ chức, thực quản lý q trình sản, kinh doanh xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: * Thời gian: Luận văn khảo sát thực trạng QLNN KTNN giai đoạn 2015 – 2021 * Không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Ninh Bình * Ngành nơng nghiệp đề cập đến luận văn gồm nhóm: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp Phương pháp nghiên cứu luận văn Thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, trình thực luận văn, tác giả sử dụng phương pháp:

Ngày đăng: 11/12/2023, 22:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số liệu biên chế, cơ cấu trình độ chuyên môn của cơ quan QLNN về KTNN ở cấp huyện của tỉnh Ninh Bình năm 2021 - Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh ninh bình
Bảng s ố liệu biên chế, cơ cấu trình độ chuyên môn của cơ quan QLNN về KTNN ở cấp huyện của tỉnh Ninh Bình năm 2021 (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w