1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư trên địa bàn Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

82 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Đời Sống Văn Hóa Khu Dân Cư Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức Thành Phố Hồ Chí Minh Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Văn Hóa
Thể loại luận văn thạc sĩ
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 83,4 KB

Nội dung

XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA KHU DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa thể lực chất người thực thơng qua hoạt động sống người tiến trình lịch sử Văn hóa có mặt hoạt động người dù hoạt động lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam tạo nên sắc văn hóa dân tộc độc đáo, khơng ngừng củng cố phát triển thời kỳ lịch sử dân tộc Lịch sử chứng minh rằng, sở tạo nên sức mạnh Việt Nam, bảo đảm cho dân tộc ta tồn tại, tự khẳng định không ngừng phát triển, vượt qua thử thách thiên tai giặc ngoại xâm, cải vật chất mà sức mạnh tinh thần - giá trị văn hóa Sức mạnh hệ thống chuẩn mực giá trị mà hệ dân tộc liên tục lưu giữ, phổ biến, bồi đắp thời kỳ lịch sử Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hóa nay, mặt đem lại hội điều kiện để phát triển, mặt khác trước chống phá liệt lực thù địch phản động tác động mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường tiêu cực, lạc hậu xã hội làm cho giá trị văn hóa thay đổi thang bậc, phai nhạt, mai việc nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư có vai trị đặc biệt quan trọng Vì nơi lưu giữ, phát triển giá trị văn hóa Nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cung cấp luận khoa học để thống nhận thức, khẳng định vai trị đời sống văn hóa khu dân cư, góp phần tạo động lực tinh thần nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc từ sở Quận Thủ Đức từ thành lập tính từ ngày 01/4/1997 đến nay, có nhiều phát triển vượt bật lĩnh vực: kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Bộ mặt đô thị ngày khang trang, thiết chế văn hóa, trung tâm thương mại, khu chế xuất, khu công nghiệp, trường học, bệnh viện, sở hạ tầng giao thông đầu tư xây dựng góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân địa bàn quận Thủ Đức nói riêng quận, huyện bạn giáp ranh nói chung Cấp ủy, quyền hệ thống trị từ quận đến phường nổ lực cố gắng tập trung ổn định trị, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa bàn quận Thủ Đức Các phong trào xây dựng gia đình văn hóa, phong trào người tốt việc tốt mơ hình xây dựng đơn vị văn hóa khu dân cư triển khai xây dựng từ năm 1995 đến phát huy tốt vai trị giữ gìn xây dựng văn hóa Viêt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tôc xây dựng đời sống văn hóa, kết đạt vừa động lực, mục tiêu thúc đẩy kinh tế xã hội Thủ Đức phát triển bền vững Bên cạnh thuận lợi kết đạt nêu trên, với vị trí quan trọng cửa ngõ Đơng Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, quận Thủ Đức giáp ranh với thị xã Dĩ An Thuân An, tỉnh Bình Dương Với số dân quân gần 500.000 người, số người tạm trú, nhập cư địa bàn 249.521 người (50,9%) nên tình hình an ninh trị trật tự an tồn địa bàn quận Thủ Đức vấn đề cần tập trung quan tâm, đạo như: công tác phịng chống loại tội phạm, cơng tác quản lý thị, trật tự lịng lề đường, vệ sinh môi trường Thực đạo Thành phố việc “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu dân cư địa bàn quận Thủ Đức, đến có 1/12 phường (phường Linh Chiểu) đạt chuẩn Phường Văn minh đô thị phường Linh Tây (ghi nhận đạt năm đầu) Năm 2013, địa bàn quận Thủ Đức có 49/51 khu phố cơng nhận khu phố văn hóa; có 59.725 hộ/67.593 hộ đạt tỷ lệ 88,40 % gia đình cơng nhận gia đình văn hóa Từ kết cho thấy Cấp ủy, quyền hệ thống trị quận Thủ Đức phải tiếp tục đề thực có hiệu giải pháp nhằm thực thắng lợi phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu dân cư, góp phần xây dựng Quận Thủ Đức vững mạnh tồn diện thực thắng lợi Nghị Đại hội Đại biểu Đảng quận lần thứ IV (2010 2015) Xuất phát từ vấn đề lý luận, thực tiễn trên, học viên lựa chọn đề tài: “Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư địa bàn Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh nay” làm vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Các cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhà khoa học Phan Huy Lê, Đinh Xuân Lâm, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng, Vũ Khiêu, Vũ Minh Giang, Phùng Hữu Phú, cung cấp tư liệu văn hóa Các cơng trình cung cấp tư liệu lịch sử tư tưởng văn hóa đóng góp to lớn danh nhân văn hóa, anh hùng dân tộc vào nghiệp dựng nước giữ nước Tuy nhiên, cơng trình nêu mơ tả kiện, nghiên cứu mặt đời sống văn hóa truyền thống mà chưa luận giải vấn đề cách có hệ thống phương diện giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nghiên cứu đời sống văn hóa thu hút quan tâm nhiều tập thể, cá nhân cán khoa học, tiêu biểu cơng trình: Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 Vũ Dương Ninh, Kinh nghiệm lịch sử hội nhập văn hóa giới, Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 Đỗ Nguyên Phương, Nhân tố văn hóa - xã hội q trình thị hóa, Hội nghị lần thứ 12 "Văn hóa nếp sống thị cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước", Ủy ban Quốc gia thập kỉ quốc tế phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội, 1997 Lương Hồng Quang, Dân trí hình thành văn hóa cá nhân, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 Nguyễn Duy Quý Đỗ Huy, Xây dựng văn hóa nước ta nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Văn Đức Thanh, Về xây dựng mơi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 Chu Khắc Thuật Nguyễn Văn Thủ (chủ biên), Văn hóa, lối sống với mơi trường, Trung tâm nghiên cứu tư vấn phát triển, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Tài Thư, Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam, Nxb thông tin lý luận, Hà Nội, 1983 Tìm hiểu hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước bảo vệ Tổ quốc lịch sử dân tộc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1994 Tổng cục Chính trị, Tổng kết 10 năm thực vận động xây dựng mơi trường văn hóa, Nxb QĐND, Hà Nội, 2002 “Cơng tác tư tưởng văn hóa xây dựng Quân đội trị” Tổng cục Chính trị; Lê Sĩ Thắng (1997), “Lịch sử tư tưởng Việt Nam ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; “Nuôi dưỡng xây dựng giá trị văn hóa nhân cách người chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam ”, Nxb QĐND, Hà Nội, 2002; PGS, TS Văn Đức Thanh (2001), “ xây dựng mơi trường văn hóa sở” Nxb CTQG, Hà Nội; PGS, TS Lê Văn Quang, TS Văn Đức Thanh, “Văn hóa quân Việt Nam ”, Nxb QĐND, Hà Nội; Những cơng trình trên, góc độ tiếp cận khác nghiên cứu, tổng kết toàn diện vấn đề lý luận, thực tiễn để cung cấp luận khoa học phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam như: quan hệ xây dựng bảo vệ Tổ quốc; nhân tố trị - tinh thần chiến tranh; phòng, chống “diễn biến hịa bình”, lĩnh vực tư tưởng - văn hóa Một số cơng trình tiếp cận văn hóa với tính cách phận đặc thù đời sống văn hóa xã hội, tính đặc thù đời sống văn hóa làng Việt Nam Q trình phát triển văn hóa làng, xã gắn liền với q trình đấu tranh giữ nước dựng nước dân tộc Việt Nam Sự phát triển đời sống văn hóa làng, xã Việt Nam, qui luật đặc thù văn hóa làng, xã, qua làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc Từ tác giả đến khẳng định: sắc từ truyền thống đến đại đặc trưng cốt lõi văn hóa làng, xã Việt Nam Q trình xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cần ý đến đặc điểm để xác định nội dung, phương pháp, tiến hành nhằm không ngừng mở rộng làm giàu thêm giá trị văn hóa Tiếp cận văn hóa đời sống văn hóa với xây dựng người, cơng trình cho nhân cách người Việt Nam tương tác biện chứng cư dân với tồn mơi trường họ sống hoạt động góc độ văn hóa, kết tinh cao giá trị văn hóa truyền thống dựng nước giữ nước dân tộc Đời sống văn hóa nơi ni dưỡng, phát triển hồn thiện giá trị “người” Từ cách tiếp cận đó, tác giả cho rằng, xây dựng đời sống văn hóa, thực chất q trình văn hóa tồn đời sống tinh thần để phát triển phẩm chất cao q nhân cách Để hồn thành nhiệm vụ đó, với gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đại dân tộc, cần quan tâm xây dựng, phát triển đời sống văn hóa khu dân cư Để thực thắng lợi nhiệm vụ đó, q trình triển khai, tổ chức thực phải bước giải tốt mối quan hệ bên bên ngoài, truyền thống đại làm cho đời sống văn hóa phát huy sức mạnh vào việc xây dựng người văn hóa Các tác giả cho rằng, giá trị văn hóa, đời sống văn hóa mơi trường văn hóa khơng phải bất biến, với phát triển xã hội, q trình hợp tác, giao lưu văn hóa, hệ giá trị có biến đổi nhằm theo kịp yêu cầu phát triển Tóm lại, cơng trình thống cho rằng, văn hóa xây dựng đời sống văn hóa ln gắn với văn hóa dân tộc, mang tính đặc trưng văn hóa dân tộc, có tính lịch sử Nhưng đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu công trình khác mà tác giả đề cập đến yếu tố văn hóa đời sống văn hóa để phục vụ cho nội dung nghiên cứu mà chưa luận giải vấn đề xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cách có hệ thống với tính chất cơng trình khoa học độc lập Trong điều kiện lịch sử mới, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đòi hỏi phải nghiên cứu xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; đề xuất giải pháp góp phần xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh * Nhiệm vụ - Làm rõ lý luận xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh - Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh - Xác định yêu cầu đề xuất giải pháp xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh * Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư cấp ủy, quyền, tổ chức khác hệ thống trị nhân dân khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh, số liệu phục vụ nghiên cứu giới hạn từ năm 2008 đến Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận đề tài: Hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa * Cơ sở thực tiễn đề tài: Hoạt động xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh * Phương pháp nghiên cứu đề tài: Dựa vào phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với sử dụng phương pháp lịch sử - lơgíc, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp khái quát hóa, trừu tượng hóa, phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp khảo sát điều tra xã hội học, phương pháp chuyên gia để thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu góp phần cung cấp thêm sở khoa học giúp cấp ủy, quyền quận Thủ Đức lãnh đạo, đạo xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu tham khảo giảng dạy học viện, nhà trường Kết cấu đề tài Luận văn gồm phần mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA Ở KHU DÂN CƯ QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Đời sống văn hóa vấn đề xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Quan niệm văn hóa đời sống văn hóa khu dân cư * Quan niệm văn hóa Thuật ngữ văn hóa xuất phát từ tiếng La tinh "culture" với nghĩa đen trồng trọt ngồi đồng ruộng, nghĩa bóng giáo dưỡng, vun đắp, phát triển người Ở phương Đông, từ thời cổ đại, khái niệm văn hóa hiểu với ý nghĩa “văn trị giáo hóa”, tức lấy “văn” để giáo hóa thiên hạ Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm văn hóa ý nghĩa nó: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật Những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn phương thức sử dụng Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”[51, tr 431] Nhà nghiên cứu Phan Ngọc cho văn hóa “dấu ấn thể cộng đồng lên tượng tinh thần, vật chất, sản phẩm thể cộng đồng từ tín ngưỡng, phong tục sản phẩm cơng nghiệp bán thị trường"[61, tr 20] Văn hóa Việt Nam Đảng ta xác định: “Văn hóa Việt Nam thành hàng nghìn năm lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường dựng nước giữ nước cộng đồng dân tộc Việt Nam, kết giao lưu tiếp thu tinh hoa nhiều văn minh giới để khơng ngừng hồn thiện Văn hóa Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc”[22, tr 40] Đây quan niệm khái quát chất giá trị văn hóa Việt Nam Tùy theo góc độ nghiên cứu phương pháp tiếp cận mà có định 10 nghĩa khác văn hóa Song, quan niệm có chung thống văn hóa gắn chặt với người, thể phát triển trình độ người người cộng đồng; thể dấu ấn chân, thiện, mỹ tổng thể giá trị vật chất tinh thần (giá trị vật thể phi vật thể) người cộng đồng sáng tạo Đặc trưng văn hóa sáng tạo nhân văn Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, đặc trưng thể thành giá trị, hệ giá trị chuẩn mực, hướng người tới chân, thiện, mỹ [58, tr 19] * Quan niệm đời sống văn hóa Đời sống văn hóa tổng hợp hoạt động sống người nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Nhu cầu vật chất đáp ứng làm cho người tồn sinh thể Nhu cầu tinh thần giúp người tồn sinh thể xã hội, tức nhân cách văn hóa Hai nhu cầu xuất từ buổi bình minh xã hội loài người phát triển với trình độ phát triển xã hội Đời sống văn hóa phận đời sống tinh thần xã hội, nhằm hướng tới giá trị cao người hướng tới chân, thiện, mỹ Các hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa người gọi hoạt động văn hóa Diễn đạt thuật ngữ kinh tế học hoạt động văn hóa q trình sản xuất, sáng tạo, bảo quản, phân phối tiêu dùng sản phẩm văn hóa xã hội tạo Sản phẩm văn hóa bao gồm hai loại: Vật thể phi vật thể Sản phẩm văn hóa phi vật thể tồn dạng giá trị văn hóa tinh thần chủ nghĩa yêu nước, ý thức cộng đồng, đức tính cần cù lao động, kiên cường bất khuất chiến đấu chống ngoại xâm, loại hình nghệ thuật Sản phẩm văn hóa tồn dạng vật thể tác phẩm văn học, nghệ thuật, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Con người vừa chủ thể, vừa sản phẩm văn hóa Sản phẩm văn hóa đến với cơng chúng phải thơng qua thiết chế văn hóa xã hội Thiết chế văn hóa xã hội bao gồm hoạt động lãnh đạo, quản lý văn hóa, trung tâm văn hóa, nhà bảo tàng, tòa báo, nhà xuất để chuyển tải sản phẩm văn hóa đến với người xã hội Từ phân tích quan niệm đời sống văn hóa sở là tổng thể hoạt động lưu giữ, bảo tồn, sản xuất, hưởng thụ giá trị văn hóa 11

Ngày đăng: 11/12/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w