1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS QLC Thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động QLNN của UBND phường trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thu Hút Sự Tham Gia Của Người Dân Vào Hoạt Động QLNN Của UBND Phường Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Lý Công
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 94,95 KB

Nội dung

Mục đích cơ bản của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý về thu hút sự tham gia của người dân vào QLNN, đánh giá thực trạng thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động QLNN của UBND phường trên địa bàn quận Thủ Đức, để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động QLNN.

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền thống dân tộc Việt Nam lấy dân làm gốc, Nguyễn Trãi khẳng định “Nâng thuyền dân, lật thuyền dân, sức mạnh nhân dân vô to lớn” Cho đến kỷ 20, Hồ Chí Minh lại lần khẳng định “Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Đến kỷ 21, Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định điều Tại khoản 1, Điều 2, Hiến pháp 2013 khẳng định “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân” Nhà nước có trách nhiệm tôn trọng đảm bảo quyền dân chủ Nhân dân từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… quyền có quyền tham gia vào hoạt động QLNN cấp quyền Đồng thời, Khoản 2, Điều 2, Hiến pháp năm 2013 nước ta ghi nhận: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Như vậy, để phát huy quyền làm chủ nhân dân trước hết nhân dân phải tham gia trình quản lý, giám sát hành nhà nước Nhân dân tham gia quản lý, giám sát thơng qua hình thức trực tiếp gián tiếp Nhân dân tự tham gia vào hoạt động quan nhà nước với tư cách cán bộ, công chức (nếu đáp ứng yêu cầu); nhân dân tự tham gia vào tổ chức trị - xã hội (nơi tập hợp khối đại đồn kết tồn dân, nơi đại diện cho ý chí, nguyện vọng, thực quyền làm chủ nhân dân) để trực tiếp tham gia vào hoạt động QLNN xã hội Nhân dân tham gia quản lý, giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước thể vai trò quan trọng nhân dân quản lý hành nhà nước, đồng thời xác định nhiệm vụ mà nhà nước phải thực việc bảo đảm điều kiện để nhân dân tham gia quản lý, giám sát hoạt động quản lý hành nhà nước Từ thực tế cho thấy, theo quy định pháp luật hành hình thức để nhân dân tham gia vào trình xây dựng pháp luật, sách, vào cơng việc quản lý hành nhà nước phong phú, đa dạng Nó cho phép người dân biểu đạt ý chí, nguyện vọng với quan nhà nước việc hình thành nên sách, pháp luật việc định thi hành pháp luật Quận Thủ Đức Quận hình thành từ huyện Thủ Đức cũ (năm 1997 huyện Thủ Đức chia thành quận: quận 9, quận quận Thủ Đức) bước trưởng thành phát triển Trong 20 năm qua, nhằm thu hút tham gia đông đảo người dân vào hoạt động quản lý hành nhà nước, Quận ủy, HĐND (mới thành lập lại tháng 5/2016), UBND Quận đặc biệt UBND phường có sách tăng cường đối thoại trực tiếp với nhân dân, tăng cường sở, nâng cao chất lượng công tác tiếp dân, mở rộng dân chủ, tổ chức cho nhân dân tham gia góp ý xây dựng quyền, tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhân dân vai trị, vị trí việc nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động hệ thống trị Tuy nhiên, quan tâm người dân vào hoạt động quản lý hành nhà nước chưa đạt kết mong muốn Một phận nhân dân cịn thờ trước cơng tác quản lý hành nhà nước, quan tâm có nhu cầu thủ tục hành tham gia qua loa, hình thức… Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” với mục đích vận dụng kiến thức học vào thực tiễn địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN nội dung nghiên cứu nhiều cơng trình, ấn phẩm khoa học khác nhau, cơng trình ấn phẩm khoa học tiếp cận nghiên cứu việc thu hút tham gia người dân góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu ấn phẩm khoa học sau đây: - “Đẩy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam” Viện Khoa học xã hội Việt Nam Chương trình phát triển Liên hiệp quốc thực Cơng trình nghiên cứu tiếp cận góc độ tham gia người dân tham gia trực tiếp tham gia gián tiếp Các hình thức tham gia phân tích dựa nghiên cứu việc thực số chương trình, dự án nước ngồi tài trợ thực Việt Nam nằm khuôn khổ chương trình xóa đói giảm nghèo (nay gọi chương trình giảm nghèo bền vững), chương trình 135… Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu số thách thức Việt Nam trình đảm bảo tham gia người dân - “Huy động tham gia nhân dân vào hoạt động QLNN” tác giả TS Dương Quang Trung, Viện Khoa học Tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ, đăng tạp chí QLNN, số 143 (12-2007) Tác giả khái quát tham gia người dân vào hoạt động QLNN Việt Nam, thành tựu đạt hạn chế Từ thực trạng đề cập, viết đề xuất số giải pháp nhằm huy động tham gia người dân vào hoạt động QLNN Trong giải pháp chủ yếu đề cập đến vấn đề nhận thức, thể chế công tác tổ chức đạo thực Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu chủ yếu khái quát góc độ tổng quát chưa sâu vào nội dung cụ thể tham gia người dân - “Tăng cường tham gia người dân vào QLNN cấp địa phương Việt Nam” tác giả TS Hoàng Mai, Học viện Hành Quốc gia Tác giả tập trung đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân vào QLNN địa phương Nội dung giải pháp xây dựng bao gồm nhóm bản: Tăng cường dân chủ trực tiếp; Tăng cường dân chủ gián tiếp; Đẩy mạnh tham gia đồn thể vào cơng việc địa phương; Tăng cường hiệu phản hồi, đối thoại người dân quyền địa phương Cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào giải pháp gắn với quyền địa phương nói chung mà chưa sâu vào cấp hành cụ thể quyền địa phương - “Cơng dân có quyền tham gia QLNN xã hội” tác giả Tường Mạnh cập nhật ngày 18/8/2015 Bài viết tập trung đến Điều 28 Hiến pháp năm 2013: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước” Sự tham gia người dân thực tồn q trình xây dựng sách: từ đề xuất sáng kiến ban đầu, đến việc tiến hành triển khai xây dựng, định thi hành sách - “Tăng cường tham gia người dân hoạt động QLNN” tác giả Hà Quang Ngọc cập nhật ngày 14/8/2007 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước dân, dân dân Do đó, người dân thực đóng vai trị quan trọng q trình hoạt động quản lý Nhà nước việc xây dựng hồn thiện Nhà nước pháp quyền thực thành công Bài viết đề cập tới số vấn đề nhằm thúc đẩy tham gia cách có hiệu người dân vào hoạt động QLNN giai đoạn Bên cạnh đó, vấn đề đề cập số luận văn Cao học Hành cơng như: - “Tăng cường tham gia người dân vào hoạt động cung ứng dịch vụ công” tác giả Trần Thị Liên Sơn Luận văn tìm hiểu tham gia người dân vào hoạt động cung cấp dịch vụ công Trong xác định hình thức tham gia người dân, khẳng định cần thiết việc người dân tham gia cung ứng dịch vụ công Luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường tham gia người dân vào hoạt động cung cấp dịch vụ cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu sở lý luận pháp lý thu hút tham gia người dân vào QLNN, đánh giá thực trạng thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức, để từ đề xuất giải pháp nhằm thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN Để đạt mục đích nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hóa sở lý luận pháp lý thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường - Đánh giá thực trạng hoạt động thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức - Đề xuất giải pháp nhằm thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Trên địa bàn quận Thủ Đức - Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng nhà nước nhà nước pháp luật làm sở phương pháp luận 5.1 Phương pháp nghiên cứu Để giải vấn đề cụ thể mà nội dung đề tài hướng đến, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành áp dụng như: 5.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Luận văn phân tích tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN quyền địa phương Ngồi ra, luận văn tiến hành phân tích báo cáo quyền quận Thủ Đức liên quan đến việc thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN quyền địa phương Từ phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp số liệu, đánh giá tổng quan phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp cung cấp luận cứ, luận điểm mặt lý luận thực tiễn 5.1.2 Phương pháp vấn sâu Để nắm bắt thêm thông tin từ khách thể nghiên cứu, luận văn tiến hành vấn sâu Kết vấn sâu ý kiến, nhận định, kiến nghị khách thể nghiên cứu Khách thể vấn sâu bao gồm: - CBCC phường: bao gồm: Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND-UBND; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội; chức danh công chức - Người dân 5.2 Các phương pháp khác Bên cạnh việc sử dụng phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp vấn sâu, luận văn sử dụng số phương pháp khác như: Phương pháp so sánh, đối chiếu; Phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về mặt lý luận: Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động quản lý hành nhà nước lý luận thu hút tham gia người dân vào hoạt động quản lý hành nhà nước Về thực tiễn: Trên sở đánh giá thực trạng, tham chiếu lý luận thực tiễn, so sánh với kinh nghiệm địa phương, từ nêu hệ thống giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm thu hút tham gia người dân vào hoạt động quản lý hành nhà nước UBND phường địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Luận văn phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo thiết kế thành chương: - Chương 1: Cơ sở khoa học thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường - Chương 2: Thực trạng thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức - Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện nhằm thu hút tham gia người dân vào hoạt động QLNN UBND phường địa bàn quận Thủ Đức CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG 1.1 Ủy ban nhân dân phường hoạt động quản lý nhà nước 1.1.1 Ủy ban nhân dân phường Trong chương “Chính quyền địa phương” Hiến pháp năm 2013 đề cập đến hai nhóm quan HĐND UBND Chính quyền địa phương tổ chức thành ba cấp hành chính: cấp tỉnh, thành; cấp quận, huyện; cấp xã, phường, thị trấn Chính quyền phường hay cịn gọi quyền cấp sở cấp hành thấp hệ thống cấp hành Việt Nam Ở nước ta, quyền sở gồm xã, phường, thị trấn gắn liền với ba tính chất khác nhau: xã quyền sở vùng nơng thơn; phường quyền sở khu vực thị; thị trấn quyền sở khu vực nơng thơn trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thuật ngữ quyền phường sử dụng nhiều văn pháp lý nhiên lại chưa có định nghĩa thức Trong khn khổ luận văn, để thuận lợi cho việc nghiên cứu, luận văn đưa hiểu sau: Chính quyền phường khái niệm dùng để hệ thống quan nhà nước địa phương bao gồm HĐND, UBND phường nhằm thực hoạt động quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương 1.1.2 Hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân phường Nhà nước hình thành để thực chức quản lý tồn xã hội QLNN có nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên theo cách hiểu phổ biến “QLNN dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội” Mỗi cấp hành thực hoạt động QLNN theo chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy định pháp luật Các quan quyền địa phương thiết lập để quản lý địa phương đảm bảo thống nhất, có hiệu Hiến pháp, luật văn quan nhà nước cấp Hoạt động QLNN quyền phường thể thông qua hoạt động quản lý HĐND UBND phường 1.1.2.1 Quản lý nhà nước Hội đồng nhân dân phường (được thành lập từ tháng 5/2016) HĐND phường quan quyền lực nhà nước, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân Chức HĐND quy định Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa luật Tổ chức quyền địa phương năm 2013, gồm: Thứ nhất, HĐND phường định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Thứ hai, HĐND phường thực quyền giám sát hoạt động Thường trực HĐND, UBND; giám sát việc thực nghị HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Việc giám sát HĐND phường bao gồm giám sát HĐND kỳ họp; giám sát Thường trực HĐND giám sát đại biểu HĐND Để thực hai hoạt động trên, HĐND phường ban hành Nghị để định chủ trương, biện pháp lớn giám sát việc thực Nghị 1.1.2.2 Hoạt động quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân phường UBND phường chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị HĐND phường nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn UBND phường thực chức QLNN địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống hoạt động QLNN UBND phường thực hoạt động QLNN lĩnh vực khác đời sống địa phương, gồm hoạt động sau: - Hoạt động quản lý nhà nước - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Ban hành văn quy pháp pháp luật nhằm thể chế hóa Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, Nghị HĐND phường - Hướng dẫn tổ chức thực Hiến pháp pháp luật, kế hoạch, quy hoạch, chiến lược… - Tiến hành hoạt động tra, kiểm tra việc thực Hiến pháp, pháp luật, quy hoạch chiến lược - Tiến hành xử lý, cưỡng chế hành cá nhân, tổ chức vi phạm quy định Nhà nước UBND phường phép ban hành Quyết định, Chỉ thị để thực chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp luật 10

Ngày đăng: 23/10/2023, 08:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Tổng hợp quỹ vì người nghèo; nhà tình nghĩa, tình thương; xây dựng “Nông thôn mới” thực hiện theo Pháp lệnh số 34 - Luận văn ThS QLC  Thu hút sự tham gia của người dân vào hoạt động QLNN của UBND phường trên địa bàn quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.2 Tổng hợp quỹ vì người nghèo; nhà tình nghĩa, tình thương; xây dựng “Nông thôn mới” thực hiện theo Pháp lệnh số 34 (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w