1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ths quản lý hoạt động văn hóa tư tưởng, tuyên truyền pháp luật về xây dựng đô thị ở quận thủ đức, thành phố hồ chí minh hiện nay

105 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 218,26 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của quá trình thi hành pháp luật và có vai trò hết sức quan trọng trong việc tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng của công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác này. Trong rất nhiều văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định: “Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật; huy động lực lượng của các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các phương tiện thông tin đại chúng tham gia các đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương và các hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong cơ quan nhà nước và trong xã hội’’. Nghị quyết số 08–NQTW ngày 02012002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới chỉ rõ cần: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt là thông qua các phiên toà xét xử lưu động và bằng những phán quyết công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán bộ và nhân dân”. Hiến pháp năm 1992 và 2013 đều giao cho Chính phủ nhiệm vụ tổ chức và lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp và pháp luật trong nhân dân. Đặc biệt, Chỉ thị số 32CTTW ngày 09122003 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân (Chỉ thị số 32CTTW) đã khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng”. Thực hiện quan điểm, chủ trương của Đảng, năm 2012, tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật phổ biến, giáo dục pháp luật. Thực hiện các văn kiện của Đảng và pháp luật của Nhà nước về phổ biến, giáo dục pháp luật, thời gian qua, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, các bộ, ngành, đoàn thể và địa phương đã chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trải qua 30 năm (19862016) đã tạo chuyển biến căn bản đời sống xã hội ở nước ta một cách tích cực mà cụ thể nhất là bộ mặt đất nước thay đổi từng ngày. Trong quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ, nhiều khu đô thị mới mọc lên với điều kiện hạ tầng đồng bộ tạo ra không chỉ một bức tranh đô thị hiện đại mà còn là động lực to lớn để thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhất là tại các đô thị trung tâm đầu tàu của cả nước về chính trị như thủ đô Hà Nội, về kinh tế như Thành phố Hồ Chí Minh...Tuy nhiên, cùng với quá trình đô thị hóa này, việc xây dựng không phép, trái phép, vi phạm pháp luật xây dựng diễn ra ở nhiều nơi và có lúc, có nơi rất nghiêm trọng. Những tồn tại, hạn chế này có nhiều nguyên nhân. Có thể kể tới là nhận thức của một số bộ, ngành, đoàn thể, địa phương về công tác tuyên truyền pháp luật về xây dựng đô thị chưa thực sự đầy đủ và chưa tương xứng với vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác này. Hai là hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về pháp luật xây dựng còn tản mạn, chưa đồng bộ, hiệu lực pháp lý chưa cao, chưa có cơ chế pháp lý để thực hiện xã hội hóa hiệu quả công tác này theo chủ trương của Đảng. Việc huy động nguồn lực cho tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị chưa được tiến hành một cách đồng bộ và rộng khắp. Tổ chức, nhân lực làm công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị còn hạn chế. Kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện dành cho công tác này còn rất hạn hẹp. Trong khi đó, pháp luật về lĩnh vực này được ban hành ngày càng nhiều, nội dung đa dạng, phức tạp, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phục vụ tiến trình đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. Quận Thủ Đức nằm ở cửa ngõ Đông Đông bắc của Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên là 4.776 Ha, dân số 532.700 người, toàn Quận có 12 Phường, 73 khu phố, 881 tổ dân phố. Là một quận mới tách ra từ Huyện Thủ Đức (141997) đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, trên địa bàn Quận tập trung các khu chế xuất, khu công nghiệp, chợ Đầu mối, khu Đại học Quốc gia… Thu hút nhiều người dân từ các nơi khác đến sinh sống, làm việc trên địa bàn ; Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được về kinh tế văn hóa xã hội – an ninh quốc phòng, Quận Thủ Đức cũng còn đối diện với nhiều khó khăn trước tình trạng hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, cơ sở hạ tầng xã hội phát triển chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân, đặc biệt là tình hình xây dựng trong khu dân cư, xây dựng trong các dự án nhà ở ngày càng nhiều. Trong bối cảnh ấy, công tác tuyên truyền về pháp luật xây dựng có vai trò rất quan trọng nhưng vẫn chưa được chú trọng thực hiện tốt ở một số nơi. Với lý do đó, tác giả chọn vấn đề “Tuyên truyền pháp luật về xây dựng đô thị ở quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Pháp luật xây dựng đô thị tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị 1.2 Các yếu tố cấu thành tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị 14 1.3 Sự cần thiết phải tăng cường tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị .26 Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở QUẬN THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 34 2.1 Môi trường xã hội khách quan tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2 Tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh - thành tựu, hạn chế nguyên nhân 39 2.3 Những khó khăn, thách thức đặt tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 65 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TUYÊN TRUYỀN PHÁP LUẬT VỀ XÂY DỰNG ĐÔ THỊ Ở QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN TỚI .71 3.1 Quan điểm tăng cường tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 71 3.2 Giải pháp tăng cường tuyên truyền pháp luật lĩnh vực xây dựng 74 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1 Kết đánh giá chất lượng nội dung tuyên truyền pháp luật xây dựng địa bàn quận Thủ Đức Biểu đồ 2.2 Kết đánh giá hình thức hữu hiệu tuyên truyền pháp luật xây dựng địa bàn quận Thủ Đức Biểu đồ 2.3: Đánh giá phương pháp hữu hiệu tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị địa bàn Biểu đồ 2.4: Đánh giá chất lượng, hình thức tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị địa bàn Biểu đồ 2.5: Đánh giá nguyên nhân hạn chế tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị địa bàn quận Thủ Đức (%) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu q trình thi hành pháp luật có vai trị quan trọng việc tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác Trong nhiều văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước đề cập đến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; huy động lực lượng đồn thể trị, xã hội, nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng tham gia đợt vận động thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động thường xuyên xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan nhà nước xã hội’’ Nghị số 08–NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới rõ cần: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thơng qua phiên xét xử lưu động phán công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” Hiến pháp năm 1992 2013 giao cho Chính phủ nhiệm vụ tổ chức lãnh đạo công tác tuyên truyền, giáo dục Hiến pháp pháp luật nhân dân Đặc biệt, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân (Chỉ thị số 32-CT/TW) khẳng định: “Phổ biến, giáo dục pháp luật phận cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, nhiệm vụ toàn hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng” Thực quan điểm, chủ trương Đảng, năm 2012, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII thông qua Luật phổ biến, giáo dục pháp luật Thực văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật, thời gian qua, cấp uỷ Đảng, quyền, bộ, ngành, đoàn thể địa phương đạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương Công đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo trải qua 30 năm (1986-2016) tạo chuyển biến đời sống xã hội nước ta cách tích cực mà cụ thể mặt đất nước thay đổi ngày Trong q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, nhiều khu đô thị mọc lên với điều kiện hạ tầng đồng tạo không tranh thị đại mà cịn động lực to lớn để thúc đẩy kinh tế phát triển đô thị trung tâm đầu tàu nước trị thủ Hà Nội, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, với q trình thị hóa này, việc xây dựng không phép, trái phép, vi phạm pháp luật xây dựng diễn nhiều nơi có lúc, có nơi nghiêm trọng Những tồn tại, hạn chế có nhiều nguyên nhân Có thể kể tới nhận thức số bộ, ngành, đoàn thể, địa phương công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị chưa thực đầy đủ chưa tương xứng với vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tác Hai hệ thống văn quy phạm pháp luật pháp luật xây dựng tản mạn, chưa đồng bộ, hiệu lực pháp lý chưa cao, chưa có chế pháp lý để thực xã hội hóa hiệu cơng tác theo chủ trương Đảng Việc huy động nguồn lực cho tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị chưa tiến hành cách đồng rộng khắp Tổ chức, nhân lực làm công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng thị cịn hạn chế Kinh phí, sở vật chất, phương tiện dành cho công tác cịn hạn hẹp Trong đó, pháp luật lĩnh vực ban hành ngày nhiều, nội dung đa dạng, phức tạp, điều chỉnh nhiều loại quan hệ xã hội phục vụ tiến trình đổi đất nước hội nhập quốc tế Quận Thủ Đức nằm cửa ngõ Đông- Đông bắc Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích tự nhiên 4.776 Ha, dân số 532.700 người, tồn Quận có 12 Phường, 73 khu phố, 881 tổ dân phố Là quận tách từ Huyện Thủ Đức (1-4-1997) q trình thị hóa nhanh, địa bàn Quận tập trung khu chế xuất, khu công nghiệp, chợ Đầu mối, khu Đại học Quốc gia… Thu hút nhiều người dân từ nơi khác đến sinh sống, làm việc địa bàn ; Tuy nhiên bên cạnh kết đạt kinh tế- văn hóa xã hội – an ninh quốc phòng, Quận Thủ Đức cịn đối diện với nhiều khó khăn trước tình trạng hạ tầng kỹ thuật chưa đồng bộ, sở hạ tầng xã hội phát triển chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân, đặc biệt tình hình xây dựng khu dân cư, xây dựng dự án nhà ngày nhiều Trong bối cảnh ấy, công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng có vai trị quan trọng chưa trọng thực tốt số nơi Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị lĩnh vực chưa quan tâm mức, có viết liên quan đến vấn đề xây dựng chủ yếu quan tâm mảng xử lý sai phạm lĩnh vực xây dựng mà chưa quan tâm nhiều đến tuyên truyền nâng cao nhận thức nhân dân pháp luật liên quan đến xây dựng đô thị Trên báo, tạp chí có nhiều viết liên quan đến lĩnh vực xây dựng chủ yếu lĩnh vực xử lý vi phạm Các cơng trình nghiên cứu có liên quan kể tới, là: Các sách liên quan: Cuốn sách “Cơng tác tư tưởng giải phóng mặt - kinh nghiệm từ Hà Nội” Nguyễn Chí Mỳ Hoàng Ngọc Bắc đồng chủ biên (Nhà xuất Chính trị - Quốc gia, năm 2007) Trong đó, lần cơng tác tư tưởng giải phóng mặt nghiên cứu cách cụ thể, đầy đủ, chi tiết, khoa học lơ gích, đồng thời đề giải pháp bản, khả thi công tác thực tiễn địa bàn Thành phố Hà Nội v.v Đặc biệt lĩnh vực tuyên truyền nói chung có hai viết tác giả Phạm Huy Kỳ sâu vào vấn đề này, là: Phạm Huy Kỳ (2009), Các loại hình tuyên truyền tiêu chuẩn đánh giá hiệu loại hình tun truyền; Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, số tháng 10; Phạm Huy Kỳ (2012), Nâng cao tính thuyết phục cơng tác tư tưởng điều kiện nay, Tạp chí Tuyên giáo, số 10 v.v… Các đề tài nghiên cứu như: Sở Tài ngun Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh với cơng trình “Nghiên cứu trạng sử dụng đất nông nghiệp quận mới, vấn đề đặt ra, sách biện pháp quản lý, sử dụng đất phù hợp với q trình thị hố, cơng nghiệp hố theo mục tiêu quy hoạch” chủ yếu sâu phân tích bình diện tác động sách mà chưa vào cụ thể công tác tuyên truyền hay đề giải pháp tuyên truyền phù hợp Tác giả Dư Phước Tân - Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh với hai đề tài “Các vấn đề kinh tế xã hội đặt vùng ven q trình thị hóa” (năm 2005) “Giải pháp điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất q trình thị hóa thành phố Hồ Chí Minh” (năm 2008) chủ yếu sâu vào giải pháp tác động sách đền bù Tác giả Lê Văn Thành - Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu khoa học năm 2007 “Thực trạng đời sống kinh tế xã hội hộ gia đình sau tái định cư: vấn đề giải pháp” đưa số giải pháp công tác tuyên truyền, vận động số học công tác Trong cơng trình trên, nội dung cơng tác tun truyền, giáo dục có đề cập nhìn chung mờ nhạt chưa xem giải pháp Các viết báo, tạp chí: Trên báo, tạp chí có nhiều viết liên quan đến quy hoạch đô thị chủ yếu lĩnh vực giải tỏa, đền bù, tái định cư quy hoạch đô thị như: Tác giả Trần Văn Vững với viết “Một số giải pháp cơng tác tư tưởng giải phóng mặt tỉnh Bắc Ninh”, Tạp chí Báo cáo viên số tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Khoa với viết “Cơng tác giải phóng mặt bằng: Làm an dân?”, Báo Sài Gịn Giải phóng ngày tháng 10 năm 2012; viết “Cơng tác giải phóng mặt bằng: Cách làm hay Đan Phượng” của tác giả Anh Đức đăng Báo Đại đoàn kết ngày 24 tháng năm 2012 đưa học, kinh nghiệm hay có tính chất đột phá Một kinh nghiệm hay, quyền làm tốt cơng tác tuyên truyền cho người dân dân hiểu, đồng thời thực tốt sách người thu hồi đất, quan tâm đào tạo nghề cho người dân khu vực bị thu hồi đất Tác giả Vũ Hiền viết Báo bất động sản ngày 21/1/1026 cho biết năm 2015 có 1.367 trường hợp xây dựng không phép bị phát địa bàn Cụ thể năm 2015, Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh tổ chức kiểm tra 88.171 lượt cơng trình, tăng 35.810 lượt so với kỳ năm 2014; phát xử lý vi phạm 2.866 trường hợp vi phạm hoạt động xây dựng, tăng 332 trường hợp so với năm 2014 Trong đó, xây dựng khơng phép 1.367 trường hợp, tập trung chủ yếu huyện Bình Chánh, quận Thủ Đức, quận 12, Bình Tân; xây dựng sai phép 786 trường hợp Ngồi ra, cịn nhiều viết, nhiều ý kiến nhà lãnh đạo, chuyên gia quản lý, người làm công tác tuyên giáo, công tác quy hoạch đô thị, công tác giải phóng mặt viết vấn đề tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị Tuy nhiên, tác phẩm, viết đa phần chủ yếu sâu vào phân tích vấn đề liên quan đến thực định lỗi vi phạm xây dựng mà chưa sâu vào phân tích cơng tác tun truyền vai trị cơng tác tuyên tuyên truyền pháp luật lĩnh vực xây dựng Trên sở kế thừa, tiếp thu nội dung, đặc biệt nội dung công tác tuyên truyền cơng trình, viết cơng bố vào tình hình thực tế công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị địa bàn quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu vấn đề cách bản, cụ thể toàn diện Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận tuyên truyền pháp luật xây dựng thị, từ khảo sát thực trạng, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm tăng cường cường công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị - Khảo sát, đánh giá thực trạng tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất quan điểm giải pháp tăng cường tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2010 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng công tác tuyên truyền, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp: Phân tích - tổng hợp, đánh giá số phương pháp xã hội học như: Nghiên cứu tài liệu, quan sát, điều tra xã hội học, thống kê, tổng hợp, so sánh, Cái luận văn - Góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn tuyên truyền pháp luật xây dựng thị nói chung; cơng tác tun truyền pháp luật xây dựng thị nói riêng quận Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Luận văn bước đầu đưa giải pháp dựa kết nghiên cứu, tổng hợp điều tra từ thực tiễn nhằm làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị quận Thủ Đức - thành phố Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Thành công luận văn cung cấp luận khoa học cho quận ủy, ủy ban nhân dân quận Thủ Đức, phòng ban Quận, Phòng Tư pháp, Phòng Quản lý Đơ thị, Phịng Tài ngun Mơi trường, Ban Tuyên giáo Quận ủy, UBND phường cán bộ, cơng chức có liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị địa bàn - Tác giả đề xuất kiến nghị số nội dung đóng góp nhiều cho công tác tuyên truyền pháp luật xây dựng đô thị địa bàn Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có kết cấu 03 chương, tiết

Ngày đăng: 05/04/2023, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w