SẢN PHẨM TẬP HUẤN THƠNG TƯ 22 MƠN TỐN NGÀY 25-26/7/2023 NHÓM STT 10 11 12 Họ tên Giáo Viên Đỗ Huy Luân Nguyễn Thị Hậu Bùi Thị Thanh Khuyên Vũ Thị Hồng Thảo Nguyễn Thị Hương Giang Tô Thúy Bình Nguyễn Thị Quý Lê Thị La Đỗ Trọng Nghĩa Nguyễn Thị Hằng Phạm Thanh Tùng Lê Sỹ Hoàn Đơn vị THPT Lê Quý Đôn THPT Lê Thánh Tông THPT Lương Thế Vinh THPT Lê Quý Đôn THPT Lương Thế Vinh THPT Lê Hồng Phong THPT Lê Hồng Phong THPT Lý Thường Kiệt THPT Lý Thường Kiệt THPT Lê Chân THPT Lê Chân THPT Minh Hà Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Ghi Nhóm trưởng Nhóm phó Thư ký Truyền thơng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MƠN: TỐN 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ đánh giá (4-11) T Chương/Chủ đề T (2) (1) Hàm số lượng giác phương trình lượng giác (12 + Ơn tập chương) Nội dung/đơn vị kiến thức (3) Bài Giá trị lượng giác góc lượng giác (3 tiết) Bài Công thức lượng giác (3 tiết) Bài Hàm số lượng giác (3 tiết) Bài Phương trình lượng giác (3 tiết) Bài Dãy số (2 tiết) Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ 1,2 16,17 3,4 18,19 5,6 20,21,2 7,8 0 TL TL1 0,5 đ TL2 0,5 đ Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL 0 0 Tổng % điểm (12) 30% 31 34 0 32 35 14% 33 0 16% 0 TL4a 0,5đ 10% 0 15% TL3 1,0đ 9,10,11 23,24 0 Dãy số, cấp số cộng cấp số Bài Cấp số cộng (3 tiết) 25,26,2 12,13 0 0 nhân (8 + Ôn tập Bài Cấp số nhân (3 tiết) 28,29,3 TL4b 14,15 0 chương) 0,5đ Tổng 15 15 Tỉ lệ (%) 30% 40% 21% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% Lưu ý: - Số điểm tính cho 01 câu trắc nghiệm 0.2 điểm điểm câu tự luận quy định rõ hướng dẫn chấm 9% 15% 100% 100% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN TỐN - LỚP 11 STT Chươn g/chủ đề Hàm số lượng giác phương trình lượng giác Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Nợi dung Góc lượng giác Số đo góc lượng giác Đường tròn lượng giác Giá trị lượng giác góc lượng giác, quan hệ giá trị lượng giác Các phép biến đổi lượng giác (công thức cộng; cơng thức nhân đơi; cơng thức biến đổi tích thành tổng; cơng thức biến đổi tổng thành tích) Nhận biết: – Nhận biết các khái niệm bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo góc lượng giác; hệ thức Chasles cho góc lượng giác; đường trịn lượng giác – Nhận biết khái niệm giá trị lượng giác góc lượng giác Thông hiểu: – Mô tả bảng giá trị lượng giác số góc lượng giác thường gặp; hệ thức giá trị lượng giác góc lượng giác; quan hệ giá trị lượng giác góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ nhau, đối nhau, – Mô tả phép biến đổi lượng giác bản: công thức cộng; công thức góc nhân đơi; cơng thức biến đổi tích thành tổng cơng thức biến đổi tổng thành tích Vận dụng: – Sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác góc lượng giác biết số đo góc Vận dụng cao: Nhận biết Thông hiểu 04 câu TN (Câu 1,2 04 câu TN Câu 3,4) (Câu 16,17 Câu 18,19) câu TL (TL1, TL2) Vận dụng Vận dụng cao 01 câu TN (Câu 31) 01 câu TN (Câu 34) – Giải một số vấn đề thực tiễn gắn với giá trị lượng giác góc lượng giác phép biến đổi lượng giác Hàm số lượng giác và đồ thị Nhận biết: – Nhận biết khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn – Nhận biết đặc trưng hình học đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn – Nhận biết định nghĩa hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x thơng qua đường trịn lượng giác Thơng hiểu: – Mô tả bảng giá trị hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x chu kì – Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị Vận dụng: – Vẽ được đồ thị hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x Vận dụng cao: – Giải một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: số tốn có liên quan đến dao động điều hồ Vật 02 câu TN (Câu 5,6) 03 câu TN (Câu 20,21,22) 01 câu TN (Câu 32) 01 câu TN (Câu 35) lí, ) Phương trình lượng giác Nhận biết: – Nhận biết được công thức nghiệm phương trình lượng giác bản: sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng 01 câu TN Vận dụng: – Tính được nghiệm gần phương trình lượng giác bằng máy tính cầm tay – Giải được phương trình lượng giác dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x) 02 câu TN (Câu 7,8) (Câu 33) 01 câu TL (TL3) Vận dụng cao: – Giải một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: số tốn liên quan đến dao động điều hịa Vật lí, ) Dãy số Dãy số tăng, dãy số giảm Nhận biết: – Nhận biết dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn – Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số những trường hợp đơn giản Thông hiểu: – Thể cách cho dãy số liệt kê số hạng; công thức tổng quát; hệ thức truy hồi; cách mô tả 03 câu TN (Câu 9,10,11) 02 câu TN (Câu 23,24) Dãy số, cấp số cộng cấp số nhân Cấp số cộng Số hạng tổng quát cấp số cộng Tổng n số hạng cấp số cộng Nhận biết: – Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng Thông hiểu: – Giải thích được cơng thức xác định số hạng tổng quát cấp số cộng Vận dụng: – Tính tổng n số hạng cấp số cộng 02 câu TN (Câu 12,13) 03 câu TN (Câu 25,26,27) 02 câu TN (Câu 14,15) 03 câu TN (Câu 28,29,30) 15 TN 15TN+2TL 3TN+2T L 2TN+1TL 30% 40% 21% 9% 01 câu TL (TL4a) Vận dụng cao: – Giải một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải số toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: số vấn đề Sinh học, Giáo dục dân số, ) Cấp số nhân Số hạng tổng quát cấp số nhân Tổng n số hạng cấp số nhân Nhận biết: – Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân Thơng hiểu: – Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát cấp số nhân Vận dụng: – Tính tổng n số hạng cấp số nhân 01 câu TL (TL4b) Vận dụng cao: – Giải một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải số toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: số vấn đề Sinh học, Giáo dục dân số, ) Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 70% 30%