Sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào chuỗi giá trị toàn cầu hiện nay và những giải pháp cho thời gian tới

11 10 0
Sự tham gia của các doanh nghiệp việt nam vào chuỗi giá trị toàn cầu hiện nay và những giải pháp cho thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A NỘI DUNG Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu 2 Bối cảnh giới Cơ hội cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam 4 Thành tựu .5 Hạn chế 6 Nguyên nhân Giải pháp 10 B TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐỀ TÀI: Sự tham gia doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu giải pháp cho thời gian tới A NỘI DUNG Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu - Chuỗi giá trị coi đặc tính thương mại quốc tế ngày Cùng với thời gian Kaplinsky Morris đưa khái niệm chuỗi giá trị mở rộng, nhiều nhà nghiên cứu khác đưa khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu Ban đầu, tác giả tập trung vào việc định nghĩa chuỗi giá trị mô tả đầy đủ hoạt động cần thiết để đưa sản phẩm từ nhận thức, ý tưởng, sản xuất tới tay người tiêu dùng cuối tái sử dụng Chuỗi giá trị bao gồm công việc thiết kế, sản xuất, marketing, phân phối dịch vụ khách hàng - Các hoạt động doanh nghiệp tự thực phân chia cho nhiều doanh nghiệp phạm vi nhiều khu vực địa lý Sáng kiến “chuỗi giá trị toàn cầu” đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao hiểu biết chuỗi Luận văn thạc sĩ Kinh tế giá trị hoạt động nhiều doanh nghiệp tiến hành khu vực địa lý rộng Vì người ta gọi chuỗi “chuỗi giá trị toàn cầu” - Về chuỗi giá trị tồn cầu tiến trình, cơng nghệ kết hợp với nguồn nguyên liệu lao động Các nguồn đầu vào lắp ráp, marketing phân phối Một doanh nghiệp đơn lẻ mắt xích dây chuyền này, hợp theo chiều dọc phạm vi rộng Ngày nay, với q trình tồn cầu hóa, có doanh nghiệp thống lĩnh toàn chuỗi giá trị, đặc biệt chuỗi giá trị mở rộng Doanh nghiệp dựa vào mạnh để tham gia vào chuỗi giá trị cách chun mơn hóa giai đoạn Vì vậy, chuỗi giá trị trở thành cơng cụ phân tích hữu ích để đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp Ví dụ : Máy bay Airbus A380 Chiếc máy bay ban đầu đặt tên Airbus A3XX thiết kế để cạnh tranh trực tiếp với Boeing thị trường máy bay siêu lớn Chiếc A380 bay chuyến bay vào ngày 27 tháng năm 2005 Chiếc Airbus A380 có tầng kéo dài toàn chiều dài thân máy bay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế đồng thời có chiều ngang tương đương với chiều ngang máy bay thân rộng Nhờ vậy, A380-800 có khoang cabin rộng rãi với diện tích sử dụng 550 m², nhiều 40% so với máy bay lớn thứ hai Boeing 747-đối thủ cạnh tranh trực tiếp lúc với Airbus Để tạo ưu vượt trội dựa vào lợi chuỗi giá trị toàn cầu Phần lớn cấu trúc A380 chế tạo Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Vương quốc Anh Do kích thước lớn nên phận A380 vận chuyển đến lắp ráp xưởng Airbus Toulouse, Pháp tàu thủy, số phần chuyển A300-600ST Beluga, máy bay sử dụng việc xây dựng mẫu Airbus khác Các phận A380 cung cấp nhà cung cấp từ khắp nơi giới; năm nhà cung cấp lớn tính theo giá trị Rolls-Royce, SAFRAN, United Technologies, General Electric, Goodrich Bối cảnh giới Theo báo cáo Sự tăng trưởng chuỗi giá trị toàn cầu WTO 2019: - Sự tăng trưởng chuỗi giá trị toàn cầu chậm lại kể từ khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009 khơng dừng lại Trong khủng hoảng tài tồn cầu, đương nhiên có số cố GVC, phục hồi nhanh chóng (2010-2011), kể từ tăng trưởng chậm lại Tuy nhiên, liệu gần cho năm 2017 cho thấy GVC phức tạp tăng nhanh - Trung Quốc lên trung tâm quan trọng thương mại truyền thống mạng GVC đơn giản, Hoa Kỳ Đức trung tâm quan trọng mạng GVC phức tạp Cơ hội cho Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam - Tạo hội phát triển bền vững cho Việt Nam - Đối với nước phát triển Việt Nam, chuỗi giá trị toàn cầu giúp Luận văn thạc sĩ Kinh tế bước đảm nhận công đoạn mạng lưới sản xuất tận dụng lợi thương mại, từ đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa - Việt Nam có nguồn lực lượng lao động trẻ, dồi dào, có vị trí địa lý thuận lợi chiến lược giao thương trường quốc tế tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu giúp Việt Nam tận dụng lợi lao động, tạo công ăn việc làm, giảm thất tỷ lệ thất nghiệp, nâng cao đời sống người dân - Xây dựng, phát triển thương hiệu tạo chỗ đứng thị trường giới - Tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, trở thành nhà cung ứng địa phương cấp I cho tập đoàn lớn - Cơ hội lớn để sản phẩm Việt Nam xuất nhiều thị trường lớn giới Việt Nam tham gia ký kết 12 hiệp định thương mại tự do, kết thúc đàm phán hiệp định tiếp tục đàm phán hiệp định khác Các hiệp định mở thị trường rộng lớn cho doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp đầu tư Việt Nam - Cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp liên kết để doanh nghiệp Việt Nam cải cách thể chế hóa, đơn giản hóa quy định thủ tục hành chính, giảm chi phí cho doanh nghiệp; - Mở rộng liên kết, mối quan hệ đầu tư với đối tác tương lai từ tạo thuận lợi kinh doanh tăng cường hội nhập quốc tế; tăng hàm lượng nội địa hóa, tạo thêm giá trị cho kinh tế; tạo thêm việc làm thu nhập Thành tựu - Trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung dẫn đến chi phí sản xuất Trung Quốc tăng cao, xuất xứ từ Trung Quốc bị kiểm tra nghiêm ngặt áp nhiều mức thuế nhiều nhà máy Trung Quốc chuyển sang Việt Nam, khiến Việt Nam trở thành xưởng sản xuất chiếm tỷ trọng lớn giới Đây hội lớn để Việt Nam phát triển kim ngạch xuất khẩu.  - Chính phủ Việt Nam tích cực hỗ trợ DNVVN nước tham gia vào chuỗi cung ứng Mới đây, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam trở thành nhà Luận văn thạc sĩ Kinh tế cung cấp cho công ty đa quốc gia, Cục Công nghiệp Việt Nam (Bộ Cơng thương) phối hợp với Tổ chức tài quốc tế (IFC), thành viên Nhóm Ngân hàng Thế giới khởi động “Chương trình Phát triển Nhà cung cấp Việt Nam” Theo đó, nhiều doanh nghiệp nước lựa chọn tham gia chương trình theo giới thiệu công ty đa quốc gia tổ chức hiệp hội ngành nghề Chương trình phối hợp với công ty đa quốc gia ngành ô tô, điện tử, lượng hàng gia dụng, bao gồm Bosch, Canon, Datalogic, Denso, Ford, General Electric, Panasonic Toyota… Theo chuyên gia, chương trình giúp nhiều cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nước có hội vươn lên, kết nối tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, cung ứng cho tập đồn, cơng ty đa quốc gia Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, việc nâng cao lực để thiết lập hoạt động kinh doanh với công ty đa quốc gia bước để nâng cao lực cạnh tranh công ty nước tham gia chương trình - Ít dần rào cản thương mại, kết nối trực tiếp vào chuỗi cung ứng - Chính phủ Việt Nam tích cực tham gia vào Hiệp định thương mại, đặc biệt khối ASEAN , Việt Nam có cam kết khác ký ASEAN đối tác bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ ,Úc New Zealand, bên cạnh bốn hiệp định tự thương mại song phương khác - Cơ sở hạ tầng ngày cải thiện sách hỗ trợ cơng nghiệp Đây điểm thu hút nguồn vốn đầu tư lớn từ nước ngoài, biến Việt Nam trở thành lựa chọn lý tưởng để xây dựng nhà máy sản xuất lâu dài.  - Trong thời gian tới, Việt Nam dự báo công nghiệp tiếp tục phát triển, tỷ lệ lấp đầy tiêu chuẩn khoảng 70-90% giữ vững kết nối sở hạ tầng đóng vai trị định lựa chọn địa điểm thuê Số liệu thực tế chứng minh: số lượng nhà máy Việt Nam danh sách nhà cung cấp Apple tăng từ 16 năm 2015 đến 22 năm 2018, tất công ty FDI Mặt khác Samsung Electronics Co., Ltd năm vừa qua thông báo chấm dứt hoạt động nhà máy sản xuất điện thoại di động Trung Quốc Hiện tại, 29 công ty Việt Nam nhà phân phối Loại Luận văn thạc sĩ Kinh tế Samsung Tỷ lệ nội địa hóa tăng từ 34% tổng giá trị sản xuất vào năm 2014 lên 57% vào năm 2017 - Nguồn cung tiếp tục phía Bắc phía Nam Việt Nam Sự đa dạng hóa khu công nghiệp mới, xưởng sản xuất sở hạ tầng Việt Nam bước vào thập kỷ vị trọng yếu thể quốc gia hưởng lợi q trình tái cân chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu Trung Quốc Hạn chế - Đầu tư có sở hạ tầng, Khoa học Cơng nghệ cịn hạn chế + Trên thực tế, Doanh nghiệp Việt Nam đa số doanh nghiệp vừa nhỏ (DNNVV) với quy mô lực hạn chế Việc thiếu vốn đầu tư cho công nghệ hạn chế lớn DNNVV, làm giảm hội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Thời gian qua, DNNVV Việt Nam có phát triển nhanh, tích cực hội nhập nâng cao lực cạnh tranh Tuy nhiên, doanh nghiệp có đầu tư cơng nghệ tiết giảm chi phí chưa nâng cao thật đủ sức tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu + Các hãng lớn giới Apple, Samsung, Canon, Panasonic không ngừng mở rộng đầu tư sản xuất Việt Nam tạo hội cho DN Việt Nam đẩy mạnh sản xuất sản phẩm Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành điện tử Song song với yêu cầu nghiêm ngặt chất lượng, thời gian giao hàng đảm bảo số lượng đủ lớn khiến doanh nghiệp Việt có khả đáp ứng Đơn cử Samsung Việt Nam, sản phẩm điện tử doanh nghiệp có tới hàng trăm linh kiện, có 29 doanh nghiệp tổng số 600.000 doanh nghiệp Việt Nam nhà cung cấp trực tiếp cho Samsung - Đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ doanh nghiệp nước + Ngoài tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu doanh nghiệp Việt Nam cịn đối mặt với cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi Ví dụ doanh thu Samsung năm khoảng 60 tỷ USD kim ngạch xuất chiếm khoảng 50 tỷ USD Giá trị gia tăng Samsung khoảng 15 tỷ Luận văn thạc sĩ Kinh tế USD 87 nhà sản xuất công nghiệp hỗ trợ lại đến từ Hàn Quốc Việt Nam thu thuế, tăng nguồn lao động, bảo hiểm Nếu Việt Nam có cơng nghiệp hỗ trợ, phần hưởng lợi 87 nhà sản xuất Hàn Quốc chia sẻ cho doanh nghiệp Việt Nam, phần quan trọng + Cũng theo ông Nguyễn Mạnh Linh, Viện nghiên cứu Chiến lược, Chính sách cơng thương (Bộ Công Thương), qua khảo sát 194 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ chuyên sản xuất linh kiện kim loại, linh kiện điện, điện tử linh kiện nhựa, cao su vào đầu năm 2017, số lượng doanh nghiệp nội địa cung ứng cho công ty đa quốc gia, doanh nghiệp FDI Việt Nam hạn chế, đặc biệt ngành công nghiệp quan trọng sản xuất, lắp ráp ô tô, điện tử, máy công nghiệp + Theo Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia, doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu thấp, đạt 21% doanh nghiệp Thái Lan 30%, Malaysia 46% + “Nếu doanh nghiệp Việt Nam không thay đổi cách thức quản trị đáp ứng yêu cầu cao nhà đầu tư nước ngồi khó có liên kết, hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản Việt Nam khó tham gia vào chuỗi cung ứng công ty đa quốc gia”, theo TS Lương Văn Luận văn thạc sĩ Kinh tế Khôi giám đốc Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế Xã hội quốc gia - Chiến lược định hướng chưa toàn diện, lâu dài hiệu + Việt Nam chưa có chiến lược phát triển công nghiệp hỗ trợ tốt, cần phải thiết kế theo chuỗi giá trị, theo hình thức ngành hay sản phẩm, có sách thu hút để doanh nghiệp tham gia vào chuỗi theo cơng đoạn chuỗi mức độ đóng góp doanh nghiệp Việt Nam mạnh hơn, tác động trực tiếp tới sản phẩm xuất Việt Nam, tỷ trọng xuất doanh nghiệp FDI so với doanh nghiệp Việt Nam giảm… + Việt Nam nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng chưa có chiến lược cho phát triển công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp chưa lựa chọn sản phẩm chủ lực, có tiềm nằm chuỗi mà doanh nghiệp tham gia + Để doanh nghiệp FDI chủ động kết nối, hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam… quan trọng phải có sách phù hợp cụ thể Đó sách kết nối ưu đãi thích ứng, khuyến khích việc nhân rộng mơ hình thành cơng - Chưa xây dựng bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý + Mối quan hệ ràng buộc ưu đãi doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh nghĩa vụ doanh nghiệp vừa nhỏ chưa thể văn quy phạm pháp luật +Việt Nam phải phải xây dựng Luật Công nghiệp hỗ trợ, sở pháp lý, định hướng cụ thể cho phát triển công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp Nguyên nhân - Do việc áp dụng kỹ thuật nên suất lao động thấp, việc thiếu kinh nghiệm làm việc với doanh nghiệp nước ngoài, lao động thiếu tay nghề khiến Việt Nam có doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn tham gia vào chuỗi đầu - cuối Trong ngắn hạn, Việt Nam chưa thể thoát khỏi khâu trung nguồn Hơn nữa, doanh nghiệp FDI hoạt động Việt Nam chưa hài lòng chất lượng lực nhà cung cấp nội địa Gần 60% cho khó khó đáp ứng Luận văn thạc sĩ Kinh tế u cầu tỷ lệ nội địa hố để hưởng ưu đãi thương mại họ gặp phải vấn đề chất lượng lực doanh nghiệp nước - Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam thiếu kênh phân phối, lực thương mại hạn chế thiếu thông tin xu thế, công nghệ, thị trường, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh hay nhà cung cấp - Khó khăn tiếp cận vốn để mở rộng thị trường, nâng cao khả cạnh tranh Để tham gia sâu vào kinh tế toàn cầu, vốn vấn đề quan trọng hội nhập đặt nhiều yêu cầu khắt khe Nếu doanh nghiệp khơng có vốn để đổi công nghệ, mở rộng sản xuất quy mô lớn khơng thể cạnh tranh với hàng ngoại nhập Thực tế khiến cho 700.000 doanh nghiệp vừa nhỏ, có 30% doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn ngân hàng, cịn lại 70% khơng tiếp cận ngân hang, doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam thiếu kinh nghiệm, kiến thức, nguồn tài tài sản khơng đảm bảo, tập trung vào tăng trưởng mà không kiểm sốt dịng tiền, báo cáo tài khơng minh bạch đầy đủ Giải pháp - Doanh nghiệp phải chủ động nắm bắt tận dụng hội từ đồng hành định chế tài bối cảnh hội nhập; chủ động nắm bắt hội hợp tác, tận dụng ý tưởng đầu tư kinh doanh nhà đầu tư nước ngoài, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam - Doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tư, kinh doanh phù hợp, gắn với giai đoạn ngắn hạn hay trung hạn nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn tài - Tăng cường lực thương mại, quản trị, kết nối Tìm kiếm hội từ thị trường toàn cầu hội từ thị trường nước lĩnh vực khác - Tăng suất lao động cách đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; nâng cao kỹ quản lý, quản trị doanh nghiệp đầu tư cho đổi Luận văn thạc sĩ Kinh tế khoa học công nghệ sản xuất 10 B TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân, Giáo trình Kinh tế Thương mại (2013), Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trung tâm WTO: www.trungtamwto.vn Trung tâm WTO, “Báo cáo Sự tăng trưởng chuỗi giá trị toàn cầu WTO 2019”(2019) Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế- Xã hội quốc gia: www.ncif.gov.vn VnEconomy.vn Luận văn thạc sĩ Kinh tế 11

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan