Lý luận chung về tài sản vô hình và đầu t vào tài sản vô hình
Tài sản vô hình
- Theo Uỷ ban thẩm định giá quốc tế, tài sản vô hình là những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế Chúng không có cấu tạo vật chất mà tạo ra những quyền và những u thế đối với ngời sở hữu và thờng tạo ra thu nhập cho ngời sở h÷u nã.
2.Đặc điểm của tài sản vô hình
2.1 Tài sản vô hình là kết quả của lao động sáng tạo: tài sản vô hình đúng nh tên gọi của nó không thể nhận biết đợc bằng giác quan con ngời mà muốn nhận biết đợc nó phải thông qua nhiều ý niệm về mối quan hệ giữa ngời có quyền khai thác lợi ích của tài sản đối với ngời thứ 3.
2.2 Có hình thái vật chất không rõ ràng: có loại đợc thể hiện bằng hình tháu cụ thể nh: nhãn hiệu thơng mại, bằng sáng chế, nhng có loại lại hoàn toàn vô hình nh: Uy tín trên thị trờng, lòng trung thành mến mộ khách hàng, mối quan hệ kinh doanh.
2.3 Có tính mới: là một kỹ thuật mới, một sáng chế mới, một sáng tác mới hoặc một tác phẩm mới không sao chép lại của các tác giả trớc Tính mới là nét đặc trng của mặt hàng trí tuệ, buộc các tác giả mặt hàng trí tuệ mới phải động não nhiều để làm ra và phải làm đợc trớc những ngời khác, vì có những tình huống có nhiều tác giả làm việc tại các địa điểm khác nhau, nhng trong cùng một thời gian đã cùng phát hiện ra một kỹ thuật mới
2.4 Việc xác định giá trị rất phức tạp : có loại có thể định giá và mua bán đợc nh: bản quyền, phát minh sáng chế, chi phí thành lập, vị trí kinh doanh, Giá trị của những tài sản cố định vô hình này đợc thể hiện bằng những khoản chi phí để mua tài sản đó thông qua các văn bản sở hữu đợc pháp luật thừa nhận nh: Khế ớc, giấy chứng nhận sở hứu, hợp đồng Bên cạnh đó, có những tài sản vô hình vô giá về gía trị nh chữ tín trong kinh doanh Loại tài sản này không thể mua bán đợc, nó đợc tạo ra bởi sự cố gắng
4 của tập thể lãnh đạo và công nhân toàn doanh nghiệp Giá trị của những loại tài sản này không thể đo đếm đợc cụ thể, nhng nó đợc thể hiện ở khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
2.5 Sự hao mòn là vô hình: đối với tài sản cố định hữu hình thì có hai hình thức hao mòn là: hao mòn vật lý (phụ thuộc vào mức độ sử dụng hoặc bị môi trờng thiên nhiên phá huỷ), và hao mòn vô hình (do tiến bộ của khoa học kỹ thuật nên những tài sản hiện tại bị mất giá) Còn đối với những tài sản cố định vô hình, chỉ có một hình thức biểu hiện hao mòn đó là hao mòn vô hình của những tài sản vô hình Sự bùng nổ kỹ thuật, sự cạnh tranh quyết liệt trên thơng trờng và những yếu tố khác đó dẫn dến sự mất giá nhanh chóng của một tài sản cố định vô hình nào đó.
2.6 Thời gian sử dụng hữu ích của một tài sản cố định vô hình thờng là một đại lợng biến đổi, không cố định: có thể dài ngắn khác nhau nhng không phải là vô hạn định Sản phẩm trí tuệ, ngoài các tác phẩm văn chơng hay nghệ thuật, các sản phẩm khác có tính thời gian, vì khoa học kỹ thuật ngày nay biến chuyển rất nhanh.
3 Phân loại tài sản vô hình
- Có hai cách phân loại tài sản vô hình
3.1 Theo hình thức xuất hiện và tài sản vô hình khác
* Theo hình thức xuất hiện
- Các quyền tồn tại theo những điều kiện của một hợp đồng dới hình thức văn bản hay không bằng văn bản, đó là lợi ích kinh tế đối với các văn bản và nhiều dạng khác.
- Mối quan hệ giữa các bên thờng là không có tính chất hợp đồng- có thể ngắn hạn và có thể có giá trị lớn đới với các bên, chẳng hạn nh lực lợng lao động kết hợp, các quan hệ khác hàng, các quan hệ với nhà cung cấp, quan hệ cới các nhà phân phối và mối quan hệ bên trong khác giữa các bên
- Tài sản sở hữu trí tuệ là những tài sản vô hình không nămg ỏ dạng vật chất nhng chúng có giá trị vì chúng có khả năng sinh ra trong tơng lai dòng lợi nhuận dơng.
* Các tài sản vô hình khác
- Uy tín , các tài sản vô hình lập thành nhóm là giá trị vô hình thặng d còn lại sau khi tất cả các tài sản vô hình có thể nhận biết đợc đã đợc đánh giá và trừ ra khỏi tổng số giá trị tài sản vô hình, thờng đợc gọi là uy tín.
3.2 Theo các nguồn lực phụ thuộc và không phụ thuộc con ngêi
- Vốn con ngời : kiến thức chung, kiến thức riêng
* Không phụ thuộc con ngời
- Vốn tổ chức : các chuẩn mực và các hớng dẫn; các cơ sở về dữ liệu; các thoả thuận hợp tác; các loại việc hàng ngày; văn hoá tập thể.
- Vốn công nghệ : bằng sáng chế; bí mật thơng mại; mẫu và bản vẽ công nghiệp; quyền tác giả.
- Vốn quan hệ : danh tiếng; nhãn hàng hoá; tên thơng mại; dấu hiệu cửa hàng;sự trung thành các quan hệ dài hạn; các kênh phân phối
Đầu t vào tài sản vô hình
- Trên góc độ nền kinh tế : Đầu t là việc sử dụng phối kết hợp các nguồn lực vào các hoạt động nào đó nhằm mục đích của chủ đầu t trong tơng lai.
2 Khái niệm đầu t vào tài sản vô hình
- Là việc tập trung các nguồn lực cuả mình vào tài sản vô hình nhằm mục đích của chủ đầu t trong tơng lai.
3.Nội dung đầu t vào tài sản vô hình
- Là đầu t vào tài sản vô hình dới các hình thức sau:
+ Khái niệm thơng hiệu : thơng hiệu là một tên gọi, một từ ngữ, một dẫu hiệu, một hình vẽ hay tông hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định các sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm ngời) ngời bán và phân biệt các sản phẩm, dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh.
+ Thành phần của thơng hiệu :
- Phần phát âm đợc coi là những dấu hiệu có thể nói thành lời, tác động vào thính giác ngời nghe nh tên gọi, từ ngữ, chữ cái
- Phần không phát âm đợc là những dấu hiệu tạo ra sự nhận biết thông qua thị giác ngời xem nh hình vẽ, biểu tợng, nét chữ, màu sắc…
- Thơng hiệu chính là tài sản lớn nhất của doanh nghiệp.Khi định giá tài sản của doanh nghiệp thù thơng hiệu là một yếu tố không thể bỏ qua.
- Thơng hiệu là nguồn tài nguyên căn bản của lợi thế cạnh tranh và là tài sản có chiến lợc có giá trị của doanh nghựêp.
- Thơng hiệu có thể tác động tốt đến xã hội ở nhiều mặt, thể hiện bằng thái độ, trách nhiệm của thơng hiệu đối với lợi ích, sức khoé ngời tiêu dùng, với mooi tr- ơng Góp phần tạo việc làm, hớng ngời tiêu dùng tới cái tốt, cái đẹp, phát huy tính tích cực cũng nh sáng tạo trong công việc và đời sống.
+ Giá trị của thơng hiệu
- Là tài sản vô hình của doanh nghiệp, làm tăng thêm lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách làm tăng thêm giá trị của hàng hoá.
- Giúp cho doanh nghiệp giữ đợc những khách hàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm đợc những khách hàng mới.
- Giúp cho các doanh nghiệp hạn chế đợc các chi phí cho hoạt động marketing của công ty
- Thơng hiệu mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trong việc đứng vững trên thị trờng, ngăn cản sự tấn công của các đối thủ tiềm ẩn.
3.2 Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT)
+ Khái niệm : SHTT là các sáng tạo của trí tuệ, đợc Nhà n- ớc dành chao các cá nhân sụ kiểm soát độc quyền trong một thời gian nhất định nhằm ngăn chặn sự khai thác của đối tợng một cách bất hợp pháp.
- Quyền tác giả và quyền kế cận: liên quan đến việc bảo hộ và khai thác cách thể hiện các ý tởng ở dạng hữu ích. Quyền tập trung vào các bảo hộ quyền của tác giả và chủ tác phẩm.
- Sở hữu công nghiệp: gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dán công nghiệp, Bản chất của quyền sở hữu công nghiệp là bảo hộ nội dung ý tởng sáng tạo, chống lại việc khai thác bất hợp pháp ở quy mô công nghiệp.
- Khuyến khích ngời có óc sáng chế và dọn đờng cho những phát minh tiếp theo Đó là vì ngời phát minh muốn đợc cấp bằng sáng chế thì phải công bố chi tiết phát minh của mình, dựa vào những thông tin này, ngời khác có thể đa ra phát minh kế tiếp theo Hơn nữa, nếu ngời phát minh đựoc cấp quyền sở hữu một cách rộng rãi thì sẽ yên tâm tìm những phát minh liên hệ
- Là một cách dùng lợi nhuận để thúc đẩy ngời phát minh đi vào sản xuất Một số thị trờng, nhất là các sản phẩm và dịch vụ mới, sẽ khó xuát hiện nếu doanh nhân không đợc kích thích sản xuất.
- Là động lực chuyển giao và ứng dụng công nghệ ở các nớc mới phát triển.
- Một hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả là một yếu tố để phát triển đất nớc.
3.3 Sở hữu công nghiệp (SHCN)
+ Khái niệm : SHCN bao gồm các sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực công nghiệp thơng mại, công nghiệp khai thác và tất cả các sản phẩm công nghiệp sản phẩm tự nhiên là kết quả của hoạt động sáng tạo của con ngời.
+Thành phần : gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, nhãn hiệu hàng hoám nhãn hiệu dịch vụ, tên thơng mại
- Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp góp phần tạo dựng uy tín của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Tạo niềm tin cho ngời tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm của mình, tránh sự nhầm lẫn của ngời tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm.
3.4 Đầu t cho các nội dung khác
3.4.1 Văn hoá doanh nghiệp. Định nghĩa: Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được tạo dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối t×nh cảm, nếp suy nghĩ của mọi thành viên của doanh nghiệp trong quá trình theo đuổi và thực hiện các mục đích của mình để ra. Đặc trưng:
- Văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu bền vững.
- Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó.
- Văn hóa doanh nghiệp góp phần tạo dựng nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp.
Công nghệ (hay cụng nghệ học hoặc kỹ thuật học) cú nhiều hơn một định nghĩa Một trong số đó là phát triển và ứng dụng của các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu và quy trình để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người Với tư cách là hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi có khoa học và kỹ nghệ Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy trình tiêu chuẩn Việc tiêu chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ.
Ch ơng II : Thực trạng đầu t vào tài sản vô hình của các doanh nghiệp Việt Nam
Thực trạng chung về đầu t vào tài sản vô hình của các doanh nghiệp trong nớc
Tài sản vô hình thực chất là sản phẩm của trí tuệ, của lao động sáng tạo ra Giá trị vô hình tạo nền lợi thế kinh doanh cho doanh nghiệp Trong nhiều trường hợp, giá trị tài sản vô hình còn có thể lớn hơn cả tài sản hữu hình Các nhà đầu tư khi đánh giá doanh nghiệp đều coi trọng khả năng của đội ngũ lãnh đạo,thị phần, sản phẩm, cơ chế quản trị tất cả các yếu tố này đều tạo ra giá trị vô hình cho doanh nghiệp Vì vậy, đầu tư vào tài sản vô hình ngày càng có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt trong thời đại ngày nay - thời đại của nền kinh tế tri thức.
Thực tế hiện nay ở Việt Nam, các doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đầu tư nhiều hơn đến vấn đề này Không phải ngẫu nhiên, một doanh nghiệp bỏ nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và phát triển, thiết kế logo, biểu tượng, xây dựng thương hiệu, đào tạo nguồn nhân lực Tất cả những việc làm trên đều mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp Chẳng hạn như nhiều doanh nghiệp trong nước đang chú trọng tạo cho mình một thương hiệu riêng, với những đặc thù riêng, tạo nhiều đẳng cấp và phong thái khác nhau cho từng dòng sản phẩm Đầu tư cho thương hiệu là rất tốn kém nhưng đây là công việc "đầu tư một mà thu lợi nhuận mười".Đơn cử như trường hợp của Công ty Bia Sài Gòn (nay là Tổng công ty Bia - Rượu-Nước giải khát Sài Gòn - Sabeco) đã ra một sản phẩm cao cấp, vượt trội hơn hẳn so với các nhãn hiệu bia đã quá quen thuộc với người tiêu dùng là chai bia xanh lùn Saigon Special Người tiêu dùng khá ấn tượng với đoạn quảng cáo "Có thể bạn không cao nhưng người khác phải ngước nhìn" Chỉ một thời
1 2 gian ngắn, Bia Saigon Special đã có chỗ đứng trong thị phần bia cao cấp trong các nhà hàng và quán bar.Một ví dụ khác về Công ty May Phương Đông Với những bước chuẩn bị bài bản từ vài năm trước, nhằm phát triển một số nhãn hiệu riêng Đầu tiên điều tra, phân tích thị trường, điểm mạnh, điểm yếu của công ty, khuynh hướng thời trang trước khi đi đến quyết định đầu tư cho sản phẩm nào, dành cho đối tượng nào, tiếp theo quá trình xác định sản phẩm, công ty tập trung xây dựng hệ thống phân phối, với các cửa hàng mang net đặc trưng riêng bằng màu vàng chủ đạo Công tác xúc tiến thương mại cũng được tiến hành liên tục và rất ấn tượng Năm 2004, Phương Đông chi trên 1 tỷ đồng cho các chương trình khuyến mại lớn như "Phương Đông toả sáng ",
"Dấu ấn Phương Đông" nhằm tạo dấu ấn với người tiêu dùng Công ty cũng coi con người là yếu tố rất quan trọng Vì vậy công ty đã mạnh dạn đầu tư cho đội ngũ thiết kế Công ty cũng cử người đi Anh học marketing quản lý toàn bộ quá trình phát triển thương hiệu của mình, do vậy các nhãn hiệu đều được đăng ký bảo hộ Năm 2003, doanh số bán hàng trong nước của Phương Đông tăng 300% so với năm 2002 Năm 2004, công ty dự kiến sẽ tăng 200% so với năm 2003 Hay như trường hợp công ty An Phước đã rất thành công khi dựa vào thương hiệu Pierre Cardin, sản phẩm thời trang dành cho nam giới của An Phước hiện được sản xuất bằng những nguyên liệu tuyển lựa kỹ,giá một áo sơ my của An Phước cao gấp nhiều lần giá 1 áo sơ my của công nghiệp phổ thông Trên đây là một vài ví dụ cho thấy được lợi ích to lớn của việc tập trung đầu tư phát triển tài sản vô hình.
Song, bên cạnh những doanh nghiệp thành công trong việc đầu tư trên còn không ít những doanh nghiệp chưa ý thức, nhận thức được lợi ích của việc đầu tư vào tài sản vô hình hoặc nhận thức chưa đến nơi, đến trốn Nhiều doanh nghiệp ít quan tâm đến vấn đề đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, dẫn đến hậu quả khôn lường Ví dụ gần đây nhất là vụ Petro VietNam Thương hiệu nổi tiếng của ngành dầu khí nước ta bị một cụng ty cú tờn là Nguyên Lai đăng ký quyền sở hữu tại Mỹ Rồi cà phờ Trung
Nguyên bị công ty Rice Field đăng ký trước Kế đến nước mắm Phú Quốc bị công ty Kim Seng hớt tay trên Mì ăn liền thì bị mất thương hiệu tại Nga Rồi còn thuốc lá Vinataba, bia 333, giầy dép Biti’s Việc mất tên dẫn đến mất tiền, thậm chí tiền tỉ và ảnh hưởng to lớn hơn chính là uy tín của doanh nghiệp Tất cả những điều trên, ngoài những nguyên nhân chủ quan và sự bất cập về trình độ thương mại và thông tin về hội nhập còn có những nguyên nhân khách quan từ phía Nhà Nước và các cơ quan chức năng, đặc biệt là các chủ trương, chính sách và hệ thống pháp luật.
Vì vậy, bản thân mỗi doanh nghiệp cần nhận thức thấu đáo về vấn đề này, cân nhắc giữa cái được, cái mất để có quyết định đầu tư đúng đắn Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét cụ thể hơn tình hình đầu tư vào tài sản vô hình của các doanh nghiệp và cùng đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư.
Thực trạng về đầu t vào thơng hiệu của các doanh nghiệp trong nớc
1.1 Nhận thức của DN về vấn đề thơng hiệu
Một số DN VN đã bắt đầu quan tâm đến việc xât dựng bảo hộ thơng hiệu mà trớc tiên là đăng ký sở hữ đối với các thơng hiệu của mình Tuy nhiên phần lớn các DN VN cha có nhận thức đúng mức về vấn đề thơng hiệu, do đó còn gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng giữ gìn uy tín và hình ảnh thơng hiệu cũng nh phát triển thơng hiệu.
Theo kết quả điều tra của dự án “hỗ trợ DN VN về xây dựng và quảng bá thơng hiệu” (10/02) do báo Sài Gòn tiếp thị và câu lạc bộ DN hàng VN chất lợng cao thơng hiệu, với mẫu là 500 DN thì hiện nay việc xây dựng thơng hiệu là quan tâm thứ 2 củ DN VN sau đẩy mạnh tiêu thụ Tuy nhiên,mới chỉ có 4.2% DN cho rằng thơng hiệu là vũ khí quan
1 4 trọng trong cạnh tranh, 5,4% cho rằng thơng hiệu là tài sản
DN chỉ có 30% DN cho rằng thơng hiệu sẻ giúp DN bán hàng đợc giá cao hơn và đem lại sự tự hào cho ngời tiêu dụng Hầu hết DN cha nhận rõ sự đóng góp của thơng hiệu trong giá trị của sản phẩm Việc cha nhận thức đầy đủ về thơng hiệu dẫn đến thiếu chiến lợc, thiếu sự đầu t chuyên sâu cũng nh thiếu tính chuyên nghiệp trong công tác Marketing nói chung và xây dựng uy tín thơng hiệu nói riêng Rất ít
DN nhận ra các đặc điểm tiêu dùng, nhu cầu, thị hiếu…của đối tợng khách hàng mục tiêu và do đó không có định hớng trớc khi phát triển sản phẩm, xây dựng thơng hiệu
Trong bối cảnh hiện nay, cạnh tranh trên thị trờng thế giới đang trở thành một cuộc chiến giữa các thơng hiệu cùng với cạnh tranh giá cả, chất lợng thông thờng Việc cha quan tâm tới tài sản vô hình là thơng hiệu đi đôi với việc cha định vị thật rõ thị trờng, khách hàng mục tiêu và thiếu niềm tin vào giá trị gia tăng do thơng hiệu tạo ra đã cản trở việc đầu t cho xây dựng và phát triển thơng hiệu Nếu DN nhận thức rõ sự cần thiết của việc tạo lập và phát triển thơng hiệu của mình thì sẽ tận dụng cơ hội để hình thành thơng hiệu và đầu t thời gian tiền bạc vào việc tạo lập và phát triển thơng hiệu Trên thực tế hiện nay, nhiều DN không nhận thức rõ sự cần thiết này nên ngay khi thành lập DN đã không có chiến lợc thơng hiệu vì vậy lãng phí rất nhiều thời gian và có thể bỏ mất cơi hội thuận lợi để làm việc đó Ví dụ: Một công ty có tên gọi “công ty xây dựng và kinh doanh nhà” sẽ không gây một dấu hiệu nào để phân biệt với các DN khác cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực Thông tin cho thấy, nhiều DN VN hiểu biết về thơng hiệu còn rất hạn chế Nhiều
DN có sản phảm nổi tiếng và rất đợc a chuộng trên thế giới nhng không chú ý đăng ký nhãn hiệu nên đã bị lợi dụng và bị thiệt hại lớn nh thuốc lá Vinataba, giày dép bitis, cà phê Trung nguyên Tín hiệu đáng mừng là gần đây nhiều DN đã chú ý hơn đến việc đăng ký nhãn hiệu, bảo vệ thơng hiệu ở trong nớc và trên thế giới Năm 2002 số nhãn hiệu hàng hoá mới đợc đăng ký bảo hộ trong nớc là 6.564 so với 3.095 năm 2001, đăng ký bảo hộ ở nớc ngoài theo thoả ớc Madrid là 31 so với 7 năm 2001, nay số nhãn hiệu đợc đăng ký bảo hộ trong nớc lên gần 20.000 Hai tên gọi xuất xứ hàng hoá đầu tiên của VN là nớc mắm Phú Quốc và chè Mộc Châu đã đợc công nhận bảo hé.
1.2 Nhận thức của ngời tiêu dùng VN về thơng hiệu
Qua điều tra sơ bộ của Đai học Kinh tế TP HCM trong số những ngời tiêu dùng TP HCM đợc phỏng vấn, 89% cho rằng thơng hiệu là yếu tố quyết định khi họ mua sản phẩm, lý do chủ yếu là thơng hiệu tạo cho họ sự an tâm về thông tin xuất xứ, tin tởng vào chất lợng sản phẩm, tiết kiệm thời gian tìm kiến thông tin, giảm rủi ro…kết quả này cho thấy ngày nay nhận thức của ngời tiêu dùng về thơng hiệu đã cao là một thách thức đồi hỏi DN phải cần chú ý đầu t một cách thích đáng cho thơng hiệu nếu muốn chiếm lĩnh thị trờng.
1.3 Đầu t của DN cho thơng hiệu
- Về nhân lực: Theo điều tra nói trên, chỉ có 16% DN đợc hỏi có biện pháp tiếp thị chuyên trách, 80% DN không có chức danh quản lý nhãn hiệu.
- Về ngân sách: 74% các DN đầu t dới 5% doanh số cho việc xây dựng và phát triển thơng hiệu 20% DN không hề chi cho việc xây dựng thơng hiệu Thực tế là đa số các DN VN hiện nay vẫn chỉ quan tâm tới sản xuất và tìm cách tiêu thụ một cách thụ động, cha quan tâm đến việc tìm hiểu thị hiếu điều tra nhu cầu thị trờng, xây dựng một chiến lợc kinh doanh, quảng bá thơng hiệu bài bản nhằm tìm một chỗ đứng cho thơng hiệu của mình trên thị trờng Hay nói chính xác hơn là cha có những đầu t tơng xứng cho việc xây dựng thơng hiệu.
Một trong những lý do chính của tình trạng này là
>90% DN VN là vừa và nhỏ, tiềm lực còn rất chạn ch, do đó họ rất cần hỗ trợ của Chính Phủ về nhiều mặt.
Việc đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu hàng hoá đã đợc các DN chú trọng và cũng đã nhận đợc sự quan tâm rõ rệt của xã hội Nhiều hoạt động tuyên truyền cổ vũ cho các cố gắng kiến tạo, bồi đắp, phát triển và bảo vệ các đối tợng sở hữu trí tuện gắm liền với hoạt động sản xuất kinh doanh đã đợc triển khai Bộ Thơng mại còn có cả một chơng trình xây dựng thơng hiệu xuất khẩu VN Nhận thức và hành động thực tiễn của các chủ thể nắm giữ các đối tợng sở hữu trí tuệ đã mang lại một số kết quả đáng phấn khởi.
Ta hãy xét tình hình nộp đơn đăng ký nhãn hiệu hàng hoá sau:
Năm Đơn ng- êi VN TL % Đơn ngời níc ngoài
Nguồn: Cục sở hữu trí tuệ, 2003
Nếu chỉ tính số nhãn hiệu hàng hoá mới đợc các DN VN đăng ký bảo hộ tại VN, từ năm 2001 đến 2002 đã tăng hơn 2 lần (năm 2001: 3.095 nhãn hiệu, năm 2002:6.564 nhãn hiệu, đa tổng số nhãn hiệu hàng hoá nội địa đăng ký bảo hộ trực tiếp từ 45%(3.095 trong tổng 6.345) trong năm 2001 lên 74% (6.564 trong tổng số 8.818) vào năm 2002 số nhãn hiệu của
VN dợc đăng ký bảo hộ tại nớc ngoài theo thoả ớc Madrid cũng tăng: 7 nhãn hiệu trong năm 2001, 31 nhãn hiệu năm 2002 và
54 nhãn hiệu tính đến tháng 7/20032 tổng số các nhãn hiệu hàng hoá của VN đợc bảo hộ trong nớc hiện nay là gần 20.000 trong tổng số gần 100.000 nhãn hiệu đã đợc dăng ký bảo hộ.
Bên cạnh đó, 2 tên gọi xuất xứ hàng hoá đầu tiên của VN là n- ớc mắm Phú Quốc và chè Mộc Châu đã đực công nhận và boả hộ Xét về khái cạnh đó hoạt động phát triển nhãn hiệu hàn hóa cuả DN VN đã có bớc tăng trởng cao Một số DN VN đã trở thành chủ sở hữu hàng chục nhãn hiệu hàng hó khác nhau nh công ty thuốc là VN có 143 nhãn hiệu, công ty thực phẩm quận 5 Tp HCM có 58 nhãn hiệu, công ty sữa VN VINAMILK có 23 nhãn hiệu…
Tuy nhiên, kết quả đó không thể làm chúng ta yên tâm Theo Cục Sở hữu tri tuệ cho đến tháng 7/2003, số lợng nhãn hiệu mà các DN ASEAN đã đăng ký bảo hộ tại VN lớn gấp 3 lần so với con số vài trăm nhãn hiệu hàng hoá VN đăng ký bảo hộ tại nớc ngoài Các DN Singapore đăng ký tại VN 997 nhãn hiệu, Thái Lan đang ký 699 nhãn hiệu, các DN Malaysia đang ký 338 nhãn hiệu, Inđonexia đăng ký 319 nhãn hiệu,
DN Philippin đăng ký 179 nhãn hiệu Nhãn hiệu của các DN VN đăng ký tại thị trờng trong nớc khoảng 21.000.
Ngày nay, trình độ khoa học công nghệ ngày càng phát triển, nên khả năng sản xuất của các doanh nghiệp không còn là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu vì có quá nhiều doanh nghiệp có thể sản xuất ra cùng một số loại hàng hóa mà không có sự khác biệt nào quá lớn Trong khi đó thu nhập tăng làm cho mức sống của người tiêu dùng tăng, mọi người càng có xu hướng tiêu dùng chọn lọc hơn Mua sắm hiện nay không chỉ là thỏa mãn nhu cầu bản nhân và gia đình mà chú ý hơn đến việc tự khẳng định cái tôi thông qua sử dụng “hàng hiệu” Một nghiên cứu gần đây cho thấy trên 60% người tiêu dùng quan tâm đến thương hiệu khi mua sắm và tỷ lệ này còn tiếp tục tăng. Trong những năm gần đây, thị trường Việt Nam chứng kiến sự thành công rực rỡ của các sản phẩm sản xuất trong nước Các sản phẩm “Made in Việt Nam” nay đã có thể tự hào cất lên tiếng nói của mình trên thương trường Năm
1999, những chiếc máy tính “made in Việt Nam” đầu tiên được sản xuất bởi một quy trình công nghệ với quy mô lớn, hệ thống sản xuất lắp ráp đồng bộ, có thương hiệu được đăng ký, có dịch vụ được bảo hành, hậu mãi, đã được đưa vào thị trường với tên gọi là CMS Cho đến nay, sản lượng tiêu thụ máy tính CMS chỉ đứng thứ hau sau máy tính Compad trên thị trường Việt Nam. Nhận thức được giá trị và vai trò của nhãn hiệu hàng hóa, các doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được tầm quan trọng về đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Con số thống kê cho thấy việc đăng ký nhãn hiệu cũng thay đổi theo các vùng, miền tùy thuộc vào mức độ phát triển kinh tế, thương mại của nơi đó. Thành phố Hồ Chí Minh chiếm hơn 50% đăng ký của cả nước về số lượng doanh nghiệp và cá nhân đăng ký nhãn hiệu nhiều nhất, tiếp theo là Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai, Đà Nẵng…Nhưng ngược lại có địa phương như Bắc Cạn thì chưa có một nhãn hiệu nào được đăng kỳ bảo hộ.
Số lượng thương hiệu hàng hóa được các doanh nghiệp Việt Nam đăng ký bảo hộ trong những năm gần đây đã tăng lên rất nhiều, nếu năm 20001 có
3095 thương hiệu trong tổng số 6345 thương hiệu đăng ký, chiếm 48.7% thì năm 2002 lên đến 6564 thương hiệu trong tổng số 8818 thương hiệu đăng ký bảo hộ, chiếm 74%.
Thực trạng đầu t vào sở hữu trí tuệ (SHTT) của các doanh nghiệp trong nớc
1.1.Đầu t cho phát triển nguồn nhân lực
Thiếu thốn đội ngũ nhân công tay nghề cao và hiện tượng chảy máu chất xám đã và đang là một thực trạng phổ biến ở tất cả các nước đang và kém phát triển, và Việt Nam cũng không thể thoát khỏi thực tế đó.
Nguồn nhân lực là tài sản vô giá của mỗi doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực chính là tài sản vô hình của doanh nghiệp, giữ vai trò quan trọng và quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Vì vậy đầu tư cho đào tạo,phát triển nguồn nhân lực luôn là một vấn đề thời sự, được các doanh nghiệp chú trọng quan tâm thường xuyến.
Thực tế cho thấy, tình trạng khan hiếm nhân lực, đặc biệt là nhân lực cấp cao ngày càng gia tăng Nói chung, cung và cầu trong thị trường nhân lực cấp cao hiện nay ở VN rất đa dạng và sôi động, chỉ cần lướt qua các trang rao vặt quảng cáo trên một vài tờ báo ra hàng ngày cũng có thể thấy rằng không chỉ các công ty nước ngoài mà các “đại gia” trong nước, các doanh nghiệp quốc doanh đều có nhu cầu tuyển dụng, đầu tư để thu hút người giỏi, các chuyên viên, cán bộ quản lý Chẳng hạn, mới đây, các công ty P&G, Scancom VietNam, Nikko Viet Nam, Bia Laser, hệ thống khách sạn Quê Hương, gạch Đồng Tâm…đăng báo tuyển chọn từ cấp quản lý, giám đốc kinh doanh…tiếp thị trở lên Ngoài báo chí, các doanh nghiệp còn tuyển dụng bằng phương pháp cổ điển là qua các mối quan hệ cá nhân, với đối tác,bạn hàng, tuyển dụng qua mạng Internet hoặc nhờ đến đơn vị làm dịch vụ tư vấn nhân lực hoặc có thể cùng một lúc dùng cả mấy cách đó Nhưng cách phổ biến đối với nhiều doanh nghiệp hiện nay có lẽ vẫn là tuyển dụng thông qua các công ty làm dịch vụ tư vấn nhân lực trong nước và nước ngoài hoạt động tại ViệtNam (hay còn gọi là các công ty “săn đầu người”-“head hunter”) So với nhu cầu về nhân lực cấp cao hiện nay đang rất lớn thì rõ ràng số lượng ít ỏi các nhà cung ứng chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu Theo các công ty tư vấn cho biết là các doanh nghiệp nước ngoài, công ty liên doanh: chiếm tỷ lệ 80- 90% số ứng viên mà công ty dịch vụ cung ứng Thông thường, các chức danh cần tuyển nhiều nhất là kế toán, giám đốc (trưởng phòng) bán hàng, giám đốc tiếp thị, giám đốc nhân sự quản lý phân xưởng…Cũng có những trường hợp, doanh nghiệp yêu cầu tìm một giám đốc điều hành công ty, thậm chí tổng giám đốc, phó tổng giám đốc Song “trăm quân dễ kiếm, một tướng khó tìm”, những người có trình độ, năng lực quản lý cao có thể là ứng viên cho các chức danh như vậy quả thật rất hiếm, bởi lẽ đơn giản là hầu hết đã tự mình lập công ty hoặc đã có nơi làm việc tương xứng Do vậy, tình trạng “ghế cao không có người ngồi” vẫn tiếp diễn mặc dù các doanh nghiệp đã đầu tư rất nhiều tiền bạc, công sức, và thời gian để “săn “ tìm.
1.2 Đào tạo nhân lực và nhu cầu đào tạo nhân lực ở Việt Nam
Công tác tạo nguồn nhân lực có số lượng đủ và chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế một cách hiệu quả đang đòi hỏi phải có những nỗ lực rất lớn trong đào tạo và dạy nghề ở nước ta
Với số dân trên 80,920 triệu người (năm 2003) và có mức tăng hàng năm khoảng 1,5% trong thời gian gần đây, có thể nói rằng Việt Nam là một quốc gia có quy mô dân số lớn và tốc độ tăng dân số nhanh Điều này làm cho bộ phận dân số ở độ tuổi trẻ và số lượng trong độ tuổi lao động trong dân số chiếm tỷ lệ lớn Thực vậy, theo số liệu của Tổng cục dạy nghề, tỷ lệ người trong độ tuổi lao động của Việt Nam ngày càng cao Năm 1998 số người trong độ tuổi lao động chiếm 53,9%, tỷ lệ này tăng lên 55% vào năm 2000 và dự kiến năm 2010 tỷ lệ này có thể còn cao hơn Nguồn lao động đông đảo đó là một trong những nguồn lực quan trọng nhất và đang là một lợi thế cho sự phát triển của Việt Nam Trước yêu cầu đẩy nhanh sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta trong những năm
3 0 tới, nguồn lực quý giá đó rất cần được đào tạo một cách bài bản, có chất lượng tốt để sử dụng đạt hiệu quả cao nhất.
Trong những năm qua, đào tạo nguồn nhân lực của chúng ta đã có những bước phát triển quan trọng Tính đến năm 2003, cả nước có 124 trường đại học và cao đẳng, 268 trường trung học, 220 trường dạy nghề, và rất nhiều cơ sở dạy nghề khác (trung tâm đào tạo nghề, trung tâm xúc tiến việc làm, trung tâm dịch vụ việc làm ) Nhờ đó, mỗi năm ở nước ta có trên 150.000 người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, khoảng 120.000 người tốt nghiệp trung cấp và trên một triệu công nhân được đào tạo nghề dưới các hình thức khác nhau Đó là những thành tựu rất đáng kể về quy mô đào tạo và số lượng người được đào tạo Điều này cũng cho thấy chúng ta có nhiều tiềm năng để phát triển đào tạo một cách đa dạng và phong phú để đào tạo nguồn nhân lực cần thiết cho xã hội.
Trong đào tạo, với chiến lược và nhiều chính sách thích hợp hơn, lĩnh vực này đang được xã hội hoá mạnh mẽ Ngày càng nhiều các trường, các cơ sở đào tạo ngoài công lập dưới các hình thức khác nhau được thành lập Tính đến năm 2003, ở bậc đào tạo đại học - cao đẳng đã có 27 trường ngoài công lập, chiếm gần 21,7% Số trường ngoài công lập ở hệ trung cấp là 30, chiếm trên 11% Trong đào tạo nghề cho công nhân, bên cạnh các trường công lập đào tạo chính quy, cả nước còn có 359 trung tâm đào tạo nghề và 634 cơ sở dạy nghề khác, đa số trong đó là các cơ sở ngoài công lập (tư nhân hoặc bán công) Trong năm 2003 hệ thống các trường và cơ sở đào tạo này, đã đào tạo cho trên 13.000 người có trình độ đại học, trên 8.000 người có trình độ trung học và khoảng 800.000 công nhân kỹ thuật 1 Thực tế cho thấy, sự ra đời và hoạt động của các trường và các cơ sở đào tạo ngoài công lập đã đóng góp một phần quan trọng và không thể thiếu trong đào tạo nghề cho người lao động, nhất là đối với đào tạo nghề, đào tạo công nhân.
1.3.Hạn chế trong đào tạo nguồn nhân lực ở VN
Người lao động được đào tạo, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà chất lượng đào tạo nói chung chưa cao, điều này thể hiện trong hiệu quả làm việc, năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, dịch vụ tạo ra Về số lượng, mặc dù có sự tăng nhanh nhưng so với yêu cầu thực tế thì vẫn chưa thể đáp ứng được Trong tổng lao động xã hội, số người được đào tạo nghề và chuyên môn vẫn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ Năm 2000 chỉ có 15,5% số ngêi lao động đượcđào tạo, tỷ lệ này vào năm 2002 là 17,1%, và ước tính trong năm 2004, số lao động qua đào tạo có thể lên tới khoảng 21% Với quy mô và tốc độ tăng như vậy chúng ra khó có thể đạt được chỉ tiêu về đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp mà Đại hội Đảng IX đề ra đó là "Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 và 40% vào năm 2010" Như vậy, trong vài năm tới ở nước ta vẫn sẽ còn một bộ phận lớn lao động chưa qua đào tạo làm việc với nằng suất, chất lượng và hiệu quả thấp Đây có thể coi đó là một sự lãng phí lớn trong sử dụng nguồn nhân lực hiện nay.
Cơ cấu theo cấp trình độ qua đào tạo cũng là một chỉ tiêu khi đánh giá về tình hình đào tạo của một quốc gia Ở các nước tiên tiến trên thế giới, tỷ lệ lao động qua đào tạo theo các cấp trình độ: đại học/trung cấp/công nhân kỹ thuật là 1/4/10 đối với Việt Nam, vào cuối những năm 1990 tỷ lệ này là 1/1,6/3,63 Trong mấy năm gần đây, đào tạo ở các cấp tuy có tăng khá nhưng quan hệ tỷ lệ đó chưa thay đổi Năm 2002, tỷ lệ về quan hệ của ba cấp vẫn là 1/1/3,65 Đây là một sự mất cân đối lớn và là một trong những nguyên nhân làm cho chúng ta không thể sử dụng hợp lý lao động theo cơ cấu trình độ được Tình trạng "thừa thầy thiếu thợ" là một hiện thực Điều này cũng đang gây ra không ít lãng phí về nhân tài, vật lực cả trong đào tạo và trong sử dụng lao động.
Về đào tạo công nhân kỹ thuật, dù chúng ta đang có mức tăng rất nhanh về số lượng nhưng tình hình đào tạo ở một số mặt khác vẫn chưa được như mong muốn Những công nhân được đào tạo nghề chủ yếu vẫn là qua hình
3 2 thức đào tạo nghề ngắn hạn, không chính quy Năm 2002 trong số 1.005.000 người được đào tạo nghề thì chỉ có 146.000 người được đào tạo nghề dài hạn (đạt tỷ lệ 14,5%) Năm 2004, theo Tổng cục dạy nghề thì trong tổng 1.145.000 chỉ tiêu đào tạo nghề thì cũng chỉ có 198.000 chỉ tiêu dài hạn chính quy, xấp xỉ 17,3% 2 Việc không được đào tạo một cách chính quy sẽ làm cho khả năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai của người lao động sẽ rất hạn chế, chất lượng và kết quả làm việc của người lao động khi ra làm việc thực tế trong các cơ quan, doanh nghiệp không thể cao được.
Có thể lấy một ví dụ điển hình trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) một lĩnh vực cần huy động lớn nguồn nhân lực chất lượng cao và đây cũng là vấn đề gây đau đầu cho các doanh nghiệp phấn mềm trong nước Do số lượng đơn vị đăng ký hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này đặc biệt là lĩnh vực phần mềm có chiều hướng tăng nhanh, vì vậy, chỉ tiêu đào tạo chính quy CNTT tăng hàng năm:
Năm 1999 chỉ tiêu là 2000 người
Năm 2000 chỉ tiêu là 4000 ngườiNăm 2001 chỉ tiêu là 6000 ngưêiNăm 2002 chỉ tiêu là 9000 người Năm 2003 chỉ tiêu là 13000 người Hiện nay, ngoài các trường KHXH, còn lại hầu hết các trường KHTN,KT…đều có khoa hoặc bộ môn đào tạo cử nhân, kỹ sư ngành CNTT Có thể nói, các đơn vị đào tạo CNTT phát triển nhanh, các yếu tố quốc tế trong đào tạo khá phong phú và đa dạng thể hiện qua việc liên kết với các công ty đào tạo tại Ấn Độ, các công ty CNTT lớn trên thế giới, một số trường đại học cao đẳng của Mỹ, Úc, Nhật Bản…Tuy nhiên, dù số lượng trường, đầu mối đào tạo phát triển nhanh nhưng chất lượng chưa được cải tiến bao nhiêu Chỉ tiêu đào tạo, số lượng cơ sở đào tạo tăng nhanh, nhưng điều kiện cơ sở vật chất khụng theo kịp, giảng viên thiếu hoặc không đảm bảo tiêu chuẩn Theo Nhị quyết07-2000/NQ-CP của Chính Phủ ghi rõ “khuyến khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia đầu tư đào tạo nguồn nhân lực cho CNTT nói chung và CN phần mềm nói riêng” Chính vì vậy, hiện nay trên 50 cơ sở đào tạo phi chính quy hằng năm có thể cung ứng cho thị trường 7000-10000 chuyên viên CNTT cho các chuyên ngành khác nhau Tuy nhiên, vẫn tồn tại tình trạng nguồn nhân lực CNTT vừa thiếu, lại vừa thừa.Không ít kỹ sư, cử nhân không xin được việc làm bởi nhu cầu lao động cần “thợ “nhiều hơn
“thầy” Các công ty sản xuất phần mềm cần các kỹ thuật viên lành nghề, thạo việc được đào tạo cập nhật hơn là cử nhân chính quy nhưng muốn sử dụng thì phài đào tạo lại Như vậy, nếu không có những biện pháp kịp thời, khả năng khủng hoảng nguồn nhân lực chất lượng cao là không thể tránh khỏi Điều này sẽ dẫn đến những cạnh tranh quyết liệt và gây mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp trong nước.
Nguyên nhân chính của vấn đề trên xuất phát từ bản thân mỗi doanh nghiệp Doanh nghiệp VN chưa có chính sách đãi ngộ thoả đáng và chưa tạo môi trường làm việc phù hợp Vì vậy, xuất hiện tình trạng: “chảy máu chất xám” Nhiều người giỏi “nhảy” sang chỗ khác có mức lương cao hơn, thường là các công ty liên doanh hoặc công ty 100% vốn nước ngoài Bên cạnh đó còn do hoạt động của các công ty cung ứng nhân lực trong nước chưa thật sự chuyờn nghiệp, ớt hiệu quả, cũn với cụng ty nước ngoài thỡ chi phớ quỏ cao.Trong khi hầu hết doanh nghiệp đều muốn có những cán bộ quản lý làm việc tận tụy, trung thành thì một số ứng viên lại không có ý định gắn bó lâu dài ở một đơn vị và sẵn sàng tìm chỗ khác mà họ cho là khá hơn Mặt khác, việc thích nghi với môi trường làm việc mới cũng là một thử thách mà nhiều ứng viên không vượt qua được Mỗi doanh nghiệp thường có một nếp làm việc,một văn hoá riêng Sự khác biệt này càng lớn giữa doanh nghiệp trong níc và nước ngoài Nhiều ứng viên đã không kịp thời điều chỉnh thói quen làm việc,cung cách ứng xử để tạo được tiếng nói chung với đồng sự và do đó trở thành lạc lõng, không phát huy được năng lực của mình Về phía người tuyển dụng,không phải doanh nghiệp nào cũng thực sự biết rõ mình cần gì, yêu cầu gì khi
Thực trạng đầu t vào quyền sở hữu công nghiệp của các doanh nghiệp trong nớc
1.1 Tình trạng vi phạm sở hữu công nghiệp tăng mạnh
Sở hữu công nghiệp là lĩnh vực có thể làm Doanh nghiệp tiêu vong dễ dàng nhất mà lâu nay các đơn vị và Nhà nước đều ít chú ý đến Khi doanh nghiệp chưa coi nhãn hiệu là tài sản vô hình quý giá thì những thua thiệt là điều khó tránh khỏi.
Có thể đưa ra một vài ví dụ sau: Vụ án tranh chấp nhãn hiệu sữa Trường Sinh là một điển hình gây tranh cãi gay gắt trong giới chuyên môn về mức độ và cách áp dụng các quy định pháp luật về sở hữu trí tuệ Tuy sữa Trường Sinh làm từ đậu xanh và sữa đặc có đường Foremost làm từ sữa bò, nhưng công ty TNHH Foremost vẫn khởi kiện Trường Sinh vì cho rằng công ty này đã vi phạm quyền sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu Trường Sinh dễ gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.Vụ tranh chấp kéo dài hai năm và cuối cùng Foremost thắng kiện.Với vốn đầu tư khoảng 1 tỷ đồng, sau mấy năm hoạt động, Trường Sinh giành được thị phần khá lớn tại miền Bắc Sau vụ việc này, nhiều bạn hàng lớn đã ngừng hợp đồng,một số nhân viên bỏ việc và công ty phải tạm ngừng sản xuất Ông Nguyễn Trung Thực, Giám đốc công ty sữa Trường Sinh,khẳng định là đã nghiên cứu rất kỹ các quy định về sở hữu công nghiệp trước khi thiết kế nhãn hiệu sữa đậu nành Trường Sinh Tuy vậy, sản phẩm này ra đời từ năm 1997 mà mãi đến tháng 12/1998 mới đăng ký nhãn hộ bảo hiệu, trong khi sữa đặc Foremost của Trường Sinh đã được chấp nhận đăng ký trước đó 6 tháng Ông Thực cho biết, Trường Sinh không đăng ký nhãn hiệu ngay vì không thấy có sản phẩm nào mang tên tương tự và còn lo tồn tại trên thị trường trước đã Với quan niệm như trên, vô tình Trường Sinh đã mắc nạn.
Hay như một ví dụ khác: Giới kinh doanh ở TP.HCM đang bị thu hút vào một vụ việc khác Một công ty người mẫu trên thế giới chuẩn bị vào Việt
Nam đã rất tức giận khi thấy tên mình bị một doanh nghiệp trong nước sử dụng làm nhãn hiệu quần áo thời trang, bày bán trên khắp các siêu thị lớn của
TP Họ tuyên bố sẽ đưa vụ này ra toà.
Hay như một thương hiệu nổi tiếng khác như nước mắm Phú Quốc cũng đang chịu hậu quả của tình trạng vi phạm sở hữu công nghiệp Nước mắm Phú Quốc(Kiên Giang) là đặc sản Việt Nam đã được đông đảo người dân trong nước và trên thế giới biết đến Tuy nhiên, gần đây sản phẩm này đang được sản xuất và bày tràn lan ở Thái Lan Nhà máy có công suất 2.500lít/giờ, hệ thống lấy nước mắm đưa vào bồn chứa, lọc tạp chất, tiệt trùng, đóng chai… rất hiện đại Màu cánh gián đậm, trong và mùi thơm nhẹ rất đặc trưng, vị mặn - ngọt có hậu béo của đạm đã tạo ra ưu thế tuyệt đối của nước mắm Phú Quốc, được thị trường chấp nhận nhiều năm nay Gần đây nước mắm Phú Quốc”dỏm”xuất hiện tràn lan, làm người tiêu dùng không phân biệt được đâu là thật, đâu là giả Chính quyền Phú Quốc và hiệp hội ngành nghể biết rõ nưỡc mắm Phú Quốc giả bày bán ở các tỉnh ĐBSCL, TP.HCM, miền Trung, miền Bắc…nhưng đành bó tay, vì không có cơ sở ngăn chặn Giữa năm 2001, Cục Sở hữu công nghiệp đã công nhận tên gọi xuất xứ nước mắm Phú Quốc. Chỉ những cơ sở sản xuất nước mắm tại Phú Quốc mới được sử dụng tên gọi này Đồng thời, các Doanh nghiệp trên đảo cũng phải đăng ký thương hiệu riờng cho mỡnh Tuy nhiên trờn thực tế, nhiều Doanh nghiệp vẫn lợi dụng cỏi vướng hiện nay là “chờ”Bộ Thuỷ sản ban hành Quy định sản xuất để lưu hành hàng kém chất lượng Một khi Bộ Thuỷ sản ban hành 2 quy chế trên thì mới đủ cơ sở pháp lý để ngăn chặn hàng giả Khi khống chế được hàng giả thì nước mắm Phú Quèc sẽ tăng giá trị rất cao Trong khi chờ Bộ Thuỷ sản, thì ởThái Lan, việc sản xuất và xuất khẩu nước mắm mang tên Phú Quốc cũng diễn ra tràn lan Nhiều doanh nghiệp cho biết, một vài công ty ở Thái Lan đã đăng ký thương hiệu nước mắm Phú Quốc tại các nước khác Đây là một nguy cơ tranh chấp thương hiệu VN chậm chân.
Như vậy, một loạt các sản phẩm Việt Nam cũng đang gặp rắc rối ở nước ngoài do chưa đăng ký sở hữu công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá, nhất là ở thị trường Trung Quốc và ASEAN Đơn cử, Công ty Thực phẩm Hậu Giang đã khởi kiện một đại lý ở Châu Âu khi phát hiện họ tự ý đăng ký sở hữu nhãn hiệu bánh phồng tâm Sa Giang để trục lợi Theo nhận định của các chuyên gia, vấn đề chính là sản phẩm xuất khẩu của VN còn ít, lại chưa ổn đình lâu dài, nhiều sản phẩm chỉ trụ được 6 tháng nên các doanh nghiệp chưa quan tâm đến chuyện đăng ký sở hữu nhãn hiệu Ông Nguyễn Hữu Khai, Tổng giám đốc Công ty Đông Nam dược Bảo Long, cho biết sau khi bị một bạn hàng làm giả sản phẩm của mình ở Trung Quốc:” Chẳng ai lo bị ăn cắp nhãn hiệu khi không bán được hàng Nhưng đến lúc bán chạy mới đăng ký bào hộ nhãn hiệu thì quá muộn” Trong khi đó, theo đuổi các vụ kiện ở nước ngoài rất tốn kém và rắc rối Chẳng hạn, tại Mỹ, để thuê một luật sư theo đến hết vụ kiện phải tiêu tốn khoảng 30.000-50.000USD.
Bên cạnh đó, trong nước, tình trạng hàng giả, hàng nhái tràn lan, tiếp tục làm”nhức đầu”mọi người Người tiêu dùng lo mua nhầm hàng dỏm, nhà sản xuất lo mất thị phần, thiệt hại uy tín …:Tình trạng ti vi giả xuất hiện ngày càng nhiều, tất cả linh kiện của ti vi này đều là hàng rời được nhập về từ Trung Quốc Thậm chí một số phụ kiện khác như khung máy, nút công tắ, vỏ loa là chính hiệu…”made in Chợ Lớn”Và tuy được sản xuất theo kiểu “râu ông nó cắm cằm bà kia” như vậy, nhưng sau khi hoàn thành các sản phẩm này lại đĩnh đạc khoác trên mình những nhãn hiệu lớn như Sony, Toshiba, JVC…;Các loại nước uống, nước giải khát là lãnh địa mà bọn làm hàng giả thường tập trung nhiều nhất với bao bì, nhãn mác rất giống sản phẩm có uy tín trên thị trường để đánh lừa người tiêu dùng Đáng báo động là tình trạng dùng nguyên liệu gây ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng để đưa vào sản phẩm nhăm thu lợi cao Điển hình như hồi trung tuần tháng giêng năm nay, đội QLTT Bình Chánh đã kiểm tra và phát hiện một cơ sở sản xuất nước uống có gas ở P.Bình Trị Đông B (Q.Bình Tân) có sử dụng đường hóa học với hàm
4 6 lượng lớn Trên 4.200 chai nước(1,25lít/chai)chuẩn bị tung ra thị trường đã bị thu giữ kịp thời Như vậy, nêu không ngăn chặn kịp thời nạn hàng giả, hậu quả sẽ rất nghiêm trọng: Hàng giả ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người tiêu dùng không những quyền lợi về kinh tế mà còn đe doạ đến sức khoẻ, thậm chí tính mạng;Quyền và lợi ích của những người sản xuất chân chính bị tổn hại; Vấn đề lợi ích quốc gia: gây tác động tiêu cực đến nến kinh tế, ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội, không thúc đẩy được sản xuất, không tạo được nhiều sản phẩm mới có chất lượng, tạo nên môi trường đầu tư không lành mạnh; Hàng giả còn gây thiệt hại lớn về tài chính: Theo số liệu do công ty UNILEVER cung cấp nhà nước thất thu khoảng 22 triệu USD thuế giá trị gia tăng và các loại thuế nhập khẩu khác trên tổng doanh số bán hàng giả trong ngành mỹ phẩm.
Một ví dụ điển hình khác trong ngành công nghiệp xe máy để chúng ta thấy rõ hơn hậu quả của việc bị vi phạm sở hữu công nghiệp, đó là trương hợp của công ty Honda: chiến dịch thu hàng nhái của công ty Honda bất khả thi: Chiến dịch được sự hậu thuẫn của các chuyên gia Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, cảnh sát kinh tế, quản lý thị trường và cả Hiệp hội Xe đạp xe máy VN Tuy nhiên, tất cả đều cho rằng, Honda Motor sẽ khó làm nổi khi mà những quy định về thực thi bảo hộ sở hữu công nghiệp nước ta vẫn còn lỗ hổng Thực ra, cuộc chiến chống hàng nhái, hàng giả của hãng đã khai màn ngay từ khi hai mẫu xe đó được Cục Sở hữu công nghiệp VN cấp bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Trong vòng 11 tháng trở lại đẫy có trên 2.500 mẫu xe vi phạm bị tịch thu, trong đó phần nhiều là các chi tiết vi phạm kiểu dáng Future vốn đang rất ăn khách Tuy nhiên con số này chỉ như muối bỏ bể khi mà theo thống kê có tới 300.000 - 400.000 xe được nhập từ Trung Quốc vào VN theo dạng CKD mỗi năm và được các Doanh nghiệp trong nước thay đổi hình dáng bằng các chi tiết nhái Qua thực tế trên, thấy rằng: luật vi phạm sở hữu công nghiệp của VN chưa nghiêm, chưa rõ ràng nên đã tạo điều kiện cho vi phạm ngày càng gia tăng.
1.2 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp tại VN
Kể từ năm 1981 khi Điều lệ về sáng kiến, sáng chế và năm 1982 Điều lệ về nhãn hiệu hàng hoá được Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành cụng tỏc đăng ký bảo hộ cỏc đối tượng sở hữu cụng nghiệp bắt đầu được thực hiện Kể từ đó đến nay công tác đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã phát triển không ngừng và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nước nhất là trong thời kỳ của sự nghiệp đổi mới Từ 01.7.1996 việc bảo hộ sở hữu công nghiệp đã được điều chỉnh bởi một văn bản pháp lý ở mức cao nhất là Bộ luật dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Theo Bộ luật dân sự, 5 đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ ở VN là: sáng chế,giải pháp hữu ích,kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hoá và tên gọi xuất xứ hàng hoá.Việc đăng ký xác lập quyền đối với các đối tượng sở hữu công nghiệp được bảo hộ trên ngày càng không ngừng phát triển và tăng tiến Năm 2003 vừa qua số đơn đăng ký các đối tượng sở hữu công nghiệp từ các tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước nộp tại Cục sở hữu trí tuệ đạt gần 18000 đơn, tăng 25%so với năm 2002 Số đơn nói trên tăng trưởng liên tục hàng năm với tốc độ khoảng 10-15%/năm Bên cạnh đó, các đơn xin đăng ký hợp đồng ly xăng, chuyển nhượng, sửa đổi, gia hạn văn bằng bảo hộ khiếu nại, tra cứu…cũng tăng nhanh và đạt hơn 19.000 đơn, tăng 40%so với năm2002 thể hiện việc các tài sản về sở hữu công nghiệp tại VN ngày càng có giá trị và sức sống nhộn nhịp.
Cho tới thời điểm hiện nay, đã có hơn 4.200 Bằng độc quyền sáng chế(patent),hơn 7.600 Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, 104.000 nhãn hiệu hàng hoá đã được đăng ký bảo hộ tại VN.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có điểu tiết của Nhà Nước và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu, rộng của VN cũng như sự tăng trưởng của số lượng đối tượng sở hữu công nghiệp được đăng ký, bảo
4 8 hộ tại VN, số lượng các vụ việc tranh chấp, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp và làm hàng giả cũng ngày càng tăng, nhất là trong những năm gần đây.
Theo báo cáo của các cơ quan chức năng thì hàng năm có hàng trăm vụ án làm hàng giả có liên quan đến các đối tượng sở hữu công nghiệp đã được xử tại các toà án trong cả níc, hàng ngàn vụ sản xuất, buôn bán hàng giả vi phạm quyền sở hữu công nghiệp bị cơ quan Quản lý thị trường ở Trung ương và địa phương xử lý Số các vụ việc trên không những không giảm mà ngày càng tăng Tuy chỉ là cơ quan quản lý mà không phải là cơ quan có chức năng xử lý trực tiếp các vi phạm nhưng Cục sở hữu trí tuệ cũng nhận được số đơn khiếu nại các vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ngày càng tăng, cụ thể trong các năm gần đây như sau:
Năm 2003: 410 vụ Đây chỉ là số liệu các khiếu nại được gửi trực tiếp đến Cục Sở hữu trí tuệ do yêu cầu của chủ sở hữu công nghiệp hoặc do tính chất phức tạp hoặc vi phạm rộng của việc vi phạm, số lượng lớn các khiếu nại còn lại đã được giải quyết bởi các cơ quan chức năng khác hoặc các Sở Khoa học và Công nghệ địa phương.
Các nội dung khác
Nhìn một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hóa doanh nghiệp trong các cơ quan và doanh nghiệp ở nước ta còn có nhiều hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới, môi trường làm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tinh chuyên nghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp, chưa có sự giao thoa giữa các quan điểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo, chưa có cơ chế dùng người, có sự bất cập trong giáo dục đào tậpnên chất lượng đào tạo chưa cao.Mặt khác, văn hóa doanh nghiệp còn bị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnh hưởng của tàn dư từ chế độ phong kiến, quan niêu bao cấp.
Văn hóa doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất cứ doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hóa, ngôn ngữ, tư liệu, thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồn tại được Trong khuynh hướng xã hội hiện nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp là con người mà văn hóa doanh nghiệp là cái liện kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn lực riêng lẻ Do vậy, có thể khẳng định văn hóa doanh nghiệp là tài sản vô hình của mỗi doanh nghiệp.Theo ông Trần Hoàng Bảo(1 trong số 300 doanh nghiệp trẻ) nhận xét” Văn hóa của doanh nghiệp thể hiện ở phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên Cũng theo ông Bảo, đối tác khi quan hệ thì ngoài việc quan tầm tới lợi nhuận của công ty họ còn đáng giá doanh nghiệp qua văn hóa của doanh nghiệp đó Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt ở các nước Châu Á thường được dựa trên mối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo, còn ở các nước Tây Âu thì thành công của doanh nghiệp lại được dựa trên các yếu tố như khả năng quản lý các nguồn lực, năng suất làm việc, tính năng động của nhân viên…Ngoài những yếu tố chủ quan, để xây dựng văn hóa doanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan.Đó là việc tạo lập thị trường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể hiện qua” Các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệ người tiêu dùng”, là quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
2 Thực trạng đầu t vào công nghệ và khoa học kỹ thuật của các doanh nghiệp trong nớc.
2.1 Nội dung đầu t đổi mới KH – CN
Bao gồm việc đầu t vào những nội dung sau:
Đầu t đổi mới dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị đã có sự đổi mới công nghệ trong máy móc thiết bị.
Tuy nhiên, cha rộng khắp và có chiều sâu, tỷ lệ máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại còn thấp.
Đầu t nâng cao kỹ năng, trình độ nghề nghiệp ngời lao động Trong những năm gần đây, vấn đề đào tạo nhân lực khoa học công nghệ đã đợc chú trọng nhng vẫn còn nhiều tồn tại.
Đầu t vào lĩnh vực thông tin, tổ chức.
Có thể nói đầu t đổi mới công nghệ là một hình thức của đầu t phát triển nhằm hiện đại hóa dây chuyền công nghệ và trang thiết bị cũng nh trình độ nguồn nhân lực; tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng nh cạnh tranh thông qua cải tiến,đôi mới sản phầm hàng hoá dịch vụ. Đầu t đổi mới công nghệ là một hình thức của đầu t phát triển nhng có nội dung đi sâu vào mặt “chất” của đầu t. Mục tiêu của đầu t đổi mới công nghệ là nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tạo thêm chỗ làm việc mới và tạo ra yếu tố công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ Ngoài ra đầu t đổi mới khoa học công nghệ còn tăng năng suất lao động, cải tiến, thay đổi và phát triển các loại hàng hoá, dịch vụ mới có chất lợng cao hơn, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao hơn của thị trờng.
Tuỳ theo trình độ phát triển của mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp đầu t đổi mới công nghệ đợc thực hiện từng phần hoặc kết hợp 7 giai đoạn:
Giai đoạn 1: nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu giai đoạn 2: tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ nhập.
Giai đoạn 3: tạo nguồn công nghệ từ nớc ngoài thông qua lắp ráp.
Giai đoạn 4: phát triển công nghệ nhờ lience.
Giai đoạn 5: đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai, thích ứng công nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp.
Giai đoạn 6: xây dựng tiềm lực công nghệ trên cơ sở nghiên cứu và triển khai.
Giai đoạn 7: liên tục đổi mới công nghệ trên cơ sở đầu t cao về nghiên cứu cơ bản.
Một công nghệ nào cũng chỉ phát triển trong một giai đoạn nhất định theo chu kỳ: xuất hiện - tăng trởng - trởng thành - bão hoà Chu kỳ ấy đợc gọi là “vòng đời công nghệ”. đầu t đổi mới công nghệ cũng phải căn cứ vào “vòng đời”này để quyết định thời điểm đầu t cho thích hợp nhằm đảm bảo hiệu quả của đồng vốn đầu t.
Doanh nghiệp chỉ dành 3% doanh thu một năm cho đổi mới công nghệ áp lực cạnh tranh trên thị trờng vãn cha tác động đáng kể đến hoạt động đầu t đổi mới công nghệ của DN Đó là kết quả cuộc khảo sát về đổi mới công nghệ tại các DN VN do Chơng trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng (Bộ Kế hoạch và Đầu t) phối hợp thực hiện Mục tiêu của cuộc khảo sát này là đánh giá các chính sách hỗ trợ DN của Nhà nớc trong lĩnh vực phát triển khoa học, công nghệ, tìm ra các “lỗ hổng” về chính sách trong lĩnh vực đổi mới khoa học công nghệ Kết quả khảo sát 100 DN (35 DN ngành hoá chất và 65 DN ngành dệt may) tại Tp.HCM và Hà Nội cho thấy, hầu hết các DN
5 4 đang sử dụng dây truyền công nghệ, máy móc thiế bị đồng vộ thuộc thế hệ từ những năm 80 của thế kỷ 20 69%
DN phụ thuộc vào nguyên vật liệu; 53% DN phụ thuộc vào thiết bị, công nghệ Điều này cho thấy, tốc độ triển khai công nghệ mới trong các DN khá chậm Mức độ đầu t cho đổi mới công nghẹ của DN chỉ đạt khoảng 3% doanh thu/năm Trung bình một DN đầ t khoảng 5 tỷ đồng/năm cho đổi mới công nghệ, chủ yếu là mua thiết bi, cải tiến máy móc phần cứng… theo khảo sát, hầu hết các DN tiến hành đổi mới công nghệ một cách thụ động, mang tính tình huống, do nhu cầu khách quan nảy sinh trong quá trình sản xuất mà không có kế hoạch dài hạn về đổi mới công nghệ Phơng thức dổi mới công nghệ đợc sử dụng nhiều nhất là nguồn công nghệ nhập khẩu từ nớc ngoài Tỷ lệ cán bộ kỹ thuật trong DN chit đạt khoảng 7% Riêng với ngành dệt may, sự yếu kém về thông tin khiến các DN dệt may bị lệ thuộc về đơn hàng, nguồn nguyên liệu đến cả công nghệ DN muốn đổi mới công nghệ chỉ biết tìm thông tin trên mạng mà không biết cách và không có”địa chỉ” để tyhẩm định xem công nghệ đó có phù hợp hay kgông theo chác chuyên gia khảo sát, ngành dệt may cần hình thành Trung tâm t vấn thông tin làm đầu mối cung cấp thông tin về thị trờng khách ahngf, công nghệ, giải pháp cải tiến… giúp DN chủ động hơn trong sản xuất, tiêu thụ và điều phối thị trờng.Bên cạnh đó, Nhà nớc cần thiếp tục ban hành các chính sách miến, giảm thuế thu nhập đối với các viện nghiên cứu bán kết quả nghiên cứu công nghệ, hoạt động chuyển giao công nghệ và đào tại liên quan đến công nghệ, phát triển sản phẩm, cho phéo tính chi phí nghiên cứu kkhoa học vào giá thành sản xuất đặc biệt, cần sớm cho ra đời Quỹ đầu a mạo hiểm của Chính phủ để hỗ trợ DN đổi mới công nghệ. Nhng quan trọng hơn cả, theo các chuyên gia là Nhà nớc cần tiếp tục thực hiện cải cách kinh tế, hoàn thiện môi trờng pháp lý, bao gồm ban hành Luật DN chung, đẩy nhanh quá tình sắp xếp, cổ phần hoá DN Nhà nớc để tạo một môi tr- ờng cạnh tranh bình đẳng, động lực chính để các DN chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh. Nét đặc trưng của các công ty đa quốc gia là chúng thường sở hữu những khoản tài sản vô hình rất lớn, trong đó công nghệ là một trong những tài sản vô hình rất lớn, trong đó công nghệ là một trong những loại tài sản vô hình quan trọng nhất.Theo đánh giá của các chuyên gia, trình độ công nghệ và mức độ làm chủ công nghệ của các doanh nghiệp Việt Nam còn chậm so với khu vực.
Theo khảo sát cho thấy, mức đầu tư dành cho đổi mới thiết bị chỉ tương đương bình quân 3% doanh thu cả năm Nói chung, trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp đã chú ý hơn tới đầu tư cho đổi mới công nghệ Tuy nhiên, điều đáng nói qua kết quả điều tra, đầu tư của các doanh nghiệp cho đổi mới công nghệ tập trung chủ yếu để mua sắm, cải tiến máy móc thiết bị phần cứng( thông qua thapạ khẩu thiết bị trong nước) hơn là đầu tư cho phần mềm công nghệ (như đầu tư cho việc nghiên cứu, cải tiến công nghệ, sản phẩm hiện có hay thiết kế các sản phẩm mới) Thông thường đầu tư cho công nghệ phần cứng tốn kém hơn nhiều so với đầu tư cho phần mềm công nghệ và do vậy sẽ làm đội giá thành sản phẩm làm ra do giá trị khấu hao lớn.
Theo kết quả khảo sát của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương(CIEM), thực hiện với 100 doanh nghiệp thuộc ba loại hình sở hữu:doanh nghiệp Nhà Nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong lĩnh vực dệt may và sản xuất trên địa bàn
TPHCM và Hà Nội.Kết quả cho thấy, có 57% doanh nghiệp được hỏi đang sử dụng những máy móc thiết bị từ những năm 1990, 39% sử dụng thiết bị công nghệ nhập khấu, có 56% doanh nghiệp được hỏi cho biết rất phụ thuộc vào thiết bị công nghệ nhập khẩu Riêng về sự cần thiết tiến hành hoạt động đầu tư mới dây chuyền công nghệ nghệ,máy móc thiết bị, có 50% doanh nghiệp được hỏi cho rằng rất càn thiết.Như vậy, làn sóng đầu tư của nước ngoài(FDI) vào Việt Nam hơn một thập kỷ qua chưa tạo ra một sự chuyển biến mạnh về chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước Nói một cách khác, công nghệ được đưa vào Việt Nam qua đường FDI vẫn chỉ quẩn quanh ở các doanh nghiệp có vốn nước ngoài. Điều này xuất phát trước hết từ hệ thống pháp luật và việc thực thi pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam đang còn nhiều bất cập như: hệ thống luật pháp còn nhiều điểm chưa phù hợp và đầy đủ so với các tiêu chuẩn và quy định của luật pháp quốc tế, các quy định về sở hữu trí tuệ nằm rải rác tại các văn bản dưới luật gây cảm giác dễ thay đổi, đặc biệt việc thực thi luật pháp về quyền sở hữu trí tuệ chưa nghiêm và tính hiệu lực còn thấp. Thứ hai, các doanh nghiệp tư nhân quy mô còn nhỏ bó, thiếu năng lực về tài chính để thanh toán các hợp đồng chuyển giao công nghệ, trong khi đó doanh nghiệp nhà nước thường muốn nhập khẩu thiết bị từ nước ngoài hơn vì còn có nhiều lợi ích khác Thứ ba, mối liên kết và hợp tác trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài còn yếu.Kết quả điều tra vừa qua cho thấy 56% doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ qua con đường nhập khẩu từ nước ngoài, chỉ có 23% thông qua liên kết với các doanh nghiệp FDI mà thôi. Động lực hàng đầu và mạnh nhất để buộc các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới công nghệ là áp lực cạnh tranh do kết quả của việc mở rộng thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế thời gian qua Kết quả điều tra cho thấy,tới 90% doanh nghiệp được hỏi đánh giá áp lực cạnh tranh là động lực lớn nhất để doanh nghiệp quyết định đầu tư đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất hạ giá thành sản phẩm để có thể tồn tại và mở rộng thị trường trong nước, quốc tế Điều đó có nghĩa là một khi doanh nghiệp còn được bảo hộ, được hưởng vị thế độc quyền và chưa phải đối mặt với cạnh tranh thì họ sẽ còn chần chừ trong đầu tư đổi mới công nghệ.ThiÕu vốn, thiếu thông tin về công nghệ và những hạn chế trong pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ chỉ là những cản trở tiếp theo.
Giải pháp cho vấn đề đầu t vào tài sản vô hình ở Việt Nam
Bài học kinh nghiệm rút ra thực tế trong hoạt động đầu t vào tài sản vô hình
1 Thành công của các doanh nghiệp trong nớc
Chỉ sau hai năm gây dựng thương hiệu, phân bón lá ARROW đồng hành cùng hình tượng anh Barô đã lọt vào hàng "top ten" các công ty kinh doanh phân bón lá Việt Nam Sự thành công đáng khích lệ từ một doanh nghiệp nhỏ và vừa này cũng đã mang lại ít nhiều kinh nghiệm kinh doanh
"Nếu ba yếu tố đoàn kết, tự tin, chuyên sâu được giữ vững, thì chuyện
"Xanh cây tốt quả, hể hả nhà nông", một khẩu hiệu ấn tượng của Quang Nông cũng có thể thành hiện thực trên những vùng đất lạ", anh Hương tự tin
Từ năm sản phẩm với 12 loại bao bì mang tính khảo nghiệm năm 2002, sau hai năm xây dựng thương hiệu, Quang Nông đã đưa ra thị trường trên 15 sản phẩm với hơn 60 loại bao bì khác nhau Số lượng công nhân từ sáu người, nay trên 20 người Bình quân mỗi tháng bán ra khoảng hai tấn phân bón lá ở dạng bột và lỏng, doanh số mỗi năm tăng 30% với thị phần chính là miền Đông và miền Tây Hiện "Anh Barô Quang Nông" đã xác định được mình đang đứng hàng năm, sáu trong mười công ty kinh doanh phân bón lá hàng đầu của Việt Nam.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Trung Nguyên sở hữu thương hiệu Cà phê Trung Nguyên nổi tiếng khắp cả nước và trên toàn thế giới Ngân hàngACB, một trong các doanh nghiệp có thương hiệu mạnh nhất Việt Nam Đó là những ví dụ điển hình cho thấy lợi nhuận của các doanh nghiệp khi đầu tư vào tài sản vô hình của doanh nghiệp Với lượng vốn đầu tư không phải là nhiều nhưng nó có thể tạo ra một giá trị tài sản vô hình khổng lồ cho doanh nghiệp.Như ở Việt Nam, tập đoàn Unilever đã bỏ ra 8.3 triệu USD để mua nhãn hiệu kem đánh răng P/S và trước đó tập đoàn P&G cũng chi 2.9 triệu
USD để mua nhãn hiệu kem đánh răng Dạ Lan Hoặc như trường hợp các công ty nước ngoài đã từng đề nghị mua thương hiệu Mỹ Hảo với giá 10 triệu USD, Trung Nguyên với giá 30 triệu USD nhưng đều bị từ chối.
2 Thành công của các doanh nghiệp nớc ngoài
Cái tên Barbie rất nổi tiếng trên thị trường đồ chơi thế giới, đó là thương hiệu do nhà máy đồ chơi Mattel ở Mỹ xây dựng nên Thương hiệu này chỉ thuộc về một loại búp bê đồ chơi Với hình tượng dễ thương, từ khi chào đời vào năm 1959 đến nay đã trở thành nàng tiên trong mộng của hàng triệu trẻ em.
Ba mươi năm nay, Barbie đã bán được hơn 300 triệu con Barbie đã trở thành thương hiệu nổi tiếng như thế nào? Điểm đầu tiên là nhà máy Mattel có thể nắm được tâm lý của người tiêu thụ, khiến Barbie trở thành tượng trưng của cái đẹp, đón được ý nguyện mơ về cái đẹp của các bé gái: “Em được như búp bê Barbie của em là tuyệt rồi.” Là cha là mẹ, đương nhiên cũng có mong nuốn như vậy Barbie được yêu thích do nó luôn được đổi mới hàng năm Bốn đặc điểm lớn của thị trường đồ chơi hiện nay là mới, lạ, nhanh, nhạy Dưới tiền đề phải giữ nguyên dung mạo của Barbie, nhà máy đồ chơi Mattel tập trung đổi mới ở phần trang phục Họ cho mời Oscar, nhà thiết kế thời trang nổi tiếng của Mỹ thiết kế trang phục cho Barbie.
Pepsi Cola được thành lập từ một thế kỷ trước đây, lượng tiêu thụ và danh tiếng đều kém xa Coca Cola Nhưng đến năm 1988, pepsi Cola được danh dự xếp hàng thứ bảy trong bảng 10 xí nghiệp lớn hàng đầu của nước mỹ, trở thành đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ nhất của Coca Cola Điều này khiến các nhà kinh tế học trên thế giới nhìn với con mắt khác, đồng thời làm cho Coca Cola thực sự cảm thấy bất an.
Pepsi Cola đã làm thế nào đuổi kịp Coca Cola? Chủ yếu là do từ năm
1950 đến năm 1955 đã áp dụng 5 quyết sách quan trọng Một là cải thiện khẩu vị thức uống để không còn thua kém Coca Cola Hai là thiết kế lại kiểu dáng chai thủy tinh và thống nhất các tiêu chí của công ty Ba là thiết kế lại hoạt
6 0 động quảng cáo, nâng cao hình tượng của thương hiệu Bốn là, tập trung lực lượng đánh chiếm thị trường rộng lớn mang thức uống về nhà sử dụng mà Coca Cola xem nhẹ Năm là, đặt 25 thành phố của Mỹ là thị trường mục tiêu trọng điểm để khai triển cuộc chiến giành giật với Coca Cola.
Trên đường xây dựng thương hiệu, kể từ sau đại chiến thứ hai, Pepsi Cola luôn theo dõi Coca Cola bằng con mắt cạnh tranh, vận dụng trăm phương nghìn kế để cạnh tranh Như năm 1975, Pepsi tiến hành cuộc thi nếm thử sản phẩm, khiến tên tuổi của Pepsi tăng lên rất mạnh làm cho thị phần cũng tăng lên nhiều Đến nay, theo thống kê, Pepsi chiếm 32% trong tiêu thụ ở thị trường 27 tỉ USD, không kém lắm so với 40% của Coca.Trong cuộc thi đua quảng cáo trên truyền hình gần 10 năm nay, Pepsi luôn luôn đứng trong tốp 5 tên tuổi hàng đầu, còn Coca chỉ xếp hàng thứ 8.
Stan Shih được coi là người hùng ở Đài Loan khi ông thành công trong việc đưa Acer trở thành thương hiệu máy tính quốc tế
Ngành công nghiệp máy tính luôn là một trong những lĩnh vực có sự cạnh tranh khốc liệt nhất, mà từ trước tới nay luôn do sự thống trị của một số tập đoàn khổng lồ, ví dụ như IBM Như vậy, làm thế nào mà một công ty Đài Loan lại có thể trở thành nhà sản xuất máy tính cá nhân lớn thứ 3 trên thế giới, tạo được một thương hiệu khiến các tập đoàn máy tính khác phải nể phục và thi thoảng phải kiêng dè?
Acer Computer luôn luôn được đầu tư một số tiền rất lớn vào việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm, tiếp bước các công ty công nghệ ở Nhật Bản, Shih tin tưởng vào “sự cải tiến” – dùng những đổi mới để tạo giá trị trong thiết kế và sản xuất các sản phẩm đặc sắc và dẫn đầu thị trường Công ty của Shih đã thực sự định vị được sản phẩm PC của mình - là ứng dụng mang tính thẩm mỹ, thoả mãn được khách hàng - “công nghệ mới được tất cả mọi người yêu thích ở khắp mọi nơi” Thực ra “mới” ở đây không đơn giản chỉ là mang nghĩa mới mẻ mà còn là những gì tốt nhất, mang giá trị cao, hầu như không có lỗi về kỹ thuật - để có thể thoả mãn được tất cả mọi người trong một thời gian dài “Mới” còn có liên quan tới “sự đổi mới, cải tiến”, dựa vào công nghệ cao - với giá cả hợp lý, dễ sử dụng Máy tính Acer có một lịch sử lâu dài gắn liền với “sự cải tiến” và hiện nay Acer vẫn luôn luôn cải tiến sản phẩm của mình.
Như vậy, ngoài những nỗ lực của các doanh nghiệp thì việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi nhất của chính phủ để giúp các doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này là không thể thiếu Sự hỗ trợ to lớn đó có thể nói đến như chính phủ Mỹ, Thụy Điển, Hà Lan…
Giải pháp và kiến nghị về xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t vào tài sản vô hình của
1.1 Nhóm giải pháp về hỗ trợ pháp lý
Nhà nước cần bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật về định giá tài sản vô hình cho doanh nghiệp
1.1.1 Về sở hữu công nghiệp:
- Tiếp tục hoàn chỉnh khung pháp lý về thực thi quyền sở hữu công nghệ, trong đó việc quy định cụ thể các thủ tục tố tụng tại tòa, xử lý vi phạm trong từng lĩnh vực cụ thể và các mức phạt cần được bổ sung, hoàn chỉnh để nâng cao hiệu quả của công tác xử lý tranh chấp và thực thi quyền Cần có các quy định về thực thi quyền sở hữu công nghiệp cho từng lĩnh vực cụ thể như thị trường nội địa, biên giới, xử tại tòa…
- Các cơ quan thực thi đặc biệt là tòa án cần tiến hành nâng cấp trình độ của các cán bộ thực thi, thẩm phán xét xử… nhất là trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp để nâng cao năng lực của các cơ quan này, tăng tính nhanh nhạy và hiệu quả của các cơ quan này trong vi phạm sở hữu công nghiệp.
1.1.2 Về sở hữu trí tuệ
Thực hiện rà soỏt lại hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch của ta cú liờn quan đến sở hữu trí tuệ, nhằm tìm ra những bất cập cần phải sửa đổi, điều
6 2 chỉnh hoặc bổ sung, tăng cường Từ đó xây dựng kế hoạch từng bước sửa đổi, các quy định pháp lý về quyền sở hữu trí tuệ sao cho phù hợp với các quy định của công ước quốc tế Hiệp định Trips, hiệp định thương mại Việt Mỹ.
Cụ thể luật dân sự, các nghị định về quyền tác giả và sở hữu công nghiệp, ban hành các nghị định mới về bảo hộ bí mật kinh doanh, tên thương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan tới sở hữu công nghiệp, bảo hộ giống thực vật mới, bố trí mạch vi điện tử, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa.
Cần triển khai nghiên cứu việc tham gia bốn công ước quốc tế: Công ước Giơnevơ về bảo hộ người sản xuất bản ghi âm chống sao chép, công ước Bécnơ về bảo hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật, công ước Brucxen về bảo hộ tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa, công ước UPOV về bảo hộ giống thực vật mới.
Xây dựng chiến lược phát triển khoa học - kỹ thuật lâu dài, tăng thêm cho đầu tư nghiên cứu khoa học Nhà nước thực hiện các chính sách ưu đãi để giữ chân những ngưới giỏi ở lại trong nước đồng thời thu hut nhân tài từ nước ngoài, có như thế, chúng ta mới có thể xây dựng được thành công quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đầu tư cho giáo dục, tạo dựng môi trường học tập và nghiên cứu thuận lợi Ra sức phát triển giáo dục từ xa, giáo dục qua mạng, thực hiện các chương trình hợp tác, hỗ trợ giáo dục Để đảm bảo xây dựng và phát triển nguồn nhân lực từ gốc.
Thực hiện các chương trình thương hiệu quốc gia để nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, bên cạnh đó việc các doanh nghiệp phải có thái độ đúng đắn trong xây dựng và sử dụng tốt thương hiệu của mình trong kinh doanh xúc tiến thương mại Mục đích của chương trình là tăng cường sự nhận biết của các phân phối và tiêu dùng đối với sản phẩm mang thương hiệu Việt, để qua đó giúp họ có một cái nhín đúng đắn, tích cực hơn, đem lòng tin vào các nhà sản xuất trong nước, tạo thói quen và ý thích mua hàng Việt Nam cho người tiêu dùng, đồng thời quảng bá tiêu chuẩn quốc tế và áp dụng tiêu chuẩn đó vào Việt Nam nâng cao hình ảnh Việt Nam,
Nhà nước với vai trò quản lý vĩ mô cũng có trách nhiệm trong việc hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình xây dựng nhãn hiệu, cụ thể: tạo điều kiện cung cấp thông tin thị trường đầy đủ cho doanh nghiệp, nhất là thông tin về thị trường quốc tế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, đặc biệt là mụi trường phỏp lý minh bạch cho cỏc doanh nghiệp, hỗ trợ hoạt động truyền thông trên thị trường trong nước và thị trường thế giới.
1.1.5 Về khoa học công nghệ Đổi mới công nghệ phải gắn liền với phát triển kinh tế – xã hội, chiến lợc phát triển công nghệ của đất nớc cũng nh chiến lợc phát triển của DN Chiến lợc phát triển kinh tế cũng nh chiến lợc công nghệ quốc gia đóng vai trò quan trọng trong định hớng phát triển công nghệ của từng DN nhằm một mặt có đợc những u đãi và hỗ trợ nhất định của Chính phủ, mặt khác đảm bảo cho DN có đợc hớng đi đúng, tiết kiệm nguồn lực tránh đợc những rủi ro không đáng có.
DN tiến hành đầu t cần hạn chế tình trạng nhập máy móc thiết bị và chuyển giao công nghệ lỗi thời đây là hoạt động đòi hỏi vốn đầu t lớn, nhng sự hy sinh này là sự đầu t trong tơng lai, tạo cơ hội đón đầu về công nghệ, tránh nguy cơ tụt hậu và thu hẹp dần khoảng cách với các nớc, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng trong nớc và trên thế giới, tạo thế lực cho DN Việc này không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực từ DN mà còn cả ở phía Nhà nớc Nên chăng Nhà nớc cần sử dụng những u đãi về thuế, tín dụng để khuyến khích
6 4 đầu t trang thiết bị công nghệ, đồng thời t vấn quản lý để giúp cho các DN bằng các lớp đào tạo quản lý miễn phí, cung cấp những thông tin về giá cả, chất lợng công nghệ
Cùng với việc nâng cao khả năng công nghệ bằng nhập khẩu, nên tổ chức những quỹ khen thởng, quỹ đầu t nghiên cứu khoa học để khuyến khích cán bộ viên chức trong DN phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, không những có thể tạo ra công nghệ mang bản sắc VN mà còn có ích trong việc biến công nghệ nớc ngoài thành công nghệ VN qua việc cải tiến chức năng của thiết bị nhập về Đây là một đóng góp quan trọng trong đổi mới công nghệ, phát huy sức mạnh nội lực của DNVN.
1.2.Nhóm giải pháp nâng cao mối quan hệ hỗ trợ giữa Doanh nghiệp và Nhà nớc
Cần có các chiến lược cũng như biện pháp cụ thể để tuyên truyền giác ngộ cho các doanh nghiệp hiểu được tầm quan trọng của tài sản vô hình.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, hệ thống các thủ tục để đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa…
Tăng cường đối thoại giữa Nhà nước và doanh nghiệp, Nhà nước lắng nghe những thắc mắc, những kiến nghị, những khó khăn của doanh nghiệp… để qua đó tạo dựng các giải pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất Gắn chặt thêm mối quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp.Hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc đào tạo, cung cấp các kiến thức mới có hệ thống.
2 Các giải pháp của Doanh nghiệp
2.1 Nhóm giải pháp thị trờng