BÀI TẬP NHĨM
MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ
Đề tài:
NỘI DUNG VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VƠ HÌNH
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 13Lớp chuyên ngành : Đầu tư 49
Lớp : Kinh tế đầu tư I_2009_2010
Khoa : Kinh tế đầu tư
Khóa : 49
Giáo viên hướng dẫn : TS Từ Quang Phương TS Phạm Văn Hùng
Trang 21 Trịnh Đức Giang2 Đinh Ngọc Duy3 Dương Tuấn Linh4 Ngô Thanh Thuận
5 Nguyễn Thị Khánh Linh
Trang 3DANH MỤC TỪ VIẾT TẮTTSHH Tài sản hữu hìnhTSVH Tài sản vơ hìnhNĐT Nhà đầu tưCSHT Cơ sở hạ tầngVN Việt NamKHCB Khoa học cơ bảnNHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
HN Hà Nội
Trang 4MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ MỐIQUAN HỆ CỦA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VƠHÌNH 8
I Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vơ hình .8
1 Đầu tư 8
1.1 Khái niệm .8
1.2 Đặc điểm của đầu tư .9
1.3 Phân loại đầu tư 9
2 Đầu tư vào tài sản hữu hình .10
2.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản hữu hình .10
2.1.1 Khái niệm TSHH 10
2.1.2 Đặc điểm TSHH 11
2.2 Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình 12
2.2.1 Đầu tư cố định vào tài sản trong kinh doanh 12
2.2.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ .12
2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình 13
2.3.1 Khái niệm hiệu quả đầu tư 13
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư 14
2.4 Kết quả và hiệu quả của việc đầu tư vào TSHH 15
3 Đầu tư vào tài sản vô hình 16
3.1 Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào TSVH 16
3.1.1 Khái niệm TSVH 16
3.1.2 Các đối tượng sở hữu trí tuệ 19
3.1.3 Đặc điểm TSVH 22
3.2 Các hình thức đầu tư vào TSVH 22
3.2.1 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 23
3.2.2 Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ 25
3.2.3 Đầu tư cho hoạt động Marketing 27
3.3 Đánh giá hiệu quả của đầu tư vào tài sản vơ hình .32
II Mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vơ hình 36
1 Đầu tư vào tài sản hữu hình – Cơ sở, tiền đề để phát triển tài sản vơ hình: .36
Trang 51.2 Giá trị vơ hình ẩn chứa trong phần hữu hình của sản phẩm chứa nó: 37
2 Sự tác động của đầu tư vào tài sản vơ hình đến tài sản hữu hình: 37
3 Những nhân tố thúc đẩy và kìm hãm mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữuhình và tài sản vơ hình: 39
3.1 Những nhân tố thúc đẩy mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vơ hình phát triển: .39
3.2 Những nhân tố kìm hãm mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vơ hình: .40
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀISẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VƠ HÌNH Ở VIỆT NAM 42
I Thực trạng về đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vơ hình 42
1 Thực trạng đầu tư vào tài sản hữu hình 42
1 Đầu tư vào tài sản hữu hình: 42
1.1 Thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng: 42
1.2 Thực trạng đầu tư vào máy móc thiêt bị sản xuất: 47
1.3 Thực trạng về đầu tư vào hàng tồn trữ 49
1.4 Đầu tư vào tài sản hữu hình khác: 51
2 Thực trạng đầu tư vào tài sản vơ hình 53
2.1 Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực .53
2.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay 53
2.1.2 Thực trạng đầu tư vào nguồn nhân lực 59
2.2 Thực trạng về đầu tư vào công tác nghiên cứu và triển khai các hoạt động KH-CN 63
2 2.1 Thực trạng đầu tư cho nghiên cứu khoa học 63
2.2.2 Thực trạng vi phạm bản quyền ở Việt Nam .66
2.3.Thực trạng đầu tư vào Marketing 67
2.3.1.Thực trạng đầu tư vào nhãn hiệu hàng hóa 67
2.3.2.Thực trạng đầu tư vào Thương hiệu 67
II Thực trạng mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vơhình ở Việt Nam 69
1.Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình đối với hoạt động đầu tư vàotài sản vơ hình trong doanh nghiệp 69
2 Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sản hữuhình trong doanh nghiệp 72
Trang 61 Bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay .75
1.1 Chất lượng tăng trưởng kinh tế ngày càng được cải thiện 76
1.2 Những hạn chế về chất lượng tăng trưởng kinh tế 77
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ PHỐI HỢPCÓ HIỆU QUẢ CÁC NGUỒN LỰC CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀO TÀISẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VƠ HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 80
I Xu thế chung của việc đầu tư vào tài sản vơ hình và tài sản hữu hình trong doanhnghiệp Việt Nam 80
1.1 Trong nền kinh tế tự cung tự cấp, thời phong kiến: 80
1.2 Trong nền kinh tế bao cấp: 80
1.3 Trong nền kinh tế thị trường: 81
1.4 Thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố: 81
2 Kết luận: 83
II Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vơ hình từ phídoanh nghiệp 86
1 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình: 86
1.1 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào máy móc thiết bị: 86
1.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào cơ sở hạ tầng và phương tiện giao thông vận tải: .88
2 Những giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản vô hình: 89
2.1 Giải pháp về mặt nguồn nhân lực: 89
2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vào nhãn hiệu hàng hố: 90
2.3 Giải pháp về mặt sở hữu trí tuệ: 93
II Một số giải pháp của chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữuhình và tài sản vơ hình trong doang nghiệp 94
1 Một số giải pháp của Chính phủ nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản hữuhình: 94
2 Một số giải pháp của Chính phủ để nâng cao hiệu quả đầu tư vào tài sản vơ hình: 95
2.1 Vấn đề về việc xây dựng thương hiệu quốc gia hiện nay 96
III Kết luận: 97
Trang 7LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ một vấn đề thực tiễn khi một thương hiệu đã nổi tiếng, cóchỗ đứng trên thị trường thì những sản phẩm mang tên thương hiệu này sẽ dễđược người tiêu dùng mua hơn do họ đã có niềm tin vào thương hiệu đó nêncũng tin tưởng vào chất lượng sản phẩm.
Cũng có thể thấy, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì khơng thểtách rời hai yếu tố tài sản vơ hình và tài sản hữu hình Một con người đượccoi là có cuộc sống tốt và đầy đủ chỉ khi đời sống vật chất và đời sống tinhthần của người đó đều được thoả mãn Người ta không thể sống ( hay khôngthực sự sống) khi mà chỉ được đáp ứng
Trang 8CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NỘI DUNG VÀ MỐI QUANHỆ CỦA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VƠ HÌNHI NỘI DUNG ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀ TÀI SẢN VƠHÌNH
1 Đầu tư
1.1 Khái niệm
Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đónhằm thu được lợi ích hoặc mục tiêu cho chủ đầu tư trong tương lai Đầu tưđòi hỏi rất lớn nhiều loại nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực sử dụng chođầu tư là tiền vốn Theo nghĩa rộng, nguồn lực đầu tư bao gồm cả tiền vốn,đất đai, lao động, máy móc thiết bị, tài nguyên.
Đối tượng của đầu tư là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thựchiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định Trên quan điểm phân công laođộng xã hội, có hai nhóm đối tượng chính là đầu tư theo ngành và đầu tư theolãnh thổ Trên góc độ tính chất và mục đích đầu tư, đối tượng đầu tư chia làm2 nhóm chính: vì mục tiêu lợi nhuận và vì mục tiêu phi lợi nhuận Trên gócđộ xem xét mức độ quan trọng, đối tượng đầu tư chia thanh: loại được khuyếnkhích đầu tư và loại bị cấm đầu tư Từ góc độ tài sản, đối tượng đầu tư chiathành: những tài sản vật chất và tài sản vơ hình.
Kết quả của đầu tư là sự tăng thêm về tài sản vật chất (nhà xưởng, thiếtbị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật…) vàtài sản vơ hình (phát minh, sáng chế, bản quyền…) Các kết quả của đầu tưgóp phần làm tăng thêm năng lực sản xuất của xã hội.
Trang 9định Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao quản lý, sử dụng vốnđầu tư Theo nghĩa đầy đủ, chủ đầu tư là người sở hữu vốn; ra quyết định đầutư, quản lý quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư và là người hưởnglợi từ thành quả đầu tư đó Chủ đầu tư chịu trách nhiệm kiểm tra giám sát đầutư, chịu trách nhiệm toàn diện về những sai phạm và hậu quả do ảnh hưởngcủa đầu tư đến mơi trường mơi sinh và do đó ảnh hưởng quan trọng đến việcnâng cao hiệu quả của hoạt động đầu tư Xác định rõ chủ đầu tư có ý nghĩaquan trọng trong quản lý đầu tư nói chung và vốn đầu tư nói riêng.
Hoạt động đầu tư là một quá trình, diễn ra trong thời kỳ dài và tồn tạivấn đề “độ trễ thời gian” Độ trễ thời gian là sự không trùng hợp giữa thờigian đầu tư và thời gian vận hành các kết quả đầu tư Đầu tư hiện tại nhưngkết quả đầu tư thường thu được trong tương lai.
1.2 Đặc điểm của đầu tư
- Quy mô về tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư làrất lớn.
- Thời kỳ đầu tư kéo dài.
- Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài.
- Quá trình thực hiện đầu tư cũng như thời kỳ vận hành kết quả đầu tưchịu ảnh hưởng lớn của các nhân tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội.
- Đầu tư có độ rủi ro cao.
1.3 Phân loại đầu tư
- Theo bản chất của các đối tượng đầu tư có: Đầu tư vào tài sản hữuhình, Đầu tư vào tài sản vơ hình.
Trang 10- Theo lĩnh vực hoạt động của kết quả đầu tư: Đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh, Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, Đầu tư phát triển cơ sởhạ tầng.
- Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư: Đầu tư cơ bản, Đầutư vận hành.
- Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình táisản xuất xã hội: Đầu tư thương mại, Đầu tư sản xuất.
- Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư:Đầu tư ngắn hạn, Đầu tư dài hạn.
- Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: Đầu tư gián tiếp, Đầu tư trực tiếp.- Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia: Đầu tư bằng nguồn vốn trongnước, Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài
2 Đầu tư vào tài sản hữu hình
2.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản hữu hình2.1.1 Khái niệm TSHH
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh củamình thì phải có những tài sản nhất định Tài sản là nguồn lực do doanhnghiệp kiểm sốt và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai Tài sảnhữu hình vẫn được coi nhân tố chính tạo nên giá trị doanh nghiệp Nhữngnhân tố này bao gồm máy móc thiết bị, đất đai, nhà cửa hoặc những tài sản tàichính khác như các khoản phải thu và vốn đầu tư Các tài sản này được xácđịnh giá trị dựa trên chi phí và giá trị cịn lại như thể hiện trên bảng cân đối kếtoán Các loại tài sản hữu hình nói chung, việc sử dụng tài sản đồng nghĩa vớiviệc làm cho giá trị tài sản giảm đi.
Có nhiều khái niệm khác nhau về tài sản hữu hình
Trang 11tịa nhà, máy móc, Nhìn chung, đây là những tài sản khơng thể chuyểnthành tiền mặt nhanh chóng.
- Trong kinh doanh: TSHH là tài sản với thời gian sử dụng khá dài, tàisản cố định trong một công việc buôn bán hay kinh doanh.
- Trong kế toán: TSHH là tài sản được phục vụ mục đích sản xuất trongthời gian dài chứ khơng phải để bán lại Nó bao gồm đất đai, các tịa nhà, câycối, dụng cụ, khoáng sản, rừng cây lấy gỗ.
- Trong lĩnh vực thuế: đây là tài sản được sở hữu bởi người đóng thuế,khơng phải tiền mặt, tồn kho, hàng hóa để bán, các khoản phải thu và nhữngtài sản vơ hình nhất định
2.1.2 Đặc điểm TSHH
+ Tồn tại ở hình thái vật chất cụ thể: tài sản hữu hình do doanh nghiệpnắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, từ nguyên liệu vậtliệu sử dụng những tài sản này để tạo ra sản phẩm nên những tài sản nàychúng ta có thể dễ dàng nhìn thấy và nhận biết được
+ Khó có thể di dời: do tài sản hữu hình thường là nhà cửa, vật kiếntrúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị, dụng cụ…được hìnhthành sau quá trình thi công xây dựng hoặc được dùng trong sản xuất kinhdoanh nên thường khó di chuyển
+ Có thể dễ dàng định giá tài sản: Tài sản hữu hình được đánh giá lầnđầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng Tài sản hữu hình được tínhgiá theo nguyên giá (giá trị ban đầu), giá trị đã hao mịn và giá trị cịn lại.
Ngun giá là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đượctài sản hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàngsử dụng
Trang 12Giá trị thanh lý (Giá trị còn lại) là giá trị ước tính thu được khi hết thờigian sử dụng hữu ích của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính.
2.2 Nội dung đầu tư vào tài sản hữu hình
2.2.1 Đầu tư cố định vào tài sản trong kinh doanh
Đầu tư vào tài sản cố định hay đầu tư xây dựng cơ bản là hoạt động đầutư nhằm tái tạo tài sản cố định của danh nghiệp Đầu tư xây dựng cơ bản baogồm các hoạt động chính như: xây lắp và mua sắm máy móc thiết bị Trongdoanh nghiệp, đặc biệt trong sản xuất kinh doanh, để các hoạt động diễn rabình thường đều cần xây dựng nhà xưởng, kho tàng, các cơng trình kiến trúc,mua và lắp đặt trên nền bệ các máy móc thiết bị…Hoạt động này đòi hỏi vốn vàchiếm tỷ trọng cao trong tổng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp, gồm có:
- Đầu tư vào xây dựng nhà xưởng, các cơng trình kiến trúc, kho tàng,bến bãi, phương tiện vận tải, truyền dẫn: một doanh nghiệp muốn sản xuấtđược cần phải có nhà xưởng, nơi sản xuất Hoạt đọng đầu tư này thường xảyra trước khi tiến hành sản xuất trong thời gian khá dài, thường từ 3 - 5 năm
- Đầu tư vào máy móc, thiết bị: để có thể tạo ra được sản phẩm thì máymóc là một yếu tố khơng thể thiếu Doanh nghiệp có thể mua máy móc thiếtbị mới bằng cách nhập khẩu từ nước ngồi, hoặc do góp vốn của các cổ đơnghoặc đầu tư của nước ngồi chuyển giao cơng nghệ…
- Đầu tư vào tài sản cố định khác: khi doanh nghiệp hoạt động còn phảiđầu tư mua sắm các trang thiết bị văn phòng, thiết bị dụng cụ dùng cho quảnlý…
2.2.2 Đầu tư vào hàng tồn trữ
Trang 13năng sản xuất Khi nhu cầu biến đổi mà hệ thống sản xuất có điều chỉnh khảnăng sản xuất của mình, hệ thống sản xuất sẽ khơng cần đến lớp đệm lót tồnkho nhưng tồn kho vẫn là cần thiết trên các phương diện sau
- Tồn kho để giảm thời gian cần thiết đáp ứng nhu cầu
- Làm ổn định mức sản xuất của đơn vị trong khi nhu cầu biến đổi - Bảo vệ đơn vị trước những dự báo thấp về nhu cầu
Vậy bao nhiêu tồn kho là hợp lý?
Tùy theo loại hình doanh nghiệp, qui mô và cơ cấu các mặt hàng tồntrữ cũng khác nhau Nguyên vật liệu là một bộ phận hàng tồn trữ không thểthiếu của doanh nghiệp sản xuất nhưng lại khơng có trong doanh nghiệpthương mại dịch vụ Tỷ trọng đầu tư vào hàng tồn trữ trong tổng vốn đầu tưphát triển của doanh nghiệp thương mại thường cao hơn các loại hình doanhnghiệp khác Do vậy, xác định qui mô đầu tư hàng tồn thông trữ tối ưu chodoanh nghiệp rất cần thiết Hoạt động này gồm có:
- Đầu tư vào nguyên, nhiên vật liệu- Đầu tư vào bán thành phẩm
- Đầu tư vào sản phẩm tồn trữ doanh nghiệp
2.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư vào tài sản hữu hình2.3.1 Khái niệm hiệu quả đầu tư
Hiệu quả đầu tư là phạm trù kinh tế biểu hiện quan hệ so sánh giữa cáckết quả kinh tế - xã hội đã đạt được của hoạt động đầu tư với các chi phí phảibỏ ra để có các kết quả đó trong một thời kỳ nhất định
Trang 14Hiệu quả đầu tư được đánh giá là có hiệu quả khi trị số của các chỉ tiêuđo lường hiệu quả thỏa mãn tiêu chuẩn hiệu quả trên cơ sở sử dụng các địnhmức hiệu quả do chủ đầu tư định ra
2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của đầu tư
Hệ thống đánh giá hiệu quả tài chính của đầu tư gồm có:- Chỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của dự án
+ Chỉ tiêu lợi nhuận thuần được tính cho tưng năm, cho cả đời dự ánhoặc bình quân năm của đời dự án
Lợi nhuận thuần từng năm được xác định như sau:Wi = Oi - Ci
Trong đó: Wi : Lợi nhuận thuần năm iOi : Doanh thu thuần năm iCi : Các chi phí ở năm i+ Tổng lợi nhuận thuần: PV(W)
PV(W) = ∑
i=1n
ƯWipv
= W1 + W2 + …+ Wn
Lợi nhuận thuần bình quân: ƯWPV
ƯWPV=∑i=1nƯWipvn
+ Chỉ tiêu thu nhập thuần: NPV: Thu nhập thuần của dự án thườngđược tính chuyển về mặt bằng hiện tại đầu thời kỳ phân tích
- Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư: phản ánh mức lợi nhuận thuầnhoặc thu nhập thuần (tính cho cả đời dự án) thu được từ một đơn vị vốn đầutư phát huy tác dụng
Trang 15các công cuộc đầu tư Tỷ suất sinh lời vốn tự có càng cao thì hoạt động đầu tưcàng có hiệu quả
- Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động: Vốn lưu động là một bộphận của vốn đầu tư Vốn lưu động quay càng nhanh, càng cần ít vốn và dođó càng tiết kiệm vốn đầu tư Nếu trong điều kiện khác khơng đổi thì hiệu quảsử dụng vốn càng cao
- Chỉ tiêu tỷ số lợi ích - chi phí: B/C- Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư: T- Chỉ tiêu tỷ suất hoàn vốn nội bộ: IRR- Chỉ tiêu điểm hòa vốn
2.4 Kết quả và hiệu quả của việc đầu tư vào TSHH
Kết quả và hiệu quả của việc đầu tư vào TSHH gồm có:
- Khối lượng vốn đầu tư thực hiện: là tổng số tiền đã chi để tiến hànhcác hoạt động của các công cuộc đầu tư bao gồm các chi phí cho cơng tác xâydựng, chi phí cho cơng tác mua sắm và lắp đặt thiết bị, chi phí quản lý và chiphí khác
- Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm+ Tài sản cố định huy động là cơng trình hay hạng mục cơng trình, đốitượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập (làm ra sản phẩm hànghóa hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ) đã kết thúc quá trình xây dựng,mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử dụng, có thể đưa vào hoạt độngđược ngay
Trang 16xuất phục vụ được thể hiện ở công suất hoặc năng lực phát huy tác dụng củacác tài sản cố định được huy động
3 Đầu tư vào tài sản vơ hình
3.1 Khái niệm và đặc điểm đầu tư vào TSVH3.1.1 Khái niệm TSVH
Tài sản vơ hình là tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể, thể hiệnmột lượng giá trị đã được đầu tư thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố địnhvơ hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh
Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế “Tài sản vơ hình lànhững tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng khơng có cấu tạovật chất, mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người sở hữu vàthường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng”.
Hiện nay tồn tại nhiều cách phân loại tài sản vơ hình khác nhau.
Theo Luật thuế thu nhập của Mỹ, tài sản vơ hình có thể chia làm 6 loạicơ bản:
- Các sáng chế, phát minh, cơng thức tính, quy trình, mơ hình, kỹ năng.- Bản quyền và các tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật.
- Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá.- Thương quyền, giấy phép, hợp đồng.
- Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự báo, dựtoán, danh sách khách hàng, các số liệu kỹ thuật.
- Các thứ “tương tự” khác Một thứ được gọi là tương tự nếu nó tạo ragiá trị khơng phải nhờ vào các thuộc tính vật chất mà nhờ vào nội dung trí tuệhoặc các quyền tài sản vơ hình khác của nó.
Trang 17hợp đồng thuê mướn cầu thủ, thỏa thuận gia cơng …) Các tài sản trí tuệ làloại tài sản tồn tại dưới hình thức “quyền tài sản” và bao gồm các nhân tố trítuệ mà doanh nghiệp có thể kiểm soát hoặc xác lập quyền sở hữu như: các cơsở dữ liệu (data base), các quy trình tác nghiệp, các bí quyết cơng nghệ …Quyền sở hữu đối với một tài sản cụ thể bao gồm ba khía cạnh: quyền chiếmhữu tài sản, quyền sử dụng tài sản và quyền định đoạt tài sản
Một tài sản trí tuệ nếu thỏa mãn các điều kiện bảo hộ pháp lý cụ thểtheo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ sẽ trở thành một đối tượng sở hữutrí tuệ (intellectual property - IP) như sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãnhiệu, chỉ dẫn địa lý, tác phẩm có bản quyền (copyright) … Tập hợp các đốitượng sở hữu trí tuệ mà một doanh nghiệp nắm giữ được gọi là tập đối tượngsở hữu trí tuệ (IP Portfolio) của doanh nghiệp đó Một đối tượng sở hữu trí tuệnếu được doanh nghiệp xúc tiến đầy đủ các biện pháp hoặc thủ tục bảo hộthích ứng sẽ xác lập nên một quyền sở hữu trí tuệ (IP right) như bằng độcquyền sáng chế, bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp, giấy chứng nhậnđăng ký nhãn hiệu … Một quyền sở hữu trí tuệ có thể có tính độc quyền tuyệtđối (như bằng độc quyền sáng chế) hoặc độc quyền tương đối (như bí mậtkinh doanh hoặc các tác phẩm có bản quyền) Điểm đáng chú ý của các đốitượng sở hữu trí tuệ so với các tài sản trí tuệ khác là, pháp luật sở hữu trí tuệkhơng chỉ điều chỉnh quá trình xác lập, bảo vệ và chuyển giao quyền tài sảnđối với các đối tượng sở hữu trí tuệ, mà còn chú trọng bảo vệ quyền nhân thâncủa các tác giả đã tạo ra các đối tượng sở hữu trí tuệ đó (như quyền đứng têntrên văn bằng độc quyền, quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền nhận thù lao vàgiải thưởng liên quan …)
Trang 18tài sản (assignment), như trong trường hợp Unilever mua lại nhãn hiệu P/Scủa Cơng ty hố mỹ phẩm P/S Việc chủ sở hữu vẫn nắm quyền sở hữu tài sảnvà chỉ cấp phép cho một chủ thể khác sử dụng tài sản trí tuệ liên quan củamình gọi là sự cấp xăng (licensing), như trong trường hợp Unilever cấp li-xăng cho Kinh Đô sử dụng nhãn hiệu WALL trong một thời gian ngắn đểthuận tiện cho việc chuẩn bị và lăng xê nhãn hiệu thay thế sau khi mua lạixưởng kem từ Unilever Trong một hợp đồng nhượng quyền thương mại(franchising), việc cấp li-xăng nhãn hiệu hay thương hiệu là một trong cácgiao kết cơ bản và bên cạnh đó, hoạt động hỗ trợ tác nghiệp và hỗ trợ tiếp thịcó thể dẫn theo việc cấp li-xăng một số tài sản trí tuệ khác như bí quyết cơngnghệ hoặc tác nghiệp, các tài liệu hướng dẫn hoặc các mẫu thiết kế có bảnquyền …
Trang 19đó có thể sẽ có nhu cầu thiết lập một nhóm, tổ hoặc bộ phận quản trị sở hữutrí tuệ (IP team/group) hoặc chuyên nghiệp hơn nữa là quản trị tài sản trí tuệ(IA group/division), đảm nhiệm cả hai chức năng pháp lý lẫn quản trị
3.1.2 Các đối tượng sở hữu trí tuệ
Trang 20công nghệ mới sẽ hết sức đắt giá nhưng sẽ có nhiều hơn các cơng nghệ mớichỉ mang tính lót đường cho tri thức và công nghiệp
- Nhãn hiệu (brand/trademark) là dấu hiệu để phân biệt các sản phẩm(hàng hoá và/hoặc dịch vụ) cùng loại Giá trị của nhãn hiệu đuợc hình thànhdần trong tiến trình tiếp thị và có thể phân tách thành năm thành tố giá trịkhác nhau bao gồm: mức độ nhận biết về nhãn hiệu, chất lượng cảm thụ củanhãn hiệu, các ấn tượng liên kết với nhãn hiệu, ý hướng trung thành củakhách hàng và các lợi thế cạnh tranh của nhãn hiệu Một mức độ nhận biết(brand awareness) rõ ràng là cơ sở tối thiểu để tạo lập sự tin cậy đối với nhãnhiệu và giúp neo kết các thành tố giá trị khác
Cả bốn thành tố giá trị trên khi được bồi tụ đến một mức độ nào đó sẽtạo nên lợi thế hình ảnh cho nhãn hiệu, bên cạnh bốn loại lợi thế cạnh tranhkhác mà nhãn hiệu có thể có là: lợi thế về cơng nghệ, lợi thế về tài chính, lợithế về thương mại và lợi thế về pháp lý (như các văn bằng độc quyền sở hữutrí tuệ khác trợ lực cho nhãn hiệu) Việc phân tách giá trị nhãn hiệu thành nămthành tố giá trị như trên (hoặc qua một phương án phân tích khác) sẽ giúpnhận biết chính xác hơn các tương tác nhân - quả trong tác nghiệp quản trịnhãn hiệu
Trang 223.1.3 Đặc điểm TSVH
+ Gắn liền với chủ thể nhất định+ Mang lợi ích của chủ thể đó
+ Khơng có hình thức vật chất cụ thể
Khơng dễ dàng trong việc đánh giá tài sản
3.2 Các hình thức đầu tư vào TSVH
Trong nền kinh tế thị trường, một trong những mục tiêu quan trọng củacác doanh nghiệp là phải làm gia tăng được giá trị của doanh nghiệp mình, giátrị này bao gồm cả giá trị của tài sản hữu hình và giá trị của tài sản vơ hình.Điều này muốn khẳng định lại một lần nữa, giá trị tài sản vơ hình trong doanhnghiệp là một đại lượng có thật và trong nhiều trường hợp có giá trị rất lớn,thậm chí lớn hơn nhiều giá trị của những tài sản hữu hình trong doanh nghiệpcộng lại Vào những năm 70 của thế kỷ XX, tỷ lệ trung bình giữa giá trị thịtrường (dựa vào giá cổ phiếu trên thị trường) với giá trị sổ sách (dựa vào bảngcân đối kế tốn) của các Cơng ty là 1/1, thì theo nghiên cứu của các chuyêngia kinh tế đến thời điểm hiện nay tỷ lệ này đã lên tới 6/1 Minh chứng tiêubiểu, đó là trường hợp của Công ty Microsoft, năm 1996, tỷ lệ giữa giá trị thịtrường với giá trị sổ sách lên tới 85/1; năm 1997, tỷ số này ở Công ty CocaCola là 9/1 Theo số liệu của Chính phủ Hà Lan, năm 1992, đầu tư vào tài sảnvơ hình chiếm đến 35% tổng vốn đầu tư của nhà nước cũng như của tư nhân ởHà Lan Còn tại Mỹ cũng trong năm này, vốn đầu tư cho các tài sản vơ hìnhđã vượt vốn đầu tư cho các tài sản hữu hình Ở Thuỵ Điển, nguồn đầu tư chocác tài sản vô hình chiếm đến 20% GDP
Trang 233.2.1 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là một trong những nguồn lựcquan trọng của sự phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực được hiểu như lànơi sinh sản, nuôi dưỡng và cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển.Nó là một yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, làtổng thể những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động.
Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực,thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong củanguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực là chỉ tiêu phản ánh trình độ pháttriển kinh tế và đời sống người dân trong một xã hội nhất định Chất lượngnguồn nhân lực ảnh hưởng mạnh đến năng suất lao động, đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp, nguồn nhân lực có vị trí quan trọng Đó là yếu tốduy nhất đưa lại lợi ích kinh tế, làm tăng của cải cho doanh nghiệp Trong quátrình sản xuất kinh doanh phải có 3 yếu tố cơ bản là: tư liệu lao động, đốitượng lao động và lao động; nếu khơng có con người thì yếu tố tư liệu laođộng và đối tượng lao động chỉ là vật chết, chính yếu tố lao động mới làmsống lại tư liệu sản xuất thông qua việc đưa chúng tham gia vào quá trình sảnxuất Người lao động là yếu tố cách mạng nhất của quá trình sản xuất Mặtkhác, nguồn nhân lực có chất lượng cao góp phần làm tăng năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, tăng thu hút đầu tư Do vậy cần phải đầu tư phát triểnnguồn nhân lực.
Trang 24Như vậy, nội dung đầu tư phát triển nguồn nhân lực bao gồm:- Đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực
- Đầu tư cho cơng tác chăm sóc sức khoẻ, y tế- Cải thiện môi trường, điều kiện làm việc- Trả lương đúng và đủ cho người lao động. Đầu tư cho hoạt động đào tạo đội ngũ lao động
Hoạt động đào tạo: chính quy, dài hạn, ngắn hạn, bồi dưỡng nghiệpvụ… Giáo dục cơ bản cung cấp những kiến thức cơ bản để phát triển năng lựccá nhân Giáo dục nghề và giao dục đại học (đào tạo) vừa giúp cho người họccó kiến thức đồng thời cung cấp tay nghề, kỹ năng, chun mơn Với mỗitrình độ nhất định, người được đào tạo biết được họ sẽ phải đảm nhận nhữngcơng việc gì, u cầu kỹ năng cũng như chun mơn nghề nghiệp phải nhưthế nào?
Vai trị của hoạt động giáo dục đối với việc nâng cao chất lượng laođộng được cụ thể như sau:
- Tăng tích luỹ vốn con người đặc biệt là tri thức và sẽ giúp cho việcsáng tạo ra công nghệ mới, tiếp thu công nghệ mới Do đó, thúc đẩy q trìnhtăng trưởng dài hạn của doanh nghiệp.
- Tạo ra một lực lượng lao động có trình độ, có khả năng làm việc vớinăng suất cao, là cơ sở thúc đẩy phát triển nhanh và bền vững.
Đầu tư dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cải thiện chất lượng lao động
Sức khoẻ có tác động đến chất lượng lao động cả hiện tại và tương lai.Người có sức khoẻ tốt có thể mang lại những lợi nhuận trực tiếp hoặc giántiếp bằng việc nâng cao sức bền bỉ, dẻo dai và khả năng tập trung cao Vì vậynhanh chóng tiếp thu kiến thức, kỹ năng qua giáo dục – đào tạo.
Trang 25+ Đầu tư cho hoạt động khám sức khỏe: Khám sức khỏa tuyển dụng,khám sức khỏe định kỳ, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
+ Vệ sinh lao động, vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Bảo hộ lao động: Trang phục lao bảo hộ lao động, trang bị phòng sơcấp cứu và các tai nạn lao động thường gặp trong sản xuất….
+ Bảo hiểm: BHYT, BHLĐ,BHXH… cho người lao động
Trả lương đúng và đủ cho người lao động, làm cho người lao độngnhận thức đúng đắn cơng việc và vai trị của mình trong doanh nghiệp.
Trước đây người ta coi tiền lương là một khoản chi phí của doanhnghiệp và vì thế người ta tìm mọi cách để giảm thiểu khoản chi trả lương.Ngày nay các doanh nghiệp cũng đã nhìn thấy những vai trị nhất định củahoạt động thanh tốn lương cho người lao động đối với sự phát triển củadoanh nghiệp Lương phù hợp với khả năng khiến người lao động vững tâmvà phấn đấu hơn trong công việc Họ đóng góp, cống hiến nhiều hơn, năngsuất lao động cao hơn… góp phần thúc đẩy hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp Do vậy xu hướng chung hiện nay là nhìn nhận việc trả lương dưới gócđộ đầu tư phát triển và xem nó như là một hoạt động đầu tư.
Các hoạt động trên có tác động hỗ trợ nhau, bổ sung cho nhau trongviệc cải thiện chất lượng nguồn nhân lực.
3.2.2 Đầu tư nghiên cứu và triển khai khoa học công nghệ
Trang 26Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trưởng và tái sảnxuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế có hàmlượng khoa học cao như: cơng nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệsinh học… đang là cơ hội và thách thức đối với các quốc gia hướng tới nềnkinh tế tri thức Như vậy, khoa học và cơng nghệ là một yếu tố đóng vai tròđặc biệt quan trọng đối với sự tăng trưởng nhanh và bền vững Vì vậy, nghiêncứu và triển khai khoa học công nghệ cần phải được quan tâm và chú trọngbằng cách đầu tư cho nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ.
- Đầu tư cho nghiên cứu khoa học
Đầu tư cho khoa học là một loại đầu tư mạo hiểm Khảo sát ở Hoa Kỳ,tháng 5/2006 cho thấy 10 đề tài nghiên cứu cơ bản thì 1 đề tài có khả năng trởthành hàng hố Vì vậy, việc chi cho khoa học không nên cứng nhắc nhưnhững ngành kinh tế khác.Nó tạo ra sức bật nhiều cho nền kinh tế vì nó tạo ranhững sản phẩm mới, những bước đột phá mới về khoa học công nghệ là mộtnội dung trong đầu tư phát triển
Mỗi năm nước Mỹ đầu tư cho KH&CN 312 tỷ USD Ở Trung Quốcđầu tư cho KH&CN 1,3% GDP, Thái Lan 2,8% GDP, trong khi đó con số nàyở Việt Nam kinh phí cho KHCN là 2.411 tỷ đồng, bằng 0,34% GDP (theonguồn Bộ Tài chính năm 2004)
-Đầu tư cho cơng tác chuyển giao công nghệ, phát triển sản phầm mới
Trang 27Phát triển sản phẩm mới và các lĩnh vực hoạt động mới đòi hỏi cần đầutư cho các hoạt động nghiên cứu, triển khai, ứng dụng công nghệ Đầu tưnghiên cứu hoặc mua cơng nghệ địi hỏi vốn lớn và độ rủi ro cao
Hiện nay khả năng đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai khoahọc cơng nghệ của doanh nghiệp Việt Nam cịn khá khiêm tốn Cùng với đàphát triển của kinh tế đất nước và doanh nghiệp, trong tương lai tỷ lệ chi chohoạt động đầu tư này sẽ ngày càng tăng, tương ứng với nhu cầu và khả năngcủa doanh nghiệp.
3.2.3 Đầu tư cho hoạt động Marketing
Hoạt động marketing là một trong những hoạt động quan trọng củadoanh nghiệp Đầu tư cho hoạt động marketing bao gồm đầu tư cho hoạt độngquảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu… Đầu tư cho các hoạtđộng marketing cần chiếm một tỷ trọng hợp lý trong tổng vốn đầu tư củadoanh nghiệp.
Marketing = Nhu cầu (need) + mong muốn (want) + cầu/yêu cầu (demand) +trao đổi(exchange)
Marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp với thị trường (hay cụ thể hơn là khách hàng).Đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hướng theo thị trường,biết lấy thị trường, nhu cầu và ước muốn của khách hàng làm chỗ dựa vữngchắc nhất cho mọi quyết định kinh doanh Khi tạo ra được một sản phẩm/dịchvụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thì giá trị cơng ty cũng tăng theo
Đầu tư cho hoạt động Marketing bao gồm đầu tư cho:- Quảng cáo (chiến lược ngắn hạn)
- Xúc tiến thương mại
Trang 28Quảng cáo, xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu không phải lànhững hoạt động riêng biệt tách rời mà có mối liên hệ thống nhất mật thiết.Quảng cáo là chiến lược ngắn hạn trong mục tiêu xây dựng thương hiệu dàihạn và được hỗ trợ bởi các hoạt động xúc tiến thương mại.
Thương hiệu là một tài sản vơ hình đặc biệt mà trong nhiều doanhnghiệp nó được coi là tài sản quan trọng nhất Điều này là bởi vì những tácđộng kinh tế mà thương hiệu có thể mang lại Thương hiệu ảnh hưởng đến lựachọn của người tiêu dùng, của nhân viên, nhà đầu tư và cả các cơ quan côngquyền Trong một thế giới có nhiều lựa chọn, sự ảnh hưởng này là tối quantrọng cho thành công trong thương mại và tạo ra giá trị cho cổ đông Ngay cảcác tổ chức phi chính phủ cũng coi thương hiệu là nhân tố then chốt trongviệc tìm kiếm các nguồn tài trợ, qun góp cũng như tìm kiếm ứng viên tìnhnguyện.
Trang 29Một vài thương hiệu nổi tiếng trên thế giới
Các cơng trình nghiên cứu của đại học Harvard, đại học South Carolinavà Interbrand đối với các công ty có trong bảng phân hạng “Thương hiệu tốtnhất tồn cầu” cho thấy các cơng ty này có khả năng hoạt động hiệu quả hơnnhiều các doanh nghiệp khác xét ở tất cả các khía cạnh Cơng trình cũng chothấy rằng việc sở hữu một danh mục cổ phiếu của các thương hiệu này là cógiá trị hơn nhiều nếu đầu tư vào các thương hiệu nằm trong bảng danh sáchcủa Morgan Stanley’s global MSCI và S&P 500.
Trang 30trên 12 tỷ USD để gia tăng uy tín cho những thương hiệu như Jaguar, AstonMartin, Volvo và Land Rover Tập đoàn điện tử Sam sung cũng đầu tư rấtmạnh vào tài sản vơ hình, sẵn sàng bỏ ra 7.5% doanh thu hàng năm để đầu tưvào Nghiên cứu phát triển và 5% cho lĩnh vực truyền thông Trong lĩnh vựchàng tiêu dùng, nhiều công ty sẵn sàng bỏ ra đến 10% doanh thu hàng nămcho lĩnh vực Marketing Đó chính là những điều mà John Akasie đã viết trongmột bài báo của tạp chí Forbes:
“Chung quy lại thì đó là những vấn đề về thương hiệu, xây dựngthương hiệu và các mối quan hệ với khách hàng Các công ty sở hữu cácthương hiệu nổi tiếng có thể thu được lợi nhuận lớn từ các khoản đầu tư vàtăng trưởng nhanh hơn, các công ty này cũng không phải vướng bận nhiều vớiviệc quản lý nhà máy cũng như một khối lượng lớn nhân cơng thơng quanhững gì mà thị trường chứng khoán đã tưởng thưởng cho họ với chỉ số P/Ecao”.
Thống kê của Interbrand về tỷ lệ giá trị tài sản trong tổng tài sản doanhnghiệp cho thấy tài sản vơ hình, trong đó có thương hiệu rất quan trọng.Thương hiệu chiếm ít nhất 1/3 giá trị cổ phiếu, có những trường hợp rất caonhư McDonald’s (71%), Disney (68%), Coca-Cola và Nokia (51%) Còn tạiViệt Nam, thương hiệu kem đánh răng P/S đã được mua lại với giá 5,3 triệuUSD.Đó là giá trị xã hội của thương hiệu
Trang 31mờ tính trong sạch của hệ thống tài chính bằng cách khuyến khích độc quyềnvà giới hạn sự lựa chọn của khách hàng Xét ở khía cạnh ngược lại, nhiềungười cho rằng thương hiệu tạo ra giá trị đáng kể cho chủ sở hữu cũng nhưcho xã hội bằng cách gia tăng cạnh tranh, cải thiện chất lượng sản phẩm vàlàm gia tăng áp lực cho người chủ sở hữu phải hành xử có trách nhiệm hơnvới xã hội.
Cạnh tranh trên cơ sở hiệu quả hoạt động và giá cả là bản chất của cạnhtranh về thương hiệu, điều này sẽ thúc đẩy quá trình cải tiến và phát triển sảnphẩm Các công ty đầu tư mạnh vào việc phát triển thương hiệu thường códanh mục sản phẩm mới nhiều hơn các công ty khác Một nghiên cứu đượcthực hiện bởi PIMS Europe cho Hiệp hội thương hiệu Châu Âu (EuropeanBrands Association) cho thấy rằng các doanh nghiệp có thương hiệu kémthường đưa ra ít sản phẩm mới, ít đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển vàcác sản phẩm ít có lợi thế cạnh tranh hơn các doanh nghiệp cùng ngành cóthương hiệu tốt hơn Thống kê cho thấy gần một nửa công ty có thương hiệukém hầu như khơng đầu tư gì cho nghiên cứu phát triển so sánh với dưới ¼các cơng ty có thương hiệu tốt Và trong khi 26% các nhà sản xuất có thươnghiệu kém hầu như khơng bao giờ giới thiệu các sản phẩm mới, con số nàythấp hơn nhiều đối với các nhà sản xuất có thương hiệu tốt hơn là 7%.
Trang 32hiệu này đã thành công trong việc loại trừ các hành vi phi đạo đức, nhưng ítnhất cũng thể hiện rằng họ sẵn sàng đối mặt với những vấn đề này.
Các công ty càng thành thật trong việc chấp nhận khoảng cách mà họphải vượt qua xét về hành vi đạo đức thì sẽ càng được khách hàng tin tưởng.Nike, một công ty đã từng bị lên án khi các nhà cung cấp của nó bóc lột sứclao động ở các quốc gia đang phát triển, ngày nay cung cấp báo cáo kiểm tốnbên ngồi Theo đó chỉ một sự giảm sút khoảng 5% doanh thu có thể là sựmất mát giá trị thương hiệu lên đến trên 1 tỷ đôla Như vậy, rõ ràng việc hànhxử theo chuẩn mực đạo đức có mối tương quan với những lợi ích kinh tế củanhững công ty này.
Đầu tư xây dựng thương hiệu là một cách để nâng cao giá trị tài sản,phát triển doanh nghiệp, từ đó định vị doanh nghiệp.
3.3 Đánh giá hiệu quả của đầu tư vào tài sản vơ hình
Trang 33Trước đây, tài sản hữu hình vẫn được coi nhân tố chính tạo nên giá trịdoanh nghiệp Ngày nay, hồn tồn có thể nói rằng phần lớn giá trị doanhnghiệp là nằm ở tài sản vơ hình Mối quan tâm của các cấp quản lý đối vớiloại tài sản này đã gia tăng một cách đáng kể.Vậy làm thế nào để đánh giáhiệu quả đầu tư tài sản vơ hình cũng như làm thế nào để định giá tài sản vơhình?
Thực ra thì thị trường cũng nhận thức được sự hiện diện của tài sản vơhình nhưng giá trị cụ thể của nó là khơng rõ ràng và chưa định lượng được.Ngay cả ngày nay, trong quá trình xác định lợi nhuận và hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp, việc tính tốn chỉ dựa trên các chỉ số như tỷ suất sinh lợiđầu tư, tài sản, vốn chủ sở hữu chứ không hề dựa vào các chỉ số liên quan đếntài sản vơ hình Thương hiệu, cơng nghệ, bằng sáng chế, nhân lực là nhữngnhân tố sống còn cho sự thành công của doanh nghiệp nhưng hiếm khi đượcxác định giá trị một cách chi tiết, nó chỉ được tính gộp vào tổng giá trị tài sảnmột cách tương đối
Có 2 cách dịnh giá tài sản vơ hình đó là :
- Cách 1: Trực tiếp đi vào đánh giá giá trị của tài sản vơ hình
- Cách 2: Gián tiếp tính tốn thơng qua việc xác định giá trị doanhnghiệp tổng thể sau đó trừ đi giá trị của tài sản hữu hình trong doanh nghiệpđó.
Trực tiếp đi vào đánh giá giá trị của tài sản vô hình Theo hướng nàycó phương pháp cơ bản sau:
Trang 34+ Phương pháp chi phí quá khứ: để xác định giá trị tài sản vơ hình củadoanh nghiệp, người ta đi vào trực tiếp xác định và tổng hợp các chi phí đãphát sinh trong q trình xây dựng tài sản vơ hình đó Phương pháp này có ưuđiểm, chỉ ra được những chi phí cụ thể để tạo ra tài sản vơ hình Tuy nhiên, nólại chứa đựng nhược điểm lớn, đó là chi phí khơng phản ánh giá trị thị trườnghiện tại của tài sản vơ hình, đồng thời phương pháp này khơng tính đến nhữnglợi ích mà tài sản vơ hình mang lại trong tương lai.
+ Phương pháp chi phí tái tạo: phương pháp này đi vào tính tốn tất cảcác chi phí cần thiết hiện nay để tạo dựng tài sản vơ hình như hiện tại Nhưvậy, phương pháp chi phí tái tạo cho phép xác định giá trị tài sản vơ hình vớigiá trị thị trường hơn, nhưng một trong những khó khăn của phương pháp nàylà khó khăn khi xác định các chi phí hiện tại tương đương để hình thành ra tàisản, đặc biệt khi tài sản đó lại là tài sản vơ hình.
+ Phương pháp tính siêu lợi nhuận: phương pháp này dựa trên cơ sởcho rằng 1 doanh nghiệp có thể đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ suất lợi nhuậntrung bình của ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động, bởi vì doanhnghiệp đó có tài sản vơ hình Cho nên, giá trị tài sản vơ hình của doanhnghiệp chính là giá trị hiện tại của dòng siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp thuđược trong tương lai.
n SLNt
V = ∑ t=1 (1+i)t
Trong đó:
V: giá trị tài sản vơ hìnhSLNt: siêu lợi nhuận năm ti: tỷ lệ chiết khấu
Trang 35Cách tiếp cận này cũng tương tự như cách tiếp cận trong việc xác địnhlợi thế thương mại, được nêu ra trong Thông tư 126/2004/TT-BTC, ngày24/12/2004 của Bộ Tài chính.
Việc xác định giá trị tài sản theo phương pháp này có ưu điểm nổi trộiđó là đã tính đến khả năng đóng góp và lợi ích mà tài sản vơ hình mang lạitrong tương lai, từ đó, giá trị tính tốn ra có tính thuyết phục cao Tuy nhiên,phương pháp này gặp khó khăn trong việc lập luận về dịng siêu lợi nhuậntrong tương lai, cũng như khó khăn trong việc xác định các tham số như: n,i
Gián tiếp tính tốn thơng qua việc xác định giá trị doanh nghiệp tổngthể sau đó trừ đi giá trị của tài sản hữu hình trong doanh nghiệp đó
Trang 36II MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH VÀĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN VƠ HÌNH
1 Đầu tư vào tài sản hữu hình – Cơ sở, tiền đề để phát triển tài sảnvơ hình:
1.1 Tài sản hữu hình là nền móng, nguồn gốc tạo ra tài sản vơ hình:
Q trình đầu tư vào tài sản hữu hình ln đi kèm với sự tăng lên vềnăng suất, sản lượng Khi sản lượng hàng hố của xã hội tăng thì xu hướng vềthu nhập xã hội cũng tăng Cùng với sự tăng lên của thu nhập sẽ gây ra sựtăng về lượng cầu đối với hàng hoá xa xỉ Khi thu nhập tăng thêm 1% thìlượng cầu về hàng hố thứ cấp giảm, lượng cầu về hàng hố thơng thườngtăng ít hơn 1%, cịn hàng hố xa xỉ lại có lượng cầu tăng cao hơn 1% Điềunày có nghĩa là khi tốc độ tăng trưởng ở mức cao, mặt bằng chung về đờisống của người dân được đảm bảo thì việc doanh nghiệp đầu tư hướng vàoloại hàng hố thơng thường và hàng hố xa xỉ là một hành động mang lại lợinhuận cao và nhanh chóng Như vậy, khi ta đầu tư vào tài sản hữu hình, chínhlà ta đã tạo điều kiện cần để nâng cao mức sống toàn xã hội.
Trang 371.2 Giá trị vơ hình ẩn chứa trong phần hữu hình của sản phẩm chứa nó:
Dù một tập đồn lớn như Microsolf có giá trị vơ hình được định giá tới90% nhưng nó cũng phải dựa trên một cơ sở về tài sản hữu hình vững chắc,có chất lượng thực sự trước những đối thủ trên thị trường khơng có một sảnphẩm nào là khơng có phần hình hài mang tính vật chất cụ thể Dù cho giá trịtài sản vơ hình thực sự vượt lên trên phần hữu hình nhưng nó khơng bao giờcó khả năng thoát ly ra khỏi phần vật chất tạo ra nó.
2 Sự tác động của đầu tư vào tài sản vơ hình đến tài sản hữu hình:
Tài sản vơ hình ra đời và phát triển trên nền tảng cơ sở là tài sản hữuhình Tuy nhiên, nó khơng thụ động, phụ thuộc mà ngược lại, khi đã lớn mạnhđến một mức độ nhất định sẽ tác động trở lại tài sản hữu hình,kéo tài sản hữuhình cùng phát triển.
Đầu tư vào quảng cáo, mở rộng các mối làm ăn là một trong nhữngphương thức hiệu quả để công ty nâng cao giá trị vơ hình Với một thươnghiệu quen thuộc, danh giá và những mối làm ăn cùng bí quyết, cơng nghệ,quyền lợi pháp lý có ưu thế hơn các đối thủ trên thị trường, lợi nhuận sẽ chảyvào công ty và mang lại nguồn vốn tự có to lớn, vừa giúp cơng ty có thể trựctiếp đầu tư vào tài sản vơ hình lại vừa tạo điều kiện để có thể vay ngân hàng,nâng nguồn vốn của cơng ty lên.
Nắm được kỳ vọng về nguồn lợi nhuận mà tài sản vơ hình có thể manglại trong tương lai, những nhà lãnh đạo của công ty sẽ hướng cho nâng caochất lượng sản phẩm để tạo cơ sở thu về giá trị vơ hình lớn cho cơng ty Vớinhững sản phẩm tốt, khách hàng sẽ tự tìm đến, hàng hố khi bán được dễdàng trên phạm vi rộng lớn thì uy tín, thưong hiệu, vị thế của cơng ty chắcchắn sẽ được cải thiện trên sân chơi thị trường.
Trang 38pháp đầu tư vào tài sản hữu hình làm tăng giá trị vơ hình là do chất lượng củasản phẩm thực tế đã được cải thiện, khách hàng khơng chỉ nghe mà cịn trựctiếp thưởng thức, cảm nhận Quảng cáo chỉ có thể làm cho sản phẩm gần gũihơn, quen thuộc hơn, còn khi nâng cao chất lượng sản phẩm thì cơng ty cịntạo được niềm tin của khách hàng vào sản phẩm, không lo ngại bong bóng thịtrường sẽ dễ vỡ như những cơng ty chỉ đi khoa trương danh thế tạo cảm giácảo cho người tiêu dùng.
Khi đầu tư vào tài sản vơ hình theo hướng tập trung vào khía cạnh cơngnghệ, bí quyết, kĩ năng, trình độ của lao động sẽ trực tiếp và chắc chắn làmtăng tài sản hữu hình biểu hiện ở số lượng sản phẩm, giá trị sử dụng của máymóc.
Hoạt động đầu tư này có tác dụng trực tiếp đến tài sản hữu hình dù hoạtđộng đầu tư được thực hiện, tác động ở phần tài sản vơ hình của nó Tiềmnăng của hoạt động đầu tư này rất lớn và hiệu quả vì nó tác động đến cơngnghệ sản xuất Đây là con đường mà nhà đầu tư có thể hạn chế được tác độngcủa quy luật năng suất cận biên giảm dần.
Sự tác động qua lại giữa việc đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vàotài sản vơ hình là mối quan hệ biện chứng, có tác động hữu cơ, qua lại lẫnnhau Nếu xem nhẹ một trong hai khía cạnh này đều làm cho cơng ty tụt hậuso với xã hội, kìm hãm sự phát triển của chính cơng ty đó.
Suy rộng ra cho toàn bộ xã hội, ta cũng rút ra được kết luận hoàn toàntương tự.
Trang 39sống xã hội quyết định lượng cầu về hàng hoá xa xỉ, lượng cầu về giá trị vơhình Đây là điều kiện quan trọng để nâng cao giá trị của tài sản vơ hình chomỗi cơng ty
Mối quan hệ trong đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vơhình thay đổi khi cầu về giá trị hữu hình và giá trị vơ hình thay đổi Có thể nóimức sống của xã hội quyết định đến cơ cấu trong đầu tư cho tài sản vơ hìnhvà tài sản hữu hình, sự biến động của cơ cấu đầu tư này hoàn toàn phụ thuộcvà trễ pha so với cầu của xã hội về tỷ lệ giữa phần giá trị vơ hình và giá trịhữu hình của sản phẩm.
Một xã hội chỉ coi trọng tài sản vơ hình thì đến một thời điểm nào đó sẽrơi vào điểm dừng và khó có thể đi lên được Hay một đất nước chỉ tập trungvào đầu tư phát triển tài sản vơ hình thì cũng sẽ gặp phải những khó khăn nhấtđịnh và lệ thuộc tương đối vào những nền kinh tế khác.
3 Những nhân tố thúc đẩy và kìm hãm mối quan hệ giữa đầu tư vàotài sản hữu hình và tài sản vơ hình:
3.1 Những nhân tố thúc đẩy mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữuhình và tài sản vơ hình phát triển:
Tính mới là yếu tố mang lại giá trị to lớn về tài sản vơ hình cho cơng ty.Tính mới là những cơng dụng, hình dáng hay mẫu mã mà do chính cơng ty đóphát hiện sáng tạo ra, được thị trường chấp nhận và thực sự mang lại sự tiệndụng, tiện ích nhất định cho khách hàng Điều đó khẳng định tính mới gắnliền với sáng tạo, khoa học, tri thức…
Trang 40Vai trò của tri thức ngày một to lớn hơn, làm cho mối quan hệ giữa tàisản vơ hình và tài sản hữu hình thêm khăng khít và vai trị của việc đầu tư vàotài sản vơ hình và tài sản hữu hình ngày càng được nhận thức một cách thấuđáo, đúng đắn và khách quan hơn.
Yếu tố tâm lý quyết định nhu cầu của con người trong việc nhìn nhận giátrị của tài sản vơ hình và tài sản hữu hình Tuỳ thuộc vào thu nhập ở từng thờiđiểm, tâm sinh lý từng độ tuổi và văn hoá của từng khu vực mà cầu về giá trịvơ hình và giá trị hữu hình của khách hàng có những khác biệt Khơng ai bánhàng hố xa xỉ ở những trại tế bần và cũng không ai mang quần áo lỗi mốtđến những khu biệt thự sang trọng Nắm được tâm lý khách hàng, phân nhómkhách hàng ta sẽ có những hướng đi đúng trong việc thiết lập một cơ cấu đầutư vào tài sản vơ hình và tài sản hữu hình một cách hợp lý.
3.2 Những nhân tố kìm hãm mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữuhình và tài sản vơ hình:
Những nhân tố làm giảm mức sống sẽ làm cho nhu cầu về những hànghố thiết yếu và thơng thường tăng, hàng hố xa xỉ giảm Điều này làm chogiá trị phần tài sản vơ hình bị sụt giảm
Lạm phát ngày càng tăng, lưọng thu nhập của người dân giảm và họ sẽtrở nên nghèo đi Mối quan hệ giữa tài sản vơ hình và tài sản hữu hình sẽ thayđổi theo chiều hướng xấu đi.
Lối sống bề ngoài chạy theo những giá trị phù hợp một cách thái quácũng làm cho mối quan hệ này không phản ánh đúng thực chất của nó Mặcdù đóng vai trị rất to lớn đối với giá trị của cơng ty nhưng nó khơng phải là chìakhóa vạn năng, là mỏ vàng vơ tận Tự thổi phồng mình lên đến một mức nào đóvỏ bọc sẽ bị vỡ và lúc đó sẽ đẩy cơng ty vào tình huống khơng thể cứu vãn.