1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan điểm và giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp việt nam sang lào giai đoạn 2011 – 2020

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan chun đề cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn GS.TS Đỗ Đức Bình Các nội dung nghiên cứu kết chuyên đề trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng, biểu đồ, thông tin thu thập có ghi rõ nguồn trích dẫn, tác giả trực tiếp tìm hiểu trình nghiên cứu chuyên đề Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết chuyên đề Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Đoàn Thu Mai SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Đỗ Đức Bình – người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tác giả trình thực chuyên đề này, thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân người tận tình truyền đạt kiến thức cho em khóa học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc, cô chú, anh chị cán nhân viên Phòng Đầu tư nước ngồi, phịng ban khác Cục đầu tư nước ngoài, Bộ kế hoạch đầu tư nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành tốt chuyên đề theo quy định Hà Nội, ngày 14 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Đoàn Thu Mai SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG LÀO 1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội CHDCND Lào 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Lào 1.1.2 Điều kiện xã hội Lào .4 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào 1.2.1 Quan hệ Việt Lào 1.2.2 Sự tương đồng mặt kinh tế Việt Nam Lào 1.2.3 Nhu cầu đầu tư Lào 1.2.4 Cơ chế sách đầu tư hai quốc gia 10 1.3 Thực trạng đầu tư Việt Nam đầu tư sang Lào .11 1.3.1 Quy mô đầu tư Việt Nam sang Lào .11 1.3.2 Lĩnh vực đầu tư dự án từ Việt Nam sang Lào 14 1.3.3 Lãnh thổ đầu tư 19 1.3.4 Hình thức đầu tư 21 1.4 Đánh giá chung tình hình đầu tư trực tiếp sang Lào doanh nghiệp Việt Nam 23 1.4.1 Một số ưu điểm hoạt động đầu tư trực tiếp sang thị trường Lào 23 1.4.2 Một số tồn hoạt động đầu tư sang Lào doanh nghiệp Việt Nam .26 1.4.3 Nguyên nhân tồn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào 27 SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG 2: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG LÀO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 34 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực tác động tới hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào .34 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 34 2.1.2 Bối cảnh khu vực 35 2.2 Định hướng đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang Lào 35 2.2.1 Nông – lâm nghiệp 36 2.2.2 Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 36 2.2.3 Du lịch – dịch vụ 37 2.3 Một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào 37 2.3.1 Một số giải pháp phủ Việt Nam .37 2.3.2 Một số giải pháp doanh nghiệp Việt Nam .46 2.4 Một số kiến nghị với Nhà nước để tăng cường hoạt động đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 50 2.4.1 Tăng cường phối hợp Bộ ban ngành tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước 50 2.4.2 Hoàn thiện hệ thống văn luật luật đầu tư nói chung đầu tư nước ngồi nói riêng .51 2.4.3 Không ngừng nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam 52 2.4.4 Phân cấp công tác triển khai, thực dự án đầu tư sang Lào 52 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA TIẾNG ANH NGHĨA TIẾNG VIỆT The Association of Hiệp hội quốc gia Đông Southeast Asian Nations Nam Á ASEAN CHDCNH Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐTRNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSP Generalized System of Hệ thống ưu đãi thuế quan Preferences phổ cập MOU ODA WTO SV: Đoàn Thu Mai Memorandum of understanding Official development assistance World trade organization Biên ghi nhớ Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức thương mại giới Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Tình hình thực hiện dự án đầu tư của Việt Nam sang Lào .12 Bảng 1.2: Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang Lào phân theo ngành .15 BIỂU Biểu 1.1: Thống kê kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam Lào giai đoạn 2006- 2009 quý I/2010 Biểu 1.2: Đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Lào ngành công nghiệp .16 Biểu 1.3: Đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Lào phân theo vùng lãnh thổ 19 Biểu 1.4: Cơ cấu đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào theo lĩnh vực đầu tư 21 Biểu 1.5: Cơ cấu đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào theo quy mô vốn đầu tư dự án .22 SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình LỜI MỞ ĐẦU Tính tất yếu việc lựa chọn đề tài Hội nhập vào kinh tế toàn cầu mục đích doanh nghiệp Việt Nam theo đuổi Chúng ta không tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngồi mà cịn tích cực tiến hành đầu tư nước ngoài, tham gia vào sân chơi mà quốc gia mở rộng cửa cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Đây xu hướng để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh tiến xa trường quốc tế Lào quốc gia gần gũi, có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam có mối quan hệ đặc biệt với Việt Nam Trong trình đầu tư nước ngồi, việc mơi trường đầu tư Lào cải thiện tích cực theo hướng ngày thơng thống phù hợp với thơng lệ quốc tế khiến Lào trở thành lựa chọn hàng đầu cho doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh quốc tế trở thảnh nhà đầu tư nước Do việc nghiên cứu môi trường đầu tư Lào tình hình đầu tư doanh nghiệp Việt Nam sang Lào cần thiết Từ nhu cầu đó, với mong muốn đẩy mạnh luồng vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang Lào, đề tài: “Đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào” chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Lào Trên sở đưa đánh giá ưu điểm, nhược điểm khó khăn, vướng mắc mà các doanh nghiệp Việt Nam gặp phải quá trình đầu tư vào thị trường SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình Đề xuất định hướng, quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường đầu tư trực tiếp sang thị trường Lào cho các doanh nghiệp Việt Nam thời gian từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động đầu tư trực tiếp sang thị trường Lào doanh nghiệp Việt Nam, qua việc tìm khó khăn vướng mắc mà doanh nghiệp Việt Nam gặp phải từ đề xuất giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện nhằm tăng cường hoạt động năm - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Lào tất ngành lĩnh vực kinh tế giai đoạn từ năm 2000 đến Các giải pháp đề xuất dự kiến có ý nghĩa tầm nhìn đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu của đề tài nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực kinh tế phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp vật biên chứng vật lịch sử Ngồi để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê, thu thập liệu… Kết cấu đề tài: Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung của đề tài bao gồm chương sau: Chương 1: Thực trạng đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang Lào Chương 2: Quan điểm giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt nam sang Lào giai đoạn 2011 – 2020 SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM SANG LÀO 1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội CHDCND Lào Việc mở rộng, phát triển kinh doanh kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ các yêu cầu tăng trưởng kinh tế, cải thiện chất lượng sống cho người dân bước hội nhập sâu vào kinh tế khu vực giới vấn đề ưu tiên mà hiện Lào đặt lên hàng đầu Chính điều kiện tự nhiên điều kiện xã hội đem lại cho Lào hội để mở rộng quy mô thu hút vốn đầu tư nước ngày nhiều 1.1.1 Điều kiện tự nhiên của Lào Về vị trí địa lý, Lào có diện tích 236.800km2, quốc gia khu vực Đông Nam Á không giáp biển trung tâm bán đảo Đơng Dương với phía Bắc giáp Trung Quốc (416 km), phía Tây Bắc giáp Myanmar (230 km), phía Tây Nam giáp Thái Lan (1.730 km), phía Đơng giáp Việt Nam (2.067 km), phía Nam giáp Campuchia (492 km) Mặc dù khơng có biển Lào có sơng Mê kơng chảy dọc gần hết biên giới phía Tây giáp giới với Thái Lan Về điều kiện tự nhiên, khí hậu khống sản, địa đất, Lào có nhiều núi non bao phủ rừng xanh Diện tích cịn lại bình ngun cao ngun Khí hậu khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng năm sau Thiên nhiên ưu ban tặng cho Lào nhiều tài nguyên đặc biệt khoáng sản với trữ lượng lớn than, vàng, boxit, sắt… SV: Đoàn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B Chuyên đề thực tập cuối khóa GVHD: GS.TS Đỗ Đức Bình 1.1.2 Điều kiện xã hội của Lào Về dân số, theo điều tra dân số Lào năm 2008, dân số Lào 6.677.534 người với mật độ dân số 28 người/km 2, tuổi thọ trung bình người dân Lào 64.6 tuổi dân số trẻ chiếm tới 60% Đây nguồn nhân lực dồi với tiềm lực khác, Lào dần trở thành điểm thu hút đầu tư nước ngồi Về thể chế trị, Lào giai đoạn xây dựng phát triển chế độ Dân chủ Nhân dân, tạo tiền đề bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Lào theo chế độ Đảng nắm quyền, Quốc hội dân bầu có nhiệm kỳ năm năm, Chính phủ có 15 Bộ quan ngang Bộ Chính quyền phân cấp từ trung ương tới địa phương, lãnh thổ địa giới hành Hiện Lào có 16 đơn vị hành cấp tỉnh thủ Viêng chăn Về kinh tế, Lào quốc gia nghèo giới, kinh tế nặng tính tự cấp tự túc nơng nghiệp chiếm tỷ lệ lớn GDP với 51%, công nghiệp chiếm 22% dịch vụ chiếm 27% Tuy nhiên năm gần đây, Lào có nhiều tiến Nhịp độ tăng trưởng trung bình tới 6%/ năm Tăng trưởng GDP năm 2006 7%, 2007 8%, 2010 7,6% Đến năm 2007, Lào có quan hệ hợp tác với 60 quốc gia, ký hiệp định thương mại với 19 quốc gia 39 nước cho Lào hưởng GSP Lào ngày mở rộng mối quan hệ thương mại đầu tư với nhiều quốc gia giới, tạo tiền đề phát triển kinh tế nước Với tất yếu tố tự nhiên xã hội nêu trên, Lào hội tụ đầy đủ điều kiện cần thiết hồn tồn có khả thành công việc thu hút, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư nước thời gian tới với mục tiêu hàng đầu ngành công nghiệp nặng cơng nghiệp chế biến SV: Đồn Thu Mai Lớp: Kinh tế Quốc tế 49B

Ngày đăng: 14/09/2023, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2: Đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Lào phân theo ngành - Quan điểm và giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp việt nam sang lào giai đoạn 2011 – 2020
Bảng 1.2 Đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Lào phân theo ngành (Trang 21)
1.3.4. Hình thức đầu tư - Quan điểm và giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp việt nam sang lào giai đoạn 2011 – 2020
1.3.4. Hình thức đầu tư (Trang 27)
Hình thức có vốn đầu tư lớn nhất chính là hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm tới 86.86% vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào và 88.2% - Quan điểm và giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp việt nam sang lào giai đoạn 2011 – 2020
Hình th ức có vốn đầu tư lớn nhất chính là hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, chiếm tới 86.86% vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào và 88.2% (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w