1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam

86 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM ĐÀI TRANG CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60.38.01.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC oa Kh t- ậ Lu NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN HỮU CHÍ H Đ U Q C Ố HÀ NỘI, 2017 IA G N H LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân tơi Số liệu thu thập q trình khảo sát thực tế Bảo hiểm xã hội Việt Nam Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước Học viện tính trung thực đề tài nghiên cứu TP Hà Nội, ngày 15 tháng 08 năm 2017 Phạm Đài Trang oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG .5 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.2 Khái quát chung chế độ tai nạn lao động 1.3 Thực trạng tình hình TNLĐ 11 1.4 Đặc trưng pháp lý bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 12 1.5 Chế độ tai nạn lao động nước ASEAN 12 1.6 Nhận xét kinh nghiệm áp dụng Việt Nam 15 CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG 18 2.1 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 18 2.2 Thực trạng thực quy định chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động 48 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật thực pháp luật chế độ tai nạn lao động 58 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI oa Kh NẠN LAO ĐỘNG 68 3.1 Kiến nghị nội dung cần bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế ậ Lu Việt Nam 68 KẾT LUẬN 75 t- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 H Đ PHỤ LỤC 77 C Ố U Q IA G N H LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) 05 chế độ BHXH bắt buộc quy định Luật Bảo hiểm xã hội Tuy nhiên, ngày 25/6/2015 kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa 13 thông qua thống chế độ bảo hiểm TNLĐ thiết kế quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) số 84/2015/QH13 có hiệu lực thi hành từ 01/7/2016, theo quy định chế độ TNLĐ Luật BHXH hết hiệu lực kể từ Luật ATVSLĐ có hiệu lực thi hành Một số nội dung chế độ TNLĐ sửa đổi, bổ sung, sở pháp lý quan trọng để tất bên tham gia bảo hiểm xã hội cá nhân, tổ chức liên quan thực quyền, nghĩa vụ Tuy nhiên, sách bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ tai nạn lao động nói riêng, thực cịn bộc lộ hạn chế, bất cập, có nội dung quy định chưa đầy đủ khơng cịn phù hợp với thực tế… Để khắc phục hạn chế, tồn tại, thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước sách bảo hiểm xã hội, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng người lao động, đảm bảo an sinh xã hội hội nhập quốc tế thời gian tới oa Kh tương lai, cần nghiên cứu chế độ tai nạn lao động để bước hoàn thiện sách tổ chức thực Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao ậ Lu động theo pháp luật Việt Nam” cần thiết; sơ đảm bảo cho việc t- tiếp tục sửa đổi, bổ sung nội dung tồn taị, bất cập so với thực tế Đ tiền đề định hướng việc hồn thiện sách bảo hiểm xã hội, tổ chức H thực sách bảo hiểm xã hội tương lai nước ta Q U Tình hình nghiên cứu đề tài C Ố Những năm qua, nhiều đề tài khoa học tập trung nghiên cứu chế độ tai nạn lao động thực tế, cơng trình khoa học nghiên IA G N H cứu cách toàn diện chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động chưa nhiều Chế độ nghiên cứu thành tố nằm hệ thống chế độ bảo hiểm xã hội như: luận văn thạc sĩ “Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam” Lê Thị Nhàn; đề tài nghiên cứu khoa học “Thực trạng giải pháp chế độ sách bảo hiểm xã hội tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp người tham gia bảo hiểm xã hội” chủ nhiệm Hà Văn Chi; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Lan Hương “Pháp luật bảo hiểm xã hội lao động nữ Việt Nam nay”; Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Hà “Pháp luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”; đề tài đề cập đến số viết, chuyên đề nhà khoa học tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành Tạp chí Bảo hiểm xã hội, Tạp chí Luật học, Tạp chí Lao động – Xã hội, số báo cáo, chuyên đề hội thảo chuyên ngành Lao động – Thương binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội… Các báo, tạp chí, cơng trình nói đề cập đến số nội dung liên quan đến chế độ tai nạn lao động, nghiên cứu dừng lại mức độ bản, chưa toàn diện thống nhất; chưa đưa cách khái quát chung thực trạng chế độ tai nạn lao động, chưa có oa Kh phương hướng giải pháp mang tính thực tiễn cao để điều chỉnh vấn đề tai nạn lao động Do vậy, việc lựa chọn đề tài “Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo pháp luật Việt Nam” lựa chọn đắn, phù hợp với lý ậ Lu luận thực tiễn t- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đ 3.1 Mục đích nghiên cứu H Hệ thống hóa vấn đề mang tính lý luận chế độ bảo hiểm xã hội đối Q U với tai nạn lao động hệ thống quy định pháp luật; điều chỉnh pháp nước ta C Ố luật chế độ tai nạn lao động pháp luật quốc tế học nhìn thực tiễn IA G N H 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, thực trạng thực quy định thực tiễn, đưa số nhận xét chế độ tai nạn lao động Từ đề xuất số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, nâng cao hiệu lực, hiệu thực thực tiễn chế độ tai nạn lao động Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động, tình hình thực chế độ tai nạn lao động thực tiễn Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào vấn đề lý luận pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động quy định Luật An toàn vệ sinh lao động văn hướng dẫn Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng, phép biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin - Các phương pháp khác: sở phương pháp luận, luận văn sử dụng oa Kh phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê số phương pháp khác để tiếp cận, nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung đề tài ậ Lu - Luận văn kế thừa, tham khảo số tài liệu, số khảo sát, t- báo cáo liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài từ năm 2010 đến năm Đ 2014 H Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Q U 6.1 Ý nghĩa luận văn C Ố Luận văn nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề lý luận chế độ tai nạn lao động khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật đối IA G N H với chế độ tai nạn lao động; nghiên cứu chế độ tai nạn lao động qua thời kỳ thực tiễn thực bảo hiểm tai nạn lao động Việt Nam Luận văn đánh giá thực trạng quy định pháp luật chế độ tai nạn lao động nay, thực tiễn thực thi quy định từ đưa đề xuất mang tính xây dựng, góp phần hồn thiện, tăng cường đưa pháp luật chế độ tai nạn lao động thực thi tối đa thực tiễn, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước đảm bảo an ninh xã hội thời gian tới 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho tất cán bộ, công chức làm việc hệ thống quan Bảo hiểm xã hội, ngành Lao động – Thương binh Xã hội phạm vi tồn quốc Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực Cơ cấu đề tài, gồm chương Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BHXH ĐỐI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI TAI NẠN LAO ĐỘNG oa Kh Chương 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM XÃ HỘI TAI NẠN LAO ĐỘNG t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát chung bảo hiểm xã hội 1.1.1 Sự tất yếu hình thành bảo hiểm xã hội Khi kinh tế ngày phát triển, suất lao động đòi hỏi cần tăng lên, dẫn đến "rủi ro" lao động lớn Lúc giới thợ mong muốn bảo đảm nhiều hơn, ngược lại giới chủ lại mong muốn hơn, tức phải đảm bảo cho giới thợ hơn, việc tranh chấp lợi ích lại xảy Trước tình hình Nhà nước phải can thiệp điều chỉnh, can thiệp đảm bảo vai trò Nhà nước việc phân định trách nhiệm tham gia bên cho phù hợp, cần có hỗ trợ nhà nước nhằm thực an sinh xã hội, ổn định xã hội để phát triển Các nguồn đóng góp giới chủ, thợ hỗ trợ Nhà nước hình thành nên Quỹ bảo hiểm xã hội tập trung có khả giải phát sinh rủi ro cho tập hợp người lao động toàn xã hội Để quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, tổ chức hình thành để thực việc thu - chi theo quy định Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành chủ yếu từ đóng góp bên tham gia bảo hiểm xã hội gồm người chủ sử dụng oa Kh lao động người lao động, có hỗ trợ Nhà nước bảo trợ 1.1.2 Khái niệm bảo hiểm xã hội Theo Luật Bảo hiểm xã hội Việt Nam 2014: “Bảo hiểm xã hội đảm ậ Lu bảo thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm t- thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết Đ tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội” H 1.1.3 Cơ sở hình thành vai trị hệ thống chế độ bảo hiểm xã U Q hội C Ố Hệ thống bảo hiểm xã hội thường bao gồm nhiều chế độ khác nhau, số lượng chế độ bảo hiểm xã hội xây dựng thực phụ thuộc vào trình độ IA G N H phát triển mục tiêu cụ thể hệ thống bảo hiểm xã hội thời kỳ nước Theo ILO, chế độ bảo hiểm xã hội gồm: - Chăm sóc y tế: Mục đích chăm sóc y tế trì, phục hồi hay cải thiện sức khỏe khả lao động người bảo hiểm Chế độ ốm đau: Chế độ ốm đau trả người lao động bị ngừng thu nhập ốm đau hay tai nạn không liên quan đến nghề nghiệp giám định Chế độ thai sản: Chế độ thai sản bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh cách cung cấp chăm sóc y tế trước, sau sinh con; nghỉ việc hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trả thay lương thời gian tối thiểu 12 tuần, tuần thời gian nghỉ trước sinh Chế độ tai nạn lao động: Đây chế độ phổ biến bảo hiểm xã hội, vài nước người ta gọi chế độ đền bù cho người lao động Những quy định luật pháp ban đầu trách nhiệm người sử dụng lao động đưa nhằm bảo vệ người lao động chân tay dựa hệ thống không quy kết lỗi Tai nạn lao động gồm tai nạn bệnh nghề nghiệp, làm khả oa Kh lao động thời gian ngắn, tàn tật chế độ tử tuất Việc xác định tai nạn lao động quan trọng hưởng chăm sóc y tế tiền ậ Lu Chế độ chăm sóc y tế tai nạn lao động thường thả tự t- mà khơng có chia sẻ chi phí giới hạn thời gian chăm sóc y tế Đ Chế độ bảo hiểm xã hội cho tai nạn lao động thường chi trả định kỳ H theo mức độ tai nạn người lao động, gồm: Mất sức lao động tạm thời; sức Q U lao động vĩnh viễn; chết C Ố Chế độ sức lao động tạm thời cao chế độ ốm đau chi trả thời gian người lao động bị sức lao động tạm thời trả IA G N H năm, tuỳ theo đến trước Mất sức lao động vĩnh viễn: mức độ sức Hội đồng giám định y khoa xác định Tỉ lệ chi trả chế độ theo danh mục bệnh nghề Có thể chi trả cho người chế độ dài hạn họ bị sức lao động mức độ thấp (20-30%) Đối với người chết tai nạn lao động, thân nhân họ có quyền hưởng chế độ định kỳ phần thu nhập gần người chết Chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động có liên quan chặt chẽ đến phòng chống tai nạn phục hồi sức khỏe Nhìn chung số lượng chế độ bảo hiểm xã hội có mối quan hệ mật thiết với kinh tế Những nước kinh tế mạnh thường có nhiều chế độ bảo hiểm xã hội nước nghèo 1.1.4 Nguyên tắc Bảo hiểm xã hội Đảm bảo thành viên xã hội có quyền tham gia hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội Đảm bảo thực cho người lao động mức thu nhập để trì sống bị sức lao động tạm thời tuổi già hết khả oa Kh lao động Vừa mang tính bắt buộc vừa mang tính tự nguyện, bảo hiểm xã hội bắt buộc chủ yếu (vì người tất yếu đến tuổi già) ậ Lu Bảo đảm thống liên tục bảo hiểm xã hội t- Đảm bảo công bảo hiểm xã hội Đây nguyên tắc quan Đ trọng phức tạp xây dựng thực sách bảo H hiểm xã hội, cải cách sách bảo hiểm xã hội nội dung Q C Ố U có liên quan trực tiếp IA G N H * Đề nghị bổ sung quy định Thanh tra tài thực chức tra chuyên ngành quản lý tài bảo hiểm xã hội tra lao động chưa có đầy đủ nghiệp vụ quản lý tài bảo hiểm xã hội; bổ sung thẩm quyền tra việc đóng bảo hiểm xã hội cho quan bảo hiểm xã hội, quan bảo hiểm xã hội chịu trách nhiệm quản lý quỹ tài lớn liên quan đến an sinh xã hội * Để đảm bảo tính chất bảo hiểm xã hội thay bù đắp thu nhập so với làm việc với tỷ lệ tính tốn quy định hưởng chế độ bảo hiểm xã hội việc xác định tiền lương tính hưởng có ý nghĩa vơ quan trọng * Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm xã hội tai nạn lao động theo Luật An toàn, vệ sinh lao động nhiều hình thức đa dạng, nội dung phù hợp với nhóm đối tượng tham gia để người sử dụng lao động người lao động hiểu rõ quyền trách nhiệm bảo hiểm xã hội tai nạn lao động để thực * Tăng cường công tác tra, kiểm tra phối hợp ngành chức lĩnh vực bảo hiểm xã hội đơn vị sử dụng lao động người lao động, đảm bảo phát để xử lý kịp thời, đảm bảo tính nghiêm minh pháp oa Kh luật, đảm bảo quyền, lợi ích người lao động 3.1.2 Kiến nghị nội dung cụ thể chế độ tai nạn lao động * Để khắc phục hạn chế điều kiện xét hưởng chế độ tai nạn lao ậ Lu động trường hợp xảy tai nạn đảm bảo đúng, không gây phiền hà t- tránh lạm dụng Đề nghị cần có quy định cụ thể văn pháp luật Đ trường hợp bị tai nạn nơi làm việc, làm việc nơi làm H việc, làm việc phải gắn với điều kiện Q U xác định tai nạn lao động hưởng chế độ bảo hiểm xã hội, quy C Ố định công việc khác phân công mà không thuộc nhiệm vụ, công việc chuyên môn người lao động (tham gia phong trào thể thao, văn IA G N H 69 hoá, văn nghệ, thăm người ốm, viếng … đơn vị tổ chức; trường hợp bị tai nạn không thực công việc phân công hàng ngày) Đối với trường hợp xác định tai nạn lao động, cần quy định cụ thể thêm trường hợp bị tai nạn đường xác định từ đâu (từ cổng nhà đến cổng quan); trường hợp bị tai nạn mà nguyên nhân liên quan đến bệnh lý, sử dụng chất kích thích, đánh xích mích cá nhân, ngoại cảnh (ong đốt, chó cắn, trâu bị húc, đổ, gãy, tường đổ…) có hưởng chế độ tai nạn lao động hay không * Cần quy định cụ thể hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động trường hợp bị tai nạn coi tai nạn lao động tuyến đường làm nơi vùng sâu, xa không gần nơi dân cư, trụ sở công an, trường hợp tai nạn cần cấp cứu lúc bị tai nạn bình thường sau phát bị thương * Để đảm bảo phù hợp không chồng chéo với quy định Luật Thi đua - Khen thưởng, đề nghị bỏ nội dung quy định khen thưởng từ quỹ tai nạn lao động cho người sử dụng lao động thực tốt công tác bảo hộ lao động, phòng ngừa tai tai nạn lao động pháp luật bảo hiểm xã hội * Bổ sung quy định thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động oa Kh trường hợp không điều trị nội trú theo hướng hưởng từ tháng có kết giám định khả lao động Hội đồng giám định y khoa * Bổ sung quy định phương thức trang cấp phương tiện trợ giúp sinh ậ Lu hoạt, dụng cụ chỉnh hình theo hướng cấp tiền để người bị tai nạn lao t- động tự mua cho phù hợp thuận tiện việc quản lý, tránh gây phiền hà Đ * Bổ sung quy định quyền lợi người bị tai nạn lao động thời H gian điều trị vết thương tái phát hưởng chi phí y tế (nếu không thuộc Q U diện cấp thẻ bảo hiểm y tế) tiền lương (nếu làm việc) C Ố * Để đảm bảo hồ sơ đúng, đủ để giải chế độ tai nạn lao động tránh lạm dụng việc lập hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động, đề nghị cần IA G N H 70 quy định bổ sung tránh nhiệm Thanh tra lao động việc thẩm định, kết luận vụ tai nạn xác định tai nạn lao động Biên điều tra tai nạn lao động Đoàn điều tra tai nạn lao động cấp sở lập, trường hợp coi tai nạn lao động Với chức quan bảo hiểm xã hội quy định pháp luật hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động để giải (không thực chức xác định có tai nạn lao động hay không) * Đề nghị bổ sung quy định hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động trường hợp tai nạn lao động tái phát hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động trường hợp tai nạn lao động giám định tổng hợp * Đề nghị nghiên cứu bổ sung số nội dung quyền lợi người lao động liên quan đến tai nạn lao động từ quỹ tai nạn lao động như: Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp người bị tai nạn lao động trở lại làm việc trường hợp phải đào tạo người lao động để chuyển đổi nghề nghiệp hỗ trợ học phí Đề tài đề xuất mức hỗ trợ khơng q 50% mức học phí tối đa 15 tháng lương sở với số lần hỗ trợ tối đa người lao động lần; Hỗ trợ phục hồi chức lao động hưởng trợ cấp tai nạn oa Kh lao động cần phải phục hồi chức lao động sở phục hồi chức lao động theo hướng bù đắp khoản chi phí phục hồi, ăn nghỉ sau trừ trợ cấp hàng tháng mà người bị tai nạn lao động hưởng (người ậ Lu lao động lo đóng thêm kinh phí thực phục hồi chức lao t- động); Đ Hỗ trợ hoạt động phòng ngừa, chia sẻ rủi ro tai nạn lao động cho H đơn vị sử dụng lao động gồm: điều tra lại vụ tai nạn lao động theo yêu cầu; Q U huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho người lao động, người làm cơng tác C Ố an tồn, vệ sinh lao động, người làm cơng tác y tế an tồn, vệ sinh viên đơn vị sử dung lao động Tuy nhiên, đề nghị cần có quy định mức hỗ trợ tối đa IA G N H 71 (10% số thu vào quỹ tai nạn lao động đơn vị) cần quy định cụ thể điều kiện hưởng, hồ sơ, mức hỗ trợ tửng trường hợp, thời gian hỗ trợ để đảm bảo chặt chẽ, tránh lạm dụng quỹ - Sửa đổi quy định điều kiện hưởng tai nạn lao động theo hướng cụ thể từ văn hướng dẫn; bổ sung quy định trường hợp loại trừ để thuận tiện tổ chức thực -Bổ sung quy định thời điểm hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không điều trị nội trú - Bổ sung điều quy định việc điều chỉnh trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng theo hướng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế - Sửa đổi quy định phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình Luật Bảo hiểm xã hội theo hướng cấp tiền để mua phương tiện trợ giúp sinh hoạt dụng cụ chỉnh hình để phù hợp với thực tiễn thực - Sửa đổi quy định chế độ dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau điều trị thương tật, bệnh tật tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo hướng quy định cụ thể sức khỏe yếu để dễ dàng tổ chức thực hiện, tránh lạm dụng oa Kh Với việc quy định chi trả tai nạn lao động bị tai nạn lao động chưa đảm bảo mục tiêu bảo hiểm xã hội Vì Đề tài đề nghị cần tập trung nghiên cứu để quy định tồn q trình người lao động bị tai nạn lao ậ Lu động khoản chi phí tập trung quỹ bảo hiểm xã hội tai nạn lao t- động thực Tuy nhiên, số người sử dụng lao động quan Đ tâm đến công tác an toàn vệ sinh lao động để giảm thiểu tối đa tai nạn lao động H phải thực chi khoản bồi thường từ doanh nghiệp, mặt khác thực Q U trạng tổ chức quản lý hệ thống bảo hiểm xã hội phải quản lý nhiều chế độ C Ố (5 chế độ bảo hiểm xã hội, chế độ bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế); điều kiện hạ tầng, sở vật chất chưa đồng bộ, hồn chỉnh; trình độ quản lý cịn hạn IA G N H 72 chế Vì cần có lộ trình thích hợp tương lai có đủ điều kiện quản lý ý thức người sử dụng lao động cơng tác an tồn vệ sinh lao động nâng cao oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên đề xuất hồn thiện quy định sách tổ chức thực chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động nhằm khắc phục vấn đề tồn bất cập, đảm bảo quyền lợi người lao động tham gia bảo hiểm xã hội Qua đó, sở để sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm xã hội, Luật An toàn vệ sinh lao động cho phù hợp với thực tiễn nay, để chế độ bảo hiểm xã hội tai nạn lao động thực cách đắn, phù hợp với định hướng của, sách nhà nước ta oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G N H 74 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu, tổng hợp, đánh giá phân tích thực trạng sách tổ chức thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội nói chung, chế độ tai nạn lao động nói riêng để xác định nội dung phù hợp, khả thi vấn đề tồn tại, nguyên nhân tồn để đưa đề xuất, kiến nghị nhằm ngày hoàn thiện, phù hợp yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, đáp ứng nguyện vọng người lao động, đảm bảo an sinh xã hội hội nhập quốc tế điều cần thiết tiến hành thường xuyên để đảm bảo điều chỉnh kịp thời Thực mục tiêu phương pháp nghiên cứu đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung chung bảo hiểm xã hội chế độ tai nạn lao động, nội dung làm sở kinh nghiệm đúc rút để xem xét quy định sách tổ chức thực sách quy định, phù hợp với thực tế; nội dung thực trạng sách thực sách bảo hiểm xã hội chế độ tai nạn lao động nước ta, từ đánh giá nội dung phù hợp tồn tại, nguyên nhân tồn loại chế độ Căn kết nghiên cứu sở lý luận chung; kinh nghiệm giới; tồn tại, bất cập qua đánh giá thực trạng chế độ quy định pháp luật tổ chức thực oa Kh sách bảo hiểm xã hội chung có liên quan chế độ tai nạn lao động hành Đề tài đề xuất nội dung kiến nghị chung có liên quan đến chế độ tai nạn lao động; kiến nghị nội dung cụ thể chế độ tai nạn ậ Lu lao động nội dung kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức t- thực bảo hiểm xã hội Việt Nam tương lai Đ Với kết nghiên cứu Đề tài mang tính ứng dụng, mong H đóng góp phần giúp cho nhà hoạch định sách, quan quản lý Q U bảo hiểm xã hội làm xem xét để bước hồn thiện sách C Ố thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội chế độ tai nạn lao động trước mắt tương lai Việt Nam./ IA G N H 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư số 26/2016/TT-BYT Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia vi khí hậu - Giá trị cho phép vi khí hậu nơi làm việc Thơng tư số 14/2016/TT-BYT Ngày 15 tháng năm 2016 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế Nghị định 37/2016/NĐ-CP Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Nghị định 44/2017/NĐ-CP Tổ chức Lao động quốc tế (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội Tổ chức Lao động quốc tế (1993), Cơng ước 174 phịng ngừa tai nạn lao động nghiêm trọng Tạp chí Bảo hiểm xã hội Hệ thống văn BHXH Việt Nam báo cáo quan vướng mắc tổ chức thực Tham khảo tài liệu mạng Internet 10 Luật Bảo hiểm xã hội ban hành ngày 20/11/2014, có hiệu lực thi hành từ oa Kh ngày 01/01/2016 11 Luật vệ sinh an toàn lao động 12 Bộ luật lao động ậ Lu 13 Các báo cáo bảo hiểm xã hội Việt Nam t- 14 Tạp chí bảo hiểm xã hội năm H Đ C Ố U Q IA G N H 76 PHỤ LỤC 1: SỐ LIỆU VỀ THAM GIA BHXH CHẾ ĐỘ TNLĐ-BNN TIÊU THỨC 2007 2008 2009 2010 2011 7.429.002 8.539.467 8.901.170 9.441.246 8.537.032 8.899.200 9.439.043 99.98 99.98 99.98 1.754.823 1.995.596 2.333.857 2012 2013 2014 2007 - 2014 10.104.497 10.431.617 10.889.333 11.451.530 77.187.862 10.102.273 10.429.551 10.878.633 11.440.078 77.132.526 99.98 99.9 99.9 99.9 3.024.714 3.389.677 3.604.180 Tham gia BHXH Kh (người) oa + Tham ậ Lu gia TNLĐ- 99.7 H 1.509.626 C IA G bình 1.333.105 Ố U Tiền lương 99.97 Q tổng số Đ + % so t- BNN 7.406.715 77 N H quân tháng đóng BHXH (đồng) + % so năm 113.24 116.24 113.72 116.95 129.6 112.7 107.39 trước Thu 23.768.72 oa Kh BHXH (triệu 30.939.365 37.487.946 49.740.004 62.257.661 89.465.966 106.304.599 130.059.154 530.023.423 ậ Lu đồng) + Tham 1.081.477 2.252.301 2.820.930 3.719.311 4.375.755 4.997.273 22.476.174 4.42 4.53 4.53 4.16 4.12 3.84 4.24 4.55 Ố U Q 4.38 C tổng số 1.873.982 H BNN + % so 1.355.144 Đ TNLĐ- t- gia IA G 78 N H PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ NGƯỜI HƯỞNG CHẾ ĐỘ TNLĐ-BNN TIÊU THỨC 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2007-2014 1.Số lượt người hưởng 5.556 6.368 6.408 6.842 7.347 7.802 7.956 6.644 54.923 năm (người) 0.075 0.075 0.072 0.072 0.073 0.075 0.073 0.058 0.071 1.1.Hàng năm 2.039 2.312 2.431 2.681 2.693 2.602 2.724 2.230 19.712 % so với số tham gia 0.028 0.027 0.027 0.028 0.027 0.025 0.025 0.019 0.026 % so với số bị TNLĐ-BNN 36.7 36.31 37.94 39.18 36.64 33.35 34.24 33.57 36.15 1.2.Một lần 2.807 3.392 3.428 3.607 3.990 4.500 4.518 3.853 30.095 % so với số tham gia 0.038 0.04 0.039 0.038 0.039 0.043 0.042 0.034 0.04 50.52 53.27 53.5 52.72 54.31 57.68 56.79 57.99 54.8 710 664 549 554 664 700 714 560 5.115 0.01 0.008 0.006 0.006 0.007 0.007 0.007 0.005 0.007 oa Kh % so với tổng t- ậ Lu H Đ U Q % so với số bị TNLĐ-BNN IA G % so với số tham gia C Ố 1.3.Chết TNLĐ-BNN 79 N H % so với số bị TNLĐ-BNN 12.78 2.Số hưởng hàng tháng có đến 21.265 10.43 8.57 8.1 9.04 8.97 8.97 8.43 9.06 23.245 25.630 27.965 30.173 32.461 33.052 33.117 226.908 cuối năm (người) 2.1.Hưởng 181 23.032 25.228 27.500 29.661 31.812 32.461 32.461 223.239 2.2.Trợ cấp 21.084 213 3.669 402 456 oa Kh t- ậ Lu H Đ C Ố U Q IA G 80 512 649 591 656 N H PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ QUỸ BHXH CHẾ ĐỘ TNLĐ-BNN TIÊU THỨC 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2007-2014 3.719.311 4.375.755 4.997.273 22.476.174 473.489 563.761 623.202 2.878.217 1.Tiền thu vào 1.081.477 1.355.144 1.873.982 2.252.301 2.820.930 oa Kh quỹ (triệu 237.019 294.669 361.478 C Ố đồng) 186.054 U (triệu 138.544 Q quỹ H chi từ Đ Tiền t- ậ Lu đồng) IA G 81 N H % so với số 9.81 10.73 9.65 10.08 9.81 9.73 9.88 9.47 9.81 106.100 145.400 180.800 227.100 276.850 361.910 423.488 473.284 2.203.923 32.444 40.654 56.219 67.569 84.628 111.579 131.273 149.918 674.285 3.245.822 3.811.994 4.374.071 19.597 thu Trong Trả chế độ Ước phí oa Kh quản lý (3% ậ Lu số thu) 3.Cân H 942.933 U Ố (triệu C đồng) 942.933 G 4.Tồn 1.169.090 1.636.963 1.957.632 2.459.452 Q chi Đ thu- t- đối 2.206.316 4.199.613 6.382.371 8.925.336 12.282.489 16.281.127 20.794.000 IA 82 N H quỹ đến ngày 31/12 gồm lãi đầu tư (triệu đồng) so với oa Kh Tỷ lệ 0.87 1.62 ậ Lu số thu 2.24 2.83 3.16 t- năm H Đ C Ố U Q IA G 83 3.3 3.72 4.16 N H

Ngày đăng: 08/12/2023, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w