1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình chủ để bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ông May bị tai nạn trong quá trình lao động phải nằm viện điều trị 20 ngày cuối tháng 10, Tháng 11 ông ra viện và nghỉ ngơi tại nhà, tháng 12 ông đi giám định sức khỏe bị suy giảm 40% kh

lOMoARcPSD|39108650 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - - NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH HỌC PHẦN BẢO HIỂM XÃ HỘI Nhóm 8 Hà Nội, 2023 Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH - - NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỂ BẢO HIỂM TAI NẠN LAO ĐỘNG-BỆNH NGHỀ NGHIỆP Giảng Viên: Hà Thị Kim Dung Mã sinh viên 2021602300 Nhóm Thực Hiện: Nhóm 8 2021600617 2021601411 Họ Và Tên Thành Viên: 202160949 2021604743 Họ và tên 2021600319 1.Đinh Hoàng Minh(Nhóm Trưởng) 2021600319 2.Vũ Thị Ngọc Diệp 2021602760 3.Nguyễn Thị Hằng 2021600617 4.Lại Thu Giang 5.Nguyễn Công Tài 6.Trịnh Hương Quỳnh 7.Nguyễn Thị Huyền Trang 8.Bùi Tiến Dũng 9.Đô Thanh Hoài Hà Nội, 2022 Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 MỤC LỤC Câu hỏi thảo luận 1 Phần 1: Những hiểu biết của bạn về chế độ tai nạn lao động-bệnh nghề nghiệp Hãy chi ra những kiểu trục lợi với chế độ này 1 1.1.khái niệm về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: 1 1.1.1.Tai nạn lao động: .1 1.1.2 Bệnh nghề nghiệp .2 1.2.Ý nghĩa 4 1.3.Đối tượng hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 4 1.4 Những điều kiện hưởng chế độ TNLĐ và BNN: 5 1.5 Các chính sách hưởng chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp 6 1.5.1.Trong thời gian điều trị, cấp cứu: 6 1.5.2.Sau khi điều trị ổn định: 6 1.6 Các kiểu trục lợi 8 Phần 2: giải quyết tình huống 9 2.1.Tình huống 1 9 2.2 Tình huống 2 .11 Phần 3: Hiện tại vẫn còn nhiều doanh nghiệp nợ đóng BHXH khiến người lao động không được hưởng các chế độ khi gặp rủi ro Thực trạng và giải pháp cho vấn đề này 12 3.1.Thực trạng: 12 3.2.Giải pháp: 12 Bảng phân công nhiệm vụ 14 Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 CÂU HỎI THẢO LUẬN 1 Những hiểu biết của bạn về chế độ tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp Hãy chỉ ra những kiểu trục lợi đối với chế độ này 2 Giải quyết các tình huống sau: a Tháng 2.2023, Anh A và B cùng bị TNLĐ trong một sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất, anh A bị suy giảm khả năng lao động 25%, Anh B bị suy giảm 36% Họ cùng đóng BH ở mức lương 6 triệu đồng và cùng có thời gian tham gia BH là 10 năm Anh A và B hỏi mình sẽ được giải quyết chế độ như thế nào? b Ông May bị tai nạn trong quá trình lao động phải nằm viện điều trị 20 ngày cuối tháng 10, Tháng 11 ông ra viện và nghỉ ngơi tại nhà, tháng 12 ông đi giám định sức khỏe bị suy giảm 40% khả năng lao động, ông nộp đầy đủ hồ sơ về công ty để hưởng chế độ TNLĐ Xác định loại trợ cấp, thời điểm hưởng trợ cấp mà ông được hưởng Ông muốn hỏi ngoài chế độ TNLĐ thì 20 ngày nằm viện điều trị ông có được tính vào hưởng chế độ ốm đau không, biết trong năm ông chưa nghỉ ngày nào hưởng chế độ này? 3 Hiện tại vẫn còn nhiều doanh nghiệp nợ đọng BHXH khiến người lao động không được hưởng các chế độ khi gặp rủi ro Thực trạng và giải pháp cho vấn đề này Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 PHẦN 1: NHỮNG HIỂU BIẾT CỦA BẠN VỀ CHẾ ĐỘ TAI NẠN LAO ĐỘNG-BỆNH NGHỀ NGHIỆP HÃY CHI RA NHỮNG KIỂU TRỤC LỢI VỚI CHẾ ĐỘ NÀY 1.1.khái niệm về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp: 1.1.1.Tai nạn lao động: - Là tai nạn xảy ra gắn liền với công việc được phân công trong giờ làm việc, tại nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc, ngoài nơi làm việc có ý kiến của người chủ sử dụng lao động hoặc tai nạn xảy ra trên đường từ nhà đến cơ quan làm việc và ngược lại trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý - Cụ thể như sau: + Tai nạn xảy ra trong giờ làm việc, tại nơi làm việc: * Trong lao động và gắn với công việc, nhiệm vụ được phân công Ví dụ: - CN thợ hàn đang làm việc ở xưởng đóng tàu và trong giờ làm việc bị tai nạn làm bỏng 1 bàn tay  là TNLĐ - Một công nhân làm việc phòng tài chính, lên phòng kế toán chơi trong giờ làm việc và bị tai nạn không phải TNLĐ * Trong lúc ngừng việc giữa giờ đã được chế độ, nội quy quy định (ĐMLĐ) * Trong lúc giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, chuẩn bị hoặc kết thúc công việc Ví dụ: - NLĐ trong giờ giải lao, bị trượt té là TNLĐ - Công nhân tăng ca: ăn giữa ca bị tai nạn là TNLĐ - Ăn bồi dưỡng hiện vật: áp dụng cho những nghề quy định + Tai nạn xảy ra ngoài giờ làm việc, ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của NSDLĐ (và nhiệm vụ đó phải liên quan đến công việc được thể hiện trong HĐLĐ) Ví dụ: Một công ty có 1 công nhân kế toán Công ty có khách, giám đốc yêu cầu chị này mua café giúp Chị qua đường bị tai nạn giao thông Đó không Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 phải là TNLĐ mà là TNRR vì công việc đó không có trong HĐLĐ đối với nhân viên kế toán + Tai nạn xảy ra trên tuyến đường đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc ngược lại trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý (theo thống kê thì TNLĐ loại này chiếm 60%) * Thời gian hợp lý: đi một mạch xuyên suốt không gián đoạn, đi và về thuần túy * Tuyến đường hợp lý: ngắn nhất, thuận tiện nhất và NLĐ thường xuyên đi - phân loại tai nạn lao động: + tai nạn lao động làm chết người lao động: là tai nạn lao động mà người lao động bị chết thuộc một trong các trường hợp sau: * chết tại nơi xảy ra tai nạn * chết trên đường đi cấp cứu hoặc trong thời gian cấp cứu * chết trong thời gian điều trị hoặc chết do tái phát của vết thương do tai nạn lao động gây ra theo kết luận tại biên bản giám định pháp y * người lao động được tuyên bố chết theo kết luận của Tòa án đối với trường hợp mất tích + tai nạn lao động làm người lao động bị thương nặng + tai nạn lao động làm người lao động bị thương nhẹ 1.1.2 Bệnh nghề nghiệp - Là bệnh do những yếu tố độc hại, những điều kiện lao động bất lợi của ngành nghề tác động từ từ vào trong cơ thể người lao động và gây bệnh (yếu tố nghề nghiệp gây ra) Ví dụ: + Công nhân bốc vác bị bệnh lao  Không phải BNN + Giáo viên dạy học  Không phải BNN + BS trực tiếp chăm sóc người bệnh Lao và BS bị Lao  Là BNN - Và Bệnh thuộc danh mục do Bộ Y tế và Bộ LĐ quy định: có 25 bệnh nghề nghiệp Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Danh mục 25 Bệnh nghề nghiệp được Bảo hiểm STT Tên các bệnh phân theo nhóm Ban hành tại văn bản Nhóm I: Các bệnh bụi phố và phế quản 1 Bệnh bụi phổi – Silic nghề nghiệp (BP-Silic) – Thạch TT08 cao 2 Bệnh bụi phổi Atbet (Amiăng) (BP-amiăng) – Xi TT08 măng 3 Bệnh bụi phổi bông (BP-bông) – Dệt TT29 4 Bệnh viêm phế quản mạn tính nghề nghiệp (Viêm PQ QĐ 167 - NN) 5 Bệnh hen phế quản nghề nghiệp QĐ 27 Nhóm II: Các bệnh nhiễm độc nghề nghiệp 6 Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất chì – SX Acquy TT08 TT 7 Bệnh nhiễm độc Benzen và các hợp chất đồng đẳng TT08 của Benzen – SX hương liệu như: nước hoa, nước xả… 8 Bệnh nhiễm độc thủy ngân và các hợp chất thủy TT08 ngân 9 Bệnh nhiễm độc mangan và các hợp chất của TT08 mangan 10 Bệnh nhiễm độc TNT (Tri-nitro Toluen) TT29 11 Bệnh nhiễm độc Asen và các hợp chất Asen nghề QĐ 167 nghiệp 12 Bệnh nhiễm độc Nicotin nghề nghiệp QĐ 167 13 Bệnh nhiễm độc hóa chất trừ sâu nghề nghiệp QĐ 167 14 Bệnh nhiễm độc Cacbonmonoxit nghề nghiệp QĐ 27 Nhóm III: Các bệnh nghề nghiệp do yếu tố vật lý 15 Bệnh do tia X và các chất phóng xạ - Thú y, chế biến TT08 da TT08 16 Bệnh điếc do tiếng ồn (điếc NN) TT 29 17 Bệnh rung chuyển nghề nghiệp QĐ 167 18 Bệnh giảm áp mãn tính nghề nghiệp TT29 Nhóm IV: Các bệnh da nghề nghiệp 19 Bệnh sạm da nghề nghiệp Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 20 Bệnh loét da, loét vách ngăn mũi, viêm da, chàm tiếp TT29 xúc 21 Bệnh nốt dầu nghề nghiệp QĐ 27 22 Bệnh viêm loét da, viêm móng và xung quang móng nghề nghiệp TT29 Nhóm V: Các bệnh nhiễm khuẩn nghề nghiệp TT29 23 Bệnh lao nghề nghiệp TT29 24 Bệnh viêm gan virus nghề nghiệp 25 Bệnh do xoắn khuẩn Leptospira nghề nghiệp 1.2.Ý nghĩa - Chế độ TNLĐ & BNN là chế độ nhằm đảm bảo quyền và quyền lợi của người lao động khi họ bị TNLĐ & BNN - Đảm bảo ổn định cuộc sống cho người lao động khi họ bị TNLĐ & BNN dẫn đến suy giảm khả năng lao động - Thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, người sử dụng lao động đối với NLĐ 1.3.Đối tượng hưởng chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Căn cứ Điều 43 Luật An toàn vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 và Điểm a,b, c,d,đ,e và h Khoản Điều 2 và Khoản 3 điều 2 Luật bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 quy định rõ ràng, chi tiết về đối tượng được áp dụng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: (i)Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động; (ii)Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng; (iii)Cán bộ, công chức, viên chức; Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 (iv)Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu; (v)Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân; (vi)Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí; (vii)Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương 1.4 Những điều kiện hưởng chế độ TNLĐ và BNN: - Chế độ tai nạn lao động: Người lao động bị tai nạn thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc + Ngoài giờ làm việc, ngoài nơi làm việc có ý kiến của người chủ sử dụng lao động +Tai nạn xảy ra trên đường từ nhà đến cơ quan làm việc và ngược lại trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý + Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị các tai nạn trên - Chế độ bệnh nghề nghiệp: +Bị bệnh thuộc danh mục nghề nghiệp do Bộ tế và Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trường hoặc nghề có yếu tố độc hại + Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh nêu trên 1.5 Các chính sách hưởng chế độ tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp 1.5.1.Trong thời gian điều trị, cấp cứu: - Chi phí điều trị do người sử dụng lao động trả - NLĐ được NSDLĐ chi trả lương Phí BHXH vẫn đóng Ví dụ: Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Một người lao động đóng phí BHXH 3 năm, bị tai nạn cụt tay và phải điều trị 8 tháng Hỏi trong thời gian điều trị chi phí như thế nào? - Nếu là TNLĐ : 8 tháng điều trị : - Chi phí điều trị do người sử dụng lao động trả - NLĐ được NSDLĐ trả lương - Được nhận trợ cấp BHXH sau 8 tháng - Nếu là TNRR, ốm đau: 8 tháng điều trị : - t(BHXH) = 3 năm sẽ được trợ cấp 30 ngày - NSD LĐ không chi trả lương và chi phí điều trị Một người lao động bị TNLĐ và phải điều trị cả đời Hỏi chi phí như thế nào? Doanh nghiệp phải trả lương và chi phí điều trị cho người lao động cả đời Quy định như thế là công bằng để buộc NSD LĐ phải gắn kết trách nhiệm, chăm lo cho chế độ làm việc, môi trường làm việc cho NLĐ 1.5.2.Sau khi điều trị ổn định: o Sau khi điều trị ổn định thì NLĐ sẽ được người SDLĐ giới thiệu để giám định mức suy giảm khả năng lao động trước HĐGĐ Y khoa (mỗi tỉnh thường chỉ có 1 HĐGĐ YK) o Sau khi giám định có kết quả, nếu: o 5% ≤ Mất SLĐ ≤ 30% : trợ cấp 1 lần o Mất SLĐ ≥ 31% : trợ cấp hàng tháng (cả đời, về hưu hưởng cả hai khoản) - Các loại trợ cấp: Thời điểm hưởng trợ cấp được tính từ tháng người lao động điều trị xong, ra viện: a Trợ cấp một lần: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần: Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 - Suy giảm 5% khả năng lao động thì được hưởng 05 lần mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5 lần mức lương cơ sở; - Và còn được hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống thì được tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị b Trợ cấp hằng tháng: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng - Suy giảm 31% khả năng lao động thì được hưởng bằng 30% mức lương cơ sở, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 2% mức lương cơ sở; - Hằng tháng còn được hưởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống được tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội được tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị Ngoài ra, tùy từng trường hợp BHXH sẽ trợ cấp thêm một số nội dung như: - Cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt, dụng cụ chỉnh hình - Trợ cấp phục vụ: Người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống hoặc mù hai mắt hoặc cụt, liệt hai chi hoặc bị bệnh tâm thần thì ngoài mức hưởng theo quy định, hằng tháng còn được hưởng trợ cấp phục vụ bằng mức lương cơ sở - Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì thân nhận được hưởng trợ cấp một lần bằng 36 lần mức lương cơ sở Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 - Dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau khi điều trị thương tật, bệnh tật: Được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ từ năm ngày đến mười ngày Mức hưởng một ngày bằng 25% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ tại gia đình; bằng 40% mức lương tối thiểu chung nếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe tại cơ sở tập trung 1.6 Các kiểu trục lợi Có nhiều kiểu trục lợi đối với chế độ bảo hiểm tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, nhưng các kiểu trục lợi phổ biến bao gồm: 1 Giả mạo thông tin về tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: Đây là hành vi cung cấp thông tin sai lệch hoặc giả mạo về tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp nhằm đăng ký và nhận quyền lợi từ chế độ bảo hiểm 2 Gây tai nạn lao động giả mạo hoặc cố ý: Đây là hành vi cố ý tạo ra tình huống gây tai nạn lao động nhằm lợi dụng chế độ bảo hiểm 3 Tuyên bố về mức độ nghiêm trọng của tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp: Đây là hành vi nói dối về mức độ nghiêm trọng của tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp để nhận được quyền lợi cao hơn từ chế độ bảo hiểm 4 Giảm bớt số giờ làm việc thực tế: Đây là hành vi cố ý giảm bớt số giờ làm việc thực tế để nhận được quyền lợi từ chế độ bảo hiểm 5 Từ chối điều trị: Đây là hành vi từ chối điều trị hoặc không tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để kéo dài thời gian nghỉ làm và nhận quyền lợi từ chế độ bảo hiểm PHẦN 2: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 2.1.Tình huống 1 Anh A: - Mức tiền lương đóng BHXH là 6 triệu đồng - Đóng BH được 10 năm - Suy giảm khả năng lao động 25% => Anh A thuộc đối tượng hưởng trợ cấp tai nạn lao động một lần với mức trợ cấp được tính như sau: Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động =5*mức lương cơ sở+0,5*(mức suy giảm khả năng lao động-5)*mức lương cơ sở = 5* 1,49 + 0,5*(25-5) *1,49 = 22,35 (triệu đồng) - Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội =0,5* Mức tiền lương +0,3* (số năm đóng bhxh – 1) *mức tiền đóng bhxh của đóng bhxh tháng liền kề của tháng liền trước khi nghỉ kề trước khi nghỉ = 0,5 * 6 + 0,3 * (10-1) * 6 = 19,2 (triệu đồng) Vậy mức trợ cấp một lần của anh A là: = 22,35 + 19,2 = 41,55 (triệu đồng) Anh B - Mức tiền lương đóng BHXH là 6 triệu đồng - Đóng BH được 10 năm - Suy giảm khả năng lao động 36% => Anh B thuộc đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng với mức trợ cấp được tính như sau: Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 - Mức trợ cấp tính theo mức suy giảm khả năng lao động: = 30% * mức lương cơ sở + 2%* (mức suy giảm khả năng *mức lương lao động – 31) cơ sở = 30% * 1,49 + 2% * (36 - 31) * 1,49 = 0,596 (triệu đồng/ tháng) -Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội = Mức tiền lương đóng + (số năm Mức tiền lương đóng 0,5% bhxh của tháng liền kề 0,3% đóng bhxh bhxh của tháng liền kề * trước khi nghỉ – 1) trước khi nghỉ = 0,5% * 6 + 0,3% * (10 - 1) * 6 = 0,192 (triệu đồng/ tháng) Vậy mức trợ cấp hàng tháng của anh B là: = 0,596 + 0,192 = 0,788 (triệu đồng/ tháng) 2.2 Tình huống 2 -Ông May được hưởng trợ cấp hàng tháng bời vì ông May bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên Cụ thể là ông bị suy giảm 40% khả năng lao động Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 - Thời điểm ông May được hưởng trợ cấp là từ tháng 11 Bởi vì Tháng 11 là thời điểm ông May ra viện được điều trị ổn đinh xong, ra viện nên tính từ tháng điều trị ổn định và ra viện - Ngoài ra trong khoảng thời gian nằm viện ông May được người sử dụng lao động tri chả chi phí điều trị Được trả lương - Ngoài chế độ TNLĐ ra thì ông May không được hưởng chế độ đau ốm bởi người lao động được hưởng chế độ đau ốm khi bị đau ốm, tai nạn mà không phải tai nạn lao động hoặc điều trị thương tật, bệnh tất tái phát do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phỉa nghỉ việc và có xác nhận của cở sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 PHẦN 3: HIỆN TẠI VẪN CÒN NHIỀU DOANH NGHIỆP NỢ ĐÓNG BHXH KHIẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÔNG ĐƯỢC HƯỞNG CÁC CHẾ ĐỘ KHI GẶP RỦI RO THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NÀY 3.1.Thực trạng: Theo thống kê của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, có hàng trăm ngàn doanh nghiệp nợ đóng BHXH với số tiền lên đến hàng nghìn tỷ đồng Việc này gây ra nhiều hệ lụy đến quyền lợi của người lao động Khi một người lao động bị ốm đau, tai nạn lao động, nghỉ hưu hoặc gặp các rủi ro khác, họ không được hưởng các chế độ BHXH đầy đủ hoặc không được hưởng chúng tại một số thời điểm trong tương lai Hơn nữa, các doanh nghiệp nợ BHXH có thể gây ra các vấn đề khác như giảm thiểu động lực lao động, tạo ra sự bất công giữa các nhân viên trong doanh nghiệp, cản trở sự phát triển của ngành kinh tế và của đất nước Để giải quyết vấn đề này, các giải pháp cần được đưa ra để đảm bảo quyền lợi của người lao động được bảo vệ đầy đủ 3.2.Giải pháp: Nâng cao ý thức của doanh nghiệp: Chính phủ cần tăng cường thông tin và tuyên truyền quy định về BHXH, nhấn mạnh rằng việc đóng BHXH là trách nhiệm của doanh nghiệp và cũng là quyền lợi của người lao động Tăng cường giám sát và xử lý nghiêm các trường hợp nợ BHXH: Chính phủ và các cơ quan chức năng cần tăng cường giám sát, kiểm tra, đánh giá, xử lý nghiêm các trường hợp nợ BHXH Các doanh nghiệp vi phạm phải bồi thường đầy đủ các khoản nợ và chịu các hình thức xử lý nghiêm khắc Thực hiện các chính sách khuyến khích đóng BHXH: Chính phủ có thể áp dụng các chính sách khuyến khích đóng BHXH cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, giảm chi phí đóng BHXH và cung cấp các gói hỗ trợ cho các doanh nghiệp để họ có thể đáp ứng được trách nhiệm đóng BHXH Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Tạo sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm: Chính phủ cần thúc đẩy sự đồng thuận giữa các bên liên quan để tạo ra sự chia sẻ trách nhiệm trong việc đóng BHXH, giữa doanh nghiệp, người lao động và nhà nước Thanh tra đột xuất: BHXH có thể tiến hành thanh tra đột xuất các doanh nghiệp bị nghi ngờ vi phạm quy định về đóng BHXH để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời => Giải pháp để giải quyết vấn đề của nhiều doanh nghiệp nợ đóng BHXH là kết hợp nhiều biện pháp với mục đích tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh, công bằng, đảm bảo quyền lợi của người lao động Trên thực tế, việc giải quyết vấn đề nợ BHXH đòi hỏi sự đồng thuận và chia sẻ trách nhiệm từ tất cả các bên liên quan Chính phủ, doanh nghiệp và người lao động cần có tinh thần trách nhiệm và tương tác chặt chẽ với nhau để giải quyết vấn đề này một cách hiệu quả và bền vững trong tương lai Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com) lOMoARcPSD|39108650 Nội dung công BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Ghi chú việc Lên đề cương, Người thực hiện Mức độ hoàn tổng hợp nội dung Thuyết trình thành Đinh Hoàng Minh 100% Câu hỏi củng cố+làm Nguyễn Tiến 100% powerpoint câu 100% hỏi củng cố Dũng, Lại Thu Powerpoint Phần 1 Giang Lại Thu Giang Phần 2 Nguyễn Công 100% Phần 3 100% Tài Đỗ Thanh Hoài, 100% 100% Nguyễn Thị Hằng, Hương Quỳnh Hoàng Đinh Minh, Nguyễn Thị Huyền Trang Vũ Thị Ngọc Diệp Downloaded by ANH LE (bachvan14@gmail.com)

Ngày đăng: 21/03/2024, 17:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w