Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
286,16 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐƠ BÀI THUYẾT TRÌNH Chủ đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh người GVHD: Ngơ Ngọc Linh Mơn: Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm số Đặng Thị Tú Anh (2100444) Trần Thị Xuân Ánh ( 2100351 ) Phạm Thị Ngọc Ánh ( 2100346 ) Lê Minh Đức ( 2100301 ) Vũ Ngọc Huyên ( 2100390 ) Dương Thị Trang ( 2100238 ) Nguyễn Ha Lin ( 2100292 ) Lớp: D116K13 – Dược học HÀ NỘI, NĂM 2023 PHẦN 1: TÓM TẮT, GIỚI THIỆU VỀ BÁC HỒ VÀ NÊU CÁC KHÁI NIỆM, KIẾN THỨC LIÊN QUAN Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 gia đình nhà nho, nguồn gốc nơng dân, làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, nơi có truyền thống đấu tranh kiên cường chống ách thống trị thực dân phong kiến Hoàn cảnh xã hội giáo dục gia đình ảnh hưởng sâu sắc đến Người từ thời niên thiếu Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam nhà văn hóa kiệt xuất Với tinh thần yêu nước nồng nàn, thương dân sâu sắc, nhạy bén trị, Người bắt đầu suy nghĩ nguyên nhân thành bại phong trào yêu nước lúc tâm tìm đường để cứu dân, cứu nước Tháng 6-1911, Người nước ngoài, suốt 30 năm hoạt động, Người đến nước Pháp nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Phi, châu Mỹ Người hịa với phong trào công nhân nhân dân dân tộc thuộc địa, vừa lao động kiếm sống, vừa học tập, hoạt động cách mạng nghiên cứu học thuyết cách mạng Năm 1917, thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga đời Quốc tế Cộng sản đưa Người đến với chủ nghĩa Mác - Lênin Từ đây, Người nhận rõ đường đắn để giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp hoạt động phong trào công nhân Pháp Tháng năm 1919, thay mặt Hội Những người Việt Nam yêu nước Pháp, Người gửi tới Hội nghị Versailles (Pháp) Bản yêu sách nhân dân An Nam, yêu cầu Chính phủ Pháp thừa nhận quyền tự quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam Tháng 12-1920, Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp thành phố Tours, Người bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng đời hoạt động cách mạng Người, từ chủ nghĩa yêu nước chân đến chủ nghĩa cộng sản Năm 1921, Pháp, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa, nhằm tuyên truyền cách mạng nhân dân nước thuộc địa Người viết nhiều đăng báo “Người khổ”, “Đời sống thợ thuyền”, Đặc biệt, Người viết tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” lên án mạnh mẽ chế độ thực dân, thức tỉnh lòng yêu nước nhân dân nước thuộc địa Tất viết Người bí mật chuyển nước lưu truyền tầng lớp nhân dân Ngày 30-6-1923, Người đến Liên Xô bắt đầu thời kỳ hoạt động, học tập nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước Lênin vĩ đại Tại Đại hội lần thứ I Quốc tế Nông dân (10-1923), Người bầu vào Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân Năm 1924, Người dự Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản cử làm cán Ban phương Đông Quốc tế Cộng sản, đồng thời Ủy viên Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, Nguyễn Ái Quốc giao theo dõi đạo phong trào số nước châu Á Năm 1925, Quảng Châu (Trung Quốc), Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, sáng lập tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, báo Thanh niên để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin nước, đồng thời mở lớp đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam Ngày 3-2-1930, Cửu Long (Hồng Kông), Người triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản nước, thống thành Đảng Cộng sản Việt Nam Từ năm 1930 đến năm 1940, Người tham gia công tác Quốc tế Cộng sản nước ngoài, đồng thời theo dõi sát phong trào cách mạng nước có đạo đắn cho Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta Sau 30 năm hoạt động nước ngoài, năm 1941 Người nước, triệu tập Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ tám, định đường lối đánh Pháp, đuổi Nhật, thành lập Mặt trận Việt Minh, gấp rút xây dựng lực lượng vũ trang, đẩy mạnh phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng, chuẩn bị tổng khởi nghĩa giành quyền nước Thực thị Hồ Chí Minh, ngày 22-12-1944, khu rừng Sam Cao, thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập đồng chí Võ Nguyên Giáp huy Tháng 8-1945, Người Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị toàn quốc Đảng chủ trì Đại hội Quốc dân Tân Trào Đại hội tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa Đảng Tổng Việt Minh, cử Hồ Chí Minh làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ cộng hịa Thay mặt Chính phủ lâm thời, Người phát lệnh tổng khởi nghĩa giành quyền nước Hưởng ứng lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn dân tộc Việt Nam tề đứng lên Tổng khởi nghĩa vũ trang giành quyền tay nhân dân lao động Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Người tuyên bố trước nhân dân nước nhân dân giới quyền độc lập dân tộc Việt Nam Tháng 9-1945, thực dân Pháp câu kết với đế quốc Mỹ, Anh lực lượng phản động Quốc dân Đảng (Trung Quốc) trở lại xâm lược nước ta lần Quân đội Pháp mở rộng đánh chiếm miền Nam lấn dần bước kéo quân đánh chiếm miền Bắc, âm mưu tiến tới xóa bỏ Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa Ngày 9-1-1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa lần nước Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa I, Người bầu làm Chủ tịch Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Tháng 12-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến, Người tiếp tục Trung ương Đảng lãnh đạo toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Tháng 7-1954, với thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ, Hiệp định Géneva ký kết Miền Bắc giải phóng Miền Nam bị đế quốc Mỹ xâm lược biến thành thuộc địa kiểu chúng Người với Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân nước thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Tháng 9-1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ba Đảng Lao động Việt Nam, Hồ Chí Minh bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Dưới lãnh đạo Người, nhân dân ta vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, vừa tiến hành kháng chiến chống Mỹ, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nước nhà, đưa nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Ngày 2-9-1969, giáo sư, bác sĩ tận tình cứu chữa tuổi cao sức yếu Người từ trần, hưởng thọ 79 tuổi Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh đời sáng cao đẹp người cộng sản vĩ đại, anh hùng dân tộc kiệt xuất, chiến sĩ quốc tế lỗi lạc, đấu tranh không mệt mỏi hiến dâng đời cho Tổ quốc, cho nhân dân, lý tưởng cộng sản, độc lập, tự dân tộc bị áp bức, hịa bình cơng lý giới PHẦN 2: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 1.Quan niệm Hồ Chí Minh người Theo Hồ Chí Minh, người chỉnh thể, thống trí lực, tâm lực, lục, đa dạng mối quan hệ cá nhân xã hội (quan hệ gia đình, dịng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc ) mối quan hệ xã hội (quan hệ trị, văn hóa, đạo đức, tơn giáo ) Trong người có tính tốt tính xấu Người giải thích “chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng đồng bào nước; rộng loài người” Con người có tính xã hội, người xã hội, thành viên cộng đồng xã hội. Hồ Chí Minh cho ta hiểu biết yếu tố sinh vật người Theo Người, “dân dĩ thực vi thiên”; “dân biết rõ giá trị tự do, độc lập mà dẫn được ăn no, mặc đủ ” Theo Người, đường lối, chủ trương, sách, nhiệm vụ phải thực làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành. Trong thực tiễn, người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng xã hội (là thành viên); quan hệ với chế độ xã hội (làm chủ hay bị áp bức), quan hệ với tự nhiên (một phận không tách rời). Xa lạ với người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìn nhận người lịch sử - cụ thể giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, cơng dân , giai đoạn lịch sử cụ thể. Nét đặc sắc quan niệm Hồ Chí Minh người nhìn nhận đặc điểm người Việt Nam với điều kiện lịch sử cụ thể, với cấu trúc kinh tế, xã hội cụ thể Cách tiếp cận dẫn việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp sáng tạo, không mặt đường lối cách mạng mà mặt người. Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người Con người mục tiêu cách mạng Con người chiến lược số tư tưởng hành động Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể hóa ba giai đoạn cách mạng (giải phóng dân tộc – xây dựng chế độ dân chủ nhân dân – tiến dần lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng người. Giải phóng dân tộc xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc Con người giải phóng dân tộc cộng đồng dân tộc Việt nam Phạm vi giới giải phóng dân tộc thuộc địa. Giải phóng xã hội đưa xã hội phát triển thành xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, xã hội có sản xuất phát triển cao bền vững, văn hóa tiên tiến, người chủ làm chủ xã hội, có sống ẩm no, tự do, hạnh phúc, xã hội văn minh, tiến Xã hội để phát triển cao xã hội cộng sản, giải đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Giải phóng giai cấp xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp giải cấp khác; xóa bỏ bất cơng, bất bình đẳng xã hội, xóa bỏ tảng kinh tế-xã hội để bóc lột giai cấp, dẫn dần thủ tiêu khác biệt giai cấp, điều kiện dẫn đến phân chia xã hội thành giai cấp xác lập xã hội khơng có giai cấp Con người Trong giải phóng xã hội giai cấp cần lao, trước hết giai cấp công nhân giai cấp nơng dân Phạm vi giới giải phóng giai cấp vô sản nhân dân lao động nước. Giải phóng người xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nơ dịch người, xóa bỏ điều kiện xã hội làm tha hóa người, làm cho người hưởng tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát huy sáng tạo, làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên làm chủ thân, phát triển toàn diện theo chất tốt đẹp người Con người giải phóng người cá nhân người Phạm vi giới giải phóng lồi người. Các “giải phóng” kết hợp chặt chẽ với nhau, giải phóng dân tộc có phần giải phóng xã hội giải phóng người; đồng thời nối tiếp nhau, giải phóng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp giải phóng người. Con người động lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Người nhấn mạnh “mọi việc người làm ra”; “trong bầu trời khơng q nhân dân, giới khơng mạnh sức mạnh đồn kết nhân dân”, “Ý dân ý trời” “Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Cách mạng nghiệp quần chúng Nhân dân người sáng tạo chân lịch sử thông qua hoạt động thực tiễn lao động sản xuất, đấu tranh trị - xã hội, sáng tạo giá trị văn hóa Nói đến nhân dân nói đến lực lượng, trị tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, gốc, động lực cách mạng. Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng người Ý nghĩa việc xây dựng người Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược Xây dựng người tâm, phận hợp thành chiến lược phát triển đất nước, có mối quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Hồ Chí Minh nêu hai quan điểm bật làm sáng tỏ cần thiết xây dụng người. “Vì lợi ích trăm năm phải “trồng người” “Trồng người… công việc lâu dài, gian khổ, vừa lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, cơng việc văn hóa giáo dục “Trồng người” phải tiến hành thưởng xuyên suốt tiển trinh lên chủ nghĩa xã hội phải đạt kết cụ thể giai đoạn cách mạng Nhiệm vụ “trồng người” phải tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa “Trồng người” phải tiến hành bền bỉ, thường xuyên suốt đời người, với ý nghĩa vừa quyền lợi vừa trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng đất nước Công việc “trồng người” trách nhiệm Đảng, Nhà nước, đồn thể trị-xã hội kết hợp với tỉnh tích cực, chủ động người “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Không phải chở cho kinh tế, văn hóa phát triển cao xây dựng người xã hội chủ nghĩa; xây dựng xong người xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa đặt từ đầu phải quan tâm suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội “Trước hết cần phải có người xã hội chủ nghĩa” cần hiểu trước hết cần có người với nét tiêu biểu xã hội xã hội chủ nghĩa lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa Đó người trước, làm gương lôi người khác theo đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh rõ: “Trong phong trào cách mạng nào, tiên tiến số số đơng trung gian, muốn củng cố mở rộng phong trào, cần phải nâng cao nửa trình độ giác ngộ trung gian để kéo chậm tiến”. Nội dung xây dựng người Hồ Chí Minh quan tâm xây dựng người tồn diện vừa “hồng” vừa “chun” Đó người có mục đích lối sống cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng, người chủ nghĩa xã hội, có tư tưởng, tác phong đạo đức xã hội chủ nghĩa lực làm chủ Xây dựng người toàn diện với khía cạnh chủ yếu sau: - Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa tư tưởng “mình người, người minh” - Cần kiệm xây dựng đất nước, hàng hải bảo vệ Tổ quốc. Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế sáng. Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng lực trí tuệ, trình độ lý luận trị, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ, sức khỏe. Phương pháp xây dựng người Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thúc, kết hợp chặt chẽ với xây dựng chế, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ Việc nêu gương, người đứng đầu, có ý nghĩa quan trọng Hồ Chí Minh thường nói đến “u thân, tâm” “trị quốc, bình thêm hạ” (làm việc có lợi cho nước, cho dân) Văn hóa phương Đơng cho thấy “một gương sống có giá trị trăm diễn văn tuyên truyền” “Liên trách kỷ, hậu trách nhân” Hồ Chí Minh thường nhắc lại điều bàn biện pháp xây dựng người Người nói “lấy gương người tốt, việc tốt ngày để giáo dục lẫn cần thiết bổ ích. Biện pháp giáo dục có vị trí quan trọng Hồ Chí Minh nhắc nhở “hiền, giữ người khơng phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Theo Người, cháu mẫu giáo, tiểu học tờ giấy trắng Chúng ta vẽ xanh xanh, vẽ đỏ đỏ Nói để thấy giáo dục quan trọng việc xây dựng người. Chú trọng vai trò tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng Thơng qua phong trào cách mạng “Thi đua yêu nước” “Người tốt việc tốt” Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ý kiến dân chúng mà sửa chữa cán tổ chức ta. Xây dựng người Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Về xây dựng người Việt Nam, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (7-1998) nêu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam với hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đó người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dãn giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lãnh mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực. Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân” PHẦN 3: PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Phân tích yếu tố tác động đến việc xây dựng văn hóa, đạo đức, người Việt Nam nay. Một là, tác động gián tiếp trực tiếp kinh tế thị trường định hướng XHCN Kinh tế thị trường đặt đối tượng, mối quan hệ xã hội quan niệm hàng hoá tính chất hàng hố, kể sức lao động, tình cảm người Mối quan hệ đạo đức, lối sống bị chi phối quan niệm Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN. Mục tiêu kinh tế thị trường định hướng XHCN người hàng hố Tuy nhiên, dù muốn hay khơng quan hệ thị trường làm cho người thay đổi đạo đức, lẽ sống với cải thiện mức sống môi trường sống Sự phân hoá giàu nghèo dẫn đến phân hoá đạo đức, lối sống. Hai là, tác động cơng nghiệp hố, đại hố định hướng XHCN Trong tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố, xét mặt vật chất cơng nghiệp, dịch vụ, thị người làm công ăn lương chiếm địa vị áp đảo so với nông nghiệp, nông thôn nông dân; xét mặt tinh thần – văn hoá, Việt Nam gia nhập WTO, trình đa dạng hoá, đa phương hoá liên kết hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho giá trị nước tác động mạnh vào lối sống, đạo đức phận thanh, thiếu niên Việt Nam Về mặt sinh hoạt tổ chức đời sống cá nhân, gia đình xã hội, nhiều thiếu niên hướng theo lối sống công nghiệp, lối sống cá nhân, mối quan hệ sòng phẳng Về mặt tâm lý, nhiều thiếu niên thiên lối sống bình đẳng, thiết thực, kể thực dụng ngại sống chung tam – tứ đại đồng đường, hàm ơn, đẳng cấp Tâm lý tự chủ để lập thân, lập nghiệp điều kiện cạnh tranh hội nhập làm cho phận thanh, thiếu niên có lối sống tự tôn thờ chủ nghĩa cá nhân. Ba là, tác động trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Với Nhà nước pháp quyền, quan hệ pháp lý đẩy quan hệ tình cảm xuống hàng thứ yếu Cả gia đình, trẻ em hiểu quyền thể lẽ sống lối sống công dân Cha mẹ bình đẳng trước pháp luật Thanh, thiếu niên hướng vào giá trị “lập thân, lập nghiệp” khơng bị ràng buộc gia đình. Bốn là, tác động đạo đức, nếp sống giá trị truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng Việt Nam có lịch sử hàng ngàn năm văn hiến, anh dũng, kiên cường, 10 bất khuất chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc Con người Việt Nam thơng minh, cần cù, chịu khó, có nếp sống cộng đồng, tình nghĩa. Ý thức tự hào, tơn vinh quốc gia, dân tộc cốt cách, truyền thống người Việt Nam Lẽ sống “khơng có q độc lập tự do” biểu cao ý thức tự hào dân tộc Việt Nam Truyền thống dân tộc, truyền thống cách mạng tác động tích cực, mạnh mẽ đến lối sống, đạo đức thanh, thiếu niên nay. Nêu lên phân tích yêu cầu sinh viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Thực trạng cho thấy sinh viên biểu xa rời chuẩn mực đạo đức truyền thống, chuẩn mực giá trị xã hội đại Vì vậy, cần giáo dục đạo đức cho sinh viên yêu cầu cấp thiết để góp phần ngăn chặn nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam bối cảnh toàn cầu hoá Để làm điều này, cần nỗ lực lớn sinh viên, cụ thể: Rèn luyện tính siêng năng, chăm chỉ, tiết kiệm thời gian, công sức, chăm lo học tập, tự giác học bài, làm đầy đủ, chủ động sáng tạo học tập, tránh tình trạng nước đến chân nhảy, học đối phó với thi cử. Bên cạnh mục tiêu hàng đầu học tập thật tốt, Đồn viên niên cần rèn luyện cho tư cách sáng người đoàn viên, tránh xa tệ nạn xã hội, xác định nhiệm vụ học để sau cống hiến phục vụ cho lợi ích đất nước. Cần tiếp thu có chọn lọc tiến khoa học nhân loại, tư xây dựng cho nguyên tắc sống dựa gương đạo đức Hồ Chí Minh lời dạy bảo cha mẹ, thày giúp ta có lập trường tư tưởng đạo đức vững hơn, không nao núng trước cám dỗ xã hội Chủ động tham gia phong trào đoàn, đội, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, động, sống lành mạnh, có hồi bão cho tương lai. Kiên đấu tranh chống lại tiêu cực, sai trái học đường gian lận trong thi cử, mua điểm, chạy điểm, cờ bạc, rượu chè…Cần có thái độ lên án hiên tượng tham nhũng, tượng sống thử xã hội nay, chống lại chủ nghĩa cá nhân, thái độ ích ỷ khơng hịa đồng với tập thể học tập sống thường ngày sinh viên. Sinh viên có lối sống lành mạnh, văn minh, trung thực, phải sống giản dị, khiêm tốn, tiết kiệm, không xa hoa, lãng phí, đua địi, khơng sa vào tệ nạn xã hội; có quan niệm đắn tình bạn, tình u; biết cảm thơng, chia sẻ, sẵn sàng giúp đỡ 11 người gặp khó khăn, hoạn nạn; biết bảo vệ giá trị văn hóa lành mạnh, tiến dân tộc, nhân loại, thời đại. Biết tôn trọng kỉ cương, luật pháp, quy ước cộng đồng Biết tận tâm học tập, sức luyện rèn, có lịng ham học hỏi, u lao động, khơng ngại khó, ngại khổ; có chí chủ động, sáng tạo, tự cường, tự lập; thật thà, trực, khơng gian lận học tập. Ngồi chuẩn mực trên, Hồ Chí Minh quan niệm người cần phải có những đức tính q báu khác như: yêu lao động, nỗ lực học tập, cầu tiến bộ, khiêm tốn, giản dị, quán lời nói việc làm, sống có nhân nghĩa, khơng bị quyến rũ trước giàu sang, khơng chuyển lay trước nghèo khó, Có người thực hoàn thiện, vươn tới chân, thiện, mỹ sống. ~ Hết ~ 12