Theo chủ nghĩa Marx-Lenin dân chủ gồm 3 nội dung:Trên phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ của nhà nước.. Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trang 1DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
-Nhóm
Trang 32-Tạ Hoàng Ngọc Hân
PHẠM THỊ MINH HẠNH TRẦN ÁI KHUÊ PHAN QUỲNH Ý VY
PHẠM TRẦN PHƯƠNG
NGÂN NGUYỄN ĐỖ KHÁNH MAI NGUYỄN HỮU PHƯƠNG DUY THU HIỀN
Trang 4TABLE OF
CONTENT
S
Dân chủ, dân chủ XHCN
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
02 01
Dân chủ xhcn
nhà nước pháp quyền xhcn ở vn
03
Trang 5Dân chủ
dân chủ xã hội chủ nghĩa
Trang 71 Dân chủ
Chiếm hữu
nô lệ Phong kiến
Tư bản chủ nghĩa
Xã hội chủ nghĩa Cộng sản
Trang 8Không có khái niệm dân chủ
Trang 9Dân chủ chủ nô
Trang 10Dân chủ bị thủ tiêu hoàn toàn
Trang 11Dân chủ
tư sản
Trang 12Dân chủ XHCN
Trang 13Theo chủ nghĩa Marx-Lenin dân chủ gồm 3 nội dung:
Trên phương diện quyền lực, dân chủ là quyền
lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ của nhà
nước Dân chủ là quyền lợi của nhân dân – quyền
dân chủ được hiểu theo nghĩa rộng Quyền lợi
của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc
sở hữu của nhân dân, của xã hội
Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân
chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ
Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực
chính trị, dân chủ là một hình thức nhà nước, là
chế độ dân chủ
Trang 14Theo chủ nghĩa Marx-Lenin dân chủ gồm 3 nội dung:
Với những nội dung trên, chủ nghĩa Marx-Lenin
khẳng định, dân chủ phải được coi là mục tiêu,
tiền đề, là phương tiện để giải phóng con
người, giải phóng giai cấp và giải phóng xã hội
Trang 152 Dân chủ Xã Hội Chủ Nghĩa
Trang 16Sự ra đời của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
Nền dân chủ XHCN được phôi thai từ cuộc đấu
tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Paris (1871)
Chính thức được xác lập sau Cách mạng tháng
Mười Nga (1917) được kế thừa từ các nền dân
chủ trong lịch sử mà cụ thể là dân chủ tư sản
Trang 17Bản chất của nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa
Kinh Tế
Trang 18Bản chất nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
Bản chất chính trị :
Dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công
nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính chất
dân tộc sâu sắc
Trang 19Bản chất nền dân chủ xã hội chủ
Trang 20Bản chất nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
Bản chất tư tưởng – văn hoá :
Dân chủ XHCN lấy hệ tư tưởng Marx-Lenin làm nền
tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái xã hội khác ( văn học,
nghệ thuật, văn hoá, giáo dục, lối sống ); kế thừa, phát
huy những tinh hoa văn hoá truyền thống của các dân
tộc, tiếp thu những giá trị tư tưởng – văn hoá, văn
minh tiến bộ mà nhân loại đã tạo ra ở các quốc gia – dân
tộc trên thế giới.
Trang 21Bản chất nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa
Kết luận:
So với dân chủ tư sản - một thứ dân
chủ nửa vời, cắt xén – dân chủ xã
hội chủ nghĩa, như Lenin nhận xét, là
chế độ dân chủ gấp triệu lần hơn
Trang 22Sự khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và
- Thực hiện chế độ đa đảng đối lập.
Trang 23Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trang 24Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ
nghĩa
Từ đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.
Trong tiến trình cách mạng, giai cấp vô sản và nhân dân lao
động sử dụng bạo lực cách mạng để đập tan bộ máy nhà nước
cũ và xây dựng bộ máy nhà nước kiểu mới.
Trang 25Bản chất của nhà nước xã hội chủ
nghĩa
Về chính trị, nhà nước XHCN mang bản chất của giai cấp công nhân, giai cấp có lợi ích phù hợp với lợi ích chung của nhân dân lao động Nhà nước XHCN đại
biểu cho ý chí của nhân dân lao động
Về kinh tế, bản chất của nhà nước XHCN chịu quy định của cơ sở kinh tế của xã hội XHCN - quan hệ công hữu
về tư liệu sản xuất chủ yếu Do đó không còn bốc lột
Chăm lo cho đại đa số nhân dân
Về văn hóa, xã hội, nhà nước XHCN được xây dựng
trên nền tảng lý luận Marx-Lenin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang
những bản sắc riêng của dân tộc
Trang 26Chức năng của nhà nước xã hội chủ
Chức năng bạo lực, trấn áp: đây là chức năng vốn có của các nhà nước Việc nhà nước XHCN sử dụng chức năng này cho nhiều mục đích là điều cần thiết và tất yếu Tuy nhiên, chức
năng này cùng lắm chỉ bảo vệ sự tồn tại chứ chưa thể tạo ra
được một chế dộ xã hội mới.
Chức năng tổ chức, xây dựng: đây là chức năng căn bản, quyết định sự hình thành và phát triển của chế độ mới Cải tạo xã hội
cũ, xây dựng thành công xã hội mới là nội dung chủ yếu và mục đích cuối cùng của nhà nước XHCN.
Trang 27Mối quan hệ giữa dân chủ xhcn và nhà
nước xhcn
Nhà nước XHCN trở thành công cụ
quan trọng cho việc thực thi quyền
làm chủ của nhân dân
Dân chủ XHCN là cơ sở, nền tảng
cho việc xây dựng và hoạt động của
nhà nước XHCN
Trang 28Dân chủ xã
hội chủ nghĩa
Nhà nước xã hội chủ nghĩa
Trang 30Sự ra đời, phát triển nền dc xhcn
ở việt nam
- Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945: nền DC XHCN VN được xác lập, nhà nước VN Dân chủ cộng hòa ra đời.
- Năm 1976, nhà nước đổi tên thành Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nhưng cụm từ “dân chủ xã hội chủ nghĩa” chưa được sử dụng trong các văn kiện Đảng, mà thường nêu quan điểm “xây dựng chế độ làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa” gắn với “nắm vững chuyên chế vô sản”
Trang 31Sự ra đời, phát triển nền dc xhcn
ở việt nam
- Đại hội VI của Đảng đã tạo bước ngoặt lịch sử trong việc
phát huy dân chủ, thể hiện rõ tư tưởng dân chủ của Đảng qua bài học “lấy dân làm gốc”.
- Mục tiêu tổng quát của cách mạng VN: Dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa
là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.”
Trang 32Bản chất của nền dc
xhcn
ở việt nam
- Dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ của nhân
dân, lấy dân làm gốc
- Được thực hiện thông qua hoạt động của nhà nước
do nhân dân cử ra và bằng các hình thức dân chủ:
+Dân chủ gián tiếp:
Hình thức dân chủ đại diện, được thực hiện do
nhân dân “ủy quyền”, giao quyền lực của mình cho tổ chức mà nhân dân trực tiếp bẩu ra
Trang 33- Thực tiễn cho thấy, kể từ khi nhà nước VN DCCH ra
đời cho đến nay, nhân dân thực sự trở thành người làm chủ, tự xây dựng, tổ chức quản lý xã hội
Trang 34Quan niệm nhà nước pháp quyền xhcn ở việt nam
- Nhà nước pháp quyền: nhà nước mà ở đó, tất cả mọi công
dân đều được giáo dục pháp luật và phải hiểu biết pháp luật, tuân thủ pháp luật, pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh; trong hoạt động của các cơ quan nhà nước phải có sự kiểm soát lẫn nhau, tất cả vì mục tiêu phục vụ nhân dân.
- Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH, Đảng đã đưa ra những nội dung liên quan đến nhà
nước pháp quyền.
- Nhận thức của Đảng CSVN về Nhà nước pháp quyền ngày
càng sáng tỏ.
Trang 35Đặc điểm nhà nước pháp quyền xhcn ở
3 Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,
cơ chế phối hợp giữa các cơ quan: lập pháp, hiến pháp
và tư pháp
Trang 36Đặc điểm nhà nước pháp quyền xhcn ở
Trang 37Phát huy dân chủ
xhcn ở việt nam hiện nay
1 Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo cơ sở kinh tế vững chắc cho xây
Trang 38Phát huy dân chủ
xhcn ở việt nam hiện nay
4 Nâng cao vai trò của các tổ chức CT-XH trong xây dựng nền DC XHCN.
Các tổ chức CT- XH phải:
+ Đổi mới phương thức hoạt động, giám sát phản biện
đường lối, chính sách của Đảng và NN.
+ Tham gia bảo vệ chính quyền, xây dựng Đảng, bảo
vệ quyền lợi nhân dân.
5 Xây dựng và hoàn thiện các hệ thống giám sát, phản biện
XH để phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Trang 39Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xhcn ở
việt nam
1 Xây dựng NNPQ XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng Đảm bảo quyền lực là thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các cơ quan nhà nước.
2 Cải cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước:
+ Đổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt
động của Quốc hội.
+ Xây dựng nền hành chính NNDC, trong sạch, vững mạnh, hiện đại.
Trang 40Xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xhcn ở
Trang 41THANKS FOR YOUR
WATCHING