Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
211,16 KB
Nội dung
Báo cáo thực tập tổng hợp Lời mở đầu Để đáp ứng yêu cầu học tập cuối khóa, sau kết thúc học phần lý thuyết trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Sinh viên có hội thực tập quan, tổ chức Đây hội tốt để sinh viên vận dụng lý thuyết nghiên cứu trường vào phân tích, giải vấn đề thực tiễn đặt Qua đó, củng cố kiến thức tạo kinh nghiệm làm việc thực tế cho sinh viên Với mục đích đó, giai đoạn đầu tuần thực tập kỹ phòng xếp, đổi doanh nghiệp Nhà nước thuộc Cục phát triên doanh nghiệp nhỏ vừa, có hội tìm hiểu cụ thể chức năng, nhiệm vụ, lịch sử hình thành phát triển Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, thấy kêt đạt khó khăn tồn cơng tác mà quan gặp phải phương hướng hoạt động thời gian tới Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa.Những vấn đề thể báo cáo thực tập tổng hợp Chương I: Chức năng, nhiệm vụ, máy Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước kinh tế sản xuất kinh doanh quan thực tập Chương III Phương hướng, giải pháp cục phát triển DNNVV thời gian tới để khắc phục khó khăn hạn chế Chương IV Tìm hiểu nghiêp vụ liên quan đến nghề nghiệp sinh viên thực tập Chương V Dự kiến đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Chương I: Chức năng, nhiệm vụ, máy Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) 1.1 Vài nét lịch sử phát triển Cục phát triển DNNVV Cục phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa (ASMED) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư quan thuộc Chính phủ thực điều phối thực thi sách phát triển DNNVV Việt Nam Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa đồng thời thư ký Hội đồng khuyến khích phát triển DNNVV ( theo Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa) Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư Chủ tịch Căn theo Nghị định 61/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngày 29 tháng năm 2003, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ký Quyết định số 504/ QĐ-BKH chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa Tại Quyết định này, nhiệm vụ Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa gồm lĩnh vực: xúc tiến phát triển DNNVV, đăng ký kinh doanh, khuyến khích đầu tư nước, xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Nhà nước (DNNN), hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ Cục, 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Cục phát triển DNNVV a, Chức Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư, giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa; đăng ký kinh doanh; khuyến khích đầu tư nước xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước (Quyết định 504/QĐBKH ngày 29 tháng năm 2003) b, Nhiệm vụ Đối với chức năng, nhiệm vụ Cục Phát triển DNNVV xác định sau: - Về xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV): + Xây dựng định hướng, kế hoạch xúc tiến phát triển DNNVV; hướng dẫn địa phương xây dựng kế hoạch giải pháp trợ giúp phát triển DNNVV địa bàn; + Xây dựng tổng hợp chương trình trợ giúp Nhà nước; điều phối, hướng dẫn, theo dõi việc triển khai thực chưng trình trợ giúp sau duyệt; + Theo dõi tình hình thực sách trợ giúp DNNVV bộ, ngành địa phương Định kỳ sáu tháng, tổng hợp báo cáo tình hình phát triển DNNVV đề xuất giải pháp cần thiết để Bộ trưởng trình Thủ tướng Chính phủ; + Phối hợp với quan, tổ chức liên quan để cung cấp thông tin cần thiết xúc tiến trợ giúp DNNVV việc tư vấn kỹ thuật tiếp cận Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp công nghệ, trang thiết bị mới, hướng dẫn, đào tạo vận hành, quản lý kỹ thuật quản lý doanh nghiệp thông qua Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV; + Làm nhiệm vụ thư ký thường trực Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Về đăng ký kinh doanh: + Hướng dẫn nghiệp vụ thủ tục đăng ký kinh doanh; trình Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền văn chuyên môn, nghiệp vụ, biểu mẫu phục vụ công tác đăng ký kinh doanh: + Quy định chế độ báo cáo kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình thực đăng ký kinh doanh sau đăng ký kinh doanh doanh nghiệp địa phương phạm vi nước; phối hợp xử lý vi phạm, vướng mắc việc thực đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền Bộ; + Xây dựng, quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp phạm vi nước; cung cấp thông tin doanh nghiệp cho quan có liên quan Nhà nước theo định kỳ, cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp; + Phát hành tin công bố thông tin doanh nghiệp: doanh nghiệp thành lập, giải thể, phá sản, nội đung thay đổi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp, văn quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Về khuyến khích đầu tư nước: Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp + Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực biện pháp hỗ trợ ưu đãi đầu tư; + Quy định trình tự, thủ tục đăng ký ưu đãi đầu tư cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư theo quy định pháp luật; + Trình Bộ trưởng định cấp Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp theo quy định Chính phủ - Về xếp, đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước: + Làm đầu mối phối hợp với đn vị liên quan xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước để Bộ trưởng trình Thủ tướng Chính phủ; + Làm đầu mối phối hợp với đn vị liên quan thẩm định đề án thành lập, xếp, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước mà Bộ Kế hoạch Đầu tư Chính phủ phân cơng để Bộ trưởng trình Thủ tướng Chính phủ Tổng hợp tình hình xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nước - Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực thuộc chức năng, nhiệm vụ Cục - Hướng dẫn, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán thuộc lĩnh vực phụ trách Cục 1.3 Cơ cấu tổ chức máy Cục phát triển DNNVV Sơ đồ cấu tổ chức máy Cục phát triển DNNVV: Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp AMSED Cục trưởng Nguyễn Văn Trung Phó cục trưởng Bùi Liêm Phịng hợp tác quốc tế Trung tâm thơng tin doanh nghiệp Phó cục trưởng Hồ Sỹ Hùng Phó cục trưởng Đỗ Văn Hải Phòng xúc tiến DNNV V Trung tâm HTKT DNNVV (Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng) Văn phịng cục Phịng đăng kí kinh doanh Phịng tổng hợp khuyến khích đầu tư nước Cơ cấu tổ chức Cục phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa gồm có: a, Lãnh đạo: - Cục trưởng - Các Phó Cục trưởng Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng lãnh đạo quản lý toàn hoạt động Cục Các Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Phòng xếp, đổi DNNN Báo cáo thực tập tổng hợp lĩnh vực công tác phân công Cục trưởng, Phó Cục trưởng Bộ trưởng bổ nhiệm miễn nhiệm b, Bộ máy giúp việc Cục trưởng gồm có: - Phịng Tổng hợp khuyến khích đầu tư nước; - Phòng Sắp xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước - Phòng Xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Phòng Đăng ký kinh doanh - Phịng Hợp tác quốc tế - Trung tâm thơng tin doanh nghiệp - Văn phòng c, Các đơn vị nghiệp có thu - Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hà Nội - Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Đà Nẵng - Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hồ Chí Minh Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước kinh tế sản xuất kinh doanh quan thực tập 2.1 Sự đời, hình thành doanh nghiệp Các DNNN hình thành Việt Nam từ năm 1954 miền Bắc,năm 1975 niền Nam Hầu hết DNNN hình thành từ thời quản lý tập trung bao cấp, sau năm đổi DNNN chuyển biến Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp Trước năm 1986, doanh nghiệp ngồi Quốc doanh nói chung, doanh nghiệp tư nhân, cá thể nói riêng chưa thực quan tâm, khuyến khích hỗ trợ phát triển, họ phải tổ chức hoạt động núp bóng hình thức khác nhau: tổ hợp, hộ gia đình, hợp tác xã, xí nghiệp công tư hợp doanh Chỉ từ chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận tồn lâu dài hình thức sỡ hữu khác tư liệu sản xuất khuyến khích thành phần kinh tế phát triển sản xuất – kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân thực yên tâm bỏ vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, từ hàng loạt sở sản xuất – kinh doanh tư nhân, cá thể hộ gia đình… đời phát triển, góp phần đáng kể vào giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Theo số liệu thống kê năm 1986 số lượng xí nghiệp tư nhân gần khơng có, năm 1990, có 770 xí nghiệp tư nhân thu hút 10 vạn lao động, đến tháng 12 năm 1993 tăng lên 8334 xí nghiệp tư nhân, 3287 cơng ty trách nhiệm hữu hạn, 117 công ty cổ phần với tổng vốn 3979 tỷ đồng 10% tổng vốn DNNN Tính đến tháng 12 năm 1993, nước có khoảng 17000 DNNVV thức đăng kí hoạt động với hình thức DNNN, xí nghiệp tư nhân, cơng ty TNHH, cơng ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh gân 500.000 sở sản xuất công nghiệp nhỏ khác Từ Luật Doanh nghiệp có hiệu lực (1/1/2000) số lượng doanh nghiệp đăng kí thành lập tăng lên nhanh chóng, với tốc độ tăng ngày cao: năm 2002 có 21.535 doanh nghiệp, tăng 9% so với năm 2001; năm 2003 tăng 29%; năm 2004 tăng 40% Số doanh nghiệp đăng kí trung bình năm tăng khoảng lần so với trung bình năm trước năm 2000 Các doanh nghiệp hình thành phát triển với tốc độ nhanh, giai đoạn khởi đầu cho kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, năm Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp sau Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới, đặc biệt kiện Việt Nam thành viên thức WTO 2.2 Cơ cấu doanh nghiệp 2.2.1 Cơ cấu doanh nghiệp theo thành phần kinh tế Đơn vị: % N ăm 20 01 Doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước Doanh 20 02 03 10 36 nghiệp Nhà nước 75 Doanh nghiệp 8.5 87 81 5.0 89 3.6 3.6 91 55 67 20 05 3.8 20 04 73 85 có vốn đầu tư nước 20 93 11 3.4 3.2 Tổng 10 10 0 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 10 10 Theo thành phần kinh tế, có khu vực: DNNN, doanh nghiệp ngồi Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trong doanh nghiệp ngồi Nhà nước chiếm tỷ trọng cao có xu hướng ngày tăng: năm 2005 93.11% tăng 7.36% so với năm 2001 Tỷ trọng DNNN có xu hướng giảm mạnh năm qua: từ 10.36% năm 2001 xuống 3.62% năm 2005 Tỷ trọng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có giảm chút ít: từ 3.89% năm 2001 xuống 3.27% năm 2005 2.2.2 Cơ cấu doanh nghiệp theo ngành kinh tế Đơn vị: % Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp N ăm 20 01 Doanh nghiệp Nông lâm 02 5.3 Tổng 95 0 37 57 10 36 60 13 10 2.1 29 10 2.5 38 56 20 05 76 56 91 3.3 37 68 20 04 36 44 20 03 6.6 nghiệp thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 20 60 95 10 10 Nguồn: Niên giám thống kê 2006 Theo ngành kinh tế, có loại hình doanh nghiệp: nơng lâm nghiệp thủy sản, cơng nghiệp xây dựng, dịch vụ Các doanh nghiệp ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất, doanh nghiệp ngành nông lâm thủy sản chiếm tỷ trọng thấp nhất: năm 2005, doanh nghiệp nông lâm thủy sản chiếm 2.15% doanh nghiệp ngành dịch vụ chiếm 60.95%, doanh nghiệp ngành công nghiệp – xây dựng chiếm 36.9% Nhìn chung tỷ trọng doanh nghiệp ngành có xu hướng tăng qua năm 2.2.3 Cơ cấu doanh nghiệp theo quy mô a, Theo quy mô lao động(*) Đơn vị: % Nă 2003 2004 2005 95.38 94.18 97.15 m Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhỏ Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp 6,4% năm 2001 lên 7,4% năm 2002 Năm 2003 thu từ doanh nghiệp dân doanh chiếm khoảng 10% tổng thu ngân sách, tăng 29,5% so với kì + Đầu tư năm khu vực doanh nghiệp chiếm 55% tỷ trọng ngày tăng + Doanh nghiệp tạo việc làm thu nhập cho người lao động Théo ước tính, DNNVV tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, khoảng 25-26% lực lượng lao động nước Mỗi năm khu vực doanh nghiệp thu hút 45 vạn lao động với mức thu nhập bình quaan,05 triệu đơng tháng + DNNVV tham gia tích cực vào khu vực sản xuất chế biến, dịch vụ; góp phần cân ngoại tệ thông qua xuất khẩu: năm 2004, số lượng DNNVV tham gia kinh doanh xuất 80,6%, nhập chiếm 84.2% tổng số doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập nước + DNNVV góp phần khơi phục, giữ gìn phát triển làng nghề thủ công truyền thống + Bước đầu tham gia vào trình hình thành mối liên kết DNNVV với doanh nghiệp lớn - Trong trình phát triển doanh nghiệp có sản xuất, phân phối lại theo đường lối kinh tế nhiều thành phần Đảng Nhà nước + Doanh nghiệp Nhà nước liên tục giảm vế số lượng: năm 2000 có 5759 doanh nghiệp, năm 2003 giảm xuống 4845 doanh nghiệp đến năm 2005 cịn 4086 quy mơ ngày lớn lên: Lao động bình quân doanh nghiệp: năm 2000 có 363 người năm 2005: 499 người Vốn bình quân doanh nghiệp: năm 2000: 130 tỷ đồng năm 2005: 355 tỷ đồng Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp DNNN hoạt động chủ yếu ngành: Công nghiệp 30.5%, xây dựng: 17.3%, nông lâm thủy sản:14%, dịch vụ: 16.35 + Doanh nghiệp quốc doanh: tăng nhanh số lượng: năm 2000: 35004 doanh nghiệp, đến năm 2005: 105569 doanh nghiệp Mỗi năm tăng thêm 114113 doanh nghiệp (nhưng chủ yếu doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ) Lao động bình quân doanh nghiệp: năm 2000 có 30 người năm 2005: 499 người Vốn bình quân doanh nghiệp: năm 2000: 130 tỷ đồng năm 2005: 355 tỷ đồng + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng đều: năm tăng thêm 434 doanh nghiệp, năm 2000 1525 doanh nghiệp đến năm 2005 3697 doanh nghiệp - Về kết sản xuất kinh doanh + Sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt mức tăng trưởng nhanh: Tổng doanh thu năm 2005 223086 tỷ đồng tăng 27.03% so với năm 2004, bình quân năm tăng 28.72% năm + Số doanh nghiệp lỗ mức lỗ bình quân doanh nghiệp giảm tương đối: Số doanh nghiệp lỗ năm 2005 27,35% tổng số doanh nghiệp, với mức lỗ bình quân doanh nghiệp 592 triệu đồng * Giai đoạn 2006-2007 - 2006: + Khu vực doanh nghiệp Nhà nước tiếp tục xếp lại theo tinh thần Nghị TW 3.năm 2006 thực xếp 953 DNNN, đó, cổ Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp phần hóa 595 doanh nghiệp, giao bán 58 doanh nghiệp, sáp nhập, hợp 25 doanh nghiệp, chuyển thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 139 doanh nghiệp, chuyển sang mơ hình công ty mẹ - công ty 65 doanh nghiệp, chuyển sang đơn vị nghiệp co thu 16 doanh nghiệp, giải thể, phá sản 49 + Theo số liệu thống kê tổng hợp bộ, ngành, địa phương kết 850 doanh nghiệp cổ phần hóa hoạt động năm cho thấy: vốn điều lệ tăng 44%,doanh thu tăng 23,6%, lợi nhuận tăng 140%, nộp ngân sách Nhà nước tăng 44%, thu nhập người lao động tăng 12%, số lao động tăng 7% cổ tức tăng 17% + Khu vực kinh tế tập thể bước khỏi tình trạng yếu thiếp tục đổi mới, cố để phát triển, có tác động tích cực việc tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, hỗ trợ hợp phát triển khu vực DNNVV, sản xuất kinh doanh hộ gia đình + hiệu Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tiếp tục phát triển hoạt động có Giá trị cơng ngiệp khu vực chiếm 38% tổng giá trị công nghiệp, đóng góp 58,2% kim ngạch xuất + Khu vực ngồi quốc doanh có 41500 doanh nghiệp thành lập đăng kí kinh doanh với tổng số vốn đầu tư khoảng 117000 tỷ đồng, đưa tổng doanh nghiệp quốc doanh đến hết năm 2006 231500 doanh nghiệp - Năm 2007 Việc phân cấp quản lý đầu tư nứơc ngồi, tiếp tục đổi thủ tục đăng kí kinh doanh chứng nhận đầu tư, chế mộ cửa có tác động tích cực, khuyến khích nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư kinh doanh + Trong năm 2007 ước khoảng 50.000 doanh nghiệp đăng kí kinh doanh với số vốn đăng kí 350.000 tỷ đồng Số doanh nghiệp Nhà nuớc xếp theo Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp kế hoạch năm khoảng 650 doanh nghiệp, cổ phần hố khoảng 550 doanh nghiệp Hầu hết doanh nghiệp Nhà nuớc sau chuyển đổi, cổ phần hố hoạt động có hiệu quả; quy mô vốn sản xuất đêu nâng cao; lợi nhuận thu nhập người lao động cải thiện Đồng thời với q trình cổ phần hố, xếp lại doanh nghiệp Nhà nuớc hình thành số Tập đoàn kinh tế với nhiều doanh nghiệp thành viên đa sở hữu khác + Về phát triển DNNVV: ngành Trung ương địa phương tích cực triển khai thực Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23 tháng 10 năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển DNNVV năm 2006-2010 + Kinh tế hợp tác có bước tiếp tục phát triển đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân, nông thôn Đến hết năm 2007 nước có khoảng 17.880 hợp tác xã, thành lập 871 hợp tác xã Đã xử lý xong hợp tác xã chuyển đổi Thu nhập xã viên hợp tác xã tăng 28% so với năm 2006 b, Những khó khăn tồn - Phần lớn doanh nghiệp không nhận thức mức độ ảnh hưởng q trình tồn cầu hóa, trình hội nhập quốc tế khu vực tới kinh tế nước, tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Hầu hết DNNVV có quy mơ nhỏ, vốn thấp, số lượng lao động ít, hoạt động phân tán, rải rác,trình độ kĩ thuật cơng nghệ nhìn chung nhỏ, tài sản cố định doanh nghiệp đạt thấp mức trang bị tài sản cố định lao động thấp Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B Báo cáo thực tập tổng hợp - Chính sách bảo hộ DNNVV cịn bất hợp lý, mơi trường kinh doanh chưa bình đẳng thành phần kinh tế, chế bao cấp, nhiều đặc quyền tồn phận doanh nghiệp bất ổn định chế sách yếu tố làm cho doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng muốn tìm kiếm đặc quyền từ sách để có lợi ích ngắn hạn xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn - Khả liên kết đơn vị sản xuất kinh doanh nhiều chưa chặt chẽ, quản lí nội cịn yếu, khơng chun nghiệp chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, quản lí tài thiếu minh bạch, số liệu báo cáo chưa phản ánh thực trạng tài doanh nghiệp c, Nguyên nhân khó khăn tồn * Từ phía quan quản lý Nhà nước - Cơng tác hỗ trợ phát triển DNNVV môt vấn đề quan quản lý Nhà nuớc quyền cấp, khơng tránh khỏi bỡ ngỡ, khó khăn triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nuớc Cơ chế sách phát triển doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng chưa kịp thời, đồng thiếu tập trung, qn Bên cạnh đó, việc thực thi sách thiếu thống gắn kết từ Trung ương đến địa phương - Công tác lãnh đạo, đạo cấp quyền từ Trung ương đến việc khuyến khích tạo điều kiện để phát triển DNNVV hạn chế - Nguồn kinh phí Trung ương hỗ trợ cho việc triển khai chương trình đào tạo dành cho DNNVV cịn q hạn hẹp so với chi phí thực tế - Cơng tác quản lý doanh nghiệp sau cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh nhiều bất cập, chưa kịp thời với tốc độ phát triển nhanh số Nguyễn Thị Vinh 28 Kế hoạch 46B