1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận về kinh tế hàng hoá và phát triển kinh tế hàng hoá ở việt nam hiện nay

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý luận về kinh tế hàng hoá và phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phạm Thu Hà
Người hướng dẫn PGS.TS Tô Đức Hạnh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 318,81 KB

Nội dung

iệ p TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Tố tn gh NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN II th ực tậ p Đề 1: Lý luận kinh tế hàng hoá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam Ch uy ên đề Họ tên: Phạm Thu Hà MSV: 11186062 Lớp chuyên ngành: Logistics Quản lý chuỗi cung ứng Lớp tín chỉ: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 2(218)_1 Người hướng dẫn: PGS.TS Tô Đức Hạnh Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2019 Việt Nam quốc gia “rũ bùn đứng dậy sáng loà”, từ đau thương, mát chiến tranh, từ lạc hậu, yếu kém, đói khổ vươn lên mạnh mẽ, hội nhập với giới bên từ bỏ chế kinh tế tập trung huy Năm 1986, nước ta chuyển từ kinh tế hàng hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước định hướng Xã hội Chủ nghĩa Phải nói rằng, bước ngoạt lớn phát triển kinh tế Việt Nam, thể ý chí sáng suốt Đảng Nhà nước, làm thay đổi mặt đời sống xã hội đất nước Từ đây, nhận thấy tầm quan trọng tính tất yếu khách quan sản iệ p xuất hàng hoá, kinh tế thị trường công đổi không ngừng mặt đặc biệt kinh tế đất nước tn hoá Việt Nam nay.” cho tập lớn gh Do vậy, em xin chọn đề tài: “Lý luận kinh tế hàng hoá Phát triển kinh tế hàng Tố Do trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên q trình làm khơng thể p tránh khỏi thiếu sót Em mong bảo thầy Em xin chân thành cám ực tậ ơn th I LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ HÀNG HOÁ đề Sự đời sản xuất hàng hoá hay kinh tế hàng hoá: 1.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá: ên Sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm sản xuất để trao uy đổi mua bán thị trường Đây hình thức tổ chức kinh tế phát triển so Ch với kiểu tổ chức kinh tế sản xuất tự cấp tự túc, đưa lồi người khỏi tình trạng “mơng muội”, xố bỏ kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất nâng cao hiệu kinh tế - xã hội Sản xuất hàng hoá đời xã hội hội tụ đủ hai điều kiện sau: a Phân công lao động xã hội: Phân công lao động xã hội phân phân chia lao động xã hội thành ngành, nghề khác nhau, qua tạo chun mơn hố lao động đến chun mơn hố sản xuất Như vậy, người sản xuất hay số loại sản phẩm định, song nhu cầu sống lại địi hỏi nhiều loại sản phẩm khác Vì vậy, người sản xuất phải dựa vào nhau, phải trao đổi sản phẩm cho Ví dụ: Người nông dân sản xuất lúa dạo, người thợ dệt sản xuất vải vóc Nhưng người nơng dân cần đến vải vóc may quần áo người thợ dệt cần lúa gạo để ăn Để thoả mãn nhu cầu mình, họ phải nương tựa trao đổi sản phẩm cho Chính trao đổi sở cho đời sản xuất hàng hố Tuy nhiên, phân cơng lao động xã hội điều kiện cần chưa đủ để sản xuất hàng hoá đời tồn Do đó, cần đến điều kiện thứ hai: b Sự tách biệt tương đối mặt kinh tế người sản xuất: Chế độ tư hữu hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất hàng hoá iệ p sản phẩm làm cho người sản xuất độc lập, đối lập với , lại nằm hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau, phải trao gh đổi, mua bán với tn Như vậy, phân công lao động xã hội làm người sản xuất phụ thuộc chế độ Tố tư hữu lại chia rẽ họ, mâu thuẫn Song sản xuất hàng hố đời có đồng p thời hai điều trên, thiếu hai khơng có sản xuất hàng hố sản ực tậ phẩm lao động khơng mang hình thái hàng hố th 1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hoá: đề 1.2.1 Đặc trưng: - Sản xuất hàng hoá sản xuất để trao đổi, mua bán ên - Lao động người sản xuất hàng hố vừa có tính tư nhân, vừa có tính xã hội Ch uy - Mục đích sản xuất hàng hố giá trị, lợi nhuận giá trị sử dụng 1.2.2 Ưu thế: - Làm cho phân công lao động xã hội ngày sâu sắc, chun mơn hố, hợp tác hoá ngày tăng, mối liên hệ ngành, vùng ngày tăng, qua thúc đẩy phát triển kinh tế q trình xã hội hố sản xuất lao động - Tính tách biệt kinh tế đòi hỏi động người sản xuất, từ kích thích cải tiến kĩ thuật, thúc đẩy LLSX phát triển, tăng suất lao động - Thúc đẩy sản xuất hàng hố quy mơ lớn - Là mơ hình kinh tế mở, thúc đẩy hội nhập Tuy nhiên, sản xuất hàng hoá tồn nhược điểm phân hoá giàu – nghèo, tiềm ẩn khả khủng hoảng, phá hoại môi trường sinh thái, v.v… Các nhân tố kinh tế hàng hoá: 2.1 Hàng hoá: 2.1.1 Khái niệm: sản phẩm lao động, thoả mãn nhu cầu người thơng qua trao đổi, mua bán 2.1.2 Hai thuộc tính hàng hố: Giá trị sử dụng Giá trị a Giá trị sử dụng: cơng dụng vật phẩm thoả mãn nhu cầu iệ p người; thuộc tính tự nhiên vật thể hàng hố định nên phạm trù vĩnh viễn Gía trị sử dụng thể người sử dụng hay tiêu dùng gh Ví dụ: Giá trị cơm để ăn, nấu rượu, bia; áo để mặc,… tn b Giá trị: lao động xã hội người sản xuất hàng hoá kết tinh hàng hoá, Tố phạm trù lịch sử thuộc tính xã hội hàng hoá p Hàng hoá thống hai mặt đối lập, là: Gía trị sử dụng Gía trị tậ Sự đối lập nằm việc trình thực giá trị tách rời trình thực giá trị th ực sử dụng: Giá trị thực trước, giá trị sử dụng thực sau đề 2.1.3 Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hoá: Sở dĩ hàng hố có hai thuộc tính lao động người sản xuất hàng hố có ên tính hai mặt: Lao động cụ thể Lao động trừu tượng uy a Lao động cụ thể: lao động có ích hình thức cụ thể nghè Ch nghiệp chuyên môn định Mỗi lao động cụ thể tạo loại giá trị sử dụng định, mà giá trị sử dụng phạm phụ vĩnh viễn nên lao động cụ thể phạm trù vĩnh viễn tồn gắn liền với vật phẩm b Lao động trừu tượng: tiêu hao sức lao động người sản xuất hàng hố nói chung lao động hao phí đồng chất người Lao động trừu tượng tạo giá trị, làm sở cho ngang trao đổi, phạm trù lịch sử riêng có sản xuất hàng hoá Nếu lao động cụ thể hai nhân tố tạo thành giá trị sử dụng, lao động trừu tượng nhân tố tạo giá trị hàng hoá Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hố phản ánh tính chất tư nhân tính chất xã hội người sản xuất hàng hoá Lao động tư nhân lao động xã hội hai mặt đối lập lao động thống 2.1.4 Lượng giá trị hàng hoá nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hố: Lượng gía trị hàng hố lượng lao động hao phí để sản xuất hàng hoá Thước đo lượng giá trị hàng hoá thời gian lao động xã hội cần thiết Có hai nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hoá: Năng suất lao động Độ iệ p phức tạp lao động 2.2 Tiền tệ: gh 2.2.1 Lịch sử đời tiền tệ kết phát triển hình thái giá trị tn kinh tế hàng hoá qua hình thái: Hình thái giá trị đơn giản hay ngẫu nhiên, p Tố Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng, Hình thái chung giá trị, Hình thái tiền tệ tậ 2.2.2 Bản chất tiền tệ: ực Tiền tệ hàng hoá đặc biệt tách làm vật ngang giá chung thống cho th hàng hố khác, lao động xã hội biểu quan hệ người sản đề xuất hàng hố Bản chất tiền tệ cịn thể qua chức nó, chức ên năng: Thước đo giá trị, Phương tiện lưu thông, Phương tiện cất trữ, Phương tiện Ch uy toán, Tiền tệ giới Sự phát triển kinh tế hàng hố thơng qua hình thái gía trị: Nền kinh tế sản xuất hàng hố đời với chế độ chiếm hữu nô lệ, phát triển chế độ phong kiến đạt đến đỉnh cao Chủ nghĩa tư Chủ nghĩa xã hội cuối cuối theo chủ nghĩa Mác – Lênin tự tiêu vong chiếm hữu tư liệu sản xuất kết thúc tức Chủ nghĩa cộng sản đời Kinh tế hàng hoá kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà hình thái phổ biến sản xuất sản xuất sản phẩm để mua bán trao đổi thị trường Đặc trưng chung KTHH chế độ xã hội tồn hình thái giá trị thị trường, giá trị hàng hoá lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất hàng hố đó, đo tiền tệ mang hình thái giá cả; quy luật đặc trưng sản xuất hàng hoá quy luật giá trị, quy luật liên quan quy luật cung cầu, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật hàng hoá trao đổi theo nguyên tắc ngang giá Kinh tế hàng hoá đời sau kinh tế tự nhiên chia làm hai giai đoạn: kinh tế hàng hoá giản đơn kinh tế hàng hoá phát triển hay gọi kinh tế thị trường 3.1 Nền kinh tế hàng hoá giản đơn: Đây giai đoạn đầu sản xuất hàng hoá, dựa chế độ chiếm hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất kết hợp sức lao động cá nhân người lao động iệ p Ở giai đoạn sơ khai, trao đổi hàng hố mang hình thức trực tiếp, hàng đổi hàng Người sản xuất gạo cần vải người tạo vải cần thịt nên họ gặp để trao đổi gh trực tiếp Tuy nhiên, khơng gặp người có thứ cần cần thứ có tn trao đổi khơng thể diễn Hơn nữa, đây, tỉ lệ trao đổi chưa cố định vật ngang Tố giá chung chưa ổn định p Đặc trưng giai đoạn kinh tế hàng hoá giản đơn là: Dựa sở kĩ thuật thủ tậ công tương ứng với văn minh nông nghiệp; Tư hữu nhỏ tư liệu sản xuất; câu ực kinh tế vận động theo quan hệ giá giá trị theo cạnh tranh cung cầu th trình độ thấp Vì vậy, sản xuất hàng hoá giản đơn nảy dinh vào cuối thời kì tan rã đề chế độ cơng xã nguyên thuỷ tồn qua phương thức sản xuất phong kién số phương thức sản xuất ên 3.2 Nền kinh tế thị trường: uy Khi lượng sản xuất phân công lao động xã hội ngày phát triển, sản xuất hàng Ch hoá thị trường ngày mở rộng địi hỏi đời tiền tệ vật ngang giá chung thống Ví dụ: 10 kg thóc, 1m vải, gà,… Được quy định 0,1 vàng (vàng trở thành tiền tệ) Như vậy, nhiều người sản xuất hàng hoá khác có nhiều nhu cầu khác mua bán mà không thiết phải gặp trực tiếp người sản xuất khác Trong giai đoạn này, sản xuất có quy mô tập trung lớn nhiều, sử dụng máy móc cơng nghệ đai, kĩ thuật khoa học tiên tiến, hở hạ tầng phát triển đến trình độ nhất, cấu tiến tới cơng – nơng nghiệp – dịch vụ; vận động theo chế tự điều chỉnh Đặc biệt, hình thức phát triển cao kinh tế hàng hoá kinh tế thị trường hỗn hợp, thị trường không bị chi phối chế thị trường tự điều chỉnh mà cịn quản lý vĩ mơ Nhà nước II VẬN DỤNG LÍ LUẬN KINH TẾ HÀNG HỐ VÀO NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ VIỆT NAM HIỆN NAY: Tính tất yếu khách quan kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Những năm trước 1986, mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu, bao cấp có đóng góp quan trọng việc phát triển kinh tế phục vụ cho tiền tuyến Mơ hình đáp ứng yêu cầu huy động tập chung nguồn lực toàn dân tộc cho đấu tranh giải phóng dân tộc suốt hai kháng chiến chống iệ p Pháp Mĩ trường kì Nhưng chiến tranh che lấp làm trầm trọng thêm nhược điểm vốn có mơ hình này, tiếp tục trì suốt thời gh gian dài hồ hồ bình xây dựng đất nước Điều gây lên hậu không Tố , người dân niềm tin vào Đảng Nhà nước tn lường, tạo khủng hoảng kinh tế sâu sắc, phát triển đất nước thiếu toàn diện p Tình hình đặt u cầu đổi kinh tế, vốn động lực phát triển tậ quốc gia Đại hội Đảng VI tháng 12 năm 1986 khẳng định trình từ sản xuất nhỏ ực lên sản xuất lớn nước ta trình chuyển từ nên kinh tế tự cung tự cấp sang th kinh tế hàng hoá Điều quan trọng không thừa nhận khâu, đề phần sản phẩm sản xuất hàng hoá mà kinh tế hàng hoá, coi q trình có tính quy luật lên sản xuất XHCN nước ta Tại hội nghị TW ên (khoáVI, 3/1989) Đại hội VII (6/1991), Đảng ta nhấn mạnh: “Nền kinh tế hàng uy hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Ch hồn tồn cần thiết để giải phóng phát huy tiềm sản xuất xã hội.” Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế mà thiết chế, cơng cụ nguyên tắc vận hành kinh tế thị trường giải phóng sức sản xuất, bước cải thiện đời sống nhân dân nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Đây bước ngoặt quan trọng việc đổi tư kinh tế Đảng Nhà nước ta Nó phù hợp với tình hình kinh tế nước ta, vì: Thứ nhất, chế thị trường cũ năm cuối thập kỉ 80 liên tục đổi mới, hiệu kinh tế xã hội đạt đến mức thấp, sản xuấ không đáp ứng nhu cầu xã hội, khơng có tích luỹ, đơi ăn vào vốn vay nước ngồi Thứ hai, đặc trưng kinh tế tập trung cứng nhắc, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn ngắn, nước ta lại tồn lâu khiến kinh tiêu cực hiệu suất sản xuất Thứ ba, kinh tế thị trường giúp đất nước tham gia vào trình hội nhập tồn cầu, qua tăng cường giao thương quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Thực trạng kinh tế thị trường nước ta nay: 2.1 Tình hình phát triển kinh tế: iệ p - GDP CPI: gh Tốc độ tăng trưởng GDP CPI qua năm tn 20 18.13 18 Tố 16 p 14 tậ 12 6.78 5.89 2011 2012 ên 2010 Ch uy 5.03 6.04 5.42 5.98 6.68 6.21 4.09 6.21 4.74 6.81 7.08 3.53 3.54 2017 2018 đề 6.81 th ực 10 2013 2014 GDP 2015 2016 6.79 2.63 Q1/2019 CPI Đơn vị: % (Nguồn: Tổng cục thống kê) Có thể thấy, Việt Nam quốc gia phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP từ năm 2010 đến quý I/2019 giữ mức cao so với nước phát triển giới Mỹ Tốc độ tăng trưởng trung bình năm gần 6.02%( khơng tính q I/2019) trì ổn định qua năm Thấp nhấp năm 2012 đạt 5,03% cao năm 2018 đạt 7,08% Năm 2018 chứng kiến khởi sắc kinh tế Việt Nam lĩnh vực mà chủ yếu nhờ vào lợi từ hiệp định thương mại tự với quốc gia khác nguồn vốn FDI dồi Năm 2019 tốc độ tăng trưởng Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo tăng 6,88% Quý I/2019 đạt thấp so với kì năm 2018, cho thấy năm tới Việt Nam phải xử lý khơng thách thức, chủ yếu tảng kinh tế vĩ mô Sau khủng hoảng khiến lạm phát bị đẩy lên đỉnh điểm vào năm 2011 với CPI mức 18,13%, tốc độ tăng trưởng CPI kiểm soát xuống 1/3 vào năm 2012 tiếp tục giảm mức 3.54% năm 2018 CPI bình quân tăng 2,63%, lạm phát bình quân tăng 1,83% cho thấy điều hành sách tiền tệ ổn định không Thuế sản phẩ m trừ trợ câp sản phẩ m 9,98 % ực tn tậ p Công nghi ệp xây dựng 34,2 8% Dịch vụ 41,1 7% Tố Nông , lâm nghi ệp, thuỷ sản 14,5 7% gh Tỉ trọng GDP 2018(%) iệ p gây áp lực lên mặt giá th Dịch vụ Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Công nghiệp xây dựng Thuế sản phẩm trừ trợ câp sản phẩm đề (Nguồn: Tổng cục thống kê) ên GDP theo giá hành năm 2018 đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng, gấp lần quy mô GDP năm 2011 Vào quý I/2019, cấu tỉ trọng khơng có thay đổi nhiều theo thứ uy tự là: Dịch vụ: 44,04%, Công nghiệp xây dựng: 35,25%, Thuế sản phẩm trừ trợ cấp Ch sản phẩm: 10,55%, Nông, lâm, ngư nghiệp: 10,16% Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá gắn liền với sản xuất thị trường 10 năm gần Tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, Tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng Dịch vụ ngày tăng giữ tỷ trọng lớn - Kim ngạch xuất nhập khẩu: iệ p gh Nhìn từ biểu đồ trên, thấy gía trị xuất nhập Việt Nam năm tn trở lại tăng, cán cân thương mại năm gần dương Tổng kim ngạch Tố xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ năm 2018 so với GDP đạt 208.6%, điều này p chứng tỏ Việt Nam khai thác được thế mạnh của kinh tế nước đồng thời tranh tậ thủ được thị trường thế giới ực Ước tính cả năm 2018, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa thiết lập mức kỷ th lục mới với 482.2 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 7.2 tỷ USD, là năm đề có giá trị xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay, cao hơn rất nhiều mức xuất siêu 2.1 tỷ USD của năm 2017, vượt xa mục tiêu Quốc hội đề là tỷ lệ nhập siêu dưới 3% ên Năm 2019, nhà nước sẽ tiến hành xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật để uy thực hiện có hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Ch Dương, đồng thời tích cực vận động sớm phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU Nâng cao kết quả hoạt động mở rộng thương mại quốc tế, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu chính ngạch cho sản phẩm nông sản Quý I/2019, theo Tổng cục Thống kê, tổng giá trị hàng hoá nhập đạt 57.977 triệu USD, tăng 108,9% so với kì năm 2018; tổng giá trị xuất đạt 58.513 triệu USD, tăng 104,7% so với kì năm trước (Nguồn: Tổng cục thống kê) - Cơ cấu thành phần kinh tế quý I/2019: Vốn đầu tư toàn xã hội thực quý I/2019 theo giá hành đạt 359,2 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với kỳ năm trước 32,2% GDP, bao gồm: Vốn khu vực Nhà nước đạt 106,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 29,7% tổng vốn tăng 3,5% so với kỳ năm trước(YoY); khu vực Nhà nước đạt 158 nghìn tỷ đồng, chiếm 44% tăng 13,6% YoY; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 94,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 26,3% tăng 7,5% YoY (Nguồn: Cơng ty cổ phần chứng khốn FPT) - Tình hình đăng ký doanh nghiệp Năm 2018: + Cả nước có 131.275 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 1.478,1 nghìn tỷ đồng, tăng 3,5% số doanh nghiệp tăng 14,1% số vốn đăng iệ p ký so với năm 2017 + Có 34.010 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 28,6% so với năm trước, gh nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt tn động năm lên gần 165,3 nghìn doanh nghiệp Tổng số lao động đăng ký Tố doanh nghiệp thành lập năm 2018 1.107,1 nghìn người, giảm 4,7% so với p năm trước ực tăng 49,7% so với năm trước tậ + Số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động năm 2018 90.651 doanh nghiệp, th + Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể năm 2018 16.314 doanh đề nghiệp, tăng 34,7% so với năm trước, 14.880 doanh nghiệp có quy mơ vốn ên 10 tỷ đồng, chiếm 91,2% tăng 34,2% uy Trong quý I/2019: Ch + Cả nước có 28.451 doanh nghiệp đăng ký thành lập với tổng vốn đăng ký 375,5 nghìn tỷ đồng, tăng 6,2% số doanh nghiệp tăng 34,8% số vốn đăng ký so với kỳ năm 2018 + Có 15.050 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 78,1% so với kỳ năm trước, nâng tổng số doanh nghiệp đăng ký thành lập doanh nghiệp quay trở lại hoạt động quý I/2019 lên 43,5 nghìn doanh nghiệp Tổng số lao động đăng ký doanh nghiệp thành lập quý I/2019 317,6 nghìn người, tăng 40,9% so với kỳ năm trước + Số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn quý I năm 14.761 doanh nghiệp, tăng 20,8% so với kỳ năm trước 10 + Số doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể quý I/2019 4.116 doanh nghiệp, tăng 23,9% so với kỳ năm trước Đánh giá phát triển kinh tế hàng hoá Việt Nam: 3.1 Ưu điểm: - Nền kinh tế thị trường từ năm 1986 có phát triển tích cực vượt bậc nhờ vào chủ trương, sáng kiến không ngừng thay đổi để hồn thiện Đảng Nhà nước Mơ hình đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, khỏi tình trạng đói nghèo tàn dư hai chiến tranh để lại, kinh tế tăng trưởng iệ p nhanh, bền vững, sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật cải thiện, đời sống nhân dân không ngừng nâng cao gh - Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố tn Nơng nghiệp có “thay da đổi thịt”, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp, thiếu hụt Tố lớn sang đủ dùng nước, chí xuất gạo lớn thứ giới, góp phần tăng p cường an ninh lương thực giới Xuất cao su, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, thuỷ tậ sản nhờ vào giao thương tồn cầu ngày có vị cao trường quốc tế Các ực ngành dịch vụ phát triển đa dạng hơn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sản th xuất đời sống: du lịch, bưu viễn thơng phát triển với tốc độ nhanh, thu hút đề khách du lịch nước cao đăc biệt Hàn Quốc năm gần đây; ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng… pháp lý hoá, kiểm soát chặt chẽ rủi ên ro uy - Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở Ch thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Khu vực kinh tế tư nhân với phận doanh nghiệp tư nhân ngày đông, đóng góp phần lớn GDP nước chứng minh cho hợp lý bước tiến đến kinh tế hàng hoá thị trường Việt Nam - Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, đánh dấu thời điểm nước ta hoàn thành lộ trình cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới cắt giảm thuế quan theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN Năm 2018, + Chính thức thông qua Hiệp định Đối tác Tiến bộ và Toàn diện xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) 11 + Kết thúc quá trình rà soát pháp lý Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) + Ký Hiệp định Thương mại mới Việt Nam – Cuba + Tiếp tục đàm phán thương mại tự (FTA) với các nước đối tác: Israel, khối EFTA gồm nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland và Liechtenstein Năm 2019, nhà nước sẽ tiến hành xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật để thực hiện có hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, đồng thời tích cực vận động sớm phê chuẩn Hiệp định thương mại tự Việt iệ p Nam - EU 3.2 Hạn chế: gh - Tuy nước nơng nghiệp bình qn ruộng đất canh tác theo đầu người thấp Tố chung chưa cao, nông nghiệp tn - Kết cấu hạ tầng sở chưa đồng bộ, ứng dụng khoa học kĩ thuật mặt p - Hệ thống pháp lý nhiều bất cập Hệ thống thuế chưa thực tốt chức tậ điều tiết đảm bảo cơng xã hội, cịn doanh nghiệp làm ăn không ực minh bạch th - Bộ máy quản lý cồng kềnh, bất cập, hiệu lực hiệu quản lý thấp, đề nhiều thủ tục “giấy tờ” tốn thời gian - Tệ nạn tham nhũng, quan liêu chưa xử lý triệt để toàn diện ên - Nhiều vấn đề sinh hoạt nguồn nước, nguồn điện, ô nhiễm môi trường đặc uy biệt nhiễm khơng khí nhiễm nguồn nước chưa giải tốt Ch - Chất lượng sản phẩm hàng hố cịn mức thấp, số mặt hàng doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sản xuất đại, đảm bảo an toàn thực phẩm “bước chân” vào thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản,… Ngun nhân hạn chế theo em Việt Nam giai đoạn tăng trưởng, Nhà nước dồn tập trung vào tăng trưởng kinh tế nên nhiều vấn đề xã hội không trọng Hơn nữa, nguồn vốn đổ vào lại chưa thực phân bổ hợp lý, chí cịn bị bào mịn tham nhũng Giải pháp: 12 4.1 Đẩy mạnh trình đa dạng hố chế độ sở hữu, tạo điều kiện phát triển mạnh kinh tế hàng hoá nước ta: Cơ sở tồn phát triển kinh tế hàng hoá tách biệt kinh tế chế độ sở hữu khác nên phát triển kinh tế thị trường phải đa dạng hoá hình thức sở hữu kinh tế Đó phát triển kinh tế Nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác xã, kinh tế sản xuất hàng hố nhỏ, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Khu vực kinh tế Nhà nước cần có xếp lại, đổi cơng nghệ hình thức quản lý Đối với sở không cần giữ hình thức kinh tế Nhà nước nên chuyển sang hình thức sở hữu khác giải thể, ví dụ cơng ty thối vốn nhà iệ p nước Vinaconex, Petrolimex, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam,… năm 2018 tạo cạnh tranh tăng trưởng ấn tượng Tối giản hoá máy quản gh lý hành vốn cồng kềnh, qua tránh quan liêu, tham nhũng qua tn nhiều lớp quản lý Tố Chú trọng khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp nội địa Nhà nước p không nên bất chấp thu hút FDI mà tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực khiến tậ cho doanh nghiệp nước quy mô nhỏ hay lại bị chèn ép, cạnh tranh khốc ực liệt th Nâng cao lực hợp tác xã, đổi tổ chức phương thức hoạt động, đa đề dạng hoá ngành nghề, quy mơ hợp tác hố thích hợp với phát triển kinh tế hàng hoá vùng ên Đặc biệt, cần phải có sách thúc đẩy kinh tế vùng nông thôn, uy vùng sâu vùng xa Cần nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cách thức Ch quản lý cho người dân Tăng cường nguồn vốn đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng, thúc đẩy lưu thơng hàng hố 4.2 Hồn thiện pháp lý, đảm bảo tính minh bạch, công bằng, dân chủ cho chủ thể kinh tế: - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp lý đồng để loại bỏ kẽ hở pháp luật, đặc biệt thuế - Giảm tải thủ tục giấy tờ hành lĩnh vực Có thể ứng dụng Internet để tạo thành mạng lưới hệ thống hành quốc gia mà Trục liên thông văn quốc gia Đến nay, 95/95 quan trung ương địa phương hoàn 13 thành kết nối hệ thống quản lý văn điều hành Trục liên thông văn quốc gia Các phần mềm quản lý văn bộ, ngành, địa phương kết nối , liên thông theo chiều dọc chiều ngang cách thông suốt có tính hệ thống, văn điện tử gửi, nhận nhanh chóng, an tồn quan nhà nước Cần mở rọng mạng lưới rộng rãi đến người dân, giúp người dân làm thủ tục hành trực tuyến, tiết kiệm thời gian - Hồn thiện pháp lý ngoại thương để Việt Nam hội nhập kịp thời với hiệp định thương mại tự do, song cần có sách bảo vệ ngành, nghề iệ p nước trước cạnh tranh hàng hoá nhập Đảng Nhà nước theo đường xã hội chủ nghĩa: gh 4.3 Không ngừng đổi nâng cao vai trò quản lý định hướng vĩ mô tn - Nâng cao lực máy quản lý mặt, đặc biệt kinh tế p Tố - Tinh giản máy hành thủ tục hành tậ 4.4 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ nhằm phát triển kinh tế theo ực hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước: th Nhà nước cần huy động nhiêu nguồn vốn việc ủng hộ doanh đề nghiệp ứng dụng thành tựu 4.0 vào lĩnh vực đặc biệt nông nghiệp, logistics, cơng nghệ máy tính trí tuệ nhân tạo Việt Nam dù thua trước đua 4.0 ên hôm nay, Đảng Nhà nước chủ trương đầu cách mạng 5.0 khối uy ASEAN Đây tín hiệu đáng mừng, thể nháy bén, thích nghi, sáng suốt Ch chèo lái đất nước KẾT LUẬN Đất nước ta ngày “thay da đổi thịt” hôm công lớn phải thuộc ý chí Đảng Nhà nước thực chuyển đổi kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Tuy số hạn chế, thành tựu đạt tương lai xán lạn phía trước chứng minh cho thay đổi đắn củng cố thêm niềm tin cho người Việt Nam tiếp tục phát triển, cống hiến, sáng tạo cho đất nước 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ch uy ên đề th ực tậ p Tố tn gh iệ p Giáo trình Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia – 2018 Nghị số 21 – NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng (tại Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X) tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Báo điện tử Hải Quan Website Tổng cục Thống kê CTCP Chứng khốn Sacombank, Báo cáo tình hình kinh tế vĩ mô 2018 Tổng cục Thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội quý I/2019 15

Ngày đăng: 06/12/2023, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w