1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm tiền vay và thực tiễn thi hành tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – phòng giao dịch lục ngạn tỉnh bắc giang

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Xử Lý Tài Sản Bảo Đảm Tiền Vay Và Thực Tiễn Thi Hành Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Phòng Giao Dịch Lục Ngạn Tỉnh Bắc Giang
Tác giả Dương Minh Nguyệt
Người hướng dẫn TS. Đỗ Mạnh Phương
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Sinh viên thực : Dương Minh Nguyệt Lớp : K21LKTC Khóa học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4060203 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Mạnh Phương Hà Nội, tháng năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128284621000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Sinh viên thực : Dương Minh Nguyệt Lớp : K21LKTC Khóa học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4060203 Giảng viên hướng dẫn : TS Đỗ Mạnh Phương Hà Nội, tháng năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thi hành Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Phòng giao dịch Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” tự thân thực hỗ trợ dẫn từ giảng viên hướng dẫn Các số liệu cung cấp từ báo cáo chi nhánh ngân hàng kết nghiên cứu hồn tồn trung thực Luận văn khơng đạo nhái hay chép từ cơng trình nghiên cứu khác Tất số liệu, thông tin thứ cấp sử dụng khóa luận trích dẫn cách rõ ràng đầy đủ Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường phát sai phạm hay chép đề tài Người cam đoan Dương Minh Nguyệt ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình Trước hết, em xin bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Học viện Ngân hàng tồn thể q thầy khoa Luật – Học viện Ngân hàng truyền tải kiến thức quý giá tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy – TS Đỗ Mạnh Phương tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian công sức để theo sát trực tiếp hướng dẫn cho em suốt thời gian em thực Khóa luận Cuối cùng, em muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè sát cánh, động viên em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Khóa luận kết năm học tập nghiên cứu dạy truyền đạt tâm huyết kiến thức quý báu thầy cô Học viện Ngân hàng giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn - TS Đỗ Mạnh Phương Mặc dù cố gắng, song cịn hạn chế kiến thức, thơng tin thời gian, khóa luận tốt nghiệp em khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì em kính mong thầy đưa ý kiến đóng góp để khóa luận em vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay hoàn thiện iii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG TÀI SẢN, XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY 1.1 Khái quát bảo đảm tiền vay 1.1.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay .7 1.1.2 Các biện pháp bảo đảm tiền vay 1.2 Khái quát xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 12 1.2.1 Khái niệm xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 12 1.2.2 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 13 1.3 Khái quát pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 15 1.3.1 Khái niệm pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 15 1.3.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý tài sản bảo đảm tiền vay 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 25 2.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .25 2.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật chủ thể tham gia xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .30 2.3 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật phương thức xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .39 iv 2.4 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trường hợp xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .45 2.5 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật trình tự thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .55 2.5.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo trình tự thủ tục phi tố tụng 56 2.5.2 Thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo trình tự thủ tục tố tụng 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 68 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .68 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay .73 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Phòng giao dịch Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang .77 3.3.1 Kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền .77 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Phòng giao dịch Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 79 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .83 v DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật dân BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam PGD Phòng giao dịch TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TSBĐ Tài sản bảo đảm XLN Xử lý nợ vi DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Số liệu thống kê xử lý nợ xấu BIDV - PGD Lục Ngạn tỉnh 44 Bắc Giang giai đoạn 2017 – 2021 Bảng 2.2 Thống kê dư nợ phân chia theo nhóm nợ BIDV – Phịng giao dịch Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2017 - 2021 53 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Kinh tế đóng vai trị quan trọng phát triển quốc gia Một kinh tế ổn định giàu mạnh tạo tảng vững cho đường phát triển quốc gia, tăng chất lượng sống ổn định đời sống xã hội cho người dân Các hoạt động sản xuất – kinh doanh, chủ thể tham gia kinh tế hệ thống pháp luật điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến kinh tế Nhà nước, người dân quan tâm hết Việt Nam đất nước phát triển có hệ thống tài dựa vào ngân hàng Với đặc điểm này, vai trò ngân hàng hay hoạt động ngân hàng kinh tế - xã hội ngày quan trọng Của cải vật chất nhàn rỗi xã hội huy động, sau phân bổ tới chủ thể có nhu cầu vốn thông qua trung tâm ngân hàng hệ thống tài dựa vào ngân hàng Hoạt động cấp tín dụng có vai trị thiết yếu, quan trọng tổ chức tín dụng (TCTD) nói riêng kinh tế - xã hội nói chung Tuy nhiên, hoạt động cấp tín dụng mang nhiều rủi ro tài cho ngân hàng Việc ngân hàng không thu hồi khoản nợ xuất phát từ khó khăn, vướng mắc vấn đề xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) tiền vay – yếu tố quan trọng để thu hồi khoản nợ hay làm giảm rủi ro, gánh nặng mà khoản nợ gây Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Quốc hội ban hành đánh giá mở đường, khắc phục nhiều hạn chế trước xử lý nợ xấu Điển quy định quyền thu giữ TSBĐ TCTD hay áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp liên quan đến TSBĐ Tòa án Theo thống kê Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, tham luận Tổng thư ký hội thảo “Khung pháp lý giải nợ xấu tham gia khu vực tư nhân” vào ngày tháng 11 năm 2021 rằng: số nợ xấu giải theo Nghị số 42/2017/QH14 cải thiện so với thời gian trước, cụ thể: sau Nghị ban hành giải 361,4 nghìn tỷ đồng tổng số nợ xấu toàn hệ thống tổ chức tín dụng 424,1 nghìn tỷ đồng Mặc dù Nghị số 42/2017/QH14 mở rộng quy định chi tiết biện pháp xử lý, khẳng định quyền chủ nợ TCTD thực tiễn thi hành pháp luật nhiều vướng mắc chưa có vụ việc áp dụng thủ tục rút gọn, người vay nợ cịn khơng thiện chí, cản trở thi hành chưa có chế tài nghiêm khắc điều chỉnh hành vi Nghị số 42/2017/QH14 hết hạn vào ngày 15 tháng năm 2021 mà số nợ xấu cũ cịn với số nợ phát sinh đại dịch Covid-19 Các trường hợp thu giữ TSBĐ thi hành dựa thỏa thuận hợp đồng bảo đảm, có phối hợp người vay nợ, khơng có tranh chấp… Khung pháp lý điều chỉnh vấn đề xử lý TSBĐ tiền vay cịn chưa hồn chỉnh chưa có luật điều chỉnh vấn đề nợ xấu ngân hàng nói riêng hay TCTD nói chung Tín dụng tăng trưởng câu chuyện xử lý TSBĐ tiền vay trọng hết Vì vậy, việc nghiên cứu “Pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay thực tiễn thi hành Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam – Phòng giao dịch Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” cấp thiết nhằm khắc phục hạn chế pháp luật khó khăn thực tiễn thi hành xử lý TSBĐ tiền vay Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Để có kiến thức hiểu chất vấn đề xử lý TSBĐ nói chung lĩnh vực dân xử lý TSBĐ tiền vay thuộc lĩnh vực ngân hàng, em tham khảo từ giáo trình sau: - Giáo trình “Luật Dân Việt Nam” - tập II trường Đại học Luật Hà Nội PGS.TS Đinh Văn Thanh TS Nguyễn Minh Tuấn chủ biên, Nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội - Giáo trình “Luật Ngân hàng Việt Nam” Khoa Luật – Học viện Ngân hàng, TS Nguyễn Thái Hà chủ biên, Nhà xuất Lao động Vấn đề xử lý TSBĐ tiền vay nhận nhiều quan tâm từ giới luật học, giới báo chí chuyên ngành lĩnh vực tài – ngân hàng hay pháp luật Có nhiều luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề này, số luận văn Thạc sĩ sử dụng tham khảo cho nghiên cứu như:

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w