1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng mô hình camels trong phân tích năng lực tài chính của nhtmcp việt nam thịnh vượng

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Áp Dụng Mô Hình Camels Trong Phân Tích Năng Lực Tài Chính Của NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Tác giả Trần Thị Huyền Trang
Người hướng dẫn TS. Đặng Thị Thu Hằng
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA NGÂN HÀNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ÁP DỤNG MƠ HÌNH CAMELS TRONG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NHTMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG Sinh viên thực : Trần Thị Huyền Trang Lớp : K20NHB Khóa học : 2017 - 2021 Mã sinh viên : 20A4010623 Giảng viên hướng dẫn : TS Đặng Thị Thu Hằng Hà Nội, 05/2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129448881000000 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy qua bốn năm học quý thầy cô Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy Khoa Ngân hàng Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Thu Hằng cô trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều để em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPBank chi nhánh Chương Dương, đặc biệt anh chị phòng Quan hệ khách hàng cá nhân Ban lãnh đạo chi nhánh tạo điều kiện cho em thực tập hồn thành tốt khóa luận Sinh viên thực Trần Thị Huyền Trang i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận nghiên cứu độc lập tơi, có hỗ trợ từ TS Đặng Thị Thu Hằng Số liệu nêu khóa luận trung thực, phân tích tơi chưa công bố công trình Nếu phát gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng, kết khóa luận Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Người cam đoan Trần Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MƠ HÌNH CAMELS 1.1 Tổng quan lực tài ngân hàng thương mại 1.1.1 Năng lực tài ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực tài ngân hàng thương mại 1.2 Phân tích lực tài theo mơ hình Camels .10 1.2.1 Nguồn gốc tiêu mơ hình Camels 10 1.2.2 Ưu điểm, nhược điểm việc đánh giá lực tài mơ hình Camels 18 Tóm tắt chương 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VPBANK THEO MƠ HÌNH CAMELS 21 2.1 Khái quát ngân hàng VPBank 21 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 21 2.1.2 Sơ đồ cấu tổ chức 22 2.2 Thực trạng phân tích lực tài ngân hàng TMCP VPBank theo mơ hình Camels .24 2.2.1 Mức độ an toàn vốn (Capital adequacy) 24 2.2.2 Chất lượng tài sản (Asset Quality) 30 2.2.3 Quản trị điều hành (Management) 39 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh (Earning) 45 2.2.5 Khả khoản (Liquidity) 52 2.2.6 Mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market Risk) 55 2.3 Đánh giá thực trạng lực tài NHTM theo mơ hình CAMELS.59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 62 Tóm tắt chương 65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG TMCP VPBANK 66 3.1 Tầm nhìn định hướng chiến lược .66 3.1.1 Tầm nhìn – sứ mệnh 66 3.1.2 Định hướng chiến lược 2021 66 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao lực tài ngân hàng VPBank .68 3.2.1 Giải pháp nhằm khắc phục hạn chế 68 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý máy nhân 69 3.2.3 Giải pháp công nghệ 70 3.3 Kiến nghị 71 3.3.1 Đối với Chính phủ 71 3.3.2 Đối với NHNN Việt Nam 71 Tóm tắt chương 73 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TCTD Tổ chức tín dụng GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân BOP Cán cân toán quốc tế CPI Chỉ số giá tiêu dùng ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị TGĐ Tổng giám đốc LNTT Lợi nhuận trước thuế VCSH Vốn chủ sở hữu VTC Vốn tự có COVID - 19 Dịch bệnh viêm đường hơ hấp cấp DPRR Dự phịng rủi ro CKKD Chứng khoán kinh doanh CKĐT Chứng khoán đầu tư TTS Tổng tài sản NPT Nợ phải trả DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Thông tin khái quát ngân hàng TMCP VPBank 21 Bảng 2.2: Bảng cấu thành viên HĐQT ngân hàng VPBank năm 2020 24 Bảng 2.3: Mức độ an toàn vốn ngân hàng VPBank 25 Bảng 2.4: Vốn tự có Tài sản điều chỉnh rủi ro VPBank (2019 – 2020) Bảng 2.5: Quy mô Vốn chủ sở hữu Tỷ trọng cấu nguồn Vốn chủ sở hữu ngân hàng VPBank Bảng 2.6: Quy mô Tỷ trọng Tài sản có rủi ro ngân hàng VPBank (2019 – 2020) Bảng 2.7: Kết cấu Tài sản ngân hàng VPBank Bảng 2.8: Kết cấu Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán ngân hàng VPBank 26 27 29 31 33 Bảng 2.9: Khoản mục Cho vay Khách hàng không tính DPRR 34 Bảng 2.10: Cơ cấu nhóm nợ, NPL Tỷ lệ nợ hạn VPBank 35 Bảng 2.11: Tỷ lệ trích lập Dự phịng rủi ro Tín dụng 37 Bảng 2.12: Tỷ lệ trích lập Dự phịng rủi ro CKKD + CKĐT so với Tổng số dư CKKD CKĐT Bảng 2.13: Kết hoạt động kinh doanh 2018 so với kế hoạch đặt đầu năm Bảng 2.14: Kết hoạt động kinh doanh 2019 so với kế hoạch đặt đầu năm Bảng 2.15: Kết hoạt động kinh doanh 2020 so với kế hoạch đặt đầu năm 38 41 42 43 Bảng 2.16: Quy mơ nhân viên thu nhập bình qn/tháng 44 Bảng 2.17: Một số kết kinh doanh ngân hàng VPBank 45 Bảng 2.18: NIM hệ số cấu thành NIM VPBank 47 Bảng 2.19: Lãi từ hoạt động kinh doanh trước DPRR tín dụng NNIM 48 Bảng 2.20: LNST Tổng tài sản bình quân VPBank (2018 -2020) 50 Bảng 2.21: Phân tích ROE VPBank theo phương pháp Dupont 51 Bảng 2.22: Tỷ lệ dự trữ khoản Tài sản có TTKC/Tổng tài sản 53 Bảng 2.23: Các số nhạy cảm lãi suất ngân hàng VPBank 56 Bảng 2.24: Thời hạn định giá lại lãi suất VPBank năm 2020 57 Bảng 2.25: Ảnh hưởng lãi suất đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu (giả định) 58 Bảng 2.26: Trạng thái tiền tệ VPBank 58 Bảng 2.27: Ảnh hưởng mức tăng tỷ giá đến lợi nhuận vốn chủ sở hữu (giả định) Bảng 3.1: Các mục tiêu trọng điểm VPBank cần thúc đẩy năm 59 2021 67 DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ + Hình Trang Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn VCSH ngân hàng VPBank 28 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu Tổng tài sản có rủi ro VPBank (2019 - 2020) 30 Biểu đồ 2.3: NPL VPBank so với Techcombank, MBBank 36 Biểu đồ 2.4: Quy mô Thu nhập hoạt động, Chi phí hoạt động biến động số CIR 39 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động VPBank 43 Biểu đồ 2.6: So sánh Lợi nhuận sau thuế NHTM (2019 -2020) 46 Biểu đồ 2.7: Chỉ số CIR, ROE ROA VPBank (2018 – 2020) 49 Biểu đồ 2.8: So sánh khả sinh lời VPBank với Techcombank MBBank năm 2020 Biểu đồ 2.9: LDR Tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn VPBank Biểu đồ 2.10: So sánh số khoản VPBank với ngân hàng Teckcombank MBBank Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức ngân hàng VPBank 52 54 55 23 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Q trình hội nhập với giới góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng nước ta Với hàng loạt đời ngân hàng năm qua, bên cạnh số doanh thu kỉ lục hàng nghìn, chục nghìn tỷ, giải thưởng quốc tế ấn tượng, liệu, điều giúp ta đánh giá xác lực tài ngân hàng thương mại ? Trong vòng năm gần đây, từ năm 2018, kinh tế Việt Nam cho giới thấy tảng mạnh khả chống chịu cao quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao khu vực Tuy nhiên, sang năm 2020, tác động dịch bệnh Covid – 19, Việt Nam hội nhập kinh tế sâu rộng chịu ảnh hưởng nhiều, dù không nghiêm trọng nhiều quốc gia khác, không dự báo suy thoái kinh tế, tốc độ tăng trưởng giảm xuống, kèm với sức ép lên tài cơng gia tăng nhằm khắc phục hậu dịch bệnh Để chia sẻ áp lực với nhà nước, ngân hàng thương mại - phận quan trọng, có tác động lớn đến trình tăng trưởng, vận hành kinh tế cần phải đảm bảo ổn định phát triển lớn mạnh trước Chính thế, việc phân tích, đánh giá toàn diện nhân tố ảnh hưởng đến lực tài NHTM vơ cấp thiết, vừa giúp ban lãnh đạo ngân hàng nắm tình hình thực tế ngân hàng, đề phương hướng chiến lược, đồng thời giúp nhà đầu tư, khách hàng biết thêm ngân hàng, đảm bảo tính cạnh tranh vị ngân hàng Dựa sở lý thuyết dạy trường từ bên ngồi mơ hình CAMELS, học tập thực tập Ngân hàng thương mại cổ phần VPBank, em xin phép trình bày tới thầy, đề tài: “Áp dụng mơ hình CAMELS phân tích lực tài NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng” Tổng quan nghiên cứu Đề tài đánh giá lực tài ngân hàng thương mại không xa lạ nhiên, với việc kinh tế có nhiều biến động nay, đặc biệt giai đoạn COVID – 19 ảnh hưởng việc phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng điều cần thiết Những năm gần đây, có nhiều tác giả viết đề tài với nhiều cách tiếp cận khác Xuất phát điểm từ việc nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại, nhà nghiên cứu thu thập liệu, dựa vào phân tích định tính, định lượng nghiên cứu đến từ tác giả Nguyễn Thị Minh Huệ (2012) với đề tài “Đánh giá hệ thống ngân hàng Việt Nam qua số số lành mạnh tài chính” *) Kết đạt được: - Xây dựng nhóm số FSIs bản: Vốn tự có/ Tài sản rủi ro trung bình, Vốn tự có cấp 1/Tổng tài sản có rủi ro trung bình, Nợ xấu rịng quỹ dự phịng/Vốn tự có, Nợ xấu so với tổng dư nợ, Mức phân bổ dư nợ theo khu vực tổng dư nợ, Lợi nhuận tổng tài sản lợi nhuận vốn chủ sở hữu, thu nhập từ lãi/ Tổng thu nhập, Chi phí ngồi lãi/Tổng thu nhập, Tài sản khoản/Tổng tài sản tài sản khoản/tổng nguồn vốn ngắn hạn với lĩnh vực đánh giá gần tiếp cận mơ hình Camels là: Mức độ đảm bảo an toàn vốn, Chất lượng tài sản, Thu nhập lợi nhuận, Tính khoản, Nguy rủi ro thị trường - Từ số trên, áp dụng đánh giá 34 NHTM Việt Nam năm 2010 từ phân nhóm quy mơ hoạt động thành nhóm Big 4, G12 Việc thống kê tiến hành cho ngân hàng, nhóm ngân hàng tồn hệ thống Và với việc tính số theo Báo cáo tài ngân hàng, tác giả tính tốn kết so sánh ngân hàng (Phụ lục 1) đưa gợi ý: Đính kèm thuyết minh báo cáo tài chính, cần minh bạch nhóm khả xảy rủi ro việc thực tính tốn số an tồn ngân hàng, đặc biệt số khoản hay CAR khó để thực phần lớn ngân hàng không muốn công bố

Ngày đăng: 05/12/2023, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w