1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập trương thị yến nhi

9 40 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt Động Thẩm Định Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam - Chi Nhánh Huyện Sa Thầy
Tác giả Trương Thị Yến Nhi
Người hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thùy Dung
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Ngân hàng
Thể loại báo cáo thực tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 68,46 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CHUYÊN NGÀNH NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH HUYỆN SA THẦY Đơn vị thực tập : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Sinh viên thực tập Lớp Giáo viên hướng dẫn Nông thôn Việt Nam : TRƯƠNG THỊ YẾN NHI : CQ57/15.03 : TS Nguyễn Thị Thùy Dung HÀ NỘI 2023 MỤC LỤC Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Sa Thầy 2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Sa Thầy năm qua 2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2 Hoạt động cho vay 1 Giới thiệu chung Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Sa Thầy Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam có tên tiếng Anh Vietnam Bank For Agriculture and Rural Development viết tắt Agribank Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam Đến Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo chủ lực phát triển kinh tế Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ngân hàng lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ cán nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Sa Thầy thành lập vào năm 1978, chi nhánh Ngân hàng thương mại hoạt động địa bàn huyện Sa Thầy, chi nhánh giữ vững vai trị chủ lực đầu tư vốn tín dụng nghiệp phát triển nông nghiệp nông thơn, góp phần đáng kể cơng tác xóa đói giảm nghèo cho nông dân địa phương Ngay từ ngày đầu thành lập, khó khăn chồng chất, với huyện miền núi xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng phát triển, doanh nghiệp địa bàn số lượng ít, cịn cung cách làm ăn thời bao cấp, số doanh nghiệp chập chững bước chế thị trường Với đội ngũ cán nhân viên trình độ khơng đồng đều, sở vật chất trang thiết bị nghèo nàn, bước vào kinh doanh tự chịu trách nhiệm tài từ điểm xuất phát khó khăn vơ Qua bao trăn trở tìm phương án kinh doanh Ban lãnh đạo, đoàn kết nổ lực phấn đấu học hỏi không ngừng vươn lên tập thể cán nhân viên chi nhánh Cho đến hôm chi nhánh đạt thành đáng tự hào Nhìn diện mạo phát triển kinh tế xã hội ngày hôm huyện Sa Thầy đóng góp chi nhánh Ngân hàng khơng nhỏ, khơng tự lịng với đạt Ban lãnh đạo Ngân hàng khơng ngừng nổ lực tìm phương án kinh doanh giai đoạn giúp ngân hàng không ngừng phát triển Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Sa Thầy ngân hàng trực thuộc chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - tỉnh Kon Tum, trụ sở đặt thôn II - thị trấn Sa Thầy - huyện Sa Thầy - tỉnh Kon Tum Qua gần 45 năm hoạt động Chi nhánh bước mở rộng quy mô hoạt động, cung cấp nhiều dịch vụ Ngân hàng đáp ứng nhu cầu người dân địa bàn, kết kinh doanh đạt qua năm giúp chi nhánh tạo thêm lực mới, củng cố vai trò chủ đạo chủ lực thị trường tín dụng nơng nghiệp nơng thơn địa phương Góp phần thực nhiệm vụ cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước phát triển kinh tế địa phương, xây dựng sở vật chất, văn hóa tinh thần cho đội ngũ cán nhân viên, góp phần tích cực vào đổi mới, tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, giảm tỷ lệ đói nghèo, xứng đáng với lòng tin cậy nhân dân địa bàn huyện Sa Thầy Sơ đồ tổ chức máy chi nhánh: Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phịng Kế hoạch - Kinh doanh Phịng Kế toán Ngân quỹ  Ban giám đốc gồm: giám đốc điều hành chung chịu trách nhiệm hoạt động chi nhánh hai phó giám đốc (một phó giám đốc chuyên trách điều hành phận tín dụng phó giám đốc chun trách điều hành phận kế tốn- ngân quỹ)  Phịng Kế toán - Ngân quỹ: Chức phản ánh trung thực rõ ràng đầy đủ nghiệp vụ kinh tế tài phát sinh hoạt động Ngân hàng, thực chức tham mưu cho ban lãnh đạo điều hành kế hoạch chi tiêu tài tồn chi nhánh Trực tiếp giao dịch với khách hàng, thực giao dịch tiền gửi, toán, chuyển tiền Trực tiếp huy động vốn ngắn hạn, trung- dài hạn từ thành phần kinh tế dân cư Chấp hành chế độ an toàn kho quỹ định mức tồn quỹ  Phòng Kế hoạch - Kinh doanh: Nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh, thống kê lập kế hoạch cho vay, thu hồi nợ với thành phần kinh tế, mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn, phân tích thẩm định khách hàng cho vay, phân loại dư nợ, phân tích nợ q hạn, tìm hiểu ngun nhân hướng khắc phục xử lí rủi ro cho vay Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, chi nhánh huyện Sa Thầy năm qua 2.1 Hoạt động huy động vốn Vốn nguồn đảm bảo hoạt động ln chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt hoạt động kinh doanh Ngân hàng, tiền đề cho hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng, việc mở rộng quy mô hoạt động Huy động vốn nhằm tạo nguồn vốn cho hoat động kinh doanh ngân hàng Việc thu hút nguồn vốn đầu tư vào rẻ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận Ngân hàng hoạt động sử dụng vốn tín dụng điều đồng nghĩa với việc nâng cao chất lượng hoạt động tiêu dùng Nhận thức điều nhiều năm qua chi nhánh có nhiều biện pháp phương thức hợp lý để huy động vốn từ thành phần kinh tế đảm bảo cho hoạt động ngân hàng việc mở rộng sản phẩm tiền gửi tiết kiệm, phòng giao dịch địa bàn huyện để huy động vốn đồng thời đổi tác phong làm việc thái độ phục vụ cán thực sách ưu đãi khách hàng điều kiện hồn cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh Tình hình huy động vốn ngắn hạn qua năm (2020 - 2022) Bảng 1: Nguồn vốn phân tích theo tính chất huy động (Đơn vị tính: triệu đồng) (Nguồn:Phịng Kế hoạch - kinh doanh giai đoạn từ 2020-2022) Năm Tiền gửi dân cư 2020 402,224 2021 487,921 2022 495,415 Tiền tổ gửi Tổng chức nguồn vốn huy động kinh tế 23 10 51 402,246 487,931 495,465 Chênh lệch 85,684 7,535 Tỷ lệ (%) 21.30% 1.54% Qua bảng số liệu năm ta thấy: Năm 2021 tổng nguồn vốn huy động 487,931 triệu đồng, tăng 85,684 triệu đồng tương đương 21.30% so với năm 2020 Năm 2022 tổng nguồn vốn huy động 495,465 triệu đồng, tăng 7,535 triệu đồng tương đương 1.54% so với năm 2021 Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế chiếm tỷ lệ nhỏ tổng vốn huy động ngân hàng Năm 2020 huy động 23 triệu đồng, năm 2021 10 triệu đồng giảm 13 triệu đồng tương đương với 55.60% so với năm 2020 Đến năm 2022 huy động 51 triệu đồng tăng 41 triệu đồng tương đương với 401.56% so với năm 2021 Nguồn vốn huy động từ dân cư chiếm tỷ trọng lớn số vốn huy động hàng năm chi nhánh Năm 2020 402,224 triệu đồng chiếm 99.9944% tổng vốn huy động Năm 2021 487,921 triệu đồng, tăng 85,697 triệu đồng với tỷ lệ tăng 21.31% so với năm 2020 chiếm 99.9979% tổng nguồn vốn Năm 2022 495,415 triệu đồng tăng 7,494 triệu đồng với tỷ lệ tăng 1.54% so với năm 2021 chiếm 99.9898% tổng nguồn vốn Nguồn vốn huy động từ dân cư liên tục tăng qua năm cho thấy tình hình kinh tế tỉnh vô vững mạnh ngày có xu hướng lên Tuy nhiên, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế cịn chiếm tỷ lệ nhỏ, chi nhánh cần có biện pháp gia tăng nguồn vốn từ tổ chức kinh tế khác địa bàn để mở rộng mối quan hệ kinh doanh 2.2 Hoạt động cho vay Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu quan trọng ngân hàng thương mại Việt Nam Nhờ hoạt động cho vay mà ngân hàng thu nguồn thu nhập lớn để bù đắp chi phí kinh doanh tạo lợi nhuận cho ngân hàng nhiên hoạt động cho vay lại mang lại rủi ro vốn lớn, phải quản lí chặt chẽ khoản vay khách hàng Trên địa bàn huyện Sa Thầy, kinh tế phát triển số lượng doanh nghiệp chiếm số lượng nhỏ Vì vậy, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Sa Thầy chủ yếu tập trung vào cho vay khách hàng cá nhân Đây nguồn thu nhập lớn chi nhánh qua năm Bảng 2: Dư nợ cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Sa Thầy 1(Đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Tổng dư nợ bình quân Nợ xấu bình quân Tỷ lệ nợ xấu Năm 2022 Chênh lệch (20212020) 883,837 954,756 4,616 4,816 0.59% 0.54% Năm 2020 Năm 2021 779,979 Tỷ lệ Chênh lệch (20222021) Tỷ lệ 103,858 13.32% 70,920 8.02% 4,872 201 4.35% 55 1.15% 0.51% -0.05% -7.91% -0.03% -6.36% Tình hình nợ xấu đến 31/12/2020 4,616 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0.59% tổng dư nợ, đến năm 2021 tăng lên 4,816 triệu đồng chiếm 0.54% tổng dư nợ, đến năm 2022 nợ xấu tăng 4,872 triệu đồng chiếm tỷ lệ 0.51% tổng dư nợ giảm so với năm 2021 0.03% tỷ lệ tổng dư nợ (do Ngân hàng sử dụng nhiều biện pháp xử lý, thu hồi nợ hạn cũ tăng cường đảm bảo cho khoản tín dụng mới) Đánh giá khó khăn hạn chế chi nhánh Hiện nay, ngân hàng thương mại cổ phần tăng lãi suất huy động thiếu nguồn vốn Tuy nhiên, chạy đua lãi suất NHTM khác làm cho lãi suất cao vấn đề lạm phát cao, quan hệ cung cầu tín dụng thị trường Nếu vốn tập trung nhiều cho dự án lớn Nhà nước, cho trái phiếu phủ, trái phiếu tổng cơng ty, phần cịn lại cho doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế phải vay với lãi suất cao Tuy nhiên, lợi nhuân ngân hàng giảm chênh lệch lãi suất tiền gửi cho vay bị thu hẹp lại Lãi suất tăng lên làm giảm đầu tư doanh nghiệp Vậy nên Nhà nước cần kiểm soát lạm phát ổn định tỷ giá để doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng dài hạn đạt mức lợi nhuận ổn định Hiện tại, kinh tế địa bàn huyện phần cải thiện so với nhiều năm trước, nhiên chi nhánh chưa có nhiều khách hàng lớn Cùng với cạnh tranh gay gắt chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng khác với sách ưu đãi gây khó khăn nhiều cho chi nhánh việc thu hút khách hàng

Ngày đăng: 05/12/2023, 15:22

w