BÀI 1: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION I.Giới thiệu Mục đích thí nghiệm:Khả năng làm mềm nước của hạt nhựa.Xác định khả năng trao đổi của hạt nhựa theo thời gian. Khảo sát ảnh hưởng của pH lên quá trình trao đổi ion. Xác định dung lượng trao đổi của hạt nhựa.II.Mô hình, thiết bị, dụng cụ, hóa chất 1. Mô hình2. Thiết bịMáy spectrophotometer Máy đo pHTủ sấyCân điện tử 3. Dụng cụBeaker 1000 mL, 500 mL, 100 mL Pipet 5 mL, 10mLErlen 250 mL Phiễu lọcBình định mức 50 mL Ống đong 100mL4. Hóa chất7 Giấy lọc EDTANaOHChỉ thị Murexit Hạt cationGiấy pHIII.Tiến hành thí nghiệm1. Xác định khả năng trao đổi của hạt nhựaChuẩn bị mẫu nước có chứa ion Ca2+ và ion ClCho hạt cation vào cột trao đổi với liều lượng 5g. Bơm nước qua cột trao đổi ion với Q =10LhLấy nước trong sau khi trao đổi và xác định hàm lượng Ca2+, Cl còn lại trong mẫu2. Khả năng khử sắt của hạt cationChuẩn bị mẫu nước có chứa ion Ca2+ và ion ClXác định hàm lượng Fe có trong mẫu nước:a. Hóa chấtDung dịch thuốc thử 1,10 phenantrolin 0,1% Dung dịch đệm axetat Dung dịch hydroxyl – amoniclorua Dung dịch Fe2+ chuẩn gốc 200mglDung dịch Fe2+ chuẩn làm việc 5mgl Dung dịch Fe2+ chuẩn làm việc 1mgl Dung dịch kali peroxodisunfatb. Quy trình tiến hành
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC THỰC HÀNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI Giảng viên hướng dẫn: Phạm Đức Tiến Trương Đức Cảnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Huy Lớp: ĐH9M Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC THỰC HÀNH VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ CHẤT THẢI Giảng viên hướng dẫn: Phạm Đức Tiến Trương Đức Cảnh Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Huy Lớp: ĐH9M Hà Nội, ngày5 tháng năm 2022 i LỜI CAM ĐOAN Kính thưa thầy giáo Tác giả tên: Nguyễn Văn Huy Mã số sinh viên: 1911070132 Là sinh viên Trường Đại học Tài nguyên Mơi trường Hà Nội Niên khóa: 2019 – 2022 Tơi xin cam đoan báo cáo thực tập môn thực hành vận hành hệ thống xử lý chất thải cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu sử dụng phân tích báo cáo có nguồn gốc rõ ràng, cơng bố theo quy định Các kết nghiên cứu báo cáo chúng tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 03 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Văn Huy ii LỜI CẢM ƠN Trên thực tế khơng có thành cơng mà khơng có hỗ trợ giúp đỡ thầy cô, suốt thời gian học tập trường, sinh viên hệ thống lại toàn lý thuyết chuyên ngành tham gia thực hành phịng thí nghiệm khoa môi trường Được quan tâm, đạo quý thầy cô khoa Môi trường thầy mơn; em bắt đầu q trình học thực hành phịng thí nghiệm Khoảng thời gian học thực hành ngắn em học hỏi, trải nghiệm công việc thực tế Thời gian qua cho em học kinh nghiệm quý báu, kỹ cần thiết ngành cơng nghệ kỹ thuật mơi trường mà em chưa có, để em tự tin bước vào môi trường làm việc sau Bài thực hành thực phạm vi thời gian hạn hẹp hạn chế mặt kiến thức chun mơn, báo cáo em khơng thể tránh khỏi sai sót định Đồng thời thân báo cáo kết trình tổng kết, thu thập kết từ việc khảo sát thực tế, học đúc rút từ trình thực hành làm việc em Em mong có ý kiến đóng góp thầy, để báo cáo thân chúng em hoàn thiện Qua báo cáo này, với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn thầy Phạm Đức Tiến thầy Trương Đức Đảnh - giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lời cảm ơn chân thành Trong thời gian thực hành phịng thí nghiệm, em bạn lớp giúp đỡ dẫn tận tình, tạo điều kiệu để em hồn thành báo cáo Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2022 Sinh viên thực Nguyễn Văn Huy iii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn iv ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ, ý thức thời gian thực hành Nhận xét báo cáo thực hành Đánh giá chung kết thực hành Hà Nội , ngày 05 tháng 09 năm 2022 Giảng viên hướng dẫn v MỤC LỤC BÀI 1: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION .7 BÀI 2: XỬ LÝ NƯỚC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ 12 BÀI 3: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT 17 BÀI XÁC ĐỊNH NHIỆT TRỊ CỦA CHẤT THẢI RẮN 23 BÀI 5: HẤP THỤ BẰNG THAN HOẠT TÍNH KHỬ MÀU BẰNG NƯỚC THẢI 26 BÀI 6: LỌC XUÔI .30 BÀI 7: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SBR 35 vi BÀI 1: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRAO ĐỔI ION I Giới thiệu - Mục đích thí nghiệm: Khả làm mềm nước hạt nhựa Xác định khả trao đổi hạt nhựa theo thời gian Khảo sát ảnh hưởng pH lên trình trao đổi ion Xác định dung lượng trao đổi hạt nhựa II Mơ hình, thiết bị, dụng cụ, hóa chất Mơ hình Thiết bị - Máy spectrophotometer - Máy đo pH - Tủ sấy - Cân điện tử Dụng cụ - Beaker 1000 mL, 500 mL, 100 mL - Pipet mL, 10mL - Erlen 250 mL - Phiễu lọc - Bình định mức 50 mL - Ống đong 100mL Hóa chất - Giấy lọc - EDTA - NaOH - Chỉ thị Murexit - Hạt cation - Giấy pH III Tiến hành thí nghiệm Xác định khả trao đổi hạt nhựa - Chuẩn bị mẫu nước có chứa ion Ca2+ ion Cl- - Cho hạt cation vào cột trao đổi với liều lượng 5g - Bơm nước qua cột trao đổi ion với Q =10L/h - Lấy nước sau trao đổi xác định hàm lượng Ca2+, Cl- lại mẫu Khả khử sắt hạt cation - Chuẩn bị mẫu nước có chứa ion Ca2+ ion Cl-Xác định hàm lượng Fe có mẫu nước: a Hóa chất - Dung dịch thuốc thử 1,10 phenantrolin 0,1% - Dung dịch đệm axetat - Dung dịch hydroxyl – amoniclorua - Dung dịch Fe2+ chuẩn gốc 200mg/l - Dung dịch Fe2+ chuẩn làm việc 5mg/l - Dung dịch Fe2+ chuẩn làm việc 1mg/l - Dung dịch kali peroxodisunfat b Quy trình tiến hành - Xây dựng đường chuẩn STT VFe2+ 5mg/l VFe2+ 1mg/l 0,25 1,25 2,5 H2 O 10 ml Dung dịch 0,5 ml Hydroxyl - 2,5 amoniclorua Dung dịch ml đệm axetat Thuốc thử ml phenantroloin Định mức C (mgFe/l) - 25 ml 0,01 0,05 0,1 0,5 Phân tích mẫu mơi trường: + Lấy 50 ml mẫu cho vào bình nón + Thêm ml K2S2O8 đun sôi nhẹ 40 phút cho thể tích khơng 20 ml + Làm nguội chuyển vào bình định mức 100 ml định mức đến vạch + Hút 20 ml dung dịch cho vào bình định mức 25ml, thêm 0,5ml dung dịch Hydroxyl – amoniclorua, 2ml dung dịch đệm axetat, 1ml dung dịch thuốc thử định mức tới vạch nước cất đến vạch + Để yên 15phút đem đo độ hấp thụ quang - Cho hạt cation vào cột trao đổi ion - Bơm mẫu nước qua cột trao đổi ion với Q = 10L/h - Lấy phần nước sau qua cột trao đổi ion đem xác định hàm lượng Fe lại Khảo sát ảnh hưởng pH lên trình trao đổi ion - Chuẩn bị mẫu nước - Xác định độ cứng tổng mẫu nước (độ cứng nước cần thí nghiệm > 300 mgCaCO3/L) - Cho hạt cation cột trao đổi với liều lượng 5g - Dùng HCl 1N NaOH 1N điều chỉnh pH mẫu nước thay đổi sau: 3.0; 4.0; 5.0; 6.0; 7.0; 8.0 - Bơm nước qua cột trao đổi ion với Q = 10L/h - Lấy phần nước sau qua cột trao đổi đem phân tích độ cứng lại nước IV Kết y = 0,1823x + 0,0012 R = 0,9992 abs = 0,452 (đầu vào)