Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU: ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Dung MSSV: 4456010118 Lớp : Sư phạm Ngữ Văn K44 Quy Nhơn, tháng 11 năm 2023 Ngày 20 tháng 11 năm 2023 Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Mỹ Dung Nhóm 2/ Lớp: Sư phạm Ngữ văn K44 Bài 8: CÁNH CỦA MỞ RA THẾ GIỚI (Văn thông tin) THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: THÀNH PHẦN BIỆT LẬP TRONG CÂU: ĐẶC ĐIỂM VÀ CHỨC NĂNG I Mục tiêu Về kiến thức: - Nhận biết đặc điểm chức thành phần biệt lập câu - Vận dụng kiến thức tiếng Việt giao tiếp tạo lập văn Về lực: a Năng lực chung: - Tự chủ tự học: Toàn thành nhiệm vụ trước học sau học, chủ động ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng bổ sung cần thiết - Giao tiếp hợp tác: Tích cực tương tác với bạn nhóm lớp, chủ động phát biểu, chia sẻ đóng góp ý kiến - Giải vấn đề sáng tạo: Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề, biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề, lựa chọn giải pháp phù hợp b Năng lực đặc thù: - Hiểu đặc điểm chức thành phần biệt lập - Vận dụng viết đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập Về phẩm chất: - Thật thẳng học tập - Chăm học tập - Có ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng II.Thiết bị dạy học học liệu Thiết bị: máy tính, ti vi, phiếu học tập Học liệu: Sách giáo khoa III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động(6 phút) a Mục tiêu: - Thu hút ý học sinh - Tạo tâm khởi động cho học sinh trước vào học - Xác định nhiệm vụ/ vấn đề thực hành tiếng việt b Nội dung: - Phân tích ví dụ, từ dẫn đến nội dung học c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh Dự kiến câu trả lời: Câu hỏi 1: Ví dụ 1: Trạng ngữ: Trong hành trang ấy; chủ ngữ: chuẩn bị thân người; vị ngữ: quan trọng Ví dụ 2: Trạng ngữ: đêm sương sa ; chủ ngữ: bóng tối; vị ngữ: cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng thường Câu hỏi 2: Ví dụ 1: Trong hành trang chuẩn bị thân người quan trọng Ví dụ 2: Bắt đầu từ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng thường Câu hỏi 3: Khơng Vì có lẽ nằm ngồi nịng cốt câu d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi Ví dụ 1: “Trong hành trang ấy, có lẽ chuẩn bị thân người quan trọng nhất.” ( Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới.) Ví dụ 2: “Có lẽ đêm sương sa bóng tối cứng sáng ngày trơng thấy màu trời có vàng thường khi.” ( Tơ Hồi, Quang cảnh làng mạc ngày mùa) Câu hỏi 1: Xác định thành phần chính, phụ có câu? Câu hỏi 2: Xác định nghĩa việc câu? Câu hỏi 3: Nếu bỏ từ có lẽ nghĩa việc có thay đổi khơng? Vì sao? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS làm theo yêu cầu GV + GV theo dõi, hỗ trợ - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV gọi đến HS trả lời - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét + GV chốt kiến thức, dẫn vào mới: * Các em tìm hiểu thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ, thành phần phụ câu khởi ngữ, trạng ngữ,…các thành phần nằm cấu trúc ngữ pháp câu Giờ học tìm hiểu thành phần không nằm cấu trúc ngữ pháp câu Và thành phần thành phần biệt lập Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (14 phút) a Mục tiêu : Giúp học sinh hình thành kiến thức liên quan đến thành phần biệt lập b Nội dung: Sử dụng phương pháp phân tích ngơn ngữ để dẫn dắt học sinh hình thành kiến thức c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh phiếu học tập * Sản phẩm dự kiến: a) - Có lẽ nhận định người nói việc nói đến câu, thể độ tin cậy thấp - Nếu khơng có từ Có lẽ nghĩa việc câu khơng có thay đổi b) - Từ không vật hay việc - Chúng ta hiểu người nói kêu nhờ phần câu sau tiếng - Từ ngữ in đậm không gọi cả, chúng giúp người nói giải bày lịng c) - Trong từ ngữ in đậm phần trích, từ Này dùng để gọi, cụm từ “ Thưa ông” dùng để đáp - Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lại lời gọi người khác không nằm tong việc diễn đạt - Trong từ in đậm, từ Này dùng để thiết lập quan hệ giao tiếp ( mở đầu giao tiếp), cụm từ “ Thưa ơng” có tác dụng trì giao tiếp d) - Nếu lược bỏ từ in đậm, nghĩa việc câu khơng thay đổi Vì nằm ngồi nịng cốt câu - Từ ngữ in đậm thích thêm cho “ đứa gái đầu lịng” d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: + GV yêu cầu HS đọc ví dụ a, b, c, d Chia lớp thành nhóm, thảo luận vòng phút + HS tiếp nhận nhiệm vụ giáo viên a) “Anh quay lại nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thôi.” (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) - Từ ngữ in đậm câu thể nhận định nguời nói việc nêu câu nào? - Nếu khơng có từ ngữ in đậm nói nghĩa việc câu chứa chúng có khác khơng? b )“Ồ! Sao mà độ vui thế!” (Kim Lân, Làng) - Từ ngữ in đậm câu có vật hay việc khơng? - Nhờ từ ngữ câu mà hiểu người nói kêu ồ? - Từ ngữ in đậm dùng để làm gì? c.) -“ Này, bác có hơm súng bắn đâu mà nghe rát không?” (Kim Lân, Làng) - Các ông, bà đâu lên ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi Một người đàn bà mau miệng trả lời: -Thưa ông, chúng cháu Gia Lâm lên ạ? (Kim Lân, Làng) - Trong từ in đậm trên, từ ngữ dùng để gọi? Từ ngữ dùng để đáp? - Những từ ngữ dùng để gọi người khác hay đáp lời người khác có tham gia diễn đạt nghĩa việc câu khơng? - Trong từ ngữ in đậm đó, từ ngữ dùng để tạo lập thoại, từ ngữ dùng để trì thoại diễn ra? d) “Lúc đi, đứa gái đầu lòng anh - đứa anh, chưa đầy tuổi” ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) - Nếu lược bỏ từ ngữ in đậm, nghĩa việc câu có thay đổi khơng? Vì sao? - Ở câu trên, từ ngữ in đậm thêm vào để thích cho cụm từ nào? - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Thành viên nhóm tiến hành thảo luận điền đáp án vào phiếu học tập - Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm + Đại diện nhóm lên trình bày + GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Thực hành (18p) a Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức học - Nhận biết xác định đặc điểm chức thành phần biệt lập văn Tạo lập đoạn văn có sử dụng thành phần biệt lập phù hợp với ngữ cảnh b Nội dung: - Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hướng dẫn học sinh làm tập SGK c Sản phẩm: - Phần nội dung trình bày học sinh phiếu học tập * Dự kiến sản phẩm: Bài tập 1: a Thành phần tỉnh thái: Hình => Chức năng: thể cách đánh giá người nói việc nói đến câu Đây tổ hợp biểu thị ý đoán cách dè dặt, dựa trực tiếp cảm thấy b Thành phần gọi – đáp: Bác Tai => Chức năng; dùng để gọi – đáp, tạo lập mối quan hệ giao tiếp c Thành phần cảm thán: Ôi => Chức năng: thể cảm xúc người nói việc nói đến câu (biểu lộ xúc động mạnh mẽ trước điều bất ngờ) Bài tập 2: a – Thành phần phụ chú: Bọ Dừa => Chức năng: bổ sung thơng tin cho “ông khách” (thông tin tên “ông khách” với lời khẳng định độ xác thông tin) – Thành phần phụ chú: cụ giao thông thái chả nói sai => Chức năng: bổ sung thơng tin cho tồn câu (việc ơng khách – Bọ Dừa ngủ lại vòm trúc suy đốn cụ giáo thơng thái suy đốn cụ giáo chẳng sai) b Thành phần phụ chú: vượt khỏi giới hạn không gian thời gian => Chức năng: bổ sung thông tin cho nội dung “sống lòng người đọc”, làm rõ thêm thông tin sức sống truyện ngắn Chiếc cuối c Thành phần phụ chủ: gọt thuỷ tiên => Chức năng: bổ sung thông tin tên “một quy trình then chốt” gọt tỉa cũ thuỷ tiên “gọt thuỷ tiên” d Thành phần phụ chú: gọi tâm điểm => Chức bổ sung thông tin tên gọi “một miếng vải đỏ hay vật làm dấu” Bài tập 3: a Thành phần gọi – đáp: Thưa ông; thể mối quan hệ người (người đầy tớ) với người (người chủ nhà) b Thành phần gọi – đáp: + Chị ạ: thể mối quan hệ người (em) với người (chị) + Ừ: thể hiện mối quan hệ người (chị) với người (em) Bài tập 4: Sự khác ý nghĩa hai câu (a) (b): + Chắc chắn: khẳng định dứt khoát thế, thể mức độ tin cậy cao việc đề cập đến câu.+ Có lẽ: biểu thị ý đoán khẳng định cách dè dặt điều nghĩ thế, thể mức độ tin cậy thấp việc đề cập đến câu d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV yêu cầu HS đọc tập 1,2,3,4 (SGK, trang 54) Chia lớp thành nhóm Tiến hành bốc thăm chọn nhiệm vụ + HS tiếp nhận nhiệm vụ phiếu bốc thăm - Bước 2: Thực nhiệm vụ + Thành viên nhóm tiến hành thảo luận điền đáp án vào phiếu học tập + Giáo viên hướng dẫn, theo dõi, điều khiển, hỗ trợ học sinh hoạt động nhóm - Bước 3: Trao đổi thảo luận, báo cáo sản phẩm + Đại diện nhóm lên trình bày + GV gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng (7 phút) a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào giải tập thực tiễn b Nội dung: HS làm tập thực hành viết c Sản phẩm: Đoạn văn HS * Dự kiến sản phẩm: Bài tập 4: Đoạn văn HS cần đảm bảo yêu cầu sau: - Dung lượng đoạn văn: khoảng dòng - Nội dung đoạn văn: Viết đoạn văn khoảng năm dòng thể cảm xúc em chiêm ngưỡng cảnh đẹp - Đoạn văn có sử dụng câu chứa thành phần biệt lập d Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + GV gọi HS đọc yêu cầu SGK: Viết đoạn văn khoảng năm dòng thể cảm xúc em chiêm ngưỡng cảnh đẹp, có câu chứa thành phần biệt lập Xác định chức (những) thành phần biệt lập + GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ cá nhân - Bước 2: Thực nhiệm vụ + HS tiến hành làm tập lớp - Bước 3: Báo cáo, thảo luận + GV mời HS giơ tay nhanh đọc làm, yêu cầu lớp lắng nghe + HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến - Bước 4: Kết luận, nhận định + GV nhận xét làm HS, củng cố, chốt kiến thức IV Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG PHIẾU HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG 10 RUBRICS ĐÁNH GIÁ BÀI TẬP Mức độ Mức Mức Mức (9-10 điểm) (7-8 điểm) (4-5-6 điểm) Tiêu chí Tiêu chí 1: Lựa Học sinh chọn Học sinh chọn Học sinh không chọn thành phần thành phần biệt thành phần biệt dùng thành phần biệt lập (2 điểm) lập trở lên.( lập biệt lập điểm) Tiêu chí 2: Hình - Viết đoạn văn thức thể với dung khoảng đoạn văn lượng dòng (1-1.5 điểm) (3 điểm) - Viết đoạn văn - Viết đoạn văn với dung lượng với dung lượng dòng 10 dịng (0.5-1 điểm) (1 điểm) - Đúng tả, - Sai vài lỗi ngữ pháp(2 tả điểm) vài lỗi ngữ pháp(1 lỗi tả 0.2 điểm, lỗi ngữ pháp 0.25 điểm) Tiêu chí 3: Nội Thể dung đoạn cảm xúc văn người viết chiêm (5 điểm) ngưỡng cảnh đẹp (3 điểm) - Thể cảm xúc người viết chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiếu ý - Sai nhiều lỗi tả nhiều lỗi ngữ pháp (một lỗi tả 0.2 điểm, lỗi ngữ pháp 0.25 điểm) - Thể cảm xúc cuat người viết chiêm ngưỡng cảnh đẹp sơ sài thiếu nhiều ý (1.5-2 điểm) - Sử dụng thành (2-2.5 điểm) phần biệt lập - Sử dụng thành ngữ cảnh , phần biệt lập - Sử dụng thành 11 hay.(1 điểm) ngữ cảnh phần biệt lập chưa chưa phù hợp - Xác định với ngữ cảnh chức hay(0.5 điểm) thành phần - Chưa xác định (0.25 đầy đủ chức thành (1 điểm) phần này.(0.5 điểm) 12