Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
7,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN *** HỌC PHẦN: DU LỊCH VĂN HÓA NĂM HỌC: 2022-2023 ĐỀ TÀI: Xây dựng sản phẩm trải nghiệm du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh cho khách Trung Quốc NHÓM 5_DLKS1128(222)_01 Hà Nội, tháng năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN *** HỌC PHẦN: DU LỊCH VĂN HÓA NĂM HỌC: 2022-2023 NHÓM 5_DLKS1128(222)_01 Tên thành viên Mã sinh viên Nguyễn Hà An 11204215 Đào Thị Khánh Ly 11202390 Nguyễn Thị Thanh Huyền 11205542 Nguyễn Thị Minh Lý 11202431 Đặng Thị Ngọc 11206317 Đào Phương Anh 11218635 Trần Thị Kiều Oanh 11218686 Phạm Thu Thủy 11218702 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG .6 1.1 Khái niệm .6 1.1.1 Làng nghề truyền thống 1.1.2 Du lịch làng nghề truyền thống 1.2 Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.2.1 Nhu cầu du khách 1.2.2 Tài nguyên du lịch làng nghề 1.2.3 Nguồn nhân lực 10 1.2.4 Chính sách phát triển du lịch làng nghề truyền thống 11 1.2.5 Cơ sở hạ tầng - sở vật chất kỹ thuật .13 1.2.6 Vốn cho phát triển du lịch 14 1.3 Ý nghĩa việc phát triển du lịch làng nghề truyền thống 15 PHẦN 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG VÀ MARKETING SẢN PHẨM 20 2.1 Nghiên cứu thị trường .20 2.1.1 Phân tích điều kiện phát triển sản phẩm 20 2.1.2 Phân tích thị trường 25 2.2 Marketing sản phẩm 35 2.2.1 Product 35 2.2.2 Price 38 2.2.3 Place .39 2.2.4 Promotion .41 2.2.5 People 43 PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CHO CÁC BÊN LIÊN QUAN 48 3.1 Kiến nghị cho doanh nghiệp .48 3.1.1.Giải pháp thị trường 48 3.1.2 Giải pháp sản phẩm liên kết tuyến du lịch 49 3.1.3 Giải pháp phát triển nguồn NLNL .49 3.2 Kiến nghị cho nhà nước 49 3.2.1 Giải pháp quy hoạch .50 3.2.2 Giải pháp đầu tư vốn sở vật chất kỹ thuật 50 3.2.3 Giải pháp xúc tiến, quảng bá 51 3.3 Kiến nghị cho quyền, cộng đồng địa phương .51 3.3.1 Quản lý phát triển 51 3.3.2 Bảo tồn 53 KẾT LUẬN 55 LỜI MỞ ĐẦU Trong xu hội nhập mở cửa, làng nghề truyền thống dần lấy lại vị trí quan trọng đời sống kinh tế, văn hố, xã hội dân tộc quốc gia Những lợi ích to lớn việc phát triển du lịch làng nghề số tăng trưởng lợi nhuận kinh tế, việc giải nguồn lao động địa phương mà nữa, cách thức gìn giữ bảo tồn giá trị văn hoá dân tộc Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có khoảng 3000 làng nghề thủ cơng, thuộc 11 nhóm nghề sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá, kim khí Trong tỉnh Bắc Ninh địa phương tập trung nhiều làng nghề truyền thống đặc sắc như: làng tranh dân gian Đông Hồ, làng mây tre hun Xuân Lai, làng gốm Phù Lãng,… Du lịch làng nghề tỉnh Bắc Ninh góp phần khơng nhỏ vào phát triển du lịch Việt Nam nói riêng phát triển kinh tế quốc nội nói chung Qua góp phần nâng cao hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế, đặc biệt với đất nước láng giềng chúng ta: Trung Quốc, thị trường chiếm vị trí đầu chi tiêu du lịch outbound giới Tuy nhiên, du lịch làng nghề Bắc Ninh yếu khâu tổ chức quản lý du lịch, chưa có đường lối cụ thể để tập trung phát triển tới thị trường màu mỡ đất nước tỉ dân Xuất phát từ lý trên, để đánh giá thực trạng đưa giải pháp, kiến nghị nhằm khai thác tốt mạnh làng nghề vào việc phát triển du lịch Với mong muốn thúc đẩy du lịch Bắc Ninh phát triển nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Xây dựng sản phẩm trải nghiệm du lịch làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh cho khách Trung Quốc” làm nội dung nghiên cứu Qua khoảng thời gian làm việc, nhóm cố gắng tìm hiểu thơng tin nội dung nghiên cứu Tuy nhiên nguồn lực hạn chế thời gian, nguồn thông tin chưa đa dạng phong phú trình độ kiến thức cịn nhiều thiếu sót nên cịn nhiều thiếu sót Nhóm mong nhận góp ý thầy để nghiên cứu nhóm thêm hồn thiện chu Trân trọng cảm ơn thầy PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 1.1 Khái niệm 1.1.1 Làng nghề truyền thống Làng nghề đơn vị hành cổ xưa mà có nghĩa nơi quần cư đơng người, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cương tập quán riêng theo nghĩa rộng Làng nghề làng sống chuyên nghề mà có hàm ý người nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc làm Cơ sở vững làng nghề vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn sắc dân tộc cá biệt địa phương Truyền thống tập tục, thói quen nói chung kinh nghiệm xã hội hình thành từ lâu đời nối sống nếp nghĩ người, truyền lại từ hệ sang hệ khác Tuy nhiên tất truyền thống phải giữ gìn phát huy; Chỉ thói quen, tập tục tốt đẹp gia đình, dịng họ cần phải phát huy đồng thời cần gạt bỏ lạc hậu, tiến bộ, không phù hợp với thời chọn lạc lưu giữ truyền thống tốt đẹp cho gia đình, dịng họ cho dân tộc Việt Nam Từ phân tích ta hiểu rõ ràng “Làng nghề truyền thống” là: Một địa phương, khu vực lãnh thổ mà đa số người dân kiếm sống ngành nghề đặc trưng truyền từ đời sang đời khác mang sắc văn hóa, dân tộc nhiều người thừa nhận 1.1.2 Du lịch làng nghề truyền thống Tổng cục Du lịch, 2020, có giải thích rằng: “Làng nghề du lịch không gian lãnh thổ nông thôn, người dân khơng tổ chức sản xuất sản phẩm thủ công truyền thống mà cung cấp dịch vụ phục vụ thu hút khách du lịch.” Theo PGS.TS Phạm Quốc Sử: Du lịch làng nghề loại hình du lịch sinh thái nhân văn tiến hành làng nghề tiêu biểu, mà cịn lưu giữ Document continues below Discover more Phát triển nghề from: nghiệp ngành… DLLH1141 Đại học Kinh tế… 298 documents Go to course Báo Cáo Tốt Nghiệp 51 Phát Triển Khu Du… Phát triển nghề… 100% (3) Tiểu Luận Ảnh 18 Hưởng Tồn Cầu Hó… Phát triển nghề… 100% (3) Báo Cáo Thực Tập 40 73 Hoạt Động Marketin… Phát triển nghề… 100% (3) Khóa Luận Tốt Nghiệp Hoàn Thiện… Phát triển nghề… 100% (3) Bài Tập Môn Phương 20 Pháp Nghiên Cứu… Phát triển nghề… 100% (3) [123doc] tương đối nguyên vẹn di sản văn hóa làng xã truyền thống đặc biệt-làtieu-luantruyền thống công nghệ cổ thông qua bàn tay tài hoa nghệthoi-vu-du-lich nhân tài giỏi 18 Du lịch làng nghề hiểu loại hình du lịch dựa vào khai thác Phátviệc triển 100% (2) nghề… giá trị văn hóa truyền thống kỹ nghề nghiệp thể sản phẩm thủ công mỹ nghệ để phục vụ du khách Các tiêu chí để làng nghề trở thành làng nghề du lịch Thứ nhất, làng nghề phải có tổ nghề, tức người sáng tạo mang nghề truyền dạy cho người khác làng để người làm Tuy nhiên, có nhiều làng nghề khơng thiết phải có tiêu chí phát triển tốt sản phẩm du lịch làng nghề độc đáo đặc sắc Thứ hai, có hình thành quy trình sản xuất từ nguyên liệu tới thành phẩm: Sản xuất mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp có quy trình sản xuất cụ thể Từ việc thu gom nguyên liệu, sơ chế cho tiến sản xuất thành phẩm, bao quản phân phối,…Tất phải tn theo quy trình làm sản phẩm có chất lượng tốt mẫu mã đẹp Thứ ba, phải có vài công đoạn đơn giản cho khách du lịch tham gia: Khi khách du lịch tới làng nghề họ vơ thích thú với cơng đoạn sản xuất, muốn tham gia làm thử chí họ muốn tự tay hồn thành sản phẩm Vì mà công đoạn đơn giản tài nguyên thu hút du khách đến làng nghề Thứ tư, có điều kiện cho khách tham quan, tìm hiểu khu vực sản xuất, mơi trường cảnh quan làng: Đó nơi bảo quản nguyên liệu, nơi bảo quản thành phẩm, nơi tiến hành sơ chế nguyên liệu, nơi tiến hành sản xuất hộ gia đình làng nghề xưởng sản xuất thu nhỏ,… Thứ năm, có sản phẩm cho khách mua làm quà lưu niệm: Đây điều kiện khơng thể thiếu khách du lịch vơ thoải mái tới làng nghề mà họ có quà lưu niệm độc đáo, tinh xảo cho người thân, bạn bè Đây điều kiện phát triển du lịch làng nghề qua trực tiếp quảng bá sản phẩm du lịch chất lượng kích thích làng nghề phát triển 1.2 Các điều kiện phát triển du lịch làng nghề truyền thống 1.2.1 Nhu cầu du khách Theo khảo sát thực tế khách du lịch số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Bắc Ninh cho thấy, khách du lịch đến với làng nghề truyền thống thường với mục đích tìm với giá trị văn hóa truyền thống: muốn tìm hiểu cách sáng tạo mua sản phẩm thủ công đặc trưng làng nghề, tìm hiểu vị tổ nghề, làm quen với nghệ nhân, muốn tự tay tham gia vào trình sản xuất để trải nghiệm Hay muốn tìm hiểu phong tục tập quán, di tích lịch sử, đền thờ, miếu mạo … làng nghề vừa có nét chung văn hóa dân tộc, vừa có nét riêng độc đáo gắn với trình đặc trưng sản xuất làng nghề Ngồi ra, cịn có đối tượng du khách đến với làng nghề truyền thống mục đích học tập, nghiên cứu nhu cầu kết hợp học tập lý thuyết Khách thường đến đông vào ngày cuối tuần, dịp nghỉ lễ tết hay vào dịp lễ hội làng nghề 1.2.2 Tài nguyên du lịch làng nghề Tài nguyên du lịch chia làm nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên (bao gồm: địa hình, khí hậu, nguồn nước, động thực vật) tài nguyên du lịch nhân văn (bao gồm: di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc, lễ hội, đối tượng du lịch gắn với dân tộc học, đối tượng văn hóa - thể thao) Đối với hoạt động du lịch, LNTT xem loại tài nguyên du lịch nhân văn Có thể nói rằng, du lịch LNTT địa lý tưởng để du khách tham quan tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán, lễ hội, chiêm ngưỡng mua sắm sản phẩm thủ công truyền thống Tài nguyên du lịch LNTT bao gồm sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa gắn với hoạt động sản xuất làng nghề; hệ thống đình, chùa; truyền thống văn hoá, lễ hội, phong tục tập quán dân cư làng nghề (yếu tố ảnh hưởng lớn đến tính đặc thù, tính nhân văn sản phẩm) 1.2.2.1 Sản phẩm du lịch làng nghề Bắc Ninh có mạng lưới làng nghề dày đặc Theo điều tra Sở Cơng thương Bắc Ninh, tồn tỉnh có 62 LNTT, tổng số làng nghề huyện Yên Phong thành phố Từ Sơn lên đến 30 làng nghề, chiếm 48,4% số làng nghề tỉnh Huyện Tiên Du nơi có làng nghề (4 làng nghề), cịn lại huyện khác có số lượng làng nghề không chênh lệch nhiều Trong số nghề làng nghề truyền thống tỉnh Bắc Ninh, có số nghề làng nghề có lợi để thu hút khách du lịch, khai thác với vai trị điểm du lịch trọng tâm: - Nhóm nghề LN sản xuất gỗ mỹ nghệ: bao gồm làng nghề Đồng Kỵ, Hương Mạc, Phù Khê, Tam Sơn Trong tiêu biểu có LNTT sản xuất gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (xã Đồng Quang, Từ Sơn) - Nhóm nghề LN mây tre đan: gồm LN Xuân Lai, Đại Lai, Lãng Ngâm, tiêu biểu LN mây tre hun Xuân Lai (xã Xuân Lai, huyện Gia Bình) - Nhóm nghề LN sản xuất gốm: tiêu biểu LNTT gốm Phù Lãng (xã Phù Lãng, huyện Quế Võ) - Nhóm nghề LN gị đúc đồng, nhơm: gồm LN Đại Bái, Quảng Bố; tiếng LNTT đúc đồng Đại Bái (xã Đại Bái, huyện Gia Bình) - Nhóm nghề LN sản xuất tranh, giấy màu: tiêu biểu LNTT tranh dân gian Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành) - Nhóm nghề LN dệt, thêu, may mặc: tiêu biểu có LNTT ươm tơ Vọng Nguyệt (xã Tam Giang, huyện Yên Phong) - Nhóm nghề LN chế biến lương thực - thực phẩm: bao gồm nhiều làng nghề với sản phẩm đa dạng: sản xuất rượu; chế biến sản phẩm từ tinh bột (bún, bánh, bánh đa, bánh tẻ, bánh đúc) Khách du lịch đến với LNTT Bắc Ninh việc tham quan, trải nghiệm mua sắm sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống cịn thưởng thức nghệ thuật ẩm thực với ăn truyền thống vùng quê Kinh Bắc mà lần thưởng thức khó qn Có thể