Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện như xuân, tỉnh thanh hóa năm 2009 2011
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG _ TRẦN ĐĂNG KHOA THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH Y TẾ CÔNG LẬP TẠI HUYỆN NHƢ XUÂN, TỈNH THANH HÓA NĂM 2009-2011 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội 01-2014 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TRẦN ĐĂNG KHOA THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH Y TẾ CÔNG LẬP TẠI HUYỆN NHƢ XUÂN, TỈNH THANH HÓA NĂM 2009-2011 Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Trí Dũng PGS.TS.Nguyễn Thị Xuyên Hà Nội 01-2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu, kết luận án trung thực chƣa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu TÁC GIẢ Trần Đăng Khoa iv LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Phạm Trí Dũng PGS.TS Nguyễn Thị Xuyên, hai người Thầy kính u hết lịng dìu dắt tơi từ bước công tác nghiên cứu khoa học Hai Thầy hết lịng, tận tình nghiêm khắc hướng dẫn thực đề tài; tạo điều kiện giúp tơi giải khó khăn, vướng mắc trình thực luận án đóng góp ý kiến q báu để giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới Ban Giám hiệu, Thầy, Cô giáo Trường Đại học y tế công cộng giảng dạy, dìu dắt giúp đỡ tơi nhiều từ học cao học y tế công cộng Trường tiếp tục làm Nghiên cứu sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy/Cô Hội đồng từ làm nghiên cứu sinh đến nay, góp ý kiến cho tơi kiến thức q báu để hồn thiện luận án Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo cán Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, Lãnh đạo cán Bệnh viện huyện Như Xuân, Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Như Xuân cán Trạm y tế xã nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp thông tin, số liệu, giúp đỡ thực hoàn thành đề tài nghiên cứu; Xin cảm ơn hộ gia đình người ốm địa bàn huyện Như Xuân cộng tác cung cấp cho thông tin, số liệu vô quý giá để làm luận án Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS.Trần Thị Mai Oanh, Viện trưởng Viện Chiến lược sách y tế nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cho tơi q trình thiết kế nghiên cứu thực nghiên cứu Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Bộ Y tế Vụ/Cục chức tạo điều kiện thuận lợi cho làm việc, học tập, thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận án v Tôi xin trân trọng cảm ơn bạn đồng nghiệp, bạn lớp Cao học y tế công cộng khóa X Trường Đại học Y tế cơng cộng động viên, khuyến khích, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn Bố, Mẹ sinh thành, vất vả nuôi nấng khôn lớn nguồn động viên to lớn cho học tập, phấn đấu; cảm ơn Bố, Mẹ vợ giúp đỡ cơng việc gia đình, tạo điều kiện cho yên tâm công tác học tập Tôi xin cảm ơn vợ nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ, chỗ dựa vững cho tơi vượt qua khó khăn, thử thách Tôi xin cảm ơn em hai gia đình nội, ngoại, anh/chị/em, bạn bè động viên, giúp đỡ chỗ dựa vô to lớn để tơi thực hồn thành luận án Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Đăng Khoa vi MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 01 MỤC TIÊU 03 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 04 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 04 1.2 Tổng quan hệ thống y tế cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh 06 1.2.1 Tổng quan hệ thống y tế nƣớc 06 1.2.2 Tổng quan hệ thống y tế Việt Nam 08 1.3 Thực trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 13 1.3.1 Nhu cầu khám chữa bệnh ngƣời dân 13 1.3.2 Hành vi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 14 1.3.3 Công chăm sóc sức khỏe thách thức 18 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB 20 1.4.1 Điều kiện kinh tế 20 1.4.2 Bảo hiểm Y tế 22 1.4.3 Chi phí khám chữa bệnh 26 1.4.4 Chất lƣợng giá dịch vụ khám chữa bệnh 27 1.4.5 Điều kiện địa lý 28 1.4.6 Tiếp cận văn hóa, lối sống 29 1.5 Giải pháp tăng cƣờng tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB Việt Nam 30 1.5.1 Một số sách y tế 30 1.5.2 Đầu tƣ phát triển hệ thống y tế 33 1.6 Một số nghiên cứu có đề cập tiếp cận sử dụng dịch vụ KCB 35 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 37 1.8 Khung lý thuyết nghiên cứu 38 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 41 2.1.1 Hộ gia đình 41 2.1.2 Cơ sở y tế 41 2.2 Địa điểm nghiên cứu 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 vii 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.1.1 Giai đoạn 1- Điều tra 43 2.3.1.2 Giai đoạn 2- Can thiệp 43 *Nội dung can thiệp 43 *Thực Chƣơng trình can thiệp 45 2.3.1.3 Giai đoạn 3- Đánh giá kết sau can thiệp 47 2.4 Thời gian nghiên cứu 48 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu 48 2.5.1 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu định lƣợng 48 2.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu định tính 50 2.6 Phƣơng pháp thu thập số liệu 50 2.7 Xử lý phân tích số liệu 51 2.8 Biến số nghiên cứu số đánh giá can thiệp 52 2.8.1 Biến số nghiên cứu 52 2.8.2 Các số đánh giá kết trƣớc kết sau can thiệp 52 2.8.3 Các số theo dõi, giám sát thực can thiệp 54 2.9 Hạn chế nghiên cứu 54 2.10 Khống chế sai số 55 2.11 Đạo đức nghiên cứu 55 2.12 Ứng dụng thực thực tiễn đề tài : 55 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIIÊN CỨU 56 3.1 THỰC TRẠNG TIẾP CẬN, SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH Y TẾ CÔNG LẬP 56 3.1.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 56 3.1.1.1 Đặc điểm kinh tế Hộ gia đình 56 3.1.1.2 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 58 3.1.2 Thực trạng tiếp cận dịch vụ KCB yếu tố liên quan 59 3.1.2.1 Tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm y tế 59 3.1.2.2 Tiếp cận thông tin giáo dục sức khỏe 60 3.1.2.3 Tiếp cận với sở y tế 62 *Tiếp cận với Trạm Y tế xã 62 *Tiếp cận với Bệnh viện huyện 64 viii 3.1.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ KCB 67 3.1.4 Chi phí khám chữa bệnh ngƣời ốm 72 3.1.5 Nhu cầu đầu tƣ hỗ trợ sở y tế 74 3.1.6 Mô tả trạng hoạt động TYTX BV huyện 76 3.1.7 Tổng hợp nhu cầu đầu tƣ can thiệp 77 3.1.7.1 Đối với sở y tế- bên cung cấp dịch vụ KCB 77 3.1.7.2 Đối với hộ gia đình- bên sử dụng dịch vụ KCB 78 3.1.7.3 Công tác truyền thông- cầu nối bên cung cấp bên sử dụng 78 3.2 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIẾP CẬN VÀ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH 79 3.3 KẾT QUẢ SAU CAN THIỆP 84 3.3.1 Một số đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu trƣớc sau can thiệp 84 3.3.2 Kết can thiệp tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 84 3.3.2.1 Tiếp cận dịch vụ Bảo hiểm y tế 84 3.3.2.2 Tiếp cận với thông tin giáo dục sức khỏe 85 3.3.2.3 Tiếp cận dịch vụ Trạm Ytế xã 86 3.3.2.4 Tiếp cận dịch vụ Bệnh viện huyện 88 3.3.3 Kết can thiệp sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 92 3.3.4 Chi phí khám chữa bệnh trƣớc sau can thiệp 96 3.3.5 Kết hoạt động TYTX BV huyện sau can thiệp 97 3.3.5.1 Các Trạm Y tế xã 97 3.3.5.2 Bệnh viện huyện Nhƣ Xuân 98 CHƢƠNG BÀN LUẬN 102 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 102 4.1.1 Đặc điểm hộ gia đình 102 4.1.2 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình 104 4.2 Hiện trạng tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 106 4.2.1 Hiện trạng tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh 106 4.2.2 Hiện trạng sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 109 4.3 Các yếu tố liên quan đến tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh 116 4.4 Nhu cầu đầu tƣ can thiệp 118 4.5 Khả can thiệp 121 ix 4.6 Kết can thiệp 122 4.7 Khả trì 126 4.8 Những hạn chế nghiên cứu 127 KẾT LUẬN 129 KHUYẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ VĂN BẢN XÁC NHẬN CỦA SỞ Y TẾ TỈNH THANH HÓA BẢNG TỔNG HỢP TRÍCH NGANG CÁN BỘ THAM GIA NC ĐỊNH TÍNH PHỤ LỤC : Phụ lục : Các biến số nghiên cứu Phụ lục : Bộ câu hỏi trƣớc sau can thiệp Phụ lục : Một số hình ảnh nghiên cứu x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm Y tế BS : Bác sĩ BV : Bệnh viện CSSK : Chăm sóc sức khoẻ CBYT : Cán y tế CBCC : Cán công chức CĐ, ĐH : Cao đẳng, Đại học CSHT Cơ sở hạ tầng : DVKCB : Dịch vụ khám chữa bệnh ĐTV : Điều tra viên ĐTNC : Đối tƣợng nghiên cứu GDSK : Giáo dục sức khoẻ HGĐ : Hộ gia đình KCB : Khám chữa bệnh SĐKH : Sinh đẻ kế hoạch TTB : Trang thiết bị TYTX : Trạm Y tế xã THCS : Trung học Cơ sở THPT : Trung học Phổ thông TC, DN : Trung học, dạy nghề VND : Việt Nam đồng (tiền Việt Nam) VSPB : Vệ sinh phòng bệnh YTCC : Y tế công cộng WB : World Bank (Ngân hàng Thế giới) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới)