Luận văn trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan ở người dân quận đống đa thành phố hà nội trong bối cảnh covid 19 năm 2022

92 6 0
Luận văn trầm cảm, lo âu và một số yếu tố liên quan ở người dân quận đống đa thành phố hà nội trong bối cảnh covid 19 năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ MINH KHOA H P TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ U NỘI TRONG BỐI CẢNH COVID-19 NĂM 2022 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ MINH KHOA H P TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN TẠI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ U NỘI TRONG BỐI CẢNH COVID-19 NĂM 2022 H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS Nguyễn Trung Kiên Hà Nội, 2022 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp cử nhân này, em xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn ThS.Nguyễn Trung Kiên– giảng viên trường ĐH Y Tế Công Cộng; người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho em suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Y tế cơng cộng, Phịng Quản lý Đào tạo Đại học, Phịng Cơng tác Sinh viên Thầy giáo, Cơ giáo trường nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp H P Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, em nhận động viên, khuyến khích hỗ trợ nhiều từ gia đình, bạn bè tập thể sinh viên lớp CNCQYTCCK17-1A3 Xin trân trọng cảm ơn! H U Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Vũ Minh Khoa ii MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ V TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG VI ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa: 1.2 Thực trạng đại dịch gây chủng virus SARS-CoV-2 (COVID-19): 1.3 Tình trạng rối loạn âu lo, trầm cảm thời kì COVID-19: 10 1.4 Yếu tố liên quan tới trầm cảm, lo âu thời kì COVID-19: 11 1.5 Địa bàn nghiên cứu: 1.6 Bộ công cụ đo lường: 1.7 Địa bàn nghiên cứu: 1.8 Khung lý thuyết: H P Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U 18 19 21 22 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: 22 2.2 Thiết kế nghiên cứu: 22 2.3 Cỡ mẫu: 2.4 Phương pháp chọn mẫu: 2.5 Phương pháp thu thập số liệu: 23 2.6 Bộ công cụ sử dụng biến số nghiên cứu: 24 2.7 Phương pháp phân tích số liệu: 33 2.8 H 22 Sai số nghiên cứu cách khắc phục: 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu: 34 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 36 Tình trạng mắc triệu chứng lo âu, trầm cảm người dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thời kì COVID-19 năm 2022 3.2 23 36 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thời kì COVID-19 năm 2022: 43 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 58 iii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỤC LỤC 68 H P H U iv DANH MỤC VIẾT TẮT SARS-CoV Hội chứng hơ hấp cấp tính nặng MERS-CoV Hội chứng hô hấp Trung Đông WHO Tổ Chức Y tế Thế Giới GAD-7 Bộ công cụ đo lường lo âu PHQ-9 Bộ công cụ đo lường trầm cảm H U H P v DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Bảng biến số Bảng 3.1: Bảng mô tả yếu tố khân học đối tượng nghiên cứu Bảng 3.2 Bảng mô tả sức khỏe đối tượng nghiên cứu Bảng 3.3: Mô tả kiến thức đối tượng nghiên cứu Bảng 3.4: Mô tả thực hành phòng chống lây nhiễm đối tượng nghiên cứu Bảng 3.6 : Một số yếu tố liên quan tới rối loạn lo âu đại dịch COVID-19 đối tượng nghiên cứu Bảng3.7: Một số yếu tố liên quan với trầm cảm đại dịch COVID-19 đối tượng nghiên cứu H P Biểu đồ 1: Biểu đồ thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19 Tháng 3/2022 Việt Nam theo Bộ Y Tế H U vi TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG Hiện COVID-19 tác động sâu sắc ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh sống người dân đặc biệt sức khỏe tâm thần với rối loạn âu lo trầm cảm Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật, Thương tích Các yếu tố Nguy Toàn cầu (Global Burden of Diseases - GBD) 2019 cho thấy hai chứng rối loạn tâm thần phổ biến trầm cảm rối loạn lo âu, hai xếp hạng số 25 nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng sức khỏe toàn giới vào năm 2019.Trải qua kiện sang chấn thảm họa tự nhiên, đặc biệt với bối cảnh bùng phát bệnh dịch COVID-19, số ca mắc trầm cảm âu lo tăng lên so với trước Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Viện Quốc Gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần, H P trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần với tâm trạng buồn phiền khối cảm cịn rối loạn lo âu xảy cảm thấy lo lắng cảm giác khơng biến mà trầm trọng theo thời gian Tại Việt Nam, trải qua dịch bệnh COVID-19 có 10 triệu ca mắc nước với số ca mắc cao thành phố Hà Nội quận Đống Đa quận huyện thành phố với nhiều ổ U dịch ca mắc, vậy, sinh viên định thực nghiên cứu ‘Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân quận Đống Đa thành phố Hà Nội bối cảnh Covid-19 năm 2022’ với hai mục tiêu: (1) Mô tả thực trạng trầm cảm, lo âu H người dân quận Đống Đa thành Phố Hà Nội đại dịch COVID-19 năm 2022; (2) Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng trầm cảm, lo âu người dân quận Đống Đa thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2022 Nghiên cứu dự kiến tiến hành quận Đống Đa, thành phố Hà nội từ tháng 05/2022 tới tháng 09/2022 tiếp cận 384 người dân địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu cắt ngang với phương pháp định lượng, sử dụng kiểm định Chi-quare hồi quy logistic, đồng thời dựa câu hỏi có cấu trúc phát triển cho vấn trực tiếp dựa kết hợp hai công cụ PHQ-9 GAD-7 nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan tới mức độ lo âu, trầm cảm phương ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện giới đối mặt với COVID-19 Vào tháng 12 năm 2019, thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc Trung Quốc ghi nhận ca mắc virus SARS-CoV-2 (Respiratory Syndrome CoronaVirus 2) , loại virus gây bệnh viêm đường hô hấp cấp người mang tên COVID-19 (Coronavirus disease 2019) với triệu chứng cấp tính đường hô hấp, suy chức đa nội tạng gây tử vong, COVID-19 lan sang nhiều châu lục, trở thành đại dịch toàn cầu gây thiệt hại cho kinh tế nhiều quốc gia ghi nhận nhiều ca tử vong [1],[2].Tính tới ngày mùng tháng năm 2022, giới ghi nhận 486,761,597 ca mắc số ca tử vong lên tới 6,142,735 ca [3].Mặc dù mang điểm tương H P đồng với SARS năm 2003, đại dịch COVID-19 khủng hoảng chưa có phạm vi ảnh hưởng sức khỏe thể chất tinh thần , đặc biệt triệu chứng trầm cảm âu lo [4][5][17][18][19] Tại Việt Nam, tính tới ngày 2/4/2022 nước ta ghi nhận có tổng cộng 9,818,328 ca nhiễm 42,600 ca tử vong Hà Nội đứng đầu nước với 1,496,763 ca U đó, số ca mắc nhiều Hà Nội rơi vào Quận Đống Đa [7] Trước vào khoảng cuối năm 2021, Việt Nam trải qua nhiều đợt bùng dịch phải H bước vào thời gian cách li dài đặc biệt với áp dụng Chỉ thị số 16/CT-TTg thủ tướng phủ, nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ trường học phải tạm dừng hoạt động, ảnh hưởng phần tới đời sống 8,4 triệu người dân địa bàn thành phố hà nội gây tác động tiêu cực tới sức khỏe tâm thần người dân [7] Nghiên cứu Gánh nặng bệnh tật, Thương tích Các yếu tố Nguy Tồn cầu (Global Burden of Diseases - GBD) 2019 cho thấy hai chứng rối loạn tâm thần phổ biến trầm cảm rối loạn lo âu, hai xếp hạng số 25 nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng sức khỏe toàn giới vào năm 2019 [6].Trải qua kiện sang chấn thảm họa tự nhiên, đặc biệt với bối cảnh bùng phát bệnh dịch COVID-19, số ca mắc trầm cảm âu lo tăng lên so với trước [10].Tới tháng năm 2022, số ca mắc giới giàm 12% [20] nhiên Theo Tổ chức Y Tế Thế Giới, thời điểm trầm cảm lo âu tăng 25% so với năm 2021- thời điểm có số ca mắc đạt đỉnh điểm giới [21] Theo Tổ chức Y tế Thế giới, Viện Quốc Gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần, trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần với tâm trạng buồn phiền khối cảm cịn rối loạn lo âu xảy cảm thấy lo lắng cảm giác khơng biến mà trầm trọng theo thời gian [8][9].Rối loạn tâm thần nguyên nhân hàng đầu gây gánh nặng liên quan đến sức khỏe tồn cầu.Tuy vậy, cịn nghiên cứu đánh giá vấn đề Việt Nam, đặc biệt địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội nơi có số ca mắc lớn Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu: “Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân quận Đống Đa thành phố H P Hà Nội bối cảnh Covid-19 năm 2022” cần thiết H U

Ngày đăng: 02/12/2023, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan