1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn lo âu, căng thẳng, trầm cảm và cách ứng phó ở người bệnh lao đang điều trị tại bệnh viện lao và bệnh phổi thành phố cần thơ trong bối cảnh covid 19, năm 2022

119 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lo Âu, Căng Thẳng, Trầm Cảm Và Cách Ứng Phó Ở Người Bệnh Lao Đang Điều Trị Tại Bệnh Viện Lao Và Bệnh Phổi Thành Phố Cần Thơ Trong Bối Cảnh Covid-19, Năm 2022
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trâm
Người hướng dẫn PGS. TS. Bùi Thị Tú Quyên, PGS. TS. Nguyễn Bình Hòa
Trường học Trường Đại Học Y Tế Công Cộng
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU TRÂM LO ÂU, CĂNG THẲNG, TRẦM CẢM VÀ CÁCH ỨNG PHÓ Ở NGƯỜI BỆNH LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH COVID-19, NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG NGUYỄN THỊ THU TRÂM LO ÂU, CĂNG THẲNG, TRẦM CẢM VÀ CÁCH ỨNG PHÓ Ở NGƯỜI BỆNH LAO ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH PHỔI THÀNH PHỐ CẦN THƠ TRONG BỐI CẢNH COVID-19, NĂM 2022 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI THỊ TÚ QUN PGS TS NGUYỄN BÌNH HỊA HÀ NỘI, 2022 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .v DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii TÓM TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương .6 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1 Sức khỏe tâm thần 1.1.2 Lo âu, căng thẳng, trầm cảm 1.1.3 Khái niệm ứng phó 1.2 Các thang đo lo âu, căng thẳng, trầm cảm .8 1.3 Sức khỏe tâm thần bệnh lao 10 1.4 Thực trạng lo âu, căng thăng, trầm cảm người bệnh lao 11 1.5 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao 12 1.5.1 Bối cảnh COVID-19 .13 1.5.2 Yếu tố cá nhân 14 1.5.3 Yếu tố môi trường 17 1.5.4 Yếu tố kinh tế, xã hội .17 1.6 Ứng phó với lo âu, căng thẳng, trầm cảm thang đo ứng phó 18 1.6.1 Ứng phó với lo âu, căng thẳng, trầm cảm 18 1.6.2 Thang đo ứng phó 20 1.7 Sơ lược địa bàn nghiên cứu .23 1.8 Khung lý thuyết .24 Chương 26 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 ii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4 Cỡ mẫu 26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 27 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .27 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 27 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.6.3 Quy trình thu thập số liệu .28 2.7 Biến số nghiên cứu .29 2.8 Thang đo, tiêu chuẩn đánh giá .29 2.8.1 Thang đo đánh giá lo âu, căng thẳng, trầm cảm (DASS 21) 29 2.8.2 Thang đo khả ứng phó Brief-COPE 30 2.9 Phương pháp phân tích số liệu .31 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 33 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ .37 3.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm .41 3.2.1 Các yếu tố liên quan đến lo âu 41 3.2.2 Các yếu tố liên quan đến căng thẳng 45 3.2.3 Các yếu tố liên quan đến trầm cảm 49 3.3 Cách ứng phó với căng thẳng, lo âu, trầm cảm người bệnh lao 53 CHƯƠNG 58 BÀN LUẬN 58 4.1 Thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao bối cảnh COVID-19 58 iii 4.2 Một số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh Lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ, năm 2022 61 4.3 Cách ứng phó với căng thẳng, lo âu, trầm cảm người bệnh lao 65 4.5 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 68 KẾT LUẬN .70 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT COPD (Chronic Obstructive Pulmonary Disease): Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COVID-19: Bệnh Viêm đường hơ hấp cấp tính vi rút SARS-CoV-2 gây v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Đặc điểm cá nhân người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 33 Bảng 3.2 Đặc điểm điều kiện sống người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 34 Bảng 3.3 Tình hình bệnh trạng người bệnh lao nhập viện (n=107) 35 Bảng 3.4 Thực trạng tiêm ngừa cách ly đối tượng nghiên cứu (n=107) 35 Bảng 3.5 Bảng kết mức độ lo âu theo thang đo DASS 21 (n=107) 37 Bảng 3.6 Bảng kết mức độ căng thẳng theo thang đo DASS 21 (n=107) .38 Bảng 3.7 Bảng kết mức độ trầm cảm theo thang đo DASS 21 (n=107) 39 Bảng 3.8 Mối liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 41 Bảng 3.9 Mối liên quan điều kiện sống tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 42 Bảng 3.10 Mối liên quan tình hình bệnh trạng tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 42 Bảng 3.11 Mối liên quan yếu tố mơi trường tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 43 Bảng 3.12 Mối liên quan yếu tố kinh tế - xã hội tình trạng lo âu người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 43 Bảng 3.13 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan lo âu (n=107) 44 Bảng 3.14 Mối liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 45 Bảng 3.15 Mối liên quan điều kiện sống tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 46 Bảng 3.16 Mối liên quan tình hình bệnh trạng tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 46 Bảng 3.17 Mối liên quan yếu tố mơi trường tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 47 vi Bảng 3.18 Mối liên quan yếu tố kinh tế - xã hội tình trạng căng thẳng người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 47 Bảng 3.19 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan căng thẳng 48 Bảng 3.20 Mối liên quan đặc điểm cá nhân tình trạng trầm cảm người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 49 Bảng 3.21 Mối liên quan điều kiện sống tình trạng trầm cảm người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 50 Bảng 3.22 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng tình trạng trầm cảm người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 50 Bảng 3.23 Mối liên quan yếu tố mơi trường tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=107) .51 Bảng 3.24 Mối liên quan yếu tố kinh tế - xã hội tình trạng trầm cảm đối tượng nghiên cứu (n=107) 51 Bảng 3.25 Phân tích hồi quy logistic đa biến yếu tố liên quan trầm cảm 52 Bảng 3.26 Bảng mơ tả kết ứng phó tập trung vào vấn đề (n=107) 53 Bảng 3.27 Bảng mơ tả kết ứng phó tập trung vào cảm xúc (n=107) 54 Bảng 3.28 Bảng mô tả kết hành vi né tránh (n=107) 55 Bảng 3.29 Các loại chiến lược ứng phó người bệnh lao (n=107) .56 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thực trạng người bệnh lao tiếp cận chăm sóc y tế (n=107) 36 Biểu đồ 3.2 Các yếu tố kinh tế, xã hội người bệnh lao nghiên cứu (n=107) 36 Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao (n=107) 40 Biểu đồ 3.4 Mức độ lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao (n=107) .40 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ mắc đồng thời lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh lao (n=107) 41 Biểu đồ 3.6 Tỉ lệ khả ứng phó người bệnh lao (n=107) 57 TÓM TẮT Sự bùng phát đại dịch COVID-19 đưa mối đe dọa lớn sức khỏe thể chất tinh thần người bệnh lao Lo lắng trầm cảm đồng thời xảy người bệnh lao ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị, điều dẫn đến tỉ lệ điều trị thành công thấp gia tăng tỉ lệ mắc bệnh tử vong Do đó, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: "Lo âu, căng thẳng, trầm cảm cách ứng phó người bệnh Lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ bối cảnh COVID-19, năm 2022" Nghiên cứu tập trung vào 03 mục tiêu chính: (1) Mơ tả thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm; (2) xác định số yếu tố liên quan đến lo âu, căng thẳng, trầm cảm (3) mơ tả cách ứng phó với lo âu, căng thẳng, trầm cảm người bệnh Lao điều trị Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ bối cảnh COVID-19, năm 2022 Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp cắt ngang, chọn mẫu liên tục với cỡ mẫu 107 người bệnh lao điều trị nội trú Bệnh viện Lao Bệnh phổi thành phố Cần Thơ từ tháng 01-04/2022 Nghiên cứu sử dụng thang đo DASS 21 để đánh giá mức độ lo âu, căng thẳng, trầm cảm thang đo BriefCOPE để đánh giá khả ứng phó Các đặc điểm, yếu tố liên quan thu thập cách phát vấn sau người bệnh nhập viện điều trị khoa lâm sàng từ 1-2 ngày Nhập liệu xử lý số liệu phần mềm Excel SPSS phiên 20.0 Phân tích mối liên quan mơ hình hồi quy logistic đa biến Kết nghiên cứu: 58,9% người bệnh lao có lo âu, 40,2% có căng thẳng 41,1% có biểu trầm cảm Tỉ lệ người bệnh lao biểu trạng rối loạn tâm thần (lo âu, căng thẳng, trầm cảm) 19,6%, hai trạng thái 16,8% có đồng thời ba trạng thái 29% So với nhóm tuổi từ 18-34 người người bệnh lao nhóm tuổi từ 35 trở lên có nguy biểu lo âu gấp 3,0 lần (OR: 3,0; 95% CI: 1,1-8,0); nguy biểu căng thẳng gấp 3,5 lần (OR: 3,5; 95% CI: 1,1-11,7); nguy biểu trầm cảm cao gấp 4,4 lần (OR: 4,4; 95% CI: 1,3-14,3) Nhóm người bệnh có có trình độ tiểu học có nguy biểu căng thẳng cao gấp 3,0 lần so với nhóm người bệnh

Ngày đăng: 02/12/2023, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w