Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ TRÍ ĐỨC H P TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2020 U H TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG VŨ TRÍ ĐỨC H P TRẦM CẢM, LO ÂU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI DÂN HÀ NỘI TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 NĂM 2020 U TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y TẾ CÔNG CỘNG H Hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thùy Linh HÀ NỘI, 2020 I LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn em xin gửi tới cô Nguyễn Thùy Linh – Giảng viên môn dịch tễ giúp em hoàn thành đề cương, gợi ý hướng chỉnh sửa giúp em trình hoàn thiện đề cương Lời cảm ơn em xin gửi tới trường Đại học Y tế công cộng cho em hội thực khóa luận tốt nghiệp H P H U II MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN Tổng quan tài liệu 3.1 Định nghĩa triệu chứng trầm cảm lo âu 3.1.1 Trầm cảm (Depression) 3.1.2 Lo âu (Anxiety) 3.2 Thực trạng đại dịch viêm đường hô hấp cấp virus SARS-CoV-2 (COVID- H P 19)…… … 3.2.1 Thông tin chủng virus SARS-CoV-2 3.2.2 Thực trạng dịch COVID-19 3.3 Tình trạng trầm cảm lo âu mùa dịch 3.4 Yếu tố liên quan tới trầm cảm, lo âu thời điểm dịch COVID-19 10 U 3.4.1 Yếu tố nhân học .10 3.4.2 Kiến thức, thái độ thực hành liên quan tới đại dịch 13 3.4.3 Tình trạng sức khỏe 15 H 3.4.4 Cách ly/ giãn cách xã hội .16 3.5 Địa bàn nghiên cứu 17 3.6 Công cụ thu thập 17 3.7 Khung lý thuyết 22 PHẦN PHƯƠNG PHÁP .23 4.1 Thiết kế nghiên cứu 23 4.2 Thời gian, địa điểm 23 4.3 Đối tượng nghiên cứu .23 4.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .23 4.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 4.4 Công thức tính mẫu phương pháp chọn mẫu 23 III 4.4.1 Cơng thức tính mẫu 23 4.4.2 Phương pháp chọn mẫu 24 4.5 Phương pháp công cụ thu thập số liệu 24 4.5.1 Phương pháp 24 4.5.2 Công cụ thu thập số liệu .24 4.5.3 Phương pháp làm phân tích số liệu 34 4.6 Sai số phương pháp khống chế 35 4.7 Đạo đức nghiên cứu 36 PHẦN DỰ KIẾN KẾT QUẢ 38 5.1 Tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố H P Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 38 5.1.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .38 5.1.2 Tình trạng sức khỏe đối tượng nghiên cứu .39 5.1.3 Đặc điểm kiến thức thực hành ứng phó với đại dịch COVID-19 40 5.2 Một số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu U người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 47 PHẦN DỰ KIẾN BÀN LUẬN 67 H PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .69 PHẦN PHỤ LỤC 9.1 Phụ lục 1: Bộ câu hỏi 9.2 Phụ lục 1: Biên giải trình chỉnh sửa 14 IV DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng biến số 25 Bảng 2: Bảng mô tả yếu tố nhân học tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm rối loạn lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID19 năm 2020 38 Bảng 3: Mô tả tình trạng bệnh đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 4: Mô tả kiến thức đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 5: Mơ tả thực hành phịng chống lây nhiễm đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 6: Mơ tả hoạt động trì kết nối mạng lưới xã hội thời kỳ giãn cách xã hội đối tượng nghiên cứu 43 H P Bảng 7: Mô tả tiền sử tiếp xúc với nguồn lây nhiễm đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 8: Mô tả tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 9: Một số yếu tố liên quan với trầm cảm đại dịch COVID-19 đối tượng nghiên cứu .47 Bảng 10: Phân tích điểm trung bình mức độ rối loạn lo âu (GAD-7) 57 U DANH MỤC BIỂU ĐỒ H Biểu đồ 1: Biểu đồ thống kê tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam .8 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ COVID-19, dịch bệnh gây virus SARS-CoV-2, gây triệu chứng cấp tính đường hơ hấp, suy chức đa nội tạng chí gây tử vong (42) COVID-19 trở thành đại dịch toàn cầu gây thiệt hại cho kinh tế nhiều quốc gia cướp sinh mạng nhiều người Ca ghi nhận Vũ Hán, Trung Quốc vào cuối tháng 12 năm 2019 (9) Sau đó, COVID-19 vỡi diễn biến phức tạpcđã lan sang Châu Âu, Châu Mỹ tồn cầu (31) Chỉ tính riêng ngày 26/04/2020, tồn cầu có khoảng 2.700.000 ca mắc số tử vong lên tới 187.000 ca (31) Trong tình nguy cấp, nhiều quốc gia bao gồm Mỹ nước thuộc Châu Âu Ý, Pháp, Đức Châu Á Trung Quốc, Hàn H P Quốc Việt Nam phải ban hành sách cách ly giãn cách xã hội Điều phần tác động lên sống nhiều người dân đặc biệt, sức khỏe tâm thần họ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, điển hình triệu chứng trầm cảm lo âu (5, 31) Tại Việt Nam, tính từ ngày 06/03/2020, ghi nhận ca mắc số 17, đánh dấu chấm U hết cho chuỗi tuần khơng có ca mắc Đến ngày 26/04, Việt Nam ghi nhận có 270 ca nhiễm, Hà Nội cao nước với 112 ca (47) Theo thị số 16/CT-TTg thủ tướng phủ, nhiều loại hình kinh doanh, dịch vụ trường H học phải tạm dừng hoạt động Với dân số triệu người, thị phần ảnh hưởng đến đời sống người dân, có tác động tiêu cực đến sức khỏe tâm thần người dân (47) Trầm cảm rối loạn lo hai hội chứng phổ biến xuất người dân trải nghiệm kiện sang chấn, đặc biệt kiện thảm họa tự nhiên đại dịch Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần đặng trưng tâm trạng buồn phiền khoái cảm (60) Theo Viện Quốc gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần (American National Institution of Mental Health_NIMH), rối loạn lo âu xảy cảm thấy lo lắng cảm giác khơng khơng biến mà cịn trầm trọng theo thời gian (13) Đối với thảm họa tự nhiên, đặc biệt lúc đại dịch bùng phát, tâm lý người dân thường bị ảnh hưởng số cộng đồng xuất nhiều trường hợp mắc trầm cảm lo âu (8, 11, 12, 37, 41) Chính trầm cảm lo âu dẫn đến ý định tự tử, cụ thể người tuổi cao 60 tuổi (58) Tình trạng xuất phổ biến mùa dịch bệnh, điển Covid-19 Tuy nhiên, cịn nghiên cứu đánh giá vấn đề này, đặc biệt Hà Nội - ổ dịch lớn nước Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu “Trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân Hà Nội đại dịch COVID-19 năm 2020” cần thiết Kết nghiên cứu cung cấp chứng để có hỗ trợ tâm lý phù hợp cho người dân sau mùa dịch H P H U PHẦN MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu số yếu tố liên quan người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Xác định tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 H P Mục tiêu 2: Phân tích số yếu tố liên quan tới tình trạng mắc triệu chứng trầm cảm, lo âu người dân thành phố Hà Nội thời điểm dịch COVID-19 Hà Nội năm 2020 H U PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Định nghĩa triệu chứng trầm cảm lo âu 3.1.1 Trầm cảm (Depression) Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trầm cảm bệnh rối loạn tâm thần phổ biến gây ảnh hưởng tới 264 triệu người giới (16) Trầm cảm đặc trưng tâm trạng buồn phiền hứng thú khoái cảm (60) Về mặt lâm sàng, trầm cảm sử biểu triệu chứng rối loạn hành vi cảm xúc Theo sổ tay Thống kê tiêu chẩn chẩn đoán Hiệp hội tâm thần H P Hoa Kỳ phiên lần thứ (DSM-IV) (44) hệ thống phân loại bệnh tật Quốc tế ICD-10 (60), để chẩn đoán trầm cảm cần có triệu chứng sau: Giảm khí sắc Mất quan tâm hay thích thú với cơng việc trước có u thích Giảm cân tăng cân q mức U Rối loạn giấc ngủ Chậm chạp hay kích động tâm thần vận động Mệt mỏi hay lượng H Cảm thấy thân vô giá trị Giảm khả suy nghĩ, tập trung hay định Có ý định tự tử Cùng với triệu chứng này, ICD-10 đề cập đến việc giảm tự tin lòng tự trọng tiêu chí cho việc chẩn đốn trầm cảm (32, 60) 3.1.2 Lo âu (Anxiety) Theo Viện Quốc gia Hoa Kỳ Sức khỏe tâm thần (NIMH), lo phần sống thường xảy đối mặt với khó khăn trước đưa định quan trọng (13) Tuy nhiên, người bị rối loạn lo âu, lo âu khơng biến trầm trọng theo thời gian ảnh