Luận văn kiến thức, thái độ của phụ nữ từ 20 35 tuổi về dự phòng dị tật bẩm sinh và một số yếu tố liên quan trên địa bàn thành phố buôn ma thuột,tỉnh đắk lắk năm 2019
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ NHIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ NỮ TỪ 20-35 TUỔI VỀ DỰ PHÕNG DỊ TẬT BẨM SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH : 87.02.701 HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG ĐỖ THỊ NHIÊN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ NỮ TỪ 20-35 TUỔI VỀ DỰ PHÕNG DỊ TẬT BẨM SINH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT TỈNH ĐẮK LẮK NĂM 2019 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 87.02.701 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐINH THỊ PHƢƠNG HÕA HÀ NỘI, 2019 i LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đinh Thị Phƣơng Hòa Ths Lê Minh Thi tận tình hƣớng dẫn bảo để tơi hồn tất luận văn cao học Tơi xin gửi lời tri ân đến Quý thầy cô trƣờng Đại học Y tế cơng cộng ngƣời nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu làm tảng để thực luận văn Trong q trình thực hiện, cố gắng hồn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp Q thầy bạn bè, song tránh khỏi hạn chế nghiên cứu Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thơng tin phản hồi q báu từ Quý thầy cô bạn đọc! Hà Nội, tháng năm 2019 Ngƣời thực luận văn ĐỖ THỊ NHIÊN ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm dị tật bẩm sinh .4 1.1.2 Nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh 1.1.3 Hậu dị tật bẩm sinh 1.2 Tình hình dị tật bẩm sinh giới Việt Nam .7 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam .9 1.3 Dự phòng dị tật bẩm sinh 1.3.1 Kiểm soát tình trạng sức khỏe chế độ dinh dƣỡng hợp lý 10 1.3.2 Phòng tránh số bệnh nhiễm khuẩn thời kỳ thai nghén 10 1.3.3 Sàng lọc phát để can thiệp điều trị sớm số dị tật bẩm sinh 10 1.4 Một số nghiên cứu Kiến thức - Thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh: 11 1.4.1 Trên giới 11 1.4.2 Tại Việt Nam 12 1.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh 13 1.5.1 Yếu tố cá nhân gia đình 13 1.5.2 Yếu tố hỗ trợ cộng đồng 14 1.5.3 Yếu tố dịch vụ y tế 15 1.6 Giới thiệu số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 15 1.7 Khung lý thuyết 16 CHƢƠNG 2.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .18 iii 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 18 2.3 THIẾT KẾ .18 2.4 CỠ MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 18 2.5 CÔNG CỤ VÀ PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 19 2.5.1 Công cụ thu thập số liệu 19 2.5.2 Phƣơng pháp qui trình thu thập số liệu 20 2.6 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 21 2.7 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU (Phụ lục 4) 21 2.8 TIÊU CHUẨN ĐO LƢỜNG, PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ 21 2.8.1 Phân loại số đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 21 2.8.2 Đánh giá kiến thức phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh 22 2.8.3 Đánh giá thái độ phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh 22 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 22 2.10 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 23 2.10.1 Hạn chế nghiên cứu 23 2.10.2 Cách khắc phục sai số .23 CHƢƠNG 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 3.1.1 Thông tin chung 24 3.1.2 Lịch sử sinh đẻ bệnh tật……………………………………………… 28 3.1.3 Nguồn thông tin dị tật bẩm sinh mà phụ nữ nhận đƣợc 25 3.2 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ DỰ PHÒNG DỊ TẬT BẨM SINH…………….29 3.2.1 Kiến thức dị tật bẩm sinh, nguy dự phòng 26 3.2.2 Thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh 30 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ NỮ VỀ DỰ PHÕNG DỊ TẬT BẨM SINH 32 3.3.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 32 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thái độ 33 3.3.3 Mối liên quan kiến thức thái độ 35 CHƢƠNG 4.BÀN LUẬN 36 4.1 Một số đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 36 iv 4.2 Kiến thức, thái độ phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh .37 4.2.1 Kiến thức phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh 37 4.2.2 Thái độ phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh 42 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phụ nữ từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh 47 4.3.1.Một số yếu tố liên quan đến kiến thức 43 4.3.2.Một số yếu tố liên quan đến thái độ 43 KẾT LUẬN 45 Tỷ lệ PN có kiến thức thái độ tích cực dự phòng dị tật bẩm sinh 45 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ PN từ 20-35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh 45 KHUYẾN NGHỊ 51 Đối với quyền Ngành y tế địa bàn nghiên cứu: 46 Đối với nhân viên y tế chịu trách nhiệm quản lý thai khám thai: 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 51 Phụ lục 1: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 51 Phụ lục 2: 52 Phụ lục 3: TIÊU CHÍ CHO ĐIỂM 62 Phụ lục 4: CÁC BIẾN SỐ, ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI BIẾN SỐ NC Error! Bookmark not defined v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBYT: Cán y tế CTVDS: Cộng tác viên dân số DS-KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hóa gia đình DTBS: Dị tật bẩm sinh DTTS: Dân tộc thiểu số ĐTNC: Đối tƣợng nghiên cứu ĐTV: Điều tra viên GSV: Giám sát viên HC: Hội chứng NST: Nhiễm sắc thể SLSS: Sàng lọc sơ sinh SLTS: Sàng lọc trƣớc sinh THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông WHO: Tổ chức Y tế Thế giới - World Health Organization vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 24 Bảng 3.2: Lịch sử sinh đẻ bệnh tật 25 Bảng 3.3: Nguồn thông tin dị tật bẩm sinh mà phụ nữ nhận đƣợc 25 Bảng 3.4: Kiến thức dị tật bẩm sinh 26 Bảng 3.5: Biết yếu tố nguy gây sinh dị tật bẩm sinh 27 Bảng 3.6: Kiến thức khả di truyền dị tật bẩm sinh 27 Bảng 3.7: Biết khả phòng tránh dị tật bẩm sinh 28 Bảng 3.8: Biết cần làm để phịng DTBS chuẩn bị mang thai 28 Bảng 3.9: Kiến thức sàng lọc trƣớc sinh 28 Bảng 3.10: Kiến thức sàng lọc sơ sinh 29 Bảng 3.11: Thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh 30 Bảng 3.12: Liên quan yếu tố cá nhân, gia đình kiến thức DTBS 32 Bảng 3.13: Liên quan lịch sử sinh đẻ kiến thức dị tật bẩm sinh 33 Bảng 3.14: Yếu tố thông tin liên quan đến thái độ dự phòngdị tật bẩm sinh 33 Bảng 3.15: Yếu tố lịch sử dinh để liên quan đến thái độ dự phòng DTBS Bảng 3.16: Liên quan kiến thức thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh 34 35 vii TÓM TẮT LUẬN VĂN Dị tật bẩm sinh nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh, khuyết tật cho đời ngƣời gánh nặng bệnh tật, kinh tế cho gia đình xã hội Có khoảng 50% số dị tật khơng rõ ngun nhân nhƣng số dị tật phịng tránh đƣợc can thiệp sớm nhằm giảm mức độ nặng, cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời bị tật Tuy nhiên, hiểu biết cách phòng tránh nhƣ sàng lọc phát dị tật thai nhi ngƣời dân nói chung phụ nữ nói riêng cịn hạn chế Để có sở cho can thiệp nâng cao nhận thức bà mẹ lĩnh vực này, tiến hành nghiên cứu đề tài “Kiến thức, thái độ phụ nữ từ 20 - 35 tuổi dự phòng dị tật bẩm sinh số yếu tố liên quan địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2019” với mục tiêu Mô tả kiến thức thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh phụ nữ từ 20 - 35 tuổi thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức thái độ dự phòng dị tật bẩm sinh phụ nữ từ 20 - 35 tuổi thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk năm 2019 Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang đối tƣợng phụ nữ từ 20 - 35 tuổi sinh sống Phƣờng Tân Tiến Xã Hịa Thuận thuộc thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Cỡ mẫu đƣợc chọn ngẫu nhiên hệ thống với tổng số đối tƣợng 380 ngƣời Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng 03/2019 đến tháng 7/2019 Thu thập số liệu bảng hỏi đối tƣợng vấn trực tiếp; Số liệu đƣợc phân tích phần mềm SPSS 22.0 Kết nghiên cứu: tỷ lệ PN đạt kiến thức dự phòng DTBS 64,5%, có thái độ tích cực dự phịng DTBS 81,8% Nhóm PN ngƣời DTTS có kiến thứckhơng đạt dự phòng DTBS cao gấp 1,92 lần (p< 0,01) có thái độchƣa tích cực dự phịng DTBS cao gấp 3,12 lần nhóm PN ngƣời Kinh (p