Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam. Tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam.
Các nghiên cứu ERPS tác động MAP
Các nghiên cứu khám phá ERPS tác động đến kỹ thuật thực hành KTQT (Doran và Walsh, 2004; Jackling và Spraakman, 2006; Spathis và Constantinides, 2004), cho rằng ERPS làm gia tăng sử dụng các kỹ thuật MAP truyền thống như lập ngân sách, dự báo, đo lường hiệu quả và kỹ thuật phân loại chi phí Tuy nhiên, Booth, Matolcsy và Wieder, (2000) cho rằng ERPS ít có tác động đến mức độ sử dụng MAP hiện đại, tức là việc triển khai hệ thống ERP là không thúc đẩy MAP hiện đại sử dụng nhiều hơn Để làm rõ hơn vấn đề này, tác giả thống kê kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa ERPS và kỹ thuật MAP như bảng 1.6.
Bảng 1.6: Kết quả nghiên cứu ERPS tác động đến MAP
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
Kiểm tra tác động của ERPS đến MAP
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 55 DN
ERPS hỗ trợ xử lý thông tin và báo cáo, ra quyết định
Granlund và Malmi Tác động của ERP đến Khảo sát thực địa, Giảm số lượng công việc xử lý chứng từ Hỗ trợ
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
KTQT mẫu 10 công ty, phỏng vấn
16 người thông tin cho phân tích, kiểm soát quản trị và ra quyết định.
So sánh giữa ERP và các hệ thống (BoB) tác động đến MAP
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 86 DN
ERPS và BoB ảnh hưởng tương tự về MAP Hệ thống BoB tác động KTQT liên quan đến ngân sách, kiểm soát chi phí, tính linh hoạt, độ chính xác và độ tin cậy của các hoạt động báo cáo tốt hơn
Khám phá ERPS ảnh hưởng đến quản lý thông tin kế toán.
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 45 DN
ERPS hỗ trợ xử lý thông tin nhưng ít báo cáo và hỗ trợ ra quyết định.
Tác động của ERPS đối với cả MAP và vai trò của KTQT
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 68 DN
ERPS tăng cường sử dụng thực hành KTQT truyền thống, (ví dụ như phân tích phương sai, chi phí tiêu chuẩn, chi phí cận biên, phân tích hoà vốn). Giải phóng vai trò KTQT khỏi các công việc thủ công và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích thông tin để hỗ trợ các người ra quyết định.
Xác định các thay đổi của MAP trong việc sử dụng ERP
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 26 DN
ERPS hỗ trợ ABC và chi phí mục tiêu ERPS hỗ trợ xử lý thông tin (ví dụ như tăng tính linh hoạt trong việc tạo ra thông tin) và kém hiệu quả về báo cáo và ra quyết định.
Sử dụng ERPS ảnh hưởng đến việc quản lý thông tin kế toán
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 43 người
Cải thiện quản lý tài sản, cung cấp thông tin linh hoạt, cải thiện kiểm soát tiền mặt, Cải thiện chất lượng báo cáo và tiết kiệm thời gian cho báo cáo Spraakman
Sử dụng ERPS tác động đến MAP
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 28 DN
Lập ngân sách: tự động hơn, chi tiết hơn, chính xác hơn, dễ sử dụng hơn, dễ dàng hơn cho việc hợp nhất và nâng cao năng lực tổng thể.
Báo cáo hoạt động: tự động hơn, chi tiết hơn và nhanh hơn.
Dự báo: thời gian dài hơn, thường xuyên hơn, chính xác hơn, tích hợp hơn và chi tiết hơn. Đo lường hiệu suất hoạt động: mở rộng, chi tiết
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu hơn, tập trung hơn vào hoạt động, báo cáo linh hoạt hơn, sử dụng nhiều hơn các Benchmarking. Chi phí: báo cáo chi tiết, tập trung hơn, chính xác hơn, linh hoạt hơn.
Sử dụng ERPS tác động đến công cụ phân tích, đo lường
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 35 DN
Công cụ phân tích, đo lường, dòng tiền chiết khấu, tỷ suất hoàn vốn…trở nên chi tiết, chính xác và linh hoạt hơn
Sự khác biệt giữa ERPS và
BI trong tác động đến MAP.
Phân tích thống kê định lượng, mẫu
ERPS thu thập dữ liệu và phân quyền công việc KTQT; hỗ trợ và cải thiện sử dụng một số kỹ thuật KTQT truyền thống Hệ thống BI cải thiện việc thu thập dữ liệu và lập báo cáo, phân tích và dự báo ngân sách
Kiểm tra lợi ích kế toán thông qua việc sử dụng ERPS
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 73 DN
ERPS xử lý thông tin tốt hơn các hoạt động báo cáo và ra quyết định Lợi ích kế toán trong môi trường ERP và số lượng các mô-đun ERP sử dụng, chi phí thực hiện ERP (theo tỷ lệ doanh thu) và quy mô công ty (tổng tài sản) có tương quan.
(2009) Đánh giá sự đóng góp của KTQT trong môi trường sử dụng thống ERP
Phân tích thống kê định lượng, mẫu
Phát hiện ERPS không đáp ứng đầy đủ về báo cáo và ra quyết định Nhân viên KTQT sử dụng bảng tính để cung cấp thông tin ra quyết định.
Mối quan hệ giữa mức độ thành công của sử dụng ERPS và mức độ thay đổi vai trò của KTQT
Phân tích thống kê định lượng, mẫu 62 người
Mức độ thành công của việc sử dụng ERP không liên quan đáng kể đến sự thay đổi MAP vì các ERPS thực hiện thành công chỉ đơn thuần là tự động hoá việc thu thập dữ liệu và cải thiện chất lượng thông tin
Tác động của việc sử dụng ERP đến vai trò của KTQT, hệ thống kế toán quản trị và các quy trình kinh doanh
PPNC định lượng, mẫu 700 KTQT
BSC, quản lý đơn hàng và chu kỳ thời gian, lập kế hoạch, quản lý tiền mặt, giao hàng đúng giời, thời gian quay vòng hàng tồn kho, định mức hàng tồn kho, hiệu suất, chi phí tổng thể
Cristóbal Sánchez- Sử dụng ERPS tác động Phân tích thống kê Tự động hóa các công việc sổ sách, báo cáo, phân
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
(2012) đến đánh giá hoạt động, kỹ thuật KTQT, hoạt động KTQT, thông tin phi tài chính định tính, mẫu phỏng vấn 13 công ty lớn Canada từ 2008- 2009 tích và lập kế hoạch nhiều hơn, cải tiến quy trình kinh doanh, hoạt động KTQT cần nhiều kỹ năng và kiến thức CNTT hơn Thông tin phi tài chính sử dụng nhiều hơn do dữ liệu phát sinh nhiều
Kiểm tra sự thay đổi MAP trong môi trường ERP
Phân tích thống kê định lượng, mô hình cấu trúc SEM với mẫu 70 người, Phần lan
Phát hiện thay đổi gián tiếp/trực tiếp MAP gồm chi phí dựa trên hoạt động, BSC, Benchmarking, sự hài lòng khách hàng, các chỉ số hoạt động tài chính, chi phí mục tiêu, chi phí cho chu kỳ sống.
Vai trò của ERPS trong các kỹ thuật KTQT nâng cao
Phân tích thống kê định lượng
Mối quan hệ giữa ERPS và ABC, TQM, JIT, BSC, BPR, Benchmarking…
Tác động của việc áp dụng hệ thống ERP đối với MAP trong các công ty sản xuất của Jordan
Phương pháp định lượng, mẫu 52/60, kỹ thuật SPSS
Sự gia tăng đáng kể sử dụng các kỹ thuật truyền thống sau khi triển khai ES như kế toán chi phí, Lifecycle budgeting, Target costing, Lifecycle analysis, Long-term physical environmental planning…
Tác động trung gian của thực hành kế toán giữa AIS trong ERPS và hiệu quả hoạt động của công ty
Phương pháp định lượng, lý thuyết ngẫu nhiên, mẫu 217 PKS, mô hình SEM
Hệ số đường dẫn Quyết định
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích Như vậy, kết quả đánh giá các tài liệu nghiên cứu cho thấy các kết luận có hai chiều hướng:
Các nghiên cứu MAP tác động hiệu quả kinh doanh
Sơ lược một số nghiên cứu về KTQT trình bày như bảng 1.7 về mối quan hệ giữa sử dụng MAP và hiệu quả kinh doanh Wang và Huỳnh (2013) cho rằng sử dụng thông tin KTQT giúp nhà quản lý tăng cường hiệu quả kinh doanh Vai trò của các thông tin kế toán cải thiện hiệu quả hoạt động doanh nghiệp (Williams và Seaman, (2002) và Yulius, (2010) Ngoài ra, một số nghiên cứu khác xác nhận ảnh hưởng của thương mại điện tử, và công nghệ thông tin đến hiệu quả kinh doanh (Choe, 2003; Ismail, 2007; Schulz và cộng sự, 2010) Để làm rõ hơn vấn đề này, tác giả thống kê kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa ERPS và kỹ thuật MAP như bảng 1.7.
Bảng 1.7: Kết quả nghiên cứu MAP tác động đến hiệu quả kinh doanh
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
Kaynak, H (2003) Mối quan hệ giữa thực hành
TQM và hiệu quả kinh doanh
PP định lượng, mẫu khảo sát 48 tiểu bang Mỹ, kỹ thuật EFA, kiểm định SEM
Tác động gián tiếp đến quản lý chất lượng nhà cung cấp và trực tiếp đến hiệu quả tài chính và giá trị thị trường của doanh nghiệp.
Tác động của hệ thống kế toán quản trị, cơ cấu và chiến lược đến kết quả hoạt động
PP định lượng, mẫu khảo sát 1000 công ty sản xuất (2003-2007), kỹ thuật EFA, SEM
Chiến lược, MAP và cấu trúc tác động gia tăng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
Chiến lược và MAP tác động đến hiệu quả tổ chức
PP định lượng, mẫu khảo sát 62 người, kỹ thuật EFA, kiểm định SEM
MAP định hướng chiến lược phát triển phù hợp mục tiêu tổ chức, Cải thiện hiệu quả kinh doanh doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa quản trị doanh nghiệp, MAP và hiệu quả tổ chức
PP định lượng, mẫu khảo sát 243/475 người, kỹ thuật EFA, SEM
Kết quả tồn tại mối quan hệ giữa MAP và hiệu quả tổ chức trong các tổ chức tại các quốc gia Đông Nam Á Nuraddeen
Tác động sử dụng MAP đến thay đổi tổ chức và hiệu quả doanh tổ chức
PP định lượng, mẫu khảo sát 740 tổ chức, kỹ thuật EFA, SEM
MAP cải thiện hiệu quả tổ chức Trong đó, MAP truyền thống sử dụng phổ biến, MAP hiện đại thấp Benchmarking và
Hệ thống KTQT và hiệu quả tổ chức tại ngân hàng thương mại Nepal
PP định lượng, mẫu khảo sát 367 người,
Mối quan hệ tích cực giữa hệ thống KTQT và hiệu quả tổ chức MAS là một yếu tố dự báo hiệu quả tổ chức.
Amaechi Patrick và MAP hiện hại và hiệu quả tổ PP định lượng, mẫu khảo MAP hiện đại có mối quan hệ tích cực với
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cộng sự
(2018) chức của các doanh nghiệp sản xuất Nigeria sát 15 doanh nghiệp, kỹ thuật SPSS, Anova hiệu quả tổ chức Hiệu quả ra quyết định giữa áp dụng MAP hiện đại và truyền thống khác nhau.
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tíchNhư vậy, từ kết quả phân tích tài liệu trên chứng minh sự tồn tại mối quan hệ giữa MAP và hiệu quả kinh doanh.Nghĩa là, việc sử dụng các kỹ thuật MAP bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp tác động hiệu quả tài chính và phi tài chính trong doanh nghiệp (Chenhall và Morris, 1995).
Các nghiên cứu ERPS tác động hiệu quả kinh doanh
Phần này, tác giả đánh giá sơ bộ các nghiên cứu liên quan đến tác động của việc áp dụng ERP đối với các thước đo hiệu quả tài chính và phi tài chính khác nhau ở cấp độ tổ chức.
Bảng 1.8: Kết quả nghiên cứu MAP tác động đến hiệu quả kinh doanh
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
Tác động tài chính của việc thực hiện hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
PP định lượng, kỹ thuật SPSS, Anova
Tỷ lệ giá vốn hàng bán (COGS) trên doanh thu giảm đáng kể về mặt thống kê trong ba năm sau khi triển khai hệ thống ERP (không phải trong năm đầu tiên hoặc năm thứ hai sau khi triển khai) Tỷ lệ chi phí bán hàng, chi phí chung và quản lý (SG&A) trên doanh thu và cả thu nhập thặng dư không thay đổi
Hitt et và cộng sự
Triển khai hoạch định nguồn lực doanh nghiệp: Các biện pháp tác động và hiệu quả kinh doanh
PP định lượng, kỹ thuật SPSS, Anova
ERP tác động hiệu quả kinh doanh cao hơn trong một số chỉ số hiệu quả tài chính, ít đến hiệu quả kinh doanh.
Ví dụ: tăng giá trị cổ phiếu (Tobin's q), Triển khai ERP với qui mô lớn sẽ không hiệu quả trong doanh nghiệp
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp và các biện pháp khuyến khích hiệu quả phi tài chính
PP định lượng, kỹ thuật SPSS, Anova
Việc sử dụng kết hợp ERP và NFPI dẫn đến ROA và
SR ngắn hạn và dài hạn cao hơn so với việc sử dụng riêng lẻ từng phần mềm (trong các công ty chỉ sử dụng
ERP hoặc chỉ sử dụng NFPI).
Fotini Voulgaris, Tác động của hệ thống PP định lượng, kỹ thuật Các tổ chức triển khai ERP có hiệu quả cao hơn so với
Tác giả Chủ đề nghiên cứu
Christos Lemonakis và cộng sư
ERP đến hiệu quả hoạt động công ty: Trường hợp của các doanh nghiệp Hy
SPSS, Anova, mẫu 88 Doanh nghiệp triển khai ERPS trong giai đoạn 2001-2011. tổ chức chưa sử dụng ERPS Có mối quan hệ giữa quy mô công ty và tài chính ảnh hưởng đến sự chấp nhận ERP và ROA, ROS, ATO.
Dušanka Lečić và cộng sự (2013)
Tác động của hệ thống ERP đối với việc ra quyết định kinh doanh
PP định lượng, kỹ thuật SPSS, Anova
Sử dụng ERP lâu dài có tác dụng cải thiện quy trình kinh doanh, có ít cải thiện hiệu suất tổng thể của công ty.
Tác động của hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đối với Hiệu quả kinh doanh
PP định lượng, mẫu khảo sát 121 doanh nghiệp, kỹ thuật SEM
ERP có tác động cải thiện hiệu quả kinh doanh, Chia sẽ kiến thức không có ảnh hưởng đến sử dụng ERP
Molina-Castillo và cộng sự
Vai trò của ERP trong đổi mới mô hình kinh doanh
PP định lượng, mẫu khảo sát 75 doanh nghiệp, kỹ thuật SEM.
Mô hình kinh doanh (BM) tác động đến hiệu quả BM là trực tiếp DN không có hệ thống ERP và gián tiếp (thông qua tính mới của BM) trong các DN triển khai
Sự ảnh hưởng của quản lý chất lượng và các hệ thống ERP đến văn hóa tổ chức và hiệu quả tổ chức
PP định lượng, kỹ thuật phân tích SEM
Hệ số đường dẫn Quyết định
QM > OC H1 -0.26 Không được hỗ trợ
QM > OP H3 0.07 Không được hỗ trợ
ERP > OC H5 -0.22 Không được hỗ trợ
OC> OP H6 -0.11 Không được hỗ trợ
Từ kết quả phân tích các nghiên cứu trước cho thấy việc triển khai ERPS ở các tổ chức có kết quả khác nhau Cụ thể,theo Poston, R., Grabski, S (2001), không làm thay đổi tỷ lệ chi phí giá vốn và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Theo Dušanka Lečić và cộng sự (2013), sử dụng ERPS lâu năm có tác dụng cải thiện quy trình kinh doanh nhưng có ít cải thiện hiệu quả toàn doanh nghiệp.
Tổng quan các nghiên cứu trong nước liên quan đến chủ đề nghiên cứu 24 1.4 Xác định khe hổng nghiên cứu 29 1.4.1 Tổng kết kết quả thống kê nghiên cứu
Xác định khe hổng nghiên cứu
Theo quan điểm “Hiệu quả của một tổ chức phụ thuộc vào hiệu quả của các hệ thống con của nó, bao gồm cả kế toán quản trị” (Kondalkar, 2009) Cho đến nay, một số lượng khá hạn chế các nghiên cứu thực nghiệm điều tra mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và kế toán quản trị với phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính ở các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam Vakalfotis và cộng sự, (2011) lập luận rằng “phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm trước đây có xu hướng tập trung mô tả những thay đổi trong MAP và vai trò của kế toán quản trị trong môi trường ERPS hơn là phân tích và thay đổi chính nó Granlund và Malmi (2002) phát triển một mô hình lý thuyết về tác động của ERPS đối với MA và kế toán Nghiên cứu chỉ ra rằng, có tác động trực tiếp và gián tiếp của hệ thống ERP đối với kế toán quản trị Tác động trực tiếp xảy ra khi việc triển khai ERPS trực tiếp thay đổi thực tiễn báo cáo, ví dụ ERPS tác động gián tiếp là thay đổi thực tiễn quản lý và / hoặc quy trình kinh doanh Rom (2008) đề xuất một mô hình lý thuyết để minh họa mối quan hệ giữa các hệ thống thông tin tích hợp và MA Mô hình Rom (2008) chia MA thành bốn phần i) nhiệm vụ, ii) kỹ thuật, iii) tổ chức MA và iv) hành vi, sử dụng và nhận thức của người dùng ERPS, được triển khai trong một tổ chức để cải thiện hiệu quả quy trình kinh doanh và hiệu quả tổ chức (ví dụ: Davenport, 1998; Adam và O'Doherty, 2003; Hevner và cộng sự, 2004) Tuy nhiên, để mục tiêu đạt được thì nó phụ thuộc vào một số yếu tố như khả năng của hệ thống thông tin (IS) và đặc điểm của tổ chức; quy trình kinh doanh, con người và chiến lược phát triển và quá trình thực hiện (Silver và cộng sự, 1995) Ví dụ, mô hình thành công IS, được phát triển bởi DeLone và McLean (1992), và được coi là một trong những trường hợp nổi bật của sự phát triển lý thuyết thành công và Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) và Lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) (Evermann và Tate, 2009), cho rằng, “Tác động của công nghệ thông tin đối với toàn bộ tổ chức phụ thuộc vào tác động đối với người dùng cá nhân, việc sử dụng hệ thống, chất lượng cơ bản của hệ thống và chất lượng thông tin trong hệ thống” Do đó, DeLone và McLean (1992) coi thành công của IS là một cấu
738 trúc bao gồm các biện pháp chất lượng (chất lượng hệ thống và thông tin), kết quả thái độ (sử dụng và hài lòng) và kết quả liên quan đến hiệu quả (hiệu ứng cá nhân và tổ chức) Việc triển khai ERPS làm thay đổi lớn trong cách làm việc kế toán (Grabski và Leech, 2007; Kallunki và cộng sự, 2011) để nâng cao hiệu quả trong công tác tổ chức (Seddon, 1997; Bernroider, 2008), người ta đề xuất rằng các khía cạnh liên quan đến nhiệm vụ (được coi là liên quan đến người dùng cá nhân) nên được đưa vào mô hình nghiên cứu như một biến độc lập chứ không phải là một biến kết quả (phụ thuộc) Dựa trên lý luận lý thuyết trên, mô hình DeLone và McLean (1992; 2003) được sử dụng làm mô hình tham chiếu và lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu này, tuy nhiên, nó được sửa đổi để phù hợp với thiết lập hiện như một biến độc lập
Tại Việt Nam, các yếu tố môi trường, kinh tế và tăng trưởng kinh tế, cơ sở hạ tầng và khuôn khổ pháp lý ảnh hưởng đến việc triển khai CNTT/ERPS Trong các cơ sở hạ tầng như vận tải, viễn thông, Internet và mạng nội bộ, viễn thông di động, và các hệ thống cơ sở dữ liệu công cộng, các doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng đủ điều kiện phát triển các lợi ích của ERPS Vì thế một khuôn khổ lý thuyết khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ERPS là rất cần thiết Mặt dù, một số học giả đã đóng góp khuôn khổ lý thuyết liên quan đến chủ đề ERPS tại Việt Nam Tuy nhiên, các nghiên cứu này tập trung vào giai đoạn đầu của triển khai ERPS thành công và chưa xem xét các hiệu ứng của nó đến hệ thống phụ trong tổ chức như hệ thống KTQT, hệ thống cơ cấu doanh nghiệp và hiệu quả kinh doanh (Nguyễn Bích Liên, 2012; Phạm Trà Lam, 2018; Bùi Thị Thanh, 2014) Nghiên cứu trước một phần tập trung vào giai đoạn đầu của các khía cạnh triển khai ERPS thành công hoặc sự thay đổi KTQT Tức là các kỹ thuật MAP được tích hợp trong ERPS như thế nào? và các kỹ thuật MAP truyền thống và hiện đại ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh như thế nào thì chưa được nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu của đề tài là “Sự tác động của hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đến thực hành kế toán quản trị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp tại Việt Nam” Tác giả đặt ra các vấn đề cần xem xét và phân tích khe hổng nghiên này là:
Thứ nhất, Thực hiện các hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp là một quá trình rất phức tạp, bị ảnh hưởng không chỉ bởi kỹ thuật, mà còn bởi các yếu tố khác Vấn đề triển khai ERP thành công được phân tích trong phần lớn các công việc xem xét quá trình thực hiện và các yếu tố quyết định kết quả thành công hay không thành công trong quá trình này Một số nghiên cứu trình bày các yếu tố khác nhau quyết định sự thành công triển khai ERP như hỗ trợ quản lý (Somers và Nelson, 2001; Zhang và cộng sự 2002; Zuckweiler và cộng sự, 2003), Phân tích chi tiết tầm nhìn và nhu cầu của một tổ chức (Paliulis và cộng sự, 2004), Đào tạo và giáo dục nhân viên phù hợp và kịp thời (Akkermans và Helden, 2002), Tổ chức lại các quy trình kinh doanh (Zuckweiler và cộng sự, 2003), Quản lý tổ
767 chức (Zhang và cộng sự, 2002), Hợp tác cởi mở và liên tục trong toàn bộ tổ chức (Zhang và cộng sự, 2002) Ngoài ra, ERP ảnh hưởng đến năng suất của công ty và sản lượng cao hơn, ROI nhanh hơn, doanh số bán cổ phiếu tốt hơn (Shen, Chen và Wang, 2016) và cải thiện lợi nhuận của công ty thông qua số lượng nhân viên và tỷ lệ việc làm và thu nhập (Madapusi, và Ortiz, 2019) Vấn đề này, các học giả quan tâm đến lĩnh vực sự triển khai ERPS thành công tại các doanh ngiệp Việt Nam Gần nhất là Nghiên cứu “Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán phù hợp với ứng dụng hệ thống ERP tại Công ty Cổ phần Dannygreen” của Huỳnh Hà Bảo Ngọc (2022), nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc triển khai thành công hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp dựa trên đám mây (Cloud ERP) tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” của Trần Thị Kim Hậu (2023) Các nghiên cứu này kiểm tra các yếu tố tác động đến triển khai ERPS thành công như quản lý cấp cao, sự phức tạp của phần mềm, văn hóa tổ chức Một khía cạnh khác của sự thành công, theo DeLone và McLean, (1992) cho rằng, “Khuôn khổ lý thuyết đo lường sự thành công HTTT dựa trên 3 khía cạnh là: (i) khía cạnh kỹ thuật, (ii) khía cạnh chuyển ngữ và (iii) khía cạnh hiệu quả Khía cạnh kỹ thuật được đo lường thông qua chất lượng hệ thống, tức là đặc tính hệ thống có tạo ra thông tin tốt hay không Khía cạnh chuyển ngữ được đo lường thông qua chất lượng thông tin và khía cạnh hiệu quả được đo lường thông qua việc sử dụng, sự hài lòng của người sử dụng, tác động của cá nhân và tác động của tổ chức” Như vậy, nhìn từ góc độ triển khai ERPS thành công, một khuôn khổ lý thuyết về tác động của ERPS đến hiệu quả kinh doanh là cần thiết nhưng chưa được các nhà nghiên cứu Việt Nam xem xét một cách toàn diện Vấn đề này là khe hổng nghiên cứu của luận án
Thứ hai, Từ quan điểm “Chất lượng thông tin ảnh hưởng đến sự thành công của tổ chức (Sacer, 2013) Theo
DeLone và McLean, (1992) chất lượng thông tin là chất lượng đầu ra được tạo ra bởi một hệ thống thông tin và chất lượng hệ thống được đo lường thông qua quá trình xử lý mức độ toàn diện về mặt kỹ thuật Vấn đề đặt ra là triển khai ERPS thành công tác động đến HTTT kế toán quản trị như thế nào?, đặc biệt là thực hành kế toán quản trị thay đổi trong môi trường ERPS tại doanh nghiệp Việc áp dụng ERP trên MAP, có liên quan đến mức độ tiến bộ công nghệ trong các doanh nghiệp Do đó việc sử dụng ERP tăng trong vài năm qua ở các doanh nghiệp Việt Nam Xét khía cạnh của lý thuyết chuyển đổi công nghệ (Al-Htaybat, 2005) cho rằng nếu các yếu tố công nghệ nâng cao yếu tố môi trường bên trong tổ chức thì MAP cũng là một phần của hệ thống kế toán trong yếu tố đó Một nghiên cứu của Benita M Gullkvist, (2013) kiểm tra sự thay đổi MAP trong môi trường ERPS cho rằng, “MAP thay đổi gián tiếp/trực tiếp MAP gồm chi phí dựa trên hoạt động, BSC, Benchmarking, sự hài lòng khách hàng, các chỉ số hoạt động tài chính, chi phí mục tiêu, chi phí cho chu kỳ sống” Tại Viêt Nam, các doanh nghiệp triển khai ERPS, cài đặt gói phân hệ kế toán, tài chính chiếm tỷ lệ 87-93%, số liệu này cho thấy tất cả doanh nghiệp rất quan tâm đến kế toán
796 quản trị, trong đó MAP Chức năng của các kỹ thuật MAP cung cấp các giải pháp quản lý cho các nhà quản lý của tổ chức (Ndwiga, 2010) Thông tin giúp ích trong quá trình ra quyết định, đánh giá hiệu quả kinh doanh, như lập ngân sách là một phần của MAP (Gichaaga, 2014) MAP cải thiện hiệu quả quản lý của một tổ chức, dẫn đến cải thiện hiệu quả kinh doanh tổ chức (Maziriri và Chinomona, 2016) ERPS làm thay đổi các kỹ thuật MAP là vấn đề cần xem xét nghiên cứu, đặt biệt tại Việt Nam
Thứ ba, Các tổ chức áp dụng MAP có kết quả tốt trong hiệu quả kinh doanh vì MAP cung cấp khả năng cho tổ chức cạnh tranh trên thị trường Theo một nghiên cứu được thực hiện của Nuhu, Baird và Appuhami, (2016),
“MAP có tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của tổ chức’ Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các tổ chức sử dụng MAP hiện đại có sự thay đổi lớn hơn trong tổ chức Vì vậy, nó có thể được suy ra rằng MAP có tác động tích cực đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp Do đó, một nghiên cứu về triển khai thành công tác động đến MAP như thế nào? và sự thay đổi MAP tác động đến hiệu quả kinh doanh trong môi trường ERPS của các doanh nghiệp Việt Nam là rất cần thiết Về vấn đề này, một số học giả nghiên cứu tại Việt Nam cũng đã bắt đầu nghiên cứu liên quan đến chủ đề triển khai ERPS như “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến triển khai thành công hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp” (Vũ Quốc Thông và công sự, 2023) Vấn đề này được xem là khe hổng nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu này
Chương 1 trình bày các vấn đề liên quan đến tổng quan nghiên cứu bao gồm thứ nhất là chủ đề ERPs đánh giá khái niệm ERPs như triển khai, sử dụng, lợi ích, sự hữu ích mở rộng, giá trị của ERPs Thứ hai là đánh giá tài liệu thống kê khám phá MQH giữa ERPS và MAP, kết quả là ERPs có xu hướng gia tăng sử dụng các kỹ thuật MAP truyền thống như lập ngân sách, dự báo, đo lường hiệu quả và kỹ thuật chi phí cơ bản Thứ ba là đánh giá các tài liệu nghiên cứu về mối quan hệ giữa MAP-BP, kết quả phát hiện MAP làm tăng hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, ra quyết định kịp thời, dự báo HQKD Cuối cùng chương 1 là trình bày khe hổng nghiên cứu thông qua nhận xét các vấn đề đã đánh giá các tài nghiên cứu về PPNC, cơ sở lý thuyết, lý thuyết nền và kỹ thuật phân tích liên quan đến chủ đề nghiên cứu từ đó xác định khe hổng nghiên cứu Phần tiếp theo trình bày cơ sở lý nghiên cứu
CHƯƠNG 2 - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương này, tác giả trình bày các khái niệm của các cấu trúc trong mô hình nghiên cứu và lý thuyết nền giải thích mối quan hệ giữa các cấu trúc sử dụng trong mô hình nghiên cứu lý thuyết Các nội dung trình bày trong phần này là khái niệm ERPS, MAP và hiệu quả kinh doanh; Lý thuyết nền sử dụng trong nghiên cứu Chi tiết nội dung trình bày như sau:
2.1 Khái niệm ERPS, MAP, hiệu quả kinh doanh
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
2.1.1.1 Lịch sử phát triển ERPS
MRP-I được sử dụng trong các tổ chức sản xuất từ năm 1960 đến năm 1970 Trên thực tế, hệ thống phần mềm được sử dụng để lập kế hoạch sản xuất và kiểm soát hàng tồn kho cho các quy trình hoạt động trơn tru (Sancar Gozukara và cộng sự, 2022) Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERPS) có nguồn gốc từ phần mềm hoạch định nhu cầu nguyên liệu (MRP) và hoạch định nguồn lực sản xuất (MRP II) Sơ lược quá trình phát triển của ERPS qua các giai đoạn lịch sử được trình bày như hình 2.1.
Hình 2.1: Lịch sử phát triển hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước
Vào đầu 1970, MRP I xuất hiện và thay thế các hệ thống thông tin truyền thống (Cooper và Zmud, 1990) Chức năng cơ bản của phần mềm MRP bao gồm kiểm kê hàng tồn kho, quản lý mua hàng, dự báo sản xuất, tính toán chi phí nguyên liệu, lập kế hoạch mua hàng và lập kế hoạch, quản lý quy trình sản xuất
841 Đến 1980, MRP phát triển thành MRP II, mở rộng thêm các chức năng kế toán tài chính, chức năng lập kế hoạch bán hàng và xử lý đơn hàng khách hàng (Somers và Nelson, 2003) MRP II khắc phục hạn chế của MRP, chủ yếu là khả năng quản lý các quy trình kinh doanh sản xuất phức tạp (Ganesh và cộng sự, 2014) Sự khác biệt giữa MRP với MRP II là phần mềm độc lập, MRP II là hệ thống khắc phục trùng lặp dữ liệu, đồng bộ dữ liệu và cải thiện dịch vụ khách hàng.
Năm 1990, ERPS phát triển mới tính năng tích hợp chức năng và quy trình kinh doanh trong doanh nghiệp (Kumar và van Hillegersberg, 2000) ERPS cho phép đồng bộ thông tin đáp ứng nhu cầu khách hàng bên ngoài, khách hàng nội bộ (tức là người sử dụng thông tin) và cung cấp thông tin ra quyết định nhanh, cải thiện hiệu quả kinh doanh (Ross và cộng sự, 2003; Ganesh và cộng sự, 2014).
Năm 2000, ERPS được bổ sung thêm các phân hệ mới và mô đun mới gọi là “ERPS mở rộng” hoặc ERP II
(Rashid và cộng sự, 2002) ERPS II cho phép tích hợp ERPS với các mô đun kinh doanh bên ngoài như CRM (Quản lý quan hệ khách hàng), SCM (Quản lý chuỗi cung ứng), APS (hệ thống quản trị sản xuất tiên tiến), BI (Báo cáo kinh doanh thông minh) và kinh doanh thương mại điện tử (Rashid và cộng sự, 2002) Các phân hệ CRM và SCM cho phép quản lý hiệu quả các mối quan hệ giữa các tổ chức, nhà cung cấp và khách hàng, từ khâu nguyên vật liệu đến phân phối sản phẩm và tối đa hóa nhu cầu của khách hàng Từ kết quả nghiên cứu, ERPS II mang lại lợi ích khi công nghệ được tích hợp tốt trong hệ thống doanh nghiệp hoặc được tích hợp vào hệ thống thông tin một cách hiệu quả (Akkermans và cộng sự, 2003; Weston, 2003) Về vấn đề này, nhóm nghiên cứu Gatner, (2000) định nghĩa ERP II là một chiến lược kinh doanh, một ứng dụng mang lại giá trị cho khách hàng và cổ đông thông qua sự tích hợp các quy trình tài chính (Oliver 1999) Một nghiên cứu khác dựa trên khảo sát chỉ ra : (a) ERP II làm tăng lợi ích của ERP, vì tài nguyên được quản lý tốt hơn, và (b) ERP II cho phép mở rộng các nguồn lực của toàn bộ chuỗi cung ứng (Wheller, 2004), nên ERP II tối ưu hóa thông tin ra quyết định so với ERPI
Năm 2010, với sự phát triển của CMCN 4.0 cung cấp giải pháp đổi mới quản lý ERP như một dịch vụ điện toán đám mây Điện toán đám mây (Cloud computing) là một mô hình của máy tính cung cấp quyền truy cập vào một bộ tài nguyên CNTT được chia sẻ thông qua Internet Điện toán đám mây có ba loại dịch vụ cơ bản bao gồm (i) Cơ sở hạ tầng dịch vụ (IaaS), (ii) Nền tảng dịch vụ (PaaS), (iii) Phần mềm dịch vụ (SaaS) và nó ưu việt so với các phần mềm được cài đặt trong hệ thống máy chủ và máy tính của công ty (Elragal và El Kommos, 2012) Cloud ERP là phần mềm dịch vụ (SaaS), cho phép các công ty chia sẽ thông tin và dữ liệu lưu trữ trên WEB từ dịch vụ ERPS Về sự khác biệt giữa ERP đám mây và ERP truyền thống, một số nghiên cứu chỉ ra rằng (i) Chi phí đầu tư ban đầu
ERP đám mây nhỏ và không có chi phí bảo trì, trái ngược với ERP truyền thống; (ii) Giải pháp đám mây linh hoạt hơn và dễ tiếp cận hơn (Ramasamy và Periasamy, 2017).
2.1.1.2 Khái niệm và các phân hệ của ERPS
Sự ra đời và phát triển của ERPS mở rộng, đã mở ra nhiều tính năng hữu ích trong quản trị doanh nghiệp Do đó, một định nghĩa ERPS thống nhất phụ thuộc vào giá trị cốt lõi và phạm vi hoạt động của chính nó (xem hình 2.1). Một giải thích rộng hơn của Hiệp hội kiểm soát tồn kho và sản xuất Mỹ định nghĩa “ERPS là lập kế hoạch và kiểm soát hiệu quả nguồn lực từ khâu sản xuất, giao hàng và xử lý đơn đặt hàng của khách hàng trong công ty sản xuất, thương mại hoặc dịch vụ”(Davenport, 1998a; Kumar và Hillegersberg, 2000;) Từ định nghĩa, cho thấy ERPS là một phương pháp liên quan đến chu trình sản xuất sản phẩm, từ kiểm soát hàng tồn kho đến phân phối hoặc rộng hơn là từ sản xuất đến dịch vụ ERPS là phương pháp đầu tiên kết hợp công nghệ thông tin với kinh doanh (Slooten và Yap, 1999), ví dụ như SAP R/3.
Theo Gable, (1998) định nghĩa “ERPS như phần mềm đóng gói cho các giải pháp kinh doanh, nhằm tích hợp và tự động hóa toàn bộ chức năng với dữ liệu để cung cấp thông tin toàn diện hơn trong doanh nghiệp”
Theo Nah, (2002) cho rằng mô hình kinh doanh thương mại điện tử giữa các doanh nghiệp với nhau như B2B (Business To Business) hoặc giải pháp giao dịch thương mại trên Internet giữa doanh nghiệp với khách hàng B2C (Business - To - Customer) nên được phát triển thay vì phát triển một hệ thống công nghệ Các giải pháp này xem xét mức cơ bản, là đại diện cho phần mở rộng ERPS, gọi là ERP II (Bendoly, E., 2001).
Hình 2.2: Các phân hệ chính của ERPS
Phải thu, phải trả Quản lý tiền mặt
Kế toán chi phí và giá thành Phân tích lợi nhuận
Hệ thống thông tin điều hành
Vận hành và hậu cần
Lập kế hoạch sản xuất Lập kế hoạch nguyên vật liệu (MRP)
Quản lý hàng tồn kho Quản lý chất lượng Quản lý dự án Đánh giá nhà cung cấp Thu mua
Quản lý đơn hàng Quản lý bán hàng
Kế hoạch bán hàng Định giá
Lương Lập kế hoạch cá nhân
Kế toán thời gian H/R Chi phí công tác
Theo Bidgoli, (2004) định nghĩa “ERPS là một phần mềm tích hợp và quản lý các nguồn lực bên trong và bên ngoài tổ chức, các nguồn lực này bao gồm nhân sự, tài chính và nguyên liệu” Ngoài ra, ERPS như một kiến trúc sư thiết kế hệ thống thông tin tích hợp dữ liệu giữa các phòng ban, tối ưu hóa thông tin cho bên trong và bên ngoài tổ chức thông qua một cơ sở dữ liệu thống nhất.
Trong nghiên cứu này, khái niệm ERP và ERPS được sử dụng như các từ đồng nghĩa, để chỉ ra một thực tế có một sự khác biệt giữa ERPS và các quan điểm khác nhau về hệ thống Theo Mabert và cộng sự (2000) cho rằng, ERPS như là một khái niệm cho phép "Tích hợp quy trình kinh doanh, chức năng phòng ban làm việc tốt hơn, công việc chuẩn hóa, kiểm soát công việc tốt hơn, quản lý hàng tồn kho và quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả hơn" (Bendoly, E., Jacobs, F.R, 2002) Một định nghĩa khác, ERPS là “một cơ sở dữ liệu, một ứng dụng và một giao diện thống nhất trong doanh nghiệp” (Tadjer, 1998)
Cấp độ hoạt động, Gable (1998) định nghĩa ERP như là một "Giải pháp phần mềm toàn diện, tích hợp toàn bộ các quy trình, chức năng kinh doanh nhằm đánh giá toàn diện về kinh doanh từ thông tin đến kiến trúc công nghệ thông tin" Theo Nah và cộng sự (2001) và Kovacic, Stemberger (2008) định nghĩa ERPS như là một “Hệ thống phần mềm doanh nghiệp cho phép các công ty quản lý tài nguyên như vật liệu, nguồn nhân lực, tài chính bằng cách cung cấp một giải pháp tích hợp tổng thể cho nhu cầu xử lý thông tin của một tổ chức”.
Lĩnh vực hệ thống thông tin, Burns và Turnipseed (1991) định nghĩa “Thực hiện ERPS là quá trình bắt đầu cài đặt một hệ thống thông tin trên máy tính đến khi hoàn tất quá trình triển khai hệ thống và sử dụng trong tổ chức Hệ thống là một phần không thể tách rời của hệ thống thông tin trong tổ chức".
Tiêu chuẩn hóa hệ thống, Giddens (1990) và Beck (1992) định nghĩa “ERPS là một phần nhận thức văn hóa về hiện đại hóa hệ thống thông tin, được thể hiện qua quá trình chuyên môn hóa và hội nhập” Các tiêu chuẩn hóa hệ thống bao gồm (i) ERPS được triển khai bởi các chuyên gia tư vấn trung gian cho việc phát triển các gói phần mềm ERP với các lĩnh vực kinh doanh của tổ chức (tích hợp ERPS theo chiều dọc), (ii) tích hợp ERPS cho các chức năng của các bộ phận sản xuất, các nhà cung cấp và khách hàng
Thực hành kế toán quản trị
Về MAP thì có nhiều định nghĩa và phân loại khác nhau Một định nghĩa đơn giản được cung cấp bởi Baxter và Chua (2003), MAP là 1 hệ thống quản trị và sắp xếp công việc một cách hiệu quả, tối ưu hoặc là cấu trúc ''giá trị'' (Tinker và cộng sự, 1982), công cụ kiểm soát các quy trình công việc (Hopper và Armstrong, 1991) và hệ thống kiểm soát các hoạt động kinh doanh đa quốc gia (Neimark và Tinker, 1986).
Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC 1998), giải thích về sự phát triển của MAP qua bốn giai đoạn (bảng 2.3) Giai đoạn đầu là kiểm soát chi phí sản xuất, giai đoạn thứ hai là cung cấp thông tin cho hoạch định và kiểm soát quản lý, giai đoạn ba là kiểm soát lãng phí tài nguyên trong quy trình kinh doanh, cuối cùng là tối ưu hóa giá trị thông qua sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế
Giai đoạn đầu trước 1950, Giai đoạn này tập trung chủ yếu tính giá thành sản phẩm Kỹ thuật tính toán giá thành sản phẩm thông qua các kỹ thuật ngân sách và kiểm soát tài chính trong quá trình sản xuất Việc sử dụng các kỹ thuật lập ngân sách và kế toán chi phí phổ biến trong giai đoạn này, ví dụ là phân tích tỷ lệ, phân tích báo cáo tài chính và kế toán chi phí.
Giai đoạn hai (1965-1985), các công ty đã tập trung cung cấp thông tin cho mục đích lập kế hoạch quản lý và kiểm soát giúp các nhà quản lý đưa ra các quyết định chính xác Các kỹ thuật KTQT như chi phí cận biên và kế toán trách nhiệm đã xuất hiện trong giai đoạn này để giúp các nhà quản trị định hướng hành động hoặc chiến lược kinh doanh
Giai đoạn ba (1985-1995), với sự cạnh tranh toàn cầu gia tăng cùng với sự phát triển công nghệ nhanh chóng đã ảnh hưởng nhiều mặt của ngành công nghiệp dẫn đến các tổ chức cắt giảm chi phí Mục đích cơ bản là kiểm soát lãng phí chi phí chế biến sản phẩm để tăng lợi nhuận Một số kỹ thuật MAP phổ biến xuất hiện ở giai đoạn này là hệ thống sản xuất tức thời (JIT) và chi phí dựa trên hoạt động (ABC).
Giai đoạn bốn (1995-hiện nay), Sự tiến bộ khoa học và công nghệ cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp chế tạo tác động mạnh mẽ đến cạnh tranh toàn cầu (Abdel-Kader và Luther 2008) Các công ty tập trung vào mục tiêu tăng giá trị cổ đông từ việc sử dụng hiệu quả nguồn lực doanh nghiệp bằng cách sử dụng các kỹ thuật KTQT để tăng giá trị cho cổ đông Trong số các kỹ thuật KTQT phổ biến được sử dụng trong giai đoạn này là quản lý chất lượng toàn diện (TQM), quản lý dựa trên hoạt động (ABM), Benchmarking và tái cấu trúc doanh nghiệp Một trong các kỹ thuật MAP xuất hiện giai đoạn này bao gồm chi phí tiêu chuẩn (Standard Costing), phân tích chênh lệch (Variance Analysis), lợi tức đầu tư (ROI), lập ngân sách (Budgeting) và phân tích lợi ích chi phí (Cost Benefit Analysis).
Bảng 2.2: Tóm tắt quá trình phát triển của MAP qua các giai đoạn
MAP truyền thống MAP hiện đại
Kiểm soát quản lý chi phí
Cung cấp thông tin cho hoạch định và kiểm soát
Giảm lãng phí tài nguyên trong quy trình
Tối ưu hóa giá trị thông qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực
(1998) quản lý kinh doanh kinh tế
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Phân loại MAP: Môi trường kinh doanh và cấu trúc doanh nghiệp thay đổi theo thời gian Vì vậy, MAP được phân loại thành MAP truyền thống và MAP hiện đại MAP truyền thống tập trung vào các vấn đề tổ chức và định hướng tài chính Kaplan và Johnson (1987) cho rằng các “MAP truyền thống phát triển trước những năm 1980 bao gồm chi phí chuẩn, phân tích chênh lệch, lợi tức đầu tư (ROI), lập ngân sách và phân tích chi phí lợi ích (CBA)” Các MAP truyền thống được coi là các hoạt động KTQT ngắn hạn và định hướng nội bộ và tài chính (Chenhall và LangfieldSmith, 1998a, Pavlatos và Paggios, 2008).
Các MAP hiện đại liên quan đến các hoạt động, quy trình và chiến lược hoạt động (Chenhall và Langfield-Smith, 1998b, Hyvoen, 2005) Vì chúng hỗ trợ thực hiện các ưu tiên chiến lược, các MAP hiện đại tập trung vào chiến lược hoạt động (Chenhall và Langfield-Smith, 1999; Kaplan và Norton, 2001b) và cả sự kiện lịch sử và tương lai, tổ chức (Abdel-Kader và Luther, 2006) Ví dụ, Chi phí dựa trên hoạt động, hệ thống đo lường hiệu quả và Benchmarking.
Ngoài ra, việc phân loại các kỹ thuật MAP còn tùy thuộc vào chức năng quản trị tổ chức của mỗi doanh nghiệp. Theo Chenhall và Langfield-Smith (1998) và Angelakis (2010) phân loại MAP thành năm loại như Lập kế hoạch dài hạn (LTP), Hệ thống ngân sách (B), Chi phí sản phẩm (PC), Đo lường hiệu quả (PE) và Hệ thống hỗ trợ ra quyết định (DSS) Abdel-Kader và Luther (2008) chia MAP thành năm nhóm, bao gồm hệ thống chi phí, lập ngân sách, đo lường hiệu quả, thông tin ra quyết định và phân tích chiến lược Williams và Seaman (2001) phân loại hệ thống kiểm soát KTQT thành năm thành phần là lập kế hoạch, kiểm soát, chi phí, điều hành và ra quyết định MAP có thể được phân loại và gọi bằng nhiều tên tùy thuộc vào phép đo và chức năng
Trong nghiên cứu này, khái niệm MAP và kỹ thuật MAP được sử dụng như từ đồng nghĩa, để chỉ ra một thực tế có sự khác biệt giữa các quan điểm của chúng MAP hiểu là các kỹ thuật MAP truyền thống và hiện đại dựa trên khuôn khổ lý thuyết của Chenhall và Langfield-Smith (1998a); (1998b), trong đó MAP truyền thống là “Phân tích chi phí-khối lượng-lợi nhuận, chi phí biến đổi, chi phí tiêu chuẩn, lập ngân sách cho kế hoạch và kiểm soát, phân tích lợi ích chi phí, phân tích chênh lệch, tỷ suất hoàn vốn đầu tư, chi phí hấp thụ”; MAP hiện đại là “Chi phí dựa trên hoạt động, quản trị chi phí dựa trên hoạt động, phân tích chuỗi giá trị, phân tích chi phí vòng đời sản phẩm, Benchmarking, phân tích lợi nhuận sản phẩm, phân tích lợi nhuận của khách hàng, chi phí mục tiêu” Ngoài ra, một số nghiên cứu khác phân loại MAP theo kỹ thuật MAP truyền thống và hiện đại như phụ lục 5.
Thay đổi thực hành KTQT
Sơ lược các tài liệu nghiên cứu ở các nước phát triển thì MAP hiện đại được sử dụng phổ biến, MAP truyền thống sử dụng nhiều ở các nước đang phát triển Tại Anh, Bright và cộng sự (1992) cho rằng, việc sử dụng MAP hiện đại như ABC ở mức 60% của 677 cho các công ty sản xuất lớn của Anh Innes và Mitchell (1995) và Innes (2000) thực hiện một khảo sát ABC vào năm 1994 Nghiên cứu kết luận có sự sụt giảm trong cả hai tỷ lệ sử dụng từ 21% đến 17,5% và trong số các công ty xem xét áp dụng ABC từ 29,6% xuống 20,3% Số lượng các công ty từ chối áp dụng ABC tăng từ 13,3% lên 15,3% Ngược lại, các công ty ở ba quốc gia đã từ chối triển khai ABC là 52,6% ở
AU, 60,6% ở New Zealand và 53% ở Anh
BSC, được đề xuất vào đầu những năm 1990 bởi Kaplan và Norton (1987), là một kỹ thuật MAP kết hợp giữa tài chính và phi tài chính Việc áp dụng BSC ngày càng nhiều từ năm 1997 (Hoque, 2014) Ví dụ, Kald và Nilsson (2000) nghiên cứu sử dụng BSC ở các công ty Bắc Âu chỉ ra có 27% đơn vị kinh doanh áp dụng BSC trong khi 61% đơn vị dự kiến sẽ triển khai BSC trong vòng 2 năm Ở Hoa Kỳ, việc thực hiện ước tính BSC là khoảng 60% trong số 1.000 doanh nghiệp (Silk, 1998) Ở Phần Lan, Antti Ilmari (2009) chỉ ra rằng 37% triển khai sử dụng BSC trong số 199 công ty Phần Lan Ngược lại, Một số công ty quyết định không triển khai BSC có tỷ lệ là 47,2% ở New Zealand, 42,2% ở AU và 39,4% ở Anh.
Chi phí mục tiêu (TC) của Yazdifar và Askarany (2012) cho rằng TC không được xem xét để thực hiện ở mức 62,3% ở AU, 67,6% ở New Zealand và 59,1% ở Anh Tỷ lệ thực hiện ở Anh là cao nhất trong số ba quốc gia ở mức 25,8%, AU là 23,4% và New Zealand là 21,1% Nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng TC ngày càng tăng trong việc kiểm tra chiến lược giảm chi phí.
Abdel Kader và Luther (2006) kiểm tra thay đổi MAP ở 650 công ty trong ngành thực phẩm và đồ uống ở Anh. Kết quả chỉ ra có 38 MAP được phân thành năm nhóm: hệ thống chi phí, ngân sách, đo lường hiệu quả, thông tin ra quyết định và phân tích chiến lược Nhìn chung, MAP truyền thống được sử dụng phổ biến hơn 40% ở các công ty thực phẩm và đồ uống của Vương quốc Anh Ví dụ, chi phí biến đổi, lập ngân sách, dự báo dài hạn, phân tích lợi nhuận của khách hàng và các biện pháp tài chính liên quan đến đo lường hiểu quả Ngược lại, các MAP hiện đại như ABC và EVA rất quan trọng.
Bằng chứng các MAP khác cho rằng, các MAP truyền thống sử dụng phổ biến ở các nước phát triển Ví dụ như Chenhall và Langfield-Smith (1998) đã kiểm tra 42 việc áp dụng MAP trong 140 công ty sản xuất lớn của Úc Kết quả phân loại theo chức năng KTQT thì MAP có 5 loại: lập kế hoạch dài hạn (LTP), hệ thống ngân sách (B), chi
1061 phí sản phẩm (PC), đo lường hiệu quả (PE) và hệ thống hỗ trợ quyết định (DSS) Họ cho rằng văn hóa quốc gia và bối cảnh lịch sử khác nhau thì MAP áp dụng khác nhau trong một tổ chức Wijewardena và De Zoysa (1999) đã khảo sát 225 công ty sản xuất lớn ở Úc và 209 công ty ở Nhật Bản trong năm 1997 Các công ty Nhật Bản tập trung quản lý và kiểm soát chi phí trong quá trình lập kế hoạch và phát triển sản phẩm Kết quả là phân tích chi phí lợi nhuận (CVP) và chi phí mục tiêu được các công ty Nhật Bản áp dụng ở giai đoạn lập kế hoạch và thiết kế sản phẩm Mặt khác, các công ty Úc sử dụng các MAP truyền thống như lập ngân sách, phân tích chi phí tiêu chuẩn và phân tích phương sai ở giai đoạn sản xuất Họ cho rằng MAP khác nhau được sử dụng khác nhau từ sự khác biệt giữa văn hóa, môi trường kinh doanh và đặc điểm của hệ thống KTQT giữa các quốc gia Như vậy, qua sơ lược nghiên cứu cho thấy việc áp dụng các kỹ thuật MAP có sự khác nhau về mức độ áp dụng ở các quốc gia khác nhau Điều này phụ thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế các nước phát triển và đang phát triển.
Hiệu quả kinh doanh
Khái niệm hiệu quả kinh doanh khác hiệu quả tổ chức Theo Venkatraman, N và Ramanujam, V (1986), Hiệu quả tổ chức có cấu trúc rộng hơn hiệu quả kinh doanh bao gồm các khía cạnh liên quan đến hoạt động của tổ chức (Cameron, 1986a) Hiệu quả kinh doanh là một tập hợp con của hiệu quả tổ chức là hiệu quả hoạt động và hiệu quả tài chính Theo Venkatraman, N và Ramanujam, V (1986) cho rằng, Hiệu quả hoạt động như là tiền đề của hiệu quả tài chính, là trung gian cho hiệu quả của các nguồn lực Hiệu quả kinh doanh được đo lường thông qua các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính (Darroch, 2005; Bagorogoza và Waal, 2010; Bakar và Ahmad, 2010) Các công ty thích áp dụng các chỉ tiêu tài chính để đo lường hiệu quả kinh doanh (Grant và cộng sự, 1988; Hoskinson, 1990) như Lợi nhuận trên tài sản (ROA) (Zahra, 2008), lợi nhuận ròng sau thuế và lợi tức đầu tư (ROI) (Tavitiyaman và cộng sự, 2012) là các chỉ tiêu tài chính hoặc kế toán được sử dụng phổ biến tại doanh nghiệp Một số chỉ tiêu khác cũng được sử dụng đo lường hiệu quả kinh doanh như lợi nhuận, năng suất, tăng trưởng, sự hài lòng của các bên liên quan, thị phần và vị thế cạnh tranh (Garrigos-Simon và Marques, 2004; Marques và cộng sự, 2005; Bagorogoza và Waal, 2010) Các chỉ tiêu này không phải là chỉ tiêu duy nhất đo lường hiệu quả kinh doanh Nó kết hợp với các thang đo phi tài chính đáp ứng thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài (Krager và Parnell, 1996).
Ngoài ra, các chỉ số phi tài chính quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh là lợi nhuận, tăng trưởng, giá trị thị trường, sự hài lòng của khách hàng, sự hài lòng của nhân viên, môi trường, kiểm toán môi trường, quản trị doanh nghiệp và xã hội (M Selvam, 2016) Trong đó:
- Hiệu quả lợi nhuận: là khả năng một doanh nghiệp đạt được lợi nhuận như mong muốn Lợi nhuận là phần còn lại của doanh thu mà doanh nghiệp tạo ra, sau khi thanh toán tất cả các chi phí, liên quan trực tiếp đến việc tạo ra doanh thu, chẳng hạn như chi phí sản xuất sản phẩm và các chi phí khác liên quan đến hoạt động kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận (Vanitha, S và Selvam, M., 2012) Hiệu quả tài chính là chỉ số hài lòng các nhà đầu tư (Chakravarthy, 1986) và nó thể hiện thông qua các chỉ số như lợi nhuận, tăng trưởng và giá trị thị trường (Cho và Pucik, 2005 và Venkatraman, N., và Ramanujam, V., 1986) Ba khía cạnh như lợi nhuận, tăng trưởng và giá trị thị trường, bổ sung cho nhau Giá trị thị trường là chỉ số vốn hóa thị trường của một công ty giao dịch công khai trên sàn chứng khoán và nó được xác định bằng số lượng cổ phiếu đang lưu hành nhân với giá cổ phiếu hiện tại.
- Hiệu quả tăng trưởng: là sự gia tăng quy mô, mức sinh lời của doanh nghiệp Sự tăng trưởng làm tăng quy mô doanh nghiệp trong nền kinh tế và thị trường, dẫn đến tăng lợi nhuận doanh nghiệp Rajesh Ramkumar và cộng sự, (2015) cho rằng, sự phát triển của thị trường tài chính có tác động đến tăng trưởng kinh tế
- Sự hài lòng của nhân viên: là sự hài lòng với vai trò và trách nhiệm của nhân viên, môi trường làm việc và kinh nghiệm quản lý Do đó, doanh nghiệp cần xây dựng bảng mô tả công việc rõ ràng, chính sách đào tạo, kế hoạch nghề nghiệp và các chính sách khen thưởng (Harter và cộng sự, 2002) và các chính sách thu hút và giữ chân nhân viên (Chakravarthy, 1986)
- Sự hài lòng của khách hàng: là thước đo cách thức các sản phẩm và dịch vụ, được cung cấp bởi một công ty, đáp ứng hoặc vượt qua sự mong đợi của khách hàng Nó là một chỉ số hiệu quả quan trọng trong kinh doanh Sự hài lòng của khách hàng cung cấp một chỉ số quan trọng về ý định mua hàng và lòng trung thành của người tiêu dùng.
- Quản trị doanh nghiệp: là một hệ thống các luật lệ, chính sách nhằm định hướng, vận hành và quản lý doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp bao gồm hai cơ chế, quản trị doanh nghiệp nội bộ và bên ngoài Trong đó quản trị nội bộ doanh nghiệp tập trung lợi ích của cổ đông, kiểm soát và giám sát hoạt động quản lý cấp cao Quản trị doanh nghiệp bên ngoài ưu tiên giám sát, kiểm soát hành vi người quản lý thông qua các quy định và đối tác bên ngoài, trong đó có nhiều bên tham gia, như nhà cung cấp, con nợ, kế toán, luật sư và ngân hàng
- Hiệu quả xã hội: là sự đóng góp của doanh nghiệp cho xã hội (La Mã và cộng sự, 1999) Nghiên cứu về mối quan hệ hiệu quả tài chính và xã hội của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có lợi nhuận minh bạch hơn thông tin xã hội và môi trường hơn so với các công ty có mức sinh lời thấp hơn (Akerlof, 1970)
- Kiểm toán môi trường: là hệ thống quản lý môi trường làm giảm tác động của các hoạt động kinh doanh đến môi trường của doanh nghiệp.
Lý thuyết nền sử dụng trong nghiên cứu 47 1 Lý thuyết mô hình thành công hệ thống thông tin
Lý thuyết ngẫu nhiên
Lý thuyết ngẫu nhiên là một cách tiếp cận quan trọng đối với nghiên cứu tổ chức và vai trò KTQT trong tổ chức (Chenhall, 2003, 2007) LT ngẫu nhiên trở thành một mô hình lý thuyết phổ biến trong nghiên cứu KTQT thực nghiệm (Otley, 1980; Fisher, 1995; Cadez và Guilding, 2008) bất chấp những chỉ trích không nhất quán trong các nghiên cứu (Chenhall, 2003, 2007; Abdel-Kader và Luther, 2008) Các định nghĩa về biến ngẫu nhiên và mô hình được sử dụng trong nghiên cứu này (Otley, 1980; Fisher 1995; Langfield-Smith, 1997; Gredin và Greve, 2004).
Lý thuyết ngẫu nhiên dựa trên phương pháp tiếp cận hệ thống mở trong các nghiên cứu tổ chức và hệ thống phụ bằng cách xem xét sự tương quan trong môi trường rộng hơn (Emmanuel và cộng sự, 1990) LT ngẫu nhiên cho rằng “Hiệu quả của tổ chức cần xem xét thêm các yếu tố môi trường của nó phụ thuộc vào các hệ thống phụ (hệ thống thông tin, công nghệ, KTQT, cơ cấu tổ chức)” Hệ thống KTQT là một trong những hệ thống phụ của tổ chức (Burrell và Morgan, 1979).
Từ quan điểm ngẫu nhiên, thay đổi KTQT được chia thành hai loại theo cấp độ phân tích Ở cấp độ phân tích đầu tiên, một yếu tố ngẫu nhiên tương quan với thay đổi KTQT Sự tác động khác nhau của các yếu tố bên trong và bên ngoài dẫn đến thay đổi hệ thống sản xuất và sự cạnh cạnh tạo áp lực cho MAS thay đổi (Spicer, 1992) Các công ty sản xuất cải tiến liên tục chất lượng và giảm thiểu tối đa lãng phí thông qua các kỹ thuật như quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và hệ thống sản xuất hiện đại (JIT) Việc áp dụng các kỹ thuật hiện đại trong hệ thống sản xuất của công ty tác động đến MAS thay đổi Sự thay đổi MAS như cung cấp thông tin phi tài chính, khả năng truyền thông và chính sách khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích hoặc sáng kiến (Ittner và Larcker, 1995) Các kỹ thuật
MAP giúp cải thiện chi phí sử dụng vốn, tối ưu hóa các yếu tố đầu vào cho sản xuất và hỗ trợ ra quyết định kịp thời, chính xác và cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh Theo nghiên cứu của (Mia và Clarke, 1999) kiểm tra mối quan hệ giữa mức độ cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh thông qua sử dụng mô hình quản lý MAS của 61 doanh nghiệp. Nghiên cứu kết luận rằng mức độ cạnh tranh là một yếu tố quyết định việc sử dụng các thông tin của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp.
Cấp thứ hai của phân tích, yếu tố ngẫu nhiên tương quan với thay đổi KTQT Một số nghiên cứu tiếp cận phương pháp nghiên cứu cắt ngang kiểm tra yếu tố ngẫu nhiên ảnh hưởng đến việc thay đổi KTQT (Libby và Waterhouse, 1996; Williams và Seaman, 2001) Nghiên cứu của (Libby và Waterhouse, 1996) kiểm tra lý thuyết tổ chức ảnh hưởng đến sự thay đổi MAS ở cấp tổ chức Kết quả nghiên cứu chỉ ra bốn yếu tố ngẫu nhiên kinh tế và tổ chức tác động đến thay đổi MAS bao gồm cường độ cạnh tranh, mức độ phân cấp, quy mô và năng lực tổ chức Williams và Seaman (2001) tiến hành mở rộng nghiên cứu của Libby và Waterhouse (1996) sử dụng một mẫu gồm 121 công ty sản xuất từ các yếu tố kinh tế khác nhau ở Singapore và khuôn khổ văn hóa của Hofstede (1990) Williams và Seaman (2001) sử dụng tất cả các biến, các biện pháp, PPNC và phân tích thống kê được áp dụng bởi Libby và Waterhouse (1996) Các kết quả chỉ ra duy nhất được biến thay đổi, là dự báo tốt nhất cho sự thay đổi MAS trong giai đoạn từ tháng 1 năm 1995 đến cuối tháng 6 năm 1997 Các biến khác cho thấy những ảnh hưởng tổng quát và không nhất quán với giả thuyết nghiên cứu Williams và Seaman (2001) kết luận rằng các yếu tố thay đổi KTQT bị ảnh hưởng bởi sự khác biệt giữa các văn hoá và mô hình dự báo không thể khái quát hóa đối với tất cả các thành phần kinh tế khác nhau
Haldma và Laats (2002) kiểm tra sự thay đổi KTQT trong các công ty sản xuất ở Estonia trong giai đoạn 1996-1999 và khám phá các yếu tố ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến MAS Nghiên cứu phân tích 62 câu trả lời được điều tra bằng cách sử dụng phân tích một chiều, phân tích hai chiều và kiểm tra hiệu ứng của lý thuyết (Fisher, 1995) Kết quả chỉ ra có những thay đổi trong MAP, quản lý chi phí và nó có liên quan đến thay đổi môi trường kế toán và kinh doanh như là những tình huống bên ngoài, và những thay đổi trong công nghệ và các khía cạnh tổ chức như là những rủi ro bên trong tổ chức.
Sulaiman (2002) đã điều tra sự thay đổi KTQT trong các công ty của Malaysia trong giai đoạn 5 năm (1997-2001) và cho thấy những nguyên nhân của những thay đổi Nghiên cứu kế thừa và mở rộng các nghiên cứu của (Libby và Waterhouse, 1996 và Williams và Seaman, 2001) Kết quả nghiên cứu kết luận rằng hầu hết các thay đổi trong
MAS là quá trình tiến hóa không phải là cuộc cách mạng và đề xuất các biến số mới cải thiện mô hình được phát triển bởi (Libby và Waterhouse 1996).
Otley (1980) cho rằng "LT ngẫu nhiên giải thích một tình huống cụ thể trong một hệ thống kế toán và sự kết hợp của chúng là phù hợp” Nghiên cứu này tiếp cận khía cạnh kỹ thuật của hệ thống KTQT phù hợp cho các tổ chức triển khai ERPS Đặc biệt, tác giả quan tâm chỉ với sự tồn tại của các kỹ thuật cụ thể trong một tổ chức hoặc mức độ và cách sử dụng của chúng Tác giả tiếp cận cách này giúp nghiên cứu lựa chọn các kỹ thuật MAP được tập trung và nhất quán với đo lường các biến số kết nối trong hệ thống KTQT
Như vậy, nghiên cứu sử dụng LT ngẫu nhiên của tổ chức dựa trên phương pháp tiếp cận hệ thống mở để nghiên cứu tổ chức và các hệ thống phụ bằng cách xem xét sự tương quan trong môi trường triển khai ERPS thành công tạiViệt Nam.
Phân tích các lý thuyết nền sử dụng trong nghiên cứu
Phần này, xem xét mối quan hệ giữa các yếu tố ngẫu nhiên, từ triển khai thành công ERPS và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam Sau khi xem xét các khung lý thuyết khác nhau, khung lý thuyết ngẫu nhiên của Lawrvà Lorsch, (1976) là phù hợp nhất trong nghiên cứu này Vì bản chất của lý thuyết ngẫu nhiên là các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hành vi tổ chức Trong các tài liệu nghiên cứu, lý thuyết ngẫu nhiên được nhiều nhà nghiên cứu lựa chọn áp dụng Ví dụ, Tait và Vessey, (1988) thực hiện một nghiên cứu thực địa dựa trên khảo sát 30 công ty tư nhân Úc Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận lý thuyết ngẫu nhiên để điều tra mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng và sự tham gia của người sử dụng hệ thống thông tin trên máy mính (CBIS) Kết quả phát hiện lý thuyết ngẫu nhiên là phù hợp để nghiên cứu sự tham gia của người sử dụng cho việc thành công của hệ thống Tương tự cuộc khảo sát của Ifinedo và Nahar, (2009) điều tra ảnh hưởng các yếu tố CNTT, tổ chức và hai yếu tố ngẫu nhiên (cấu trúc và quy mô) tác động đến triển khai ERP thành công Theo lý thuyết ngẫu nhiên, Ifi nedo và Nahar, (2009) lập luận rằng việc kết hợp các tính năng tổ chức với các yếu tố ngẫu nhiên trong tổ chức sẽ đạt kết quả tốt hơn với các tổ chức triển khai ERPS thành công Abdel-Maksoud và cộng sự, (2005) phát triển một mô hình nghiên cứu dựa trên lý thuyết ngẫu nhiên của Otley, (1980) và Ittner và Larcker, (1998) Trong nghiên cứu, Họ đề xuất các biến ngẫu nhiên, ví dụ: các yếu tố môi trường, các yếu tố quản lý, công nghệ và cơ cấu tổ chức trong việc đo lường hiệu quả tổ chức Quan điểm lý thuyết của Abdel-Maksoud và cộng sự, (2005) xác nhận các yếu tố ngẫu nhiên này ảnh hưởng đến thiết kế và chức năng của các tổ chức Phù hợp với những phát hiện trước đây và các tài liệu được xem xét, nghiên cứu này đề xuất sử dụng khung lý thuyết ngẫu nhiên để kiểm tra các yếu tố ngẫu nhiên
(Chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, sử dụng hệ thống, ảnh hưởng đến cá nhân, ảnh hưởng tổ chức, MAPT, MAPC) và mối quan hệ giữa triển khai ERPS thành công và hiệu quả kinh doanh như Hình 2.4.
Hình 2.4 Khung lý thuyết đề xuất.
Theo Fiedler, (1964), theo lý thuyết ngẫu nhiên không có triết lý tốt nhất cho quản lý một tổ chức Vì mỗi lãnh đạo có triết lý kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp khác nhau nên thành công khác nhhau, lý thuyết ngẫu nhiên giúp phát triển một khuôn khổ lý thuyết cho nghiên cứu hiệu quả doanh nghiệp (Donaldson, 2001) Hình 2.4 trình bày khung lý thuyết được đề xuất cho chủ đề nghiên cứu này.
Phần này, tác giả tổng hợp cơ sở lý thuyết liên quan chủ đề nghiên cứu nhằm giải thích bản chất, quá trình hình thành các khái niệm của chủ đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu khám phá một số vấn đề nghiên cứu bao gồm thứ nhất các giải pháp của ERPs qua các giai đoạn phát triển từ gói phần mềm kiểm soát hàng tồn kho thập niên 1960 đến ERPS đám mây năm 2010 và các quan điểm về ERPs dưới góc độ hệ thống, cấp độ hoạt động, tiêu chuẩn hóa hệ thống và các yếu tố cốt lõi triển khai ERPS thành, các lợi ích và khó khăn của triển khai ERPs Thứ hai là lịch sử phát triển của KTQT, các quan điểm KTQT (Theo Horngren 2002; Theo CIMA, (1991) và các giai đoạn phát triển của MAP trong bối cảnh kinh tế từ 1950 đến 1995 (IFAC 1998) Thứ ba là giải thích các kỹ thuật MAP truyền thống (chi phí hấp thụ, phân tích CVPA, chi phí cận biên, chi phí tiêu chuẩn, lập ngân sách và kiểm soát, phân tích chi phí – lợi ích) và kỹ thuật MAP hiện đại (chi phí chất lượng, chi phí mục tiêu, ABC/ABC, phân tích chuỗi giá
Thực hành kế toán quản trị truyền thống
Sử dụng hệ thống Ảnh hưởng đến cá nhân Ảnh hưởng đến tổ chức
Thực hành kế toán quản trị hiện đại
Triển khai ERPS thành công
Các yếu tố ngẫu nhiên Các yếu tố ngẫu nhiên Hiệu quả tổ chức
1246 trị, phân tích lợi nhuận khách hàng) Cuối cùng là phần lý thuyết nền trong nghiên cứu giải thích khuôn khổ lý thuyết được sử dụng trong mô hình nghiên cứu lý thuyết Phần tiếp theo trình bày phương pháp nghiên cứu.
CHƯƠNG 3 – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày các phương pháp nghiên cứu sử dụng để giải thích các hoạt động nghiên cứu khoa học trong nghiên cứu này Thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu này sử dụng một khuôn khổ lý thuyết được đề xuất bởi Van der Stede và cộng sự (2007); bao gồm nghiên cứu thử nghiệm, nghiên cứu thí điểm và các thủ tục nghiên cứu Thủ tục này giúp hoàn thiện lý thuyết và các thang đo để đo lường cấu trúc trong mô hình nghiên cứu Phần sau đây sẽ trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu
Thiết kế tổng thể là kế hoạch, cấu trúc và chiến lược sử dụng trong nghiên cứu Mục đích là kết nối các kế hoạch chi tiết từ thu thập dữ liệu, đánh giá thang đo, phân tích dữ liệu và trình bày kết quả nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu tổng thể của luận án như hình 3.1 gồm bốn giai đoạn :
(i) Nghiên cứu khám phá sử dụng để khám phá các vấn đề nghiên cứu liên quan đến chủ đề nghiên cứu để xác định khe hổng nghiên cứu, (ii) Nghiên cứu mô tả sử dụng để mô tả quá trình thực hiện luận án, như thủ tục thu thập dữ liệu, phương pháp phân tích dữ liệu và phân tích kết quả nghiên cứu
(iii) Thu thập dữ liệu định tính và định lượng
(iv) Phân tích và trình bày kết quả thực nghiệm mô hình cấu trúc
Nghiên cứu khám phá: là PP định tính giúp phát hiện ý tưởng mới trong thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu khám phá là một bước nền tảng quan trọng trong xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu (Churchill và Iacobuci 2004) và linh hoạt, không có cấu trúc và định tính (Burns và Bush 2002) Trong nghiên cứu này, nghiên cứu khám phá được sử dụng để khảo cứu các tài liệu nghiên cứu trước đã công bố liên quan đến chủ đề nghiên cứu Cụ thể, PP định tính trong nghiên cứu khám phá được sử dụng như thảo luận không chính thức với các nhà quản lý và các nhà nghiên cứu, tiếp theo là các cách tiếp cận chính thức thông qua các cuộc phỏng vấn sâu với các chuyên gia liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
Nghiên cứu mô tả: là PP định lượng (Burns và Bush 2002; Churchill và Iacobucci, 2004; Hair và cộng sự, 2017).
Có hai kỹ thuật cơ bản là nghiên cứu cắt ngang và nghiên cứu chiều dọc Nghiên cứu cắt ngang thu thập thông tin từ
1276 một mẫu dân số nhất định trong tổng thể tại một thời gian Nghiên cứu chiều dọc là thu thập thông tin từ một đơn vị mẫu trong một khoảng thời gian (Burns và Bush 2002) Với mục đích của nghiên cứu này, nghiên cứu cắt ngang là kỹ thuật thích hợp sử dụng hơn nghiên cứu chiều dọc Thiết kế theo chiều dọc tương đối ít được sử dụng trong nghiên cứu kinh doanh và quản lý vì hạn chế thời gian và chi phí (Bryman và Bell 2003) Nghiên cứu mô tả sử dụng thiết kế thang đo, thiết kế bảng câu hỏi, mẫu và mô tả kỹ thuật thu thập dữ liệu nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu định lượng sử dụng các phương pháp khác nhau để lượng hóa, đo lường và diễn giải các mối quan hệ giữa các nhân tố trong khung lý thuyết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu mô tả làm cơ sở xây dựng bảng câu hỏi khảo sát thu thập dữ liệu định tính và định lượng
Thu thập dữ liệu: Thu thập dữ liệu được tiến hành dựa trên kết quả nghiên cứu mô tả bằng cách sử dụng công cụ phỏng vấn thu thập dữ liệu định tính và bảng câu hỏi khảo sát thu thập dữ liệu định lượng Kết quả thu thập dữ liệu làm cơ sở phân tích thực nghiệm trong giai đoạn tiếp theo.
Phân tích và bàn luận kết quả nghiên cứu: Sau khi thu thập dữ liệu định tính và định lượng, tiếp theo là kỹ thuật phân tích sử dụng kiểm tra mô hình đo lường và mô hình cấu trúc Phân tích chia làm 2 giai đoạn, (i) phân tích định lượng sơ bộ kiểm tra độ tin cậy và hiệu lực thang đo thông qua phân tích Cronbach’s Aphla, EFA, (ii) phân tích định lượng chính thức kiểm tra tính ổn định, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, phân tích đường dẫn, tính phù hợp của mô hình cấu trúc, kiểm tra sai lệch của phương pháp đo lường thông qua kỹ thuật phân tích CFA trong mô hình SEM
Hình 3.1: Trình tự thiết kế nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu Phát triển lý thuyết nghiên cứu
Câu hỏi Khung lý thuyết
Mục tiêu Mô hình lý thuyết
Kết luận và định hướng nghiên cứu Nguồn: Tác giả tổng hợp và thiết kế
Ph ân tí ch d ữ liệ u và g iả i t hí ch
Tài liệu khảo cứu sơ bộ
Phân tích dữ liệu định tính
Xây dựng giả thuyết và mô hình nghiên cứu
Phân tích dữ liệu định lượng Crobach's alpha, EFA
Phương pháp nghiên cứu Thảo luận tay đôi hoặc thảo luận nhóm
Khảo sát (bảng câu hỏi)
Tham vấn chuyên gia Nghiên cứu thí điểm
Giải thích kết quả nghiên cứu và nội hàm quản trị
Chỉnh sửa/mã hóa dữ liệu
Bản thảo câu hỏi điều tra
N gh iê n cứ u kh ám p há N gh iê n cứ u m ô tả T hu th ập d ữ liệ u
Bản thảo sơ bộ Bảng câu hỏi bán cấu trúc
Chỉnh sửa/mã hóa dữ liệu
Hiệu chỉnh bảng câu hỏi
Bảng câu hỏi sơ bộ Bảng câu hỏi chính thức
Thu thập và kiểm tra dữ liệu 1293
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thiết kế hỗn hợp khám phá Thiết kế hỗn hợp khám phá được tiến hành hai hay nhiều bước (Creswell và cộng sự, 2003; Ivankova, Creswell, và Stick, 2006) Bước 1 là PP định tính sử dụng để khám phá hiện tượng khoa học cần nghiên cứu Tiếp theo, PP định lượng sử dụng để khẳng định kết quả nghiên cứu định tính (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Như vậy, PPNC được trình bày chi tiết bảng 3.1 như sau:
Bảng 3.1: Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp Mục đích Thiết kế nghiên cứu
-Phát triển mô hình lý thuyết nghiên cứu như thang đo, biến quan sát và bảng câu hỏi khảo sát
-Lựa chọn người đại diện doanh nghiệp tham gia phỏng vấn, các câu hỏi phỏng vấn bán cấu trúc, các thủ tục phỏng vấn và phương pháp phân tích dữ liệu định tính
Phương pháp định lượng Đơn vị phân tích (Unit of Analysis), tổng thể (Population) và mẫu (Sample), tổng quan về các công cụ nghiên cứu, các cách tiếp cận để đảm bảo tính hợp lý mô hình đo lường (tính ổn định nội bộ, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt), các thủ tục thu thập dữ liệu định lượng và các kỹ thuật, công cụ thống kê được sử dụng để xác nhận mô hình nghiên cứu và kiểm tra giả thuyết Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
3.2.2.1 Phương pháp nghiên cứu Đơn vị phân tích: Như phần mở đầu, đối tượng nghiên cứu là sự tác động triển khai ERPS thành công đến MAP nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tại Việt Nam Do đó, đơn vị phân tích sử dụng trong nghiên cứu này là doanh nghiệp triển khai ERPS thành công Đối tượng khảo sát là một cá nhân, một người cung cấp thông tin điền vào bảng câu hỏi khảo sát đại diện cho một doanh nghiệp Người cung cấp thông tin chính là có thể chủ tịch hội đồng quản trị, giám đốc điều hành, giám đốc tài chính, kế toán trưởng và những người làm công việc KTQT hoặc những người khác phụ trách công việc có liên quan tại các doanh nghiệp triển khai ERPS thành công ở Việt Nam.
Mẫu : Mẫu là quá trình lựa chọn cá nhân, đối tượng hoặc sự kiện đại diện cho tổng thể dân số (Sekaran và Bougie,
2013) Mục đích của việc lấy mẫu là khái quát hóa kết quả nghiên cứu đại diện tổng thể dân số, bởi vì trong hầu hết các trường hợp, không thể thu thập dữ liệu từ tổng thể dân số (Edmonds và Kennedy, 2012) Nghiên cứu này sử dụng lấy mẫu phi xác xuất có mục đích cho cả nghiên cứu định tính và định lượng vì lý do sau:
- Chọn mẫu có mục đích cho phép lựa chọn những người cung cấp thông tin hữu ích liên quan đến chủ đề nghiên cứu, là thích hợp cho nghiên cứu này.
- Mục tiêu của nghiên cứu này liên quan đến việc phân tích mối quan hệ giữa các biến, không có ước lượng đơn biến Vì mẫu cho kiểm tra các mối quan hệ giữa các biến không đáp ứng điều kiện trên gọi là ước tính đơn biến (Blair và cộng sự, 2014).
Các tiêu chí sau đây được áp dụng để lựa chọn mẫu:
- Những người trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia triển khai ERPS thành công
- Những người đang hoặc đã làm việc MAP trên hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp
- Những nhà quản lý có kinh nghiệm quản trị tài chính doanh nghiệp trong môi trường hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERPS)
- Những nhà nghiên cứu có hiểu biết sâu rộng liên quan đến chủ đề hệ thống thông tin, KTQT và hiệu quả kinh doanh (Ví dụ: nhà nghiên cứu, giảng viên giảng dạy.v.v.)
3.2.2.2 Công cụ xử lý dữ liệu
Theo Hair và cộng sự, (2017) cho rằng “Mô hình SEM phân tích mối quan hệ phức tạp của mô hình nhân quả, cho phép ước lượng mối quan hệ giữa các biến tiềm ẩn và biến quan sát, dữ liệu có biến số không chuẩn (Non- Normality), dữ liệu có sai số tự tương quan, hay dữ liệu bị thiếu (missing data)” Cụ thể, mô hình SEM sử dụng ước lượng mô hình đo lường và mô hình cấu trúc, (Hair, Hult, Ringle và Sarstedt, 2016) Các học giả KTQT nhấn mạnh vai trò SEM trong nghiên cứu KTQT toàn diện hơn (Chenhall, 2003; Shields, 1997)
Mô hình SEM có 2 kỹ thuật xử lý cơ bản là: CB-SEM (covariance-based SEM) và PLS-SEM (partial least squares) Các đặc điểm khác nhau giữa hai kỹ thuật này tóm tắt trong bảng 3.3
Bảng 3.3: Nguyên tắc chọn lựa CB-SEM và PLS-SEM
Tiêu chí CB-SEM PLS-SEM
Mục tiêu nghiên cứu Kiểm tra lý thuyết và xác nhận lý thuyết Dự báo và phát triển lý thuyết
Lớn (tối thiểu 5-10 lần chỉ số nhân tố) Nhỏ (tối thiểu gấp 10 lần số lượng cấu trúc đường dẫn Phân phối Tham số (phân phối chuẩn) Phi tham số (phân phối không bình thường)
Mô hình đo lường Cơ bản cấu trúc kết quả Số lượng cấu trúc lớn (ít nhất 3)
Cấu trúc nguyên nhân/kết quả Số lượng các chỉ báo nhỏ và lớn (1 hoặc nhiều hơn)
Mô hình cấu trúc Ít phức tạp Phức tạp (nhiều cấu trúc và nhiều biến quan sát)
Các chỉ số đo lường phù hợp Có Không (Các tiêu chí phù hợp với dữ liệu toàn cầu được đề xuất nhưng không không khuyến khích) Nguồn: Hair và cộng sự (2011)
- Phân tích PLS-SEM là dự báo giá trị của các biến tiềm ẩn để giảm thiểu sai số biến phụ thuộc (biến tiền ẩn và biến quan sát) (Chin, 1998) Mục tiêu của CB-SEM là sử dụng mô hình để giải thích hiệp phương sai của các nhân tố
- Phân tích CB-SEM yêu cầu các giả định chuẩn hóa Ví dụ, chuẩn hóa dữ liệu và cỡ mẫu lớn (Hair và cộng sự, 2011a) Nếu những giả định này không đạt chuẩn thì mục tiêu CB-SEM là dự báo hơn là xác nhận mối quan hệ cấu trúc.
Như vậy, phân tích PLS-SEM và CB-SEM cho kết quả thực nghiệm tương tự như nhau Tuy nhiên, phân tích CB- SEM phù hợp với mục tiêu nghiên cứu nên kỹ thuật phân tích CB-SEM được sử dụng trong nghiên cứu này.
3.2.2.3 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Bảng câu hỏi khảo sát là một công cụ thu thập dữ liệu nghiên cứu (Zikmund, 2000) Thiết kế bảng câu hỏi cần có kỹ năng nghệ thuật và khoa học để thu thập thông tin chính xác, đầy đủ dữ liệu nghiên cứu Do đó, dữ liệu khảo sát có phản ánh đúng mục tiêu nghiên cứu hay không là phụ thuộc nội dung câu hỏi khảo sát, người trả lời khảo sát Vì vậy, bảng câu hỏi khảo sát được thiết kế cần tuân thủ các nguyên tắc như câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu và tránh các câu hỏi dẫn dắt người trả lời khảo sát (Cooper và Schindler, 2006; Zikmund, 2000).
Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát tiến hành theo trình tự các bước như hình 3.5 Tác giả xây dựng bảng câu hỏi khảo sát bằng cách kế thừa câu hỏi nghiên cứu của Gable G, (2008) Tất cả các câu hỏi được dịch sang tiếng việt ở dạng bảng thảo, sau đó được gửi đến 5 chuyên gia có kiến thức để hiệu chỉnh từ ngữ và trình tự câu hỏi sao cho dễ hiểu. Bước tiếp theo, bảng câu hỏi được gửi đến nhân viên KTQT trả lời thử để đảm bảo tất cả câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu và phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Như vậy, căn cứ mục tiêu nghiên cứu của luận án, tác giả thiết kế bảng câu hỏi khảo sát gồm 4 phần chi tiết như sau:
Hình 3.5: Trình tự thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
Phỏng vấn thử Tham vấn ý kiến chuyên gia
Hiệu chỉnh bảng câu hỏi khảo sát
Xử lý dữ liệu Nguồn : Tác giả tổng hợp và thiết kế
Phần một, thu thập dữ liệu thu thập dưới dạng định tính liên quan đến lĩnh vực hoạt động, ngành nghề kinh doanh, số lượng lao động, tên ERPS doanh nghiệp thành công triển khai, thời gian triển khai và Những lý do nào sau đây Ông/bà nghĩ đã dẫn đến quyết định triển khai ERPS.v.v
Mô hình lý thuyết nghiên cứu 65 1 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Hệ thống ERP ảnh hưởng đến thực hành KTQT
ERPS hoạt động như một công cụ giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và duy trì lợi thế cạnh tranh (Fang và Lin, 2006) Nó khắc phục những hạn chế của KTQT truyền thống (Johnson, 1994) Như vậy, KTQT thay đổi phải dựa trên ERPS để tối ưu hóa các hệ thống, thực hành và công việc (Scapens, Jazayeri và Scapens, 1998; Sutton, 2000).
Một số nghiên cứu khám phá ERPS tác động đến các kỹ thuật thực hành KTQT (Doran và Walsh, 2004; Jackling và Spraakman, 2006; Spathis and Constantinides, 2004) ERPS làm gia tăng sử dụng các kỹ thuật MAP truyền thống như lập ngân sách, dự báo, đo lường hiệu quả và kỹ thuật chi phí cơ bản Nghiên cứu xác nhận mối quan hệ giữa ERPS và kỹ thuật MAP hiện đại như ABC, chi phí mục tiêu và ngân sách vốn ERPS tích hợp các kỹ thuật MAP và giữ vai trò như là một tác nhân thay đổi kỹ thuật MAP truyền thống và hiện đại trong bối cảnh kinh tế của Ailen, Hy Lạp và Úc
Các nghiên cứu của Scapens và Jazayeri (2003) và Granlund và Malmi (2002) cung cấp bằng chứng ERPS như là một tỏc nhõn hơn là hệ thống làm thay đổi cỏc kỹ thuật MAP (Rikhardsson và Krổmmergaard, 2006) Nghiờn cứu này cho thấy ERPS có tác động đến MAP, mức độ tác động phụ thuộc vào các yếu tố thể chế và bối cảnh kinh tế. Tuy nhiên, Sánchez-Rodríguez và Spraakman (2012) chỉ ra rằng các kỹ thuật KTQT trở nên hiệu quả, hiệu suất hơn khi phân tích thông tin và ra quyết định.
Từ kết quả phân tích các nghiên cứu trước ở trên đã xác nhận tồn tại mối quan hệ giữa triển khai ERPS thành công và MAP truyền thống và hiện đại (Booth, Matolcsy và Wieder, 2000; Granlund và Malmi, 2002; Scapens và Jazayeri, 2003) Nghiên cứu này kế thừa mô hình thành công HTTT (DeLone và McLean, 1992) kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố thành công (chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, sử dụng hệ thống, tác động cá nhân,
1499 tác động tổ chức) và MAP trong bối cảnh kinh tế Việt Nam Như vậy, giả thuyết được đề xuất cho nghiên cứu này là:
Giả thuyết H1a: Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quản trị hiện đại
Giả thuyết H1b: Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quản trị truyền thống
Thực hành kế toán quản trị ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Thông qua kỹ thuật MAP, KTQT thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho nhà quản lý tổ chức, quản lý và đánh giá các quy trình kinh doanh Từ đó, cải thiện hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Trong một nghiên cứu về KTQT, Ajibolade và cộng sự (2010) cung cấp bằng chứng mối quan hệ tích cực giữa các kỹ thuật MAP và hiệu quả kinh doanh Wang và Huỳnh (2014) cho rằng, ‘Thông tin KTQT phù hợp sẽ giúp các nhà quản lý cải thiện hiệu quả kinh doanh” Ngoài ra, một số nghiên cứu khác xác nhận thương mại điện tử và công nghệ thông tin ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh (Choe 2003; Ismail 2007; Schulz và cộng sự 2010) Những công cụ này hoạt động tương tự như các kỹ thuật MAP, mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh Từ kết quả phân tích giả thuyết nghiên cứu đề xuất như sau.
Giả thuyết H2a: Kỹ thuật thực hành kế toán quản trị hiện đại có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Giả thuyết H2b: Kỹ thuật thực hành kế toán quản trị truyền thống có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Hệ thống ERPS ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERPS) mang lại nhiều lợi ích cho công ty thông qua cung cấp thông tin chính xác, kịp thời và tích hợp để cải thiện ra quyết định (Trott và Hoecht, 2004).
Các kết quả nghiên cứu liên quan đến triển khai hệ thống ERP mang lại hiệu quả kinh doanh là không giống nhau. Theo Hayes và cộng sự, (2001) cho rằng công ty đạt được lợi nhuận cổ phiếu cao hơn khi triển khai ERPS thành công, lợi tức dài hạn trên tài sản (ROA) lớn hơn (Hunton và cộng sự, 2003) Triển khai ERPS và hiệu quả hoạt động phi tài chính có mối quan hệ tích cực, có tác động tích cực đến ROA hiện tại và dài hạn và cổ tức cổ phiếu (Wier và cộng sự, 2007) Theo Sweat, (1998) triển khai ERPS là nhiệm vụ trọng tâm trong lập kế hoạch kinh doanh và cải tiến công nghệ thông tin nhưng rất tốn kém và nhiều thời gian, hiệu quả thấp hơn dự kiến Theo Hunton và cộng sự (2003) kiểm tra tác động áp dụng ERPS đến hiệu quả kinh doanh của công ty bằng cách so sánh các công ty sử dụng hệ thống ERP và các công ty khác không sử dụng chúng Họ tìm thấy ROI và doanh thu của nhóm công ty sử dụng ERPS cải thiện hiệu quả kinh doanh cao hơn Tuy nhiên, kết quả có sự thay đổi theo quy mô của công ty
(Hunton và cộng sự, 2003) Do đó, dựa trên kết quả phân tích, tác giả đề xuất một giả thuyết giữa ERPS và hiệu quả kinh doanh là:
Giả thuyết H3: Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Như vậy, từ kết quả phân tích lý thuyết nghiên cứu trên về mối quan hệ giữa ERPS, MAP và hiệu quả kinh doanh. Giả thuyết được phát triển cho nghiên cứu này tóm tắt trong bảng 3.4
Bảng 3.4: Giả thuyết nghiên cứu của luận án
Stt Giả thuyết Mô tả giả thuyết nghiên cứu
1 H1a Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quản trị hiện đại
2 H1b Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quản trị truyền thống
3 H2a Kỹ thuật thực hành kế toán quản trị hiện đại có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
4 H2b Kỹ thuật thực hành kế toán quản trị truyền thống có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
5 H3 Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Xây dựng thang đo nghiên cứu
Phần này trình bày thang đo sử dụng trong mô hình lý thuyết nghiên cứu bao gồm các nhân tố là triển khai ERPS thành công, thực hành KTQT và hiệu quả kinh doanh.
3.3.2.1 Thang đo nhân tố triển khai ERPS thành công
Sự thành công của các dự án ERP có thể chia thành ba giai đoạn là triển khai, sử dụng và mở rộng (Markus và cộng sự, 2000) Trong khi đó, ERPS ở Việt Nam là một thị trường mới và đang phát triển Vì vậy, một khuôn khổ lý thuyết triển khai thành công HTTT/ ERPS là phù hợp Nghiên cứu này tiếp cận mô hình (D và M) làm mô hình đối chiếu và được sửa lại phù hợp trong bối kinh tế tại Việt Nam Tiêu chí chọn lựa cấu trúc là chúng được sử dụng thường xuyên trong nghiên cứu HTTT như một thước đo thành công HTTT Các cấu trúc sử dụng đo lường nhân tố triển khai ERPS thành công dựa trên khuôn khổ lý thuyết của mô hình thành công HTTT của DeLone và McLean, (1992) Thang đo sử dụng bao gồm (i) chất lượng hệ thống, (ii) chất lượng thông tin, (iii) sử dụng hệ thống, (iv) tác động cá nhân, (v) tác động tổ chức, được trình bày chi tiết như sau :
Chất lượng hệ thống (System Quality): “Là đặc tính mong muốn hệ thống của ERPS Ví dụ như dữ liệu chính xác, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu sử dụng, linh hoạt, độ tin cậy và dễ học Các tính năng hệ thống khác là hiệu suất, tích hợp, tùy chỉnh” của (DeLone và McLean,1992)
Bảng 3.5: Chỉ số biến quan sát của thang đo chất lượng hệ thống
Biến quan sát Mã hóa dữ liệu Nguồn
SQ1 Chính xác ERPS cho dữ liệu chính xác Gable (2008)
SQ2 Đồng bộ Dữ liệu ERP đồng bộ công việc hiện tại Gable (2008)
SQ3 Đáp ứng yêu cầu sử dụng ERPS đáp ứng yêu cầu sử dụng Iivari (2005)
Giao diện ERPS thân thiện với người sử dụng Gable (2008)
SQ5 Tin cậy ERPS hoạt động liên lục
SQ6 Hiệu suất công việc ERPS đáp ứng nhanh Gable và cộng sự
SQ7 Tích hợp Dữ liệu ERPS được tích hợp trong tất cả các bộ phận doanh nghiệp
SQ8 Tùy chỉnh ERPS có khả năng thay đổi để đáp ứng nhu cầu công việc thực tế
(2004b) Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Chất lượng thông tin (Information Quality): “Các đặc tính mong muốn thông tin đầu ra của ERPS Ví dụ như mức độ sẵn sàng, dễ hiểu, kịp thời, thích hợp, súc tích và dễ sử dụng, chính xác” của (DeLone và McLean,1992).
Bảng 3.6: Chỉ số biến quan sát của thang đo chất lượng thông tin
Biến quan sát Mã hóa dữ liệu Nguồn
IQ1 Sẵn sàng Thông tin từ ERPS luôn sẵn sàng Sedera và Gable (2004b)
IQ2 Dễ hiệu Thông tin từ ERPS dễ hiểu Sedera và Gable (2004b)
IQ3 Kịp thời Thông tin từ ERPS kịp thời (Timeliness) Gable (2008)
IQ4 Thích hợp Thông tin do ERPS cung cấp thì thích hợp ra quyết định Gable (2008)
IQ5 Súc tích Thông tin từ ERPS là cô đọng (súc tích) Iivari (2005)
IQ6 Dễ sử dụng Thông tin từ ERPS dễ sử dụng
IQ7 Chính xác Mặc dù dữ liệu từ hệ thống ERP thường chính xác nhưng đôi khi kết quả hiển thị chưa đúng Gable (2008), Iivari (2005)
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Sử dụng hệ thống (System use): “Mức độ hoặc cách thức mà nhân viên và khách hàng sử dụng ERPS Ví dụ, số lượng sử dụng, tần suất sử dụng, bản chất sử dụng, tính phù hợp của việc sử dụng, cường độ sử dụng và mục đích sử dụng” của (DeLone và McLean,1992).
Bảng 3.7: Chỉ số biến quan sát của thang đo sử dụng hệ thống
Biến quan sát Mã hóa dữ liệu Nguồn
SU1 Mục đích sử dụng Tôi sử dụng ERPS cho công việc báo cáo và cung cấp thông tin
SU2 Tính phù hợp sử dụng Tôi luôn sử dụng ERPS cho công việc hàng ngày DeLone và McLean (2003) SU3 Cường độ sử dụng Sử dụng ERPS cải thiện khả năng xử lý công việc DeLone và McLean (2003) SU4
Mức độ sử dụng Tôi thường xuyên truy cập ERPS trong công việc
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Tác động cá nhân (Individual Impact) : “Mức độ mà ERPS đóng góp cho sự thành công của các cá nhân Ví dụ: khả năng đánh giá vấn đề, hiệu quả công việc, hiệu quả ra quyết định, nâng suất công việc” của (DeLone và McLean,1992)
Bảng 3.8: Chỉ số biến quan sát của thang đo tác động cá nhân
Biến quan sát Mã hóa dữ liệu Nguồn
II1 Khả năng đánh giá vấn đề
Sử dụng ERPS giúp tôi hiểu rõ quy trình và công việc
II2 Hiệu quả công việc Sử dụng ERPS giúp tôi xử lý công việc hiệu quả hơn
(2004b) II3 Hiệu quả ra quyết định Sử dụng ERPS giúp tôi ra quyết định kịp thời, chính xác hơn
(2004b) II4 Năng suất công việc Sử dụng ERPS giúp tôi xử lý công việc nhanh và nhiều hơn
(2004b) Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Tác động tổ chức (Organizational Impact): “Mức độ mà ERPS đóng góp cho sự thành công của các tổ chức Ví dụ: giảm chi phí, cải thiện kết quả/đầu ra, cải thiện nâng suất, chính phủ điện tử, cải thiện quy trình tổ chức” của (DeLone và McLean,1992)
Bảng 3.9: Chỉ số biến quan sát của thang đo tác động tổ chức
Biến quan sát Mã hóa dữ liệu Nguồn
OI1 Giảm chi phí ERPS cắt giảm chi phí (ví dụ: chi phí hàng tồn kho, chi phí quản lý, v.v.)
OI2 Cải thiện kết quả/đầu ra ERPS cải thiện kết quả/đầu ra trong tổ chức Gable (2008), và Gable
Cải thiện năng suất ERPS cải thiện năng lực quản lý khối lượng công việc hàng ngày Ví dụ: giao dịch, công việc, v.v
Chính phủ điện tử Hệ thống ERP giúp hỗ trợ tốt hơn thực thi quản lý và kinh doanh điện tử trong doanh nghiệp
OI5 Cải thiện quy trình tổ chức ERPS cải tiến quy trình kinh doanh Sabherwal (1999)
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích Như vậy, nghiên cứu này sử dụng 5 thang đo và 29 biến quan sát để đo lường nhân tố triển khai ERPS thành công
3.3.2.2 Thang đo nhân tố thực hành kế toán quản trị
Thực hành kế toán quản trị là hệ thống thông tin cung cấp thông tin làm tăng thêm giá trị gia tăng cho khách hàng và tổ chức (Langfield-Smith, 2009) Nghiên cứu này thảo luận thang đo MAP dựa trên các giai đoạn phát triển và đặc điểm, các thông lệ kế toán quản trị được phân loại thành kỹ thuật MAP truyền thống và MAP hiện đại
Bảng 3.10: Thang đo nhân tố MAP truyền thống
Mã hóa Biến quan sát Nguồn
MAPT1 Phân tích chi phí-khối lượng-lợi nhuận (Cost-Volume-Profit Analysis) Lanfield (1998)
MAPT2 Chi phí biến đổi (Marginal/Variable Costing) Drury và Tayles (2006)
MAPT3 Chi phí tiêu chuẩn (Standard Costing) Brierley và cộng sự (2008)
MAPT4 Lập ngân sách cho kế hoạch và kiểm soát (Budgeting for planning and control) Sulaiman và cộng sự (2005)
MAPT5 Phân tích chi phí-lợi ích (Cost benefit analysis) Armstrong và cộng sự (1996)
MAPT6 Phân tích chênh lệch (Variance analysis) Dugdale và Lyne (2006)
MAPT7 Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (Return on investment) Yoshikawa và cộng sự (1994) MAPT8 Chi phí hấp thụ (Full/Absorption Costing) Chenhall và Langfield-Smith (1998)
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Một danh sách thang đo nháp của MAP phát triển bằng cách tiếp cận các nghiên cứu trước đây của Chenhall và Langfield-Smith (1998a, 1998b)
Bảng 3.11: Thang đo nhân tố MAP hiện đại
Mã hóa Biến quan sát Nguồn
MAPC1 Chi phí dựa trên hoạt động (ABC) McLaren.J (2016)
MAPC2 Phân tích chuỗi giá trị (Value chain analysis) Dekker (2003)
MAPC3 Phân tích chi phí vòng đời sản phẩm (Product life cycle cost analysis) McLaren.J (2016) MAPC4 Phân tích lợi nhuận sản phẩm (Product profitability analysis) Dunk (2004)
MAPC5 Phân tích lợi nhuận của khách hàng (Customer profitability analysis) Smith và Dikolli (1995)
MAPC6 Quản trị chi phí dựa trên hoạt động (ABM) McLaren.J (2016)
MAPC8 Chi phí mục tiêu (Target costing) Tani et al (1994)
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích Danh sách thang đo MAP như bảng 3.10 và 3.11 Danh sách thang đo sẽ được rút gọn thông qua khảo sát sơ bộ để phù với các hoạt động và lợi ích thu được từ các kỹ thuật MAP ở các doanh nghiệp triển khai ERPS tại Việt Nam.
3.3.2.3 Thang đo nhân tố hiệu quả kinh doanh
Trong nghiên cứu này, thước đo đơn hướng được sử dụng đo lường cấu trúc hiệu quả kinh doanh của Santos, J.B và Brito, L.A.L, (2012); Murugesan Selvam và cộng sự, 2016) như bảng 3.12 Mười một biến quan sát được sử dụng khía cạnh hiệu quả tài chính và phi tài chính của cấu trúc hiệu quả kinh doanh như lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên VCSH, sự hài lòng khách hàng, phát triển nguồn nhân lực, giá trị gia tăng thị trường, giao hàng đúng tiến độ cho khách hàng, tăng trường doanh thu thuần, tăng số lượng sản phẩm mới ra thị trường, lợi nhuận cổ tức tăng, Tobin‟s Q, thu thập trên cổ phiếu.
Bảng 3.12: Thang đo nhân tố hiệu quả kinh doanh
Mã hóa Biến quan sát Nguồn
BP1 Lợi nhuận trên tài sản (Return on Assets) Hunton và cộng sự (2003)
BP2 Lợi nhuận trên VCSH (Return on Equity) Al Manaseer và cộng sự, (2012) BP3 Sự hài lòng khách hàng (Customer satisfaction) Venkatraman và Ramanujan (1987) BP4 Phát triển nguồn nhân lực (Personnel development) Santos, J B và Brito, L A L (2012)
BP5 Giá trị gia tăng thị trường (Market Value Added (Market Value /
Equity) Sánchez-Ballesta và García-Meca (2007)
BP6 Giao hàng đúng tiến độ cho khách hàng (On-time delivery) Santos, J B và Brito, L A L (2012) BP7 Tăng trưởng doanh thu thuần (Net Revenue Growth) Dhnadirek và Tang (2003)
BP8 Tăng số lượng sản phẩm mới ra thị trường (Number of new products launches) Santos, J B và Brito, L A L (2012)
BP9 Lợi nhuận cổ tức tăng (Dividend Yield) Leng (2004)
BP10 Tobin‟s Q (Market Value/Replacement Value of Assets) Sánchez-Ballesta và García-Meca (2007)
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
Xây dựng mô hình lý thuyết nghiên cứu
Mô hình nghiên cứu đề xuất sử dụng các đường dẫn một chiều, thay vì hai chiều, giữa các cấu trúc (xem Hình 3.6). DeLone và McLean (2003) đề xuất trong mô hình của họ rằng mối liên hệ giữa việc sử dụng IS và lợi ích ròng (hiệu ứng) của hệ thống có thể phức tạp, vì lợi ích có thể phát sinh từ việc sử dụng hệ thống, nhưng các vòng phản hồi tích cực hoặc tiêu cực có thể ảnh hưởng và củng cố việc sử dụng tiếp theo Mặc dù thừa nhận rằng mối quan hệ hai chiều trong nghiên cứu này rất có khả năng giữa triển khai ERPS và thay đổi trong MAP và MAP với hiệu quả kinh doanh, các nghiên cứu trước đây xem xét và hỗ trợ hướng một chiều Các học giả (Davenport, 1998; Granlund và Malmi, 2002) cho rằng “ERP có ảnh hưởng đến MAP hơn là ngược lại, vì cấu hình của hệ thống ERP rất khó thay đổi sau khi triển khai” Do đó, các liên kết một chiều tuyến tính được áp dụng trong nghiên cứu này, nhưng được ghi nhận là một hạn chế của nghiên cứu Mô hình nghiên cứu và các mối quan hệ được đề xuất tiếp theo sẽ được thảo luận chi tiết hơn Theo quan điểm các nguồn lực CNTT tạo ra giá trị kinh tế bằng cách tăng hiệu quả hoạt động và tạo lợi thế cạnh tranh (Melville và cộng sự, 2004; Rai và cộng sự, 2006) Mặc dù tác động triển khai CNTT/IS được đo lường theo một số cách trong các nghiên cứu trước đây (Gorla và cộng sự, 2010) Trong nghiên cứu này, MAP được sử dụng làm trung gian để điều tra những thay đổi trong kỹ thuật MAP tác động đến hiệu quả kinh doanh Mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên lý thuyết ngẫu nhiên (Lawrvà Lorsch, (1976) và mô hình DeLone và McLean (1992) sử dụng làm mô hình tham chiếu và lý thuyết cơ bản trong nghiên cứu này.
Thứ nhất, Mô hình mô hình thành công hệ thống thông tin của (DeLone và McLean,
1992) giải quyết mục tiêu nghiên “Xác định các yếu tố cốt lõi của ERPS trong các doanh nghiệp đã triển khai ERPS thành công tại Việt Nam Mô hình D&M được chấp nhận rộng rãi như mô hình thành công HTTT (Tsai và cộng sự, 2011) Tuy nhiên, mô hình DeLone và McLean bị chỉ trích vì tập trung vào yếu tố công nghệ thông tin, nghĩa là đặc tính công nghệ mới quyết định thành công hệ thống.
Nó cũng bị chỉ trích vì lý thuyết yếu của chính nó trong sử dụng HTTT là một biến chính của mô hình (Seddon,
1997, Rai và cộng sự, 2002, Bradley và cộng sự, 2006) Bên cạnh đó, Bradley và cộng sự (2006) lập luận, HTTT không đồng nghĩa là sử dụng hệ thống thông tin chính nó mà là tác động của việc triển khai thành công HTTT đến các hệ thống phụ hoặc hiệu quả tổ chức và nó đại diện cho một giải pháp triển khai hệ thống thành công Vì vậy, nghiên cứu này sử dụng sự thay đổi các kỹ thuật MAP như là một thước đo thành công của ERPS
Nguồn : Tác giả tổng hợp và xây dựng
Thứ hai, lý thuyết ngẫu nhiên (Lawrvà Lorsch, (1976) sử dụng giải quyết mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu về biến ngẫu nhiên (Triển khai ERPS thành công, MAP) ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Mô hình nghiên cứu của luận án dựa trên phương pháp tiếp cận hệ thống mở trong tổ chức và các hệ thống phụ bằng cách xem xét sự tương quan trong môi trường rộng hơn (Emmanuel và cộng sự, 1990) Lý thuyết ngẫu nhiên cho rằng “Hiệu quả tổ chức cần xem xét các yếu tố môi trường của nó phụ thuộc vào các hệ thống phụ (hệ thống thông tin, công nghệ, KTQT, cơ cấu tổ chức)” Hệ thống kế toán quản trị của một tổ chức là một trong những hệ thống phụ của tổ chức (Burrell và Morgan, 1979).
Hình 3.6: Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất của luận án
3.3.3.2 Định nghĩa sử dụng trong nghiên cứu
Các định nghĩa hoạt động của các cấu trúc được sử dụng trong nghiên cứu được đưa ra trong Bảng 3.13.
Bảng 3.13: Định nghĩa hoạt động của các cấu trúc
Cấu trúc Định nghĩa hoạt động
Triển khai ERPS thành công
Là kích thước thang đo thành công của mô hình thành công hệ thống thông tin (DeLone và McLean, 1992)
Kỹ thuật MAP Là các kỹ thuật MAP truyền thống và hiện đại trong phạm vi mức độ sử dụng, tính chất tích hợp và tính kịp thời (Chenhall và Langfield-Smith, 1998).
Hiệu quả kinh doanh Mức độ mà tổ chức đạt được mục tiêu hoặc kế hoạch của doanh nghiệp (Ellinger và cộng sự, 2008)
Triển khai ERPS thành công
Thực hành kế toán quản trị truyền thống
Sử dụng hệ thống Ảnh hưởng đến cá nhân Ảnh hưởng đến tổ chức
Chỉ tiêu phi tài chính
Thực hành kế toán quản trị hiện đại
Nguồn : Tác giả tổng hợp và phân tích
3.3.3.3 Phương pháp xây dựng cấu trúc Đặc tính sự vật, hiện tượng hoặc thuộc tính biểu hiện giá trị của cấu trúc và có các giá trị khác nhau tùy thuộc vào cách nó được sử dụng trong một nghiên cứu gọi là biến Nghiên cứu phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các biến tiềm ẩn trong mô hình nghiên cứu Vì vậy, khái niệm biến tiềm ẩn sử dụng để giải thích cho các biến chính trong nghiên cứu này Biến tiềm ẩn (Latent Variable), gọi là các cấu trúc giả thiết do nhà nghiên cứu đưa ra nhằm mục đích tìm hiểu một vấn đề nghiên cứu (Bentler 1980) Vì các LV không thể đếm được và không thể đo trực tiếp, nghiên cứu sử dụng các biến quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp để đo lường, gọi là các biến đo lường (measured variables) để ước lượng các LV trong mô hình nghiên cứu
Bảng 3.14: So sánh giữa mô hình đo lường và mô hình cấu trúc
Tiêu Chí Mô hình đo lường Mô hình cấu trúc
Khái niệm Diễn tả mối quan hệ giữa các cấu trúc và các biến chỉ báo Diễn tả các mối quan hệ đường dẫn giữa các cấu trúc Đặc điểm thang đo
Không tương quan (Đa chiều)
Tương quan (không theo chiều) Mối quan hệ giữa cấu trúc và biến quan sát
Thay đổi chỉ số đường dẫn đến thay đổi cấu trúc
Sự thay đổi cấu trúc tác động đến các cấu trúc phản ánh bên dưới Thang đo Cấu trúc nhân tố (biến tiềm ẩn) Biến chỉ báo (biến quan sát)
Thang đo = Chỉ số trọng tải x cấu trúc
Cấu trúc = Nhân tố tải 1 x chỉ số báo 1 + nhân tố tải 2 x chỉ số tải 2 + …lỗi đo lường 1 + lỗi đo lường 1… Ảnh hưởng khi một biến quán sát bị loại trừ
Có thể ảnh hưởng đến hiệu lực nội dung (content validity)
Không ảnh hưởng đến hiệu lực nội dung (content validity) Tính ổn định nội bộ (Cronbach's
Bắt buộc kiểm định giá trị hội tụ
Sơ đồ đường dẫn (x1, x2, x3 là biến quan sát)
Nguồn: Theo thống kê của Hisham Bin Md-Bashir, nguồn Rajikumar (2011) ʂ x1 x2 x3
Bảng 3.14 giải thích sự khác biệt các chỉ số đo lường của mô hình đo lường và mô hình cấu trúc Sự lựa chọn chỉ số đo lường biến tiềm ẩn và chỉ số nguyên nhân hoặc kết quả dựa trên mục tiêu nghiên cứu, lý thuyết cơ bản của biến tiềm ẩn và các tiêu chuẩn kiểm định (Chin, 1998).
Các mối quan hệ giữa các cấu trúc và biến chỉ báo được gọi là mối quan hệ nhân quả (Bagozzi 1984) Có hai loại mối quan hệ cơ bản trong mô hình nhân quả là biến chỉ báo nguyên nhân (mô hình đo lường) và biến chỉ báo kết quả (mô hình kết quả) Cấu trúc gọi là biến chỉ báo nguyên nhân, có nghĩa là sự thay đổi của một biến chỉ báo này dẫn đến sự thay đổi của biến chỉ báo khác thông qua tính nhất quán nội tại hệ số Cronbach’s Alpha Các biến chỉ báo này gọi là "Nguyên nhân" bởi vì chúng phản ánh nguyên nhân Các biến chỉ báo phản ánh gọi là kết quả (Edwards và Bagozzi, 2000).
Chương ba trình bày các vấn đề chính liên quan đến phương pháp nghiên cứu của luận án Thứ nhất tổng quan phương pháp nghiên cứu như quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu để cung cấp hình ảnh tổng thể về PPNC được thực hiện Thứ hai là khung lý thuyết và quy trình nghiên cứu mô tả các PPNC sử dụng nghiên cứu và trình tự thực hiện luận án từ khâu khảo cứu tài liệu đến phân tích dữ liệu, trình bày kết luận và định hướng nghiên cứu Thứ ba, trình bày phương pháp luận các công cụ thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, đánh giá các phương pháp sử dụng xây dựng mô hình nghiên cứu chính thức Thứ tư, Trình bày quy trình thu thập dữ liệu định tính thông qua các công cụ phỏng vấn, người tham gia phỏng vấn, câu hỏi phỏng vấn, thủ tục phỏng vấn và phương pháp thu tiếp cận thu thập, phân tích dữ liệu định tính Thứ năm, trình bày thiết kế và PPNCĐL như pháp thu thập dữ liệu, đo lường, công cụ thu thập dữ liệu, hiệu chỉnh dữ liệu và chuẩn bị dữ liệu, phân tích dữ liệu định lượng Thứ sáu, phương pháp phân tích dữ liệu kỹ thuật Cronbach’s Alpha, EFA, AVE, CB-SEM trong nghiên cứu
Chương tiếp theo trình bày kết quả nghiên cứu và bình luận.
CHƯƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
Trong chương này, trọng tâm là trình bày kết quả nghiên cứu định tính, định lượng và bàn luận kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm để tiến hành thu thập dữ liệu, kết quả nghiên cứu định tính làm cơ sở phân tích định lượng Tiếp theo, phương pháp phân tích định lượng sơ bộ được thực hiện kiểm tra chất lượng của dữ liệu đã thu thập để hoàn thành các công cụ phân tích sâu hơn Các công cụ sử dụng trong phân tích sơ bộ là hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) Tiếp theo, phân tích định lượng chính thức thông qua kỹ thuật phân tích CFA để đánh giá mô hình đo lường, mô hình khái niệm bậc 2 (Khái niệm ERPS), đánh giá mô hình cấu trúc tuyến tính, phân tích đường dẫn và kiểm định ước lượng mô hình (BOOTSTRAP) Cuối cùng là phần thảo luận kết quả nghiên cứu của luận án
Phần sau đây mô tả các giả định khác nhau được kiểm định trong mô hình nghiên cứu.
4.1 Kết quả nghiên cứu định tính
Phần này mô tả ngắn gọn dữ liệu thu thập nghiên cứu định tính thông qua công cụ phỏng vấn như trình bày phần 3.2.1
Tiếp theo thảo luận tay đôi như mục 3.2.1.2 “Thu thập dữ liệu định tính” Tác giả gửi bảng câu hỏi khảo sát chuyên gia (bảng phác thảo) đến các chuyên gia đã làm việc trước thời gian khoảng 3-7 ngày và đặt hẹn thời gian phỏng vấn. Sau đó, tác giả đến địa điểm hẹn gặp chuyên gia để thảo luận các vấn đề liên quan đến đo lường nhân tố ERPS Thời gian thảo luận thường được tiến hành khoảng 1 – 2 giờ/người Nhìn chung dữ liệu thu thập định tính rất thuận lợi và hiệu quả đáp ứng mục tiêu nghiên cứu Kết quả phân tích dữ liệu định tính chi tiết như phần 4.1.1.1
4.1.1.1 Các yếu tố triển khai ERPS thành công
Theo kết quả phỏng vấn tay đôi thu thập dữ liệu định tính của các chuyên gia nhóm 1 liên quan đến đo lường nhân tố ERPS Tổng hợp các ý kiến khảo sát định tính như trình bày bảng 4.1
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu định tính thang đo ERPS
Thang đo triển khai ERPS thành công CG1 CG2 CG3 CG
Dữ liệu đồng bộ x x x x x x x x Đáp ứng yêu cầu sử dụng x x x x x x x x
Cô đọng/Súc tích x x x x x x x x Đầy đủ x x x x x x x x
Sử dụng hệ thống Tính phù hợp công việc sử dụng x x x x x x x x
Tác động cá nhân Khả năng hiểu rõ quy trình và công việc x x x x x x x x
Hiệu suất ra quyết định x x x x x x x x
Cải thiện kết quả/đầu ra x x x x x x x x
Cải thiện quy trình tổ chức x x x x x x x x
Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích
Thảo luận nhóm
Trong phần này, tác giả tập trung giải quyết hai vấn đề chính là (i) xác nhận lại kết quả thảo luận tay đôi, (ii) làm rõ hơn sự khác biệt giữa các kỹ thuật MAP truyền thống và hiện đại ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh Kế hoạch thảo
1722 luận nhóm tác giả gửi đến sáu chuyên gia (phụ lục 4) Tuy nhiên, do yếu tố khách quan các chuyên gia tham vấn do lịch công tác không tham gia đầy đủ, Vì hạn chế số người tham gia phỏng vấn nhóm nên thảo luận nhóm không được triển khai đúng theo kế hoạch Vì mục đích là kiểm tra lại kết quả thảo thuận tay đôi, tác giả sử dụng kết quả thảo luận tay đôi để thảo thuận chéo giữa các chuyên gia nằm để hiểu sâu hơn các vấn đề đề nghiên cứu và tìm ra các sự khác biệt quan điểm giữa các chuyên gia liên quan đến chủ đề nghiên cứu Ví dụ, Theo Ông Bùi Hồng Sơn cho rằng, “Tính dễ học (II1) tức là năng lực của nhân viên về quy trình công việc và xử lý công việc trên ERPS Vì một quy trình hoạt động của doanh nghiệp có nhiều bước, mỗi bước gắn liền một chức năng nào đó, mỗi bước có xử lý thông tin hoặc dữ liệu đầu vào và kết quả là hệ thống thông tin hoặc dữ liệu đầu ra Thông tin đầu vào của bước này là thông tin đầu ra của bước trước; thông tin đầu ra của bước này là thông tin đầu vào của bước kế tiếp Các mô-đun của ERPS hỗ trợ các phòng, ban, nó giải quyết mối quan hệ giữa các phòng, ban khi mô phỏng công việc của nhân viên Thông tin được luân chuyển tự động giữa các bước của quy trình và được kiểm soát chặt chẽ” Vì vậy, nhân viên hiểu rõ quy trình và công việc trong môi trường ERPS.
Như vậy, kết quả thảo luận nhóm không thay đổi biến quan sát nhưng nó làm rõ hơn các vai trò giữa các nhân tố và biến quan sát chính nó Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính trình bày phần 4.3.3
Tổng hợp kết quả nghiên cứu định tính
Từ kết quả phân tích khảo sát định tính các vấn đề liên quan đến mục tiêu nghiên cứu (phụ lục 4) Nghiên cứu này sử dụng 8 thang đo và 55 biến quan sát được trình bày chi tiết trong bảng 4.4 “Kết quả khảo sát định tính”
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát định tính
Kết quả biến quan sát đo lường thanh đo
Dữ liệu chính xác, dữ liệu đồng bộ, đáp ứng yêu cầu sử dụng, phân quyền, thân thiện, tin cậy, hiệu suất công việc, tích hợp, tùy chỉnh 8
(IQ) Sẵn sàn, rõ ràng/dễ hiểu, kịp thời, thích hợp, cô đọng/súc tích, đầy đủ, chính xác.
(SU) Phù hợp công việc sử dụng, tần suất sử dụng, số lượng sử dụng, mức độ sử dụng.
Tác động cá nhân (II)
Khả năng hiểu rõ công việc, hiệu quả công việc, hiệu suất ra quyết định, năng suất công việc, khả năng xử lý chính xác vấn đề 5
Tác động tổ chức Giảm chi phí, cải thiện kết quả/đầu ra, cải thiện năng suất, chính phủ điện tử, cải thiện 4
5 (OI) quy trình tổ chức.
Phân tích chi phí-khối lượng-lợi nhuận, chi phí biến đổi, chi phí tiêu chuẩn, lập ngân sách cho kế hoạch và kiểm soát, phân tích lợi ích chi phí, phân tích chênh lệch, tỷ suất hoàn vốn đầu tư, chi phí hấp thụ 8
Chi phí dựa trên hoạt động, phân tích chuỗi giá trị, phân tích chi phí vòng đời sản phẩm, phân tích lợi nhuận sản phẩm, phân tích lợi nhuận của khách hàng, chi phí mục tiêu, quản trị chi phí dựa trên hoạt động, Benchmarking 8
Hiệu quả kinh doanh (BP)
Lợi nhuận trên tài sản, lợi nhuận trên VCSH, thu nhập trên cổ phiếu, lợi nhuận cổ tức, giá trị gia tăng thị trường, tobin‟s Q, tăng trưởng doanh thu thuần, phát triển sản phẩm ra thị trường, phát triển nguồn nhân lực, giao hàng đúng tiến độ, sự hài lòng khách hàng 10
Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tíchNhư vậy, kết quả khảo sát định tính phù hợp lý thuyết đo lường các nhân tố trong mô hình lý nghiên cứu Tuy nhiên,kết quả có sự khác biệt giữa bối cảnh kinh tế của quốc gia phát triển và quốc gia đang phát triển, cụ thể là Việt Nam.Kết quả nghiên cứu định tính được tiếp tục phát triển thành bảng câu hỏi khảo sát định lượng để thu thập dữ liệu cho mục đích kiểm định mô hình nghiên cứu.
Kết quả nghiên cứu định lượng 83 1 Mô hình cấu trúc tuyến tính (Xem hình 4.1.)
Phương pháp phân tích dữ liệu
Trong nghiên cứu này, tác giả đề xuất mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính điều tra mối quan hệ giữa ERPS, MAP và hiệu quả kinh doanh Tác giả sử dụng ba phần mềm thống kê: SPSS 22, AMOS 22 và Microsoft Excel
2016 để phân tích dữ liệu Quá trình phân tích dữ liệu nghiên cứu thực hiện qua 2 giai đoạn như sau:
Hình 4.2: Trình tự phân tích dữ liệu nghiên cứu Bước 1 Xử lý dữ liệu khảo sát trên Microsoft Excel 2016
Bước 2 Phân tích phần mềm SPSS 22
Bước 3 Phân tích phần mềm AMOS 22
Bước 4 Kiểm tra mô hình đo lường
Bước 5 Kiểm tra mô hình cấu trúc
Bước 6 Kiểm tra sai lệch trong đo lường do phương pháp
Bước 7 Phân tích CB_SEM
Bước 8 Kết quả kiểm định giả thuyết
Hình 4.1: Mô hình cấu trúc tuyến tính
Giai đoạn 1: Tác giả sử dụng Microsoft Excel 2016 nhập dữ liệu khảo sát và xác định kích thước mẫu đại diện nghiên cứu Sau đó, tác giả sử dụng phần mềm SPSS phân tích hệ số Crobach’s Alpha kiểm tra độ tin cậy, độ lệch chuẩn để đánh giá thang đo trong mô hình lý thuyết nghiên cứu Sau khi phân tích Crobach’s Alpha, bước tiếp theo phân tích nhân tố khám phá (EFA) kiểm tra giá trị hội tụ và tính đơn hướng của thang đo Bước này xác định thang đo chính thức của mô hình lý thuyết nghiên cứu, gọi là nghiên cứu sơ bộ.
Giai đoạn 2: Tác giả tiến hành phân tích định lượng chính thức trên phần mềm AMOS 22 Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp CFA đánh giá lại độ tin cậy, giá trị hội tụ và giá trị phân biệt của thang đo chính thức trong mô hình nghiên cứu Tiếp theo đánh giá độ phù hợp của mô hình hiện tại (Mô hình đo lường và cấu trúc) để xem cải tiến có cần thiết hay không Trong giai đoạn này, Microsoft Excel được thực hiện tính toán độ tin cậy tổng hợp và phương sai được trích xuất để kiểm tra tính hợp lệ hội tụ.
Sự phù hợp của mô hình (model fit) được xác định bởi sự tương quan giữa ma trận hiệp phương sai quan sát được và ma trận hiệp phương sai ước lượng Số liệu thống kê Chi-square phụ thuộc vào kích thước mẫu thực tế Kích thước mẫu càng cao thì Chi-square có ý nghĩa tốt hơn (Hair và cộng sự 2017) Vì lý do này, các chỉ số phù hợp khác được tiến hành thực hiện xác định mô hình phù hợp nhất.
Các chỉ số đánh giá mô hình phù hợp là RMSEA, GFI, AGFI, CFI và IFI (Hair và cộng sự 2017); TLI và Chi- square bình phương hoặc Chi-square tương đối (so sánh giữa Chi-square χ2 và mức độ tự do), như được liệt kê làCMIN / DF trong AMOS.
Kết quả nghiên cứu sơ bộ
Từ kết quả thang đo nháp của nghiên cứu định tính Nghiên cứu sơ bộ là bước tiếp theo kiểm tra độ tin cậy, giá trị hội tụ của các thang đo trong mô hình nghiên cứu Độ tin cậy của thang đo được kiểm định - hệ số Cronbach’s Alpha.
Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá EFA để loại các biến không phù hợp vì các biến rác này có thể tạo ra các nhân tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)
Sau đó, phân tích nhân tố EFA kiểm định hệ số tải nhân tố và tổng phương sai trích của thang đo Kích thước mẫu trong nghiên cứu sơ bộ được áp dụng theo tiêu chí mức tối thiểu để sử dụng EFA là 50, tốt hơn là 100 hoặc tối thiểu gấp 10 lần số lượng đường dẫn (Hair và cộng sự, 2017) Như vậy, nghiên cứu sơ bộ của nghiên cứu này sử dụng 75 mẫu là phù hợp với tiêu chuẩn kiểm định mô hình nghiên cứu.
4.2.3.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Kiểm định thang đo bằng hệ số Crobach’s Alpha là “Cho phép kiểm định mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng 1 nhân tố Nó cho biết trong các biến quan sát của một nhân tố, biến nào đã đóng góp vào việc đo lường nhân tố, biến nào không” (Nguyễn Đình Thọ, 2014) Tiêu chí kiểm định độ tin cậy thang đo là (i) Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correlation ≥ 0.3 thì biến đó đạt yêu cầu (Nunnally, 1978); (ii) Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008):
Hệ số Crobach’s Alpha : Từ 0.8 – 1 thì thang đo rất tốt; Hệ số Crobach’s Alpha : Từ 0.7 – 0.8 thì thang đo tốt; Hệ số Crobach’s Alpha : Từ ≥ 0.6 thì thang đo đủ điều kiện kiểm định
Trong nghiên cứu này, kiểm định độ tin cậy thang đo sơ bộ được thực hiện thông qua hệ số Crobach’s Alpha cho các khái niệm đơn hướng trong nghiên cứu như là (i) chất lượng hệ thống, (ii) chất lượng thông tin, (iii) sử dụng hệ thống, (iv) tác động cá nhân, (v) tác động tổ chức, (vi) MAP truyền thống, (vii) MAP hiện đại và (viii) Hiệu quả kinh doanh
Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo ERPS
Khái niệm ERPS có 5 thang đo bậc 1 (chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, sử dụng hệ thống, tác động cá nhân và tác động tổ chức) Hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố SQ, IQ, SU, II, IO đều > 0,6 như trình bày tại bảng 4.5 (SQ=0,885, IQ=0,825, SU=0,828, II=0,801, IO=0,896), tức là đạt tin cậy Tất cả các thang đo của nhân tố ERPS đều có số lượng biến quan sát đạt mức tổi thiểu (n ≥ 3) và có hệ số tương quan biến-tổng > 0,3, tức là phù hợp tiêu chuẩn kiểm định
Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha sơ bộ nhân tố ERPS tồn tại các biến quan sát có hệ số tương quan biến-tổng không đạt chuẩn bị loại như các biến quan sát SQ5=0.156; IQ6=0.185; nhỏ hơn 0,3 trong mô hình nghiên cứu
Bảng 4.5: Kết quả quả định cronbach’s Alpha của ERPS
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Chất lượng hệ thống (System Quality): Cronbach's Alpha = 0,885
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Chất lượng thông tin (Information Quality) : Cronbach's Alpha = 0,826
Sử dụng hệ thống (System Use): Cronbach's Alpha = 0,809
Tác động cá nhân (Individual Impact): Cronbach's Alpha = 0,799
Tác động tổ chức (Organizational Impact): Cronbach's Alpha = 0,897
Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm SPSS 22 Như vậy, kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nhân tố triển khai ERPS có 5 thang đo đạt tiêu chuẩn bao gồm (i) chất lượng hệ thống, (ii), chất lượng thông tin, (iii) sử dụng hệ thống, (iv) tác động cá nhân, (v) tác động tổ chức
Kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo MAP
Kết quả kiểm định thang đo MAP truyền thống và hiện đại thông qua hệ số Cronbach’s Alpha – SPSS 22 (bảng 4.6) Hệ số Cronbach’s Alpha của 2 nhân tố MAPT, MAPC đều > 0,6 (MAPT = 0,852, MAPC = 0,877), tức là đạt tin cậy Tất cả các biến quan sát đạt mức tổi thiểu (n ≥ 3) và hệ số tương quan biến tổng > 0,3, tức là phù hợp tiêu chuẩn kiểm định Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng thấp ( 0,3, tức là phù hợp tiêu chuẩn kiểm định
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định cronbach’s Alpha hiệu quả kinh doanh
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Hiệu quả kinh doanh (BP): Cronbach's Alpha = 0,882
Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm SPSS Như vậy, kết quả kiểm định thang đo nhân tố BP đạt độ tin cậy Các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng thấp nhỏ hơn 0,3 chưa đạt chuẩn (BP9=,083) và BP10 = -0.41 (Cronbach's Alpha if Item Deleted > hệ số Cronbach’s Alpha) bị loại và rút gọn tập biến quan sát chính thức Từ kết quả phân tích, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,882 > 0.60) nên thang đo đạt tiêu chuẩn, các biến quan sát hầu như đều có hệ số tương quan biến - tổng cao và lớn hơn 0,3 Tức là biến quan sát độ tin cậy.
4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phương pháp EFA là “Thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau” của Hair và cộng sự, (2017) Với mục tiêu nghiên cứu là đánh giá sơ bộ thang đo của mô hình lý thuyết nghiên cứu Vì vậy phân tích EFA của nghiên cứu này đề xuất như sau:
- Khái niệm đa hướng: Khái niệm ERPS là khái niệm bậc 2 với 5 thành phần chính là khái niệm bậc một (chất lượng hệ thống, chất lượng thông tin, sử dụng hệ thống, tác động cá nhân, tác động tổ chức) Vì vậy, chiến lược phân tích EFA này được áp dụng phân tích nhân tố ERPS
- Sử dụng cặp: Khái niệm đơn hướng trong nghiên cứu như (i) khái MAP truyền thống và MAP hiện đại, (ii) khái niệm MAP truyền thống và khái niệm hiệu quả kinh doanh, (iii) khái niệm MAP truyền hiện đại và khái niệm hiệu quả kinh doanh
Kết quả nghiên cứu chính thức
4.2.4.1 Phân tích thống kê mô tả
Phân tích thống kê mô tả liên quan các doanh nghiệp triển khai ERPS thành công tại Việt Nam trình bày như bảng 4.14 Tổng số bảng khảo sát phát ra là 350 phiếu khảo sát Số phiếu sử dụng phân tích là 124, với tỷ lệ 35% số phiếu phát ra khảo sát (Số phiếu tác giả nhận là 152, số phiếu không hợp lệ là 28 phiếu)
Bảng 4.14: Kết quả phân tích thống kê các doanh nghiệp triển khai ERPS
Triển khai EPRS Ứng dụng ERPS
Thời gian cài đặt ERPS Microsoft 11 9%
Thời gian triển khai ERPS Tổng cộng 124 100% Ít hơn 1 năm 3 2%
Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm SPSS 22 Nhìn chung, trong số khoảng 124 doanh nghiệp được khảo sát đạt 100% triển khai ERPS thành công tại Việt Nam. Các doanh nghiệp tham gia khảo sát có thời gian triển khai ERPS ít hơn 1 năm chiếm tỷ lệ 2%, từ 1 đến 3 năm
1923 chiếm tỷ lệ 31%, từ 3 đến 5 năm chiếm tỷ lệ 18% và trên 5 năm là 48% Các ứng dụng ERPS được khảo sát chủ yếu tập trung vào các gói là: SAP 56%, Oracle 32%, Microsoft 9% và Bravo 4 Các doanh nghiệp khảo sát trải dài khắp lãnh thổ Việt Nam như Hà Nội, Tp.HCM đến Cà Mau.
Như bảng 4.15, phân tích thống kê trong lĩnh vực hoạt động, loại hình kinh doanh, lý do triển khai ERPS tại các doanh nghiệp Sự thành công triển khai ERPS là thời gian dài cần thiết thực hiện triển khai, đào tạo, sử dụng các ERPS Do đó, việc triển khai ERPS thực tế là liên tục, chứ không phải là câu hỏi đóng “Có” hoặc “Không” (Hyvonen, 2003) Chi phí triển khai và sự phức tạp của ERPS, không phải tất cả doanh nghiệp triển khai đều thành công (Ehie và Madsen, 2005) Vì vậy, nghiên cứu xem xét một tập hợp con các doanh nghiệp tại Việt Nam đã triển khai ERPS thành công.
Bảng 4.15: Kết quả phân tích thống kê đặc điểm doanh nghiệp khảo sát
Tiêu chí Loại Tần suất Tỷ lệ (%)
Bán lẻ và phân phối 18 15%
Nông nghiệp và khai tác 17 14%
Số lượng lao động Từ 1 đến dưới 150 40 32%
Cải thiện hiệu quả kinh doanh 124
12% Cải thiện hiệu suất quản lý chuỗi cung ứng 124
Tăng cường ra quyết định 15
Tích hợp hệ thống thông tin 71
Các phân hệ triển khai ERPS
Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm SPSS 22
4.2.4.2 Kiểm định mô hình đo lường
Mô hình đo lường phản ánh mối quan hệ tương quan giữa các biến tiềm ẩn và các chỉ số quan sát của chúng Nó cung cấp bằng chứng các giá trị hội tụ, giá trị phân biệt của biến quan sát (Campbell và Fiske, 1959) Các hệ số đo lường các cấu trúc của mô hình đo lường và cấu trúc như hình 4.16
Với cấu trúc nguyên nhân, các các cấu trúc nhân tố đo lường khác với biến quan sát của cấu trúc và không yêu cầu sự tương quan giữa các nhân tố (Rossiter, 2002) Cấu trúc kết quả, các biến quan sát phải độc lập, duy nhất trong mỗi cấu trúc.
Bảng 4.16: Các hệ số đo lường của mô hình CB-SEM
Mô hình Hệ số đo lường CB-SEM Giải thích
Hệ số Crobach’s Alpha Đánh giá tính nhất quát nội tại của các cấu trúc kết quả Phương sai trích trung bình (AVE) ∑λi 2
∑λi 2 + ∑i var (εi) Độ tin cậy tổng hợp (∑λi) 2
R2 Là tiêu chí dự báo; phương sai
Giá trị p-value Kiểm tra ý nghĩa của đường dẫn (phương pháp bootstrapping) Nguồn: Theo Petter và cộng sự, (2007)
Hệ số tin cậy Giá trị hội tụ
Tính ổn định nội bộ Giá trị phân biệt
Giá trị hội tụ Ý nghĩa và sự tương quan của hệ số tải nhân tố
Chỉ số đa cộng tuyến
Trường hợp mô hình cấu trúc đo lường là kết quả
Tiêu chuẩn đánh giá Trường hợp : mô hình cấu trúc đo lường là nguyên nhân Tiêu chuẩn đánh giá (mô hình nguyên nhân)
Tiêu chuẩn đánh giá (mô hình kết quả)
Chỉ số đa cộng tuyến Ý nghĩa và sự tương quan của hệ số đường Chỉ số dự báo dẫn
Từ kết quả kiểm định sơ bộ, tác giả tiếp tục thu thập thêm mẫu khảo sát (n'2 mẫu) để kiểm tra độ tin cậy thang đo, loại bỏ các biến quan sát không đạt chuẩn Tiếp theo, phân tích CFA được thực hiện bằng cách loại bỏ các biến quan sát thấp hơn trọng số hồi quy chuẩn 0,7 để đạt được giới hạn cao của chỉ số mô hình phù hợp Độ tin cậy tổng hợp (CR) và phương sai trích trung bình (AVE) kiểm tra giá trị hội tụ, (Fornell và Larcker, 1981; Chin, 1998) Các quy tắc kiểm định thang đo mô hình đo lường như Hình 4.3.
Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis) là một kỹ thuật thống kê của mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) CFA cho chúng ta kiểm định các biến quan sát (mesured variables) đại diện cho các nhân tố (constructs) Phương pháp CFA được sử dụng để khẳng định lại tính đơn biến, đa biến, giá trị hội tụ và phân biệt của bộ thang đo thông qua 3 cấu trúc bao gồm (i) triển khai ERPS thành công; (ii) MAP và hiệu quả kinh doanh (BP), để kiểm tra độ tin cậy và tính hợp lệ của các chỉ số Từ kết quả phân tích EFA, các biến quan sát được nhóm lại để thực hiện phân tích nhân tố khẳng định (CFA) trên phần mềm SPSS 22.
Hình 4.3: Quy tắc kiểm định thang đo
Nguồn : Chin, (2010); Goởtz, Liehr-Gobbers và Krafft, (2010); Hair và cộng sự, (2017); Henseler và cộng sự, (2009)
Bảng 4.17: Tiêu chuẩn kiểm định mô hình nghiên cứu
Giá trị Kỹ thuật Tiêu chuẩn
Giá trị hiệu lực (reliability) Cronbach's α Cronbach's α > 70 thì thích hợp (Nunnally, 1978)
Giá trị hiệu lực (reliability) Độ tin cậy tổng hợp (còn được gọi là tính nhất quán nội bộ)
Cronbach's α > 70 thì thích hợp (Nunnally 1978; Barclay 1995)
Giá trị phân biệt (discriminant validity)
Tải trọng chéo (tương quan giữa điểm thành phần LV và các chỉ số khác)
Nguyên tắc các biến phải liên quan nhiều hơn đến yếu tố của chúng so với các yếu tố khác (Chin, 1998b)
Hệ số tải trọng chéo tối thiểu là 707 (nghĩa là phương sai được chia sẻ nhiều hơn giữa cấu trúc và các phép đo lường của nó so với phương sai lỗi) Barclay và cộng sự, 1995)
Giá trị phân biệt (discriminant validity)
AVE (phương sai trích trung bình)
SQRT (AVE) đại diện một cấu trúc mà các chỉ số quan sát của nó tối thiểu là 707;
AVEN.5 có nghĩa là 50% hoặc nhiều phương sai của các chỉ số biến quan sát có ý nghĩa (Fornell và Larcker, 1981; Barclay và cộng sự, 1995; Chin, 1998b) Mỗi AVE của cấu trúc lớn hơn mối tương quan của chính nó với các cấu trúc khác (Fornell và Larcker, 1981).
Giá trị hội tụ (Construct validity)
Phân tích thành phần chính PCA
Sử dụng phân tích thành phần chính (thay vì phân tích nhân tố) để kiểm tra trọng tải nhân tố (Petter và cộng sự, 2007)
Có thể loại bỏ các chỉ số biến không quan trọng nếu nó không ảnh hưởng đến giá trị hiệu lực (Diamantopoulos và Winklhofer, 2001)
Giá trị hiệu lực (reliability)
Hệ số đại phương sai (VIF)
VIF vượt quá 10 là dấu hiệu đa cộng tuyến (Diamantopoulos và Siguaw, 2006; Petter và cộng sự, 2007)
Nguồn : Petter và cộng sự, (2007)
Kiểm định tính ổn định
Như phân tích bảng 4.18 cho thấy, giá trị hệ số tin cậy tổng hợp (CR) dao động trong khoảng từ 0.798 đến 0.903, tức là đạt yêu cầu ≥ 0,70 và hệ số Cronbach’s Alpha trong khoảng 0,793 đến 0,902, đạt yêu cầu ≥ 0,70 Như vậy, Qua kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong một nhân tố của mô hình nghiên cứu như hình 4.4 Kết luận thang đo trong mô hình nghiên cứu có tính ổ định và giá trị (p-value) ở mức p=0,01 là chấp nhận.
Kiểm định giá trị hội tụ
Tiêu chuẩn đánh giá giá trị hội tụ là: (i) hệ số tải chuẩn hóa ≥ 0,50; (ii) phương sai trích trung bình AVE ≥ 0,50; (iii) hệ số tin cậy tổng hợp CR ≥ 0,70 (Hair và cộng sự, 2017) Kết quả phân tích như bảng 4.18, giá trị AVE > 0,50, tức là tính hội tụ đạt yêu cầu và CR > 0,70, tức là độ tin cậy của thang đo đạt yêu cầu Hệ số tải nhân tố chuẩn hóa có giá trị từ 0.544 đến 0.862 > 0,50, tức là đạt tiêu chuẩn như hình 4.4 Vì vậy, thang đo trong mô hình nghiên cứu có tính hội tụ.
Bảng 4.18: Kết quả đánh giá mô hình đo lường
Biến tiềm ẩn Biến quan sát
Giá trị hội tụ Tính ổn định nội bộ
Hệ số tải AVE Độ tin cậy tổng hợp (Cr)
Nguồn: Tác giả tổng hợp dữ liệu trên phần mềm AMOS 22
Kiểm định giá trị phân biệt
Tiêu chí kiểm định giá trị phân biệt của Fornell – Larcker dựa trên ma trận tương quan của các biến độc lập Tức là so sánh căn bậc 2 của giá trị phương sai trích trung bình (AVE) của mỗi cấu trúc với hệ số tương quan giữa các cấu trúc. Kết quả phân tích như bảng 4.19 cho thấy các phần tử đường chéo đại diện cho căn bậc hai của phương sai trích trung bình (AVE) được trích xuất Các biến quan sát có liên quan nhiều hơn đến yếu tố của chúng so với các yếu tố khác Căn bậc hai của AVE lớn hơn sự tương quan giữa các cấu trúc khác, giá trị căn bậc 2 của AVE cấu trúc nhỏ nhất là 0.695 lớn hơn bình phương tương quan của cấu trúc cao nhất là 0.213 (0.461 ^ 2) Ngoài ra, giá trị P_value factor loadings cao và > 0.5, tất cả hệ số tải (factor loadings) đều đạt yêu cầu kiểm định Phân tích CFA bước 2 là kiểm tra tương quan giữa nhân tố với nhân tố chung (IO, IQ, SQ, SU, II với ERPS ) -> factor loadings giảm dần Vì nếu factor loadings CFA bước 2 > 0.5 thì các nhân tố con không có sự khác biệt Do đó, kết quả chạy CFA bước 2 < 0.5 là phù hợp Do đó, các khái niệm bậc
1 và các biến quan sát của chúng được sử dụng để đo lường và phân tích nhân tố bậc 2 Tóm lại, kết quả phân tích quy mô và chỉ số phù hợp của mô hình khái niệm bậc 2 ERPS là phù hợp Khái niệm bậc 2 được hỗ trợ như phân tích (hình 4.6).
Hình 4.6: Kết quả phân tích CFA khái niệm bậc hai ERPS
Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm AMOS 22 Hình 4.5: Kiểm định mô hình khái niệm bậc 2 – ERPS
Chỉ số phù hợp Kết quả Chỉ số chấp nhận Chất lượng hệ thống
Chỉ số phù hợp tuyệt đối (Absolute Fit) χ /df 0.902 1.0 ≤ χ2/df≤2.0~3.0
Chất lượng thông tin RMR 0.023 ≤ 0.08
Triển khai EPRS thành công
Chỉ số phù hợp tăng cường (Incremental Fit)
Tác động cá nhân TLI 1.021 ≥ 0.8 ~ 0.9
Tác động tổ chức Chỉ số phù hợp tối thiểu (Parsimonious Fit)
Nguồn: Tác giả phân tích trên phần mềm AMOS 22
4.2.4.4 Phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính
Theo Hair và cộng sự, (2017) phân tích mô hình cấu trúc được trình bày chi tiết hình 4.7.
Hình 4.7: Trình tự phân tích mô hình cấu trúc
Bước 1 Phân tích hiện tượng đa cộng tuyến
Bước 2 Phân tích tính phù hợp và ý nghĩa thống kê của mô hình cấu trúc
Bước 4 Phân tích ảnh hưởng của T-square
Bước 5 Phân tích dự báo của mô hình
Bước 6 Phân tích ảnh hưởng của Q-square
Nguồn: Theo Hair và cộng sự, (2017) Đánh giá độ phù hợp của mô hình cấu trúc
Bàn luận kết quả nghiên cứu 111 1 Kết quả thử nghiệm giả thuyết nghiên cứu
Hệ thống ERP có ảnh hưởng đến kỹ thuật thực hành kế toán quản trị hiện đại (H1a)
Trong nghiên cứu này, giả thuyết H1a được chấp nhận (β = 0,453, p