1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG

83 712 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC O ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB NHÀ LƯỚI BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ NGÀNH : 111 GVHD : Th.S DƯƠNG ĐỨC HIẾU SVTH : ĐỖ DUY CƯỜNG MSSV : 105111007 TP. HỒ CHÍ MINH, 06/2009 ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục hình sơ đồ Danh mục bảng đồ thị Lời mở đầu 01 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát về cây hồ tiêu 03 1.1.1 Nguồn gốc hồ tiêu 03 1.1.2 Đặc điểm hình thái 04 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu 05 1.1.3.1 Giống tiêu 05 1.1.3.2 Một số nọc (cây choái) sử dụng trồng tiêu mật độ trồng tiêu 09 1.1.3.3 Đất đai 09 1.1.3.4 Các yếu tố khí hậu 10 1.1.3.5 Bón phân kỹ thuật bón phân 10 1.1.3.6 Tƣới nƣớc – thoát nƣớc 12 1.1.3.7 Một số yếu tố khác 12 1.1.4 Sâu bệnh hại chính trên cây hồ tiêu 13 1.1.5 Tình hình sản xuất tiêu thụ tiêu trên thế giới Việt Nam 18 1.1.6 Thực trạng vùng trồng hồ tiêu tại Phú Giáo, Bình Dƣơng 21 1.1.7 Thành phẩm hóa học giá trị sử dụng của hạt hồ tiêu 22 1.1.7.1 Thành phần hóa học của hạt tiêu 22 1.1.7.2 Giá trị sử dụng 23 1.2 Khái quát tuyến trùng 23 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu tuyến trùng 25 1.2.2 Phân loại tuyến trùng ký sinh thực vật 26 1.2.3 Tuyến trùng ký sinh thực vật (plant-parasitic nematodes) 26 iii 1.2.4 Hình thái cấu tạo tuyến trùng thực vật 28 1.2.5 Chu kỳ sống của tuyến trùng 30 1.2.6 Sinh sản phát triển của tuyến trùng thực vật 33 1.2.7 Sự di chuyển phát tán của tuyến trùng 34 1.2.8 Các yếu tố ảnh hƣởng lên đời sống tuyến trùng 35 1.2.9 Mối quan hệ giữa nitơ, phospho đối với quần tuyến trùng đất 36 1.3 Cơ sở phòng trừ tuyến trùng 37 1.3.1 Phòng ngừa 37 1.3.2 Luân canh 38 1.3.3 Biện pháp canh tác 38 1.3.4 Biện pháp hóa học 39 1.3.5 Biện pháp vật lý 39 1.3.6 Biện pháp sinh học 40 1.3.6.1 Các tác nhân thiên địch 40 1.3.6.2 Chế phẩm sinh học 41 1.3.7 Tác động của compost đến tuyến trùng 43 CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu, hóa chất trang thiết bị 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phƣơng pháp xác định độ ẩm 46 2.2.2 Phƣơng pháp xác định pH 47 2.2.3 Xác định độ dẫn điện (EC) 47 2.2.4 Xác định hàm lƣợng chất hữu cơ tổng số theo phƣơng pháp WALKEYBLAC 47 2.2.5 Xác định tổng C hữu cơ 48 2.2.6 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng axit humic 48 2.2.7 Xác định nitơ tổng số theo phƣơng pháp micro Kjeldahl 49 2.2.8 Xác định phốt pho tổng số bằng phƣơng pháp so màu(AOAC: 965.17- 1990) 50 2.2.9 Phƣơng pháp định lƣợng Calcium Magnesium 51 2.2.10 Phƣơng pháp kiểm tra số lƣợng vi sinh vật 54 iv 2.2.11 Phƣơng pháp chiết xuất thô hoạt chất sinh học từ chế phẩm NemaITB 55 2.2.12 Phƣơng pháp định tính azadirachtin bằng sắc ký bản mỏng 56 2.2.13 Phƣơng pháp tách tuyến trùng từ rễ - phƣơng pháp lọc tĩnh 56 2.2.14 Phƣơng pháp tách tuyến trùng theo phƣơng pháp ly tâm 57 2.2.15 Phƣơng pháp đếm tuyến trùng 60 2.2.16 Phƣơng pháp thử độc tính 60 2.2.17 Phƣơng pháp thử nghiệm trên cây trồng 61 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1 Kết quả phân tích lý hóa snh học của chế phẩm dùng trong nghiên cứu 62 3.2 Định tính hoạt chất azadirachtin của sản phẩm chiết xuất từ chế phẩm NemaITB 63 3.3 Kết quả thử nghiệm dịch chiết của chế phẩm NemaITB điều kiện in vitro . 64 3.4 Thử nghiệm hiệu quả phòng trừ tuyến trùng bƣớu rễ của chế phẩm NemaITB điều kiện vƣờn ƣơm 66 3.5 Sơ bộ đánh giá hiệu quả phòng ngừa tuyến trùng bƣớu rễ cây hồ tiêu của chế phẩm NemaITB tại ấp Bầu Trƣ, An Bình (Phú Giáo, Bình Dƣơng) 72 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 77 4.2. Kiến nghị 77 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu SVTH: Đỗ Duy Cƣờng 3 GVHD: Th.S Dƣơng Đức Hiếu 1.1 Khái quát về cây hồ tiêu 1.1.1 Nguồn gốc hồ tiêu Hồ tiêu (danh pháp khoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae). Tiêu là món gia vị được loài người phát hiện từ thế kỷ thứ IV trước Công nguyên, thời La Mã cổ đại, tiêu là một trong những sản phẩm quý được dùng như một món lễ vật để triều cống hoặc bồi thường chiến tranh. Các nhà nghiên cứu cho rằng tiêu có nguồn gốc từ Tây Nam Ấn Độ nằm vùng Ghats Assam, mọc hoang trong rừng nhiệt đới ẩm. Đến đầu thế kỷ XIII, tiêu được trồng sử dụng rộng rãi trong bửa ăn hàng ngày. Đông Dương, cây tiêu mọc hoang được tìm thấy từ trước thế kỷ XVI nhưng đến thế kỷ XVI mới có những giống mới được đưa vào canh tác. Tại Việt Nam, vào nửa cuối thế kỷ XVII, nhà bác học Lê Quý Đôn trong Phủ Biên tạp lục, đã ghi nhận một loại tiêu mọc hoang trong trắng Quảng Trị. Theo ông mô tả thì cây tiêu lúc bấy giờ " mọc đầy rừng, leo vào các cây mà mọc. . .". Tiêu được trồng Việt Nam từ thời Pháp thuộc phát triển cho đến ngày nay. Cây tiêu được xem là cây gia vị thông dụng nhất trên thế giới hiện nay. Từ Ấn Độ sau đó được trồng lan rộng các nước vùng Nam Á, Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Srilanka, Campuchia, Việt Nam, Lào…). Đến thế kỷ XIX mới đưa sang trồng Châu Phi Châu Mỹ, nhiều nhất là Madagasca Brazil. Hiện nay tiêu được trồng nhiều các nước nằm trong vùng xích đạo khoảng 15 0 vĩ Bắc 15 0 vĩ Nam (vì do xuất sứ từ vùng nhiệt đới ẩm). Việt Nam có thể trồng vĩ độ 17, từ Quảng Trị, Gia Lai đến Phú Quốc.  Phân loại Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta Lớp: Magnoliopsida Bộ: Piperales Họ: Piperaceae Chi: Piper Loài: P. nigrum Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu SVTH: Đỗ Duy Cƣờng 4 GVHD: Th.S Dƣơng Đức Hiếu Họ Hồ tiêu (Piperaceae) là một họ thực vật chứa trên 2.000 loài được nhóm trong 9 chi. Chúng là các loại cây thân gỗ nhỏ, cây bụi hay dây leo khu vực nhiệt đới. 1.1.2 Đặc điểm hình thái Hồ tiêu là một loại dây leo, thân dài, nhẵn không mang lông, bám vào các cây khác bằng rễ. Thân mọc cuốn, mang lá mọc cách. Lá như lá trầu không, nhưng dài thuôn hơn. Có hai loại nhánh: một loại nhánh mang quả, một loại nhánh dinh dưỡng, cả hai loại nhánh đều xuất phát từ kẽ lá. Đối chiếu với lá là một cụm hoa hình đuôi sóc. Khi chín, rụng cả chùm. Quả hình cầu nhỏ, chừng 20-30 quả trên một chùm, lúc đầu màu xanh lục, sau có màu vàng, khi chín có màu đỏ. Từ quả này có thể thu hoạch được hồ tiêu trắng, hồ tiêu đỏ, hồ tiêu xanh hồ tiêu đen. Đốt cây rất dòn, khi vận chuyển nếu không cận thận thì cây có thể chết. Quả có một hạt duy nhất. - Rễ: Có 4 loại rễ chính. + Rễ cọc: Rễ cọc chỉ có khi trồng bằng hạt. Sau khi gieo, phôi hạt phát triển, rễ đâm sâu vào đất, có thể sâu 2-2,5 m, nhiệm vụ chính là giữ cây hút nước chống hạn cho cây. + Rễ cái: Rễ cái phát triển từ hom tiêu (nếu trồng bằng hom). Mỗi hom có từ 3-6 rễ, nhiệm vụ chính là hút nước chống hạn cho cây trong mùa khô, sau trồng 1 năm, rễ cái có thể ăn sâu tới 2 m. + Rễ phụ: Rễ phụ mọc ra từ rễ cái thành từng chùm mang nhiều lông hút, tập trung nhiều độ sâu 15-40 cm. Nhiệm vụ chính là hút nước dưỡng chất để nuôi cây. Đây là loại rễ quan trọng nhất của cây tiêu trong quá trình sinh trưởng phát triển. + Rễ bám (rễ khí sinh, rễ thằn lằn): Rễ này mọc từ đốt thân chính hoặc cành của cây tiêu, bám vào nọc (nọc sống, nọc chết, nọc xây…) nhiệm vụ chính là giữ cây bám chắc vào nọc, hấp thụ (thẩm thấu) chỉ là thứ yếu. Trong hệ rễ, phần dưới đất quan trọng hơn phần trên không khí. Hệ thống rễ tầng đất từ 0-30 cm rất quan trọng, nên tạo điều kiện tầng đất này thuận lợi cho rễ tiêu phát triển. Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu SVTH: Đỗ Duy Cƣờng 5 GVHD: Th.S Dƣơng Đức Hiếu - Thân: Tiêu thuộc loại thân bò, là loại thân tăng trưởng nhanh nhất có thể 5-7 cm/ngày. Cấu tạo thân tiêu gồm nhiều bó mạch libe mộc có kích thước khá lớn, nên có khả năng vận chuyển nước, muối khoáng từ dưới đất lên thân rất mạnh. Do vậy, khi thiếu nước hoặc bị vấn đề gì khác thì cây tiêu héo rất nhanh. Thân tiêu có màu đỏ nhạt (non) đến nâu xám, nâu xanh, xanh lá cây đậm (lúc cây sung, lá lớn). Khi cây già hóa mộc thì màu nâu sẫm. Nếu không bấm ngọn thì có thể mọc dài tới 10 m. - Cành: Có 3 loại cành: + Cành vượt (cành tược): Mọc ra từ các mầm nách lá những cây tiêu nhỏ hơn 1 tuổi, mọc thẳng hợp với thân chính một góc nhỏ hơn 45 0 . Cành này phát triển rất mạnh, nếu dùng làm hom để giâm cành thì cây tiêu ra hoa chậm hơn cành mang trái nhưng tuổi thọ kéo dài hơn (25-30 năm). + Cành ác (cành mang trái): Là những cành mang trái mọc ra từ các mầm của nách lá gần ngọn của thân chính trên những cây tiêu lớn hơn 1 tuổi, góc độ phân cành lớn hơn 45 0 . Cành này ngắn hơn cành tược, lóng ngắn, khúc khuỷu thường mọc cành cấp 2, nếu lấy cành này nhân giống thì mau cho trái (nhưng tuổi thọ thấp). + Dây lươn: Mọc gần mặt đất từ những mầm nách lá, mọc dài ra bò trên mặt đất, thân nhỏ, lóng dài làm tiêu hao dinh dưỡng của thân chính nhánh ác. Trong sản xuất người ta thường cắt bỏ hoặc dùng làm hom giâm cành. - Lá: Lá cây tiêu thuộc lá đơn, hình trái tim, mọc cách. Cuống lá dài 2-3cm, phiến lá dài 10-25cm, rộng 5-10cm tùy giống. Lá là một bộ phận dùng để nhận biết giống, trên phiến lá có 5 gân hình lông chim. - Hoa: Hoa mọc thành từng gié (chùm) treo lủng lẳng trên cành. Một gié dài khoảng 7-12cm, trung bình có từ 30-60 hoa trên gié sắp xếp theo hình xoắn ốc, mỗi hoa có một lá bắc nhỏ nhưng rụng rất sớm khó thấy. Hoa tiêu có thể lưỡng tính hoặc đơn tính co thể đồng chu, dị chu hoặc tạp hoa. Hoa tiêu không có bao, không có đài, có 3 cánh hoa, 2-4 nhị đực, bao phấn có 2 ngăn, hạt phấn tròn rất nhỏ, đời sống rất ngắn khoảng 2-3 ngày. Bộ nhụy cái gồm: Bầu noãn có 1 ngăn chứa 1 túi noãn (tiêu chỉ có 1 hạt). Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu SVTH: Đỗ Duy Cƣờng 6 GVHD: Th.S Dƣơng Đức Hiếu Từ khi xuất hiện gié đến khi hoa nở đầy đủ khoảng 29-30 ngày. Sự thụ phấn của hoa không phụ thuộc vào gió, mưa hoăc côn trùng mà phấn của hoa trên thụ cho hoa dưới của một gié. Sự thụ phấn của hoa phụ thuộc rất lớn bởi độ ẩm không khí, độ ẩm đất. Đây là điều cần lưu ý cho việc tưới nước cho vùng trồng tiêu miền Đông Nam Bộ. - Trái: Trái tiêu chỉ mang 1 hạt có dạng hình cầu, đường kính 4-8mm (thay đổi tùy giống, điều kiện chăm sóc, sinh thái). Từ khi hoa nở đến trái chín kéo dài 7-10 tháng, chia ra các giai đoạn: + Hoa xuất hiện thụ phấn: 1-1,5 tháng. + Thụ phấn đến phát triển tối đa: 3-4,5 tháng, đây là giai đoạn cần nhiều nước nhất. + Trái phát triển tối đa đến chín: 2-3 tháng. miền Nam trái chín tập trung vào khoảng tháng 1-2 trong năm có thể kéo dài đến tháng 4- 5 (do xuất hiện hoa trễ). - Hột tiêu: cấu tạo bởi 2 lớp, bên ngoài gồm vỏ hạt bên trong chứa phôi nhũ các phôi (đây là bộ phận sử dụng). Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu SVTH: Đỗ Duy Cƣờng 7 GVHD: Th.S Dƣơng Đức Hiếu Hình 1.1 a) hình ảnh miêu tả cây hồ tiêu b) Vườn tiêu Phú Giáo, Bình Dương 1.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tiêu 1.1.3.1 Giống tiêu Chọn giống tiêu có ý nghĩa quan trọng trong kiểm soát sâu bệnh giảm giá đầu tư. + Giống tiêu trên thế giới hiện nay: có khoảng 80 giống trong đó Ấn Độ khoảng 20 giống, Indonesia 15 giống, Malaysia từ 10-12 giống. Trong 80 giống này chia làm 2 nhóm:  Nhóm lá to (Lampong): lóng tiêu dài, lá to, mỏng, phiến, cuống dài. Sinh trưởng rất mạnh, cành nách dài mọc ngang, tán rộng nhưng chậm ra trái, ra hoa kết trái khoảng sau 3-4 năm sau khi trồng. Gié bông dài trên 15 cm, trái phân bố đều trên gié, trái nhỏ. Mau cỗi thường dưới 20 năm. Kén đất, đòi hỏi đất tốt, thâm canh mới cho năng suất cao. Năng suất thấp, không ổn định dễ nhiễm bệnh.  Nhóm lá nhỏ (Bangka): lóng ngắn, lá nhỏ, phiến lá dầy,chiều dài phiến 10-15 cm, rộng 5-10 cm. Cành phụ ngắn, đứng, tán hẹp. Mau ra hoa, ra trái sau 2 năm trồng. Gié bông ngắn (dưới 15 cm) trái to phân bố không đều trên gié. Lâu cỗi, tuổi thọ cao trên 30 năm. Không kén đất, đất không tốt vẫn cho năng suất vừa phải. Năng suất ổn định ít nhiễm bệnh. a b [...]... của cây trồng Tuyến trùng bướu rễ thường tạo từng bướu riêng lẽ hoặc từng chuỗi, làm giảm chiều cao cây, chiều dài rễ, cây có thể bị suy yếu có thể bị chết thời kỳ cây con Tuyến trùng bướu rễ giữ vai trò chủ đạo tạo ra vết thương cơ giới để mở đường thuận lợi hơn cho nấm vi khuẩn xâm nhiễm tiếp theo làm cây chết nhanh chóng với những triệu chứng hỗn hợp Tuyến trùng bướu rễ giữ vai trò lan... hại của một số tuyến trùng có thể dễ dàng quan sát được rễ, thân cây hoặc các phần trên mặt đất khác như lá hoa Tuyến trùng bướu rễ là một đại diện cho nhóm tuyến trùng ký sinh thực vật Tuyến trùng bướu rễ hay còn gọi tuyến trùng nốt sưng rễ (Meloidogyne sp.) được xem là loài gây hại phổ biến trên nhiều loài cây trồng Quá trình ký sinh gây bệnh của nhóm tuyến trùng này chỉ xảy ra trong bộ rễ. .. quan trọng quyết định phân giới tính của tuyến trùng bướu rễ: con cái tiếp tục phát triển chiều ngang có dạng hình quả lê hoặc hình giọt nước, đây cũng là đặc điểm quan trọng về hình thái đặc tính ký sinh của tuyến trùng bướu rễ cái Cũng từ tuổi 3 trở đi tuyến trùng bướu rễ phát triển về chiều dài chuyển thành con đực, sau đó tuyến trùng đực đi ra ngoài đất chứ không nằm trong mô rễ cây. .. quan sát rõ điển hình nhất vào cuối mùa mưa đầu mùa khô Ban đầu các đầu chóp rỗ làm rễ biến màu có màu nâu nhạt hay màu nâu thấm nước, sau chuyển sang màu nâu đen, rễ bị thối không cung cấp đủ nước dinh dưỡng cho cây nên cây bị héo nhanh, mép lá hơi co lại trở nên vàng trước khi rụng, sau khi lá rụng quả bắt đầu bị nhăn nheo khô Khi cây bị hại thân lá có hiện tượng héo rũ nhanh,... tạo tuyến trùng đực cái 1.2.5 Chu kỳ sống của tuyến trùng Tuyến trùng phát triển qua các giai đoạn sau: trứng (egg), ấu trùng (juvenile), trong đó ấu trùng được chia làm 4 dạng ( ấu trùng tuổi 1,2,3, ấu trùng tuổi 4) tuyến trùng trưởng thành (adult nematodes) Các giai đoạn phát triển của ấu trùng có khác nhau với một số loài tuyến trùng khác nhau Ngoài ra chúng cũng chịu ảnh hưởng cơ bản của. .. + Tiêu hột: Chia làm 2 loại: tiêu đen tiêu trắng (tiêu sọ) chiếm hầu hết lượng tiêu xuất khẩu vào khoảng 160.000 tấn/năm Trung bình 100kg tiêu tươi (tiêu chùm) chế biến phơi khô được 35 kg tiêu đen còn tiêu trắng chiếm khoảng 70% so với trọng lượng tiêu đen Như vậy 100 kg tiêu tươi thu được khoảng 25 kg tiêu trắng Lượng tiêu hột chiếm 85% tổng sản lượng xuất khẩu tiêu của thế giới + Tiêu xanh:... sinh hóa củarễ thay đổi hình thành tế bào khổng lồ Cùng với sự hình thành tế bào khổng lồ các mô rễ xung quanh nơi tuyến trùng ký sinh phình to tạo thành các nốt sưng (bướu rễ) Sau đó chúng bắt đầu quá trình thay đổi để bước sang tuổi 3 tuổi 3 tuổi 4 chúng phát triển thay đổi mạnh mẽ các cơ quan bên trong như hệ tiêu hóa hệ sinh dục để bước sang tuổi trưởng thành Từ tuổi 2 bước sang tuổi... 20 loài trong hang số hàng ngàn loài tuyến trùng trong đất có thể gây hại cho tiêu Trùng hại rễ thường là tuyến trùng nốt sần:Meloidogyne incognita tuyến trùng đục hang Radopholus silmilis…, cùng tác động với tuyến trùng còn có một số nấm như Phytophthora capsici, Fusarium sp, Rhizoctonia bataticola Tuyến trùng đục lỗ chui vào sống trong rễ, chích hút dịch cây làm cho cây khô héo chỗ bị chích... 605 tấn tiêu hột do không chịu được nhiệt độ thấp nên chỉ trồng tuyến 17 trở vào (Quảng Trị vào) Hiện nay cây tiêu được trồng nhiều các vùng như Đăk Lăk, Gia Lai, Kontum, Bình Thuận, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu cho đến các tỉnh miền Tây Nam Bộ: Cần Thơ, Sóc Trăng, Kiên Giang (Phú Quốc)… với khoảng 50.000 ha sản lượng gần 100.000 tấn Cây tiêu Việt Nam có năng suất... Tình hình sản xuất sản lượng tại Phú Giáo, Bình Dương: Theo số liệu cung cấp của trạm Bảo vệ Thực vật huyện Phú Giáo [1] hiện nay, theo thống kê toàn huyện Phú Giáo có 295 ha, trong đó diện tích trồng mới là 6 ha diện tích cho sản phẩm (diện tích tiêu kinh doanh) là 287 ha Năng suất trên diện tích cho sản phẩm khoảng 24,64 tạ / ha Sản lượng thu hoạch là 707,2 tấn Đối với An Bình có 173,67 ha . TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC O ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ. xuất từ chế phẩm NemaITB 63 3.3 Kết quả thử nghiệm dịch chiết của chế phẩm NemaITB ở điều kiện in vitro . 64 3.4 Thử nghiệm hiệu quả phòng trừ tuyến trùng bƣớu rễ của chế phẩm NemaITB ở điều. bộ đánh giá hiệu quả phòng ngừa tuyến trùng bƣớu rễ cây hồ tiêu của chế phẩm NemaITB tại ấp Bầu Trƣ, xã An Bình (Phú Giáo, Bình Dƣơng) 72 CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận 77

Ngày đăng: 21/06/2014, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 a) hình ảnh miêu tả cây hồ tiêu     b) Vườn tiêu ở Phú Giáo, Bình Dương  1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 1.1 a) hình ảnh miêu tả cây hồ tiêu b) Vườn tiêu ở Phú Giáo, Bình Dương 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu (Trang 10)
Hình 1.2 Hình ảnh về cây đậu dại (c) và cúc dại (d)  1.1.4 Sâu bệnh hại chính trên cây hồ tiêu[2,8,9] - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 1.2 Hình ảnh về cây đậu dại (c) và cúc dại (d) 1.1.4 Sâu bệnh hại chính trên cây hồ tiêu[2,8,9] (Trang 16)
Hình 1.4 Một số hình ảnh về tuyến trùng - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 1.4 Một số hình ảnh về tuyến trùng (Trang 31)
Hình 1.5 Hình ảnh cấu tạo tuyến trùng đực và cái. - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 1.5 Hình ảnh cấu tạo tuyến trùng đực và cái (Trang 33)
Hình 1.6 Chu kỳ sống của tuyến trùng ký sinh thực vật [15]. - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 1.6 Chu kỳ sống của tuyến trùng ký sinh thực vật [15] (Trang 35)
Bảng 1.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên đời sống tuyến trùng thực vật - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Bảng 1.1 Các yếu tố môi trường ảnh hưởng lên đời sống tuyến trùng thực vật (Trang 38)
Hình 2.1 Sinh vật thử nghiệm và các nguyên liệu dùng trong nghiên cứu - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 2.1 Sinh vật thử nghiệm và các nguyên liệu dùng trong nghiên cứu (Trang 48)
Hình 2.2 Một số thiết bị dùng trong nghiên cứu  2.2 Phương pháp nghiên cứu - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 2.2 Một số thiết bị dùng trong nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu (Trang 50)
Hình 2.3 Tách tuyến trùng cảm nhiễm bằng phương pháp lọc tĩnh  2.2.14 Phương pháp tách tuyến trùng theo phương pháp ly tâm [5] - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 2.3 Tách tuyến trùng cảm nhiễm bằng phương pháp lọc tĩnh 2.2.14 Phương pháp tách tuyến trùng theo phương pháp ly tâm [5] (Trang 61)
Hình 2.4 Các bước thực hiện tách tuyến trùng bằng phương pháp ly tâm - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 2.4 Các bước thực hiện tách tuyến trùng bằng phương pháp ly tâm (Trang 63)
Hình 2.5 Hình ảnh đếm tuyến trùng  2.2.16 Phương pháp thử độc tính [20] - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 2.5 Hình ảnh đếm tuyến trùng 2.2.16 Phương pháp thử độc tính [20] (Trang 64)
Hình 3.1 Sắc ký đồ dịch chiết từ chế phẩm NemaITB - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.1 Sắc ký đồ dịch chiết từ chế phẩm NemaITB (Trang 68)
Đồ thị 3.1 Tỉ lệ % tuyến trùng chết do tác động của chế phẩm NemaITB  Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy hầu hết tuyến trùng đều chết sau 12 giờ thử nghiệm ở - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
th ị 3.1 Tỉ lệ % tuyến trùng chết do tác động của chế phẩm NemaITB Nhận xét: Bảng 3.2 cho thấy hầu hết tuyến trùng đều chết sau 12 giờ thử nghiệm ở (Trang 70)
Bảng 3.3 Tỷ lệ rễ bị bướu, chiều cao tăng trưởng và số lượng tuyến trùng sau 30 và - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Bảng 3.3 Tỷ lệ rễ bị bướu, chiều cao tăng trưởng và số lượng tuyến trùng sau 30 và (Trang 72)
Hình 3.2 Cây hồ tiêu giâm hom 5 tháng tuổi - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.2 Cây hồ tiêu giâm hom 5 tháng tuổi (Trang 74)
Hình 3.3 Bộ rễ hồ tiêu bị nhiễm tuyến trùng bướu rễ - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.3 Bộ rễ hồ tiêu bị nhiễm tuyến trùng bướu rễ (Trang 74)
Hình 3.4 Tuyến trùng bướu rễ cái (x40) - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.4 Tuyến trùng bướu rễ cái (x40) (Trang 75)
Hình 3.5 Ấu trùng cảm nhiễm tuổi 4 (x40) - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.5 Ấu trùng cảm nhiễm tuổi 4 (x40) (Trang 75)
Hình 3.6 Ấu trùng cảm nhiễm tuổi 2 - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.6 Ấu trùng cảm nhiễm tuổi 2 (Trang 76)
Hình 3.7 Túi trứng (x40) - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.7 Túi trứng (x40) (Trang 76)
Hình 3.8 Một số hình ảnh tại khu vực thử nghiệm huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương. - KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG BƯỚU RỄ CÂY HỒ TIÊU CỦA CHẾ PHẨM NEMAITB Ở NHÀ LƯỚI VÀ BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM TẠI ẤP BẦU TRƯ, XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, BÌNH DƯƠNG
Hình 3.8 Một số hình ảnh tại khu vực thử nghiệm huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w