1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG PRATYLENCHUS COFFEAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ CỦA NẤM FUSARIUM OXYSPORUM TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

49 113 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG PRATYLENCHUS COFFEAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ CỦA NẤM FUSARIUM OXYSPORUM TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Họ tên sinh viên: PHAN HỒNG LUÂN Lớp: DH06NHGL Ngành: NÔNG HỌC Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 08/2010 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KIỂM SOÁT TUYẾN TRÙNG PRATYLENCHUS COFFEAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ CỦA NẤM FUSARIUM OXYSPORUM TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Tác giả PHAN HỒNG LN (Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Nông học) Giáo viên hướng dẫn: TS: LÊ ĐÌNH ĐƠN ThS: LÊ ĐĂNG KHOA Tháng 08/2010 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc thầy Lê Đình Đơn Lê Đăng Khoa, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Con xin thành kính cảm ơn bố mẹ gia đình tiếp thêm nghị lực cho em suốt trình học tập trường Em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Ban chủ nhiệm khoa Nơng học thầy khoa tận tình truyền đạt cho em kiến thức suốt năm học đại học Khoa nông học Tất quý thầy cô trường Đại học Nông Lâm giảng dạy tơi suốt q trình học tập Em xin cảm ơn anh chị môn Bảo Vệ Thực Vật – Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên bảo giúp đỡ em tiến hành làm thí nghiệm Cuối em cảm ơn tất bạn bè lớp giúp đỡ động viên suốt trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Gia Lai, ngày 12 tháng 08 năm 2010 Sinh viên PHAN HỒNG LUÂN ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả kiểm soát tuyến trùng Pratylenchus coffeae (P coffeae) gây hại cà phê nấm Fusarium oxysporum (F oxysporum) điều kiện phòng thí nghiệm” thực hiện, góp phần làm sở cho việc xây dựng biện pháp phòng trừ tổng hợp cà phê Đề tài tiến hành phòng thí nghiệm Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, thời gian thực từ tháng đến tháng năm 2010 Đề tài thực với thí nghiệm: Phân lập mẫu F oxysporum từ đất, rễ tuyến trùng vùng trồng cà phê chè cà phê vối bị bệnh Đăk lăk Đánh giá khả hạn chế mẫu F oxysporum phân lập phát triển tuyến trùng P coffeae điều kiện phòng thí nghiệm khảo sát số đặc điểm sinh học mẫu F oxysporum chọn lọc Kết đạt được: Thu thập phân lập 112 mẫu F oxysporum Trên mơi trường PDA mẫu nấm F oxysporum có khác biệt hình thái khuẩn lạc phân chia làm nhóm với mẫu khơng gây bệnh cho cà phê tiêu 56 RCF, 77 RCF, 90ART, 90BRT 96 RCF phát triển tốt môi trường PDA mức nhiệt độ 25oC 30oC PH trung tính mơi trường PDA tạo điều kiện thuận lợi cho mẫu F oxysporum phát triển điều kiện nhiệt độ pH mơi trường đất khơng có ảnh hưởng nhiều tới tồn phát triển mẫu nấm Fusarium oxysporum dùng thí nghiệm iii MỤC LỤC Nội dung Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH .ix Chương GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.2.3 Giới hạn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược cà phê 2.2 Đặc tính sinh học sinh thái cà phê 2.2.1 Đặc tính sinh học 2.2.2 Đặc tính sinh thái 2.3 Tình hình sâu bệnh hại cà phê 2.4 Một số đặc điểm tuyến trùng Pratylenchus coffeae 2.4.1 Vị trí phân loại đặc điểm hình thái tuyến trùng P coffeae 2.4.2 Một số đặc điểm sinh học tuyến trùng P coffeae 2.4.3 Sự gây hại tuyến trùng P coffeae cà phê 11 2.4.4 Biện pháp phòng trừ tuyến trùng hại cà phê 12 2.4.4.1 Xử lý đất vật liệu giống 12 2.4.4.2 Loại bỏ có nguồn tuyến trùng khỏi vườn 13 2.4.4.3 Luân canh 13 2.4.4.4 Bổ sung chất hữu cho đất 13 iv 2.4.4.5 Biện pháp sinh học 14 2.4.4.6 Biện pháp hóa học 14 2.5 Nấm nội ký sinh không gây bệnh Fusarium oxysporum 14 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .17 3.1 Thời gian địa điểm 17 3.2 Vật liệu phương pháp thí nghiệm .17 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 3.2.2.1 Phương pháp thu thập 17 3.2.2.2 Phương pháp phân lập 17 3.2.2.3 Phương pháp định danh nấm hình thái 19 3.2.2.4 Phương pháp thử tính gây bệnh mẫuđã phân lập 20 3.2.2.5 Đánh giá khả hạn chế phát triển tuyến trùng P coffeae chủng nấm F oxysporum thu thập điều kiện phòng thí nghiệm 20 3.2.2.6 Đánh giá ảnh hưởng dịch lọc nấm F oxysporum đến khả phát triển tuyến trùng P Coffeae 21 3.2.2.7 Đánh giá khả kí sinh tuyến trùng nấm F oxysporum (Eapen, 2009) 21 3.2.2.8 Khảo sát số đặc điểm sinh học mẫu F oxysporum chọn lọc 22 3.3 Phương pháp xử lý số liệu .23 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Kết thu thập phân lập mẫu F oxysporum từ số vùng trồng cà phê chủ yếu Đăk Lăk .24 4.2 Khả hạn chế phát triển tuyến trùng P coffeae mẫu F oxysporum thu thập điều kiện phòng thí nghiệm 27 4.2.1 Đánh giá ảnh hưởng dịch lọc nấm F oxysporum đến khả phát triển tuyến trùng P coffeae 27 4.2.2 Đánh giá khả kí sinh tuyến trùng P coffeae mẫu F oxysporum 28 4.2.3 Khảo sát số đặc điểm sinh học mẫu F oxysporum 30 4.2.3.1Khả phát triển mẫu F oxysporum chọn lọc mức pH môi trường PDA nhiệt độ nuôi cấy khác 30 4.2.3.2 Khả phát triển mẫu F oxysporum chọn lọc mức pH đất nhiệt độ ủ đất khác 33 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 v 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT F oxysporum : Fusarium oxysporum P coffeae : Pratylenchus coffeae PDA : Môi trường thạch đường khoai tây WA : Môi trường thạch nước cất RCF : Rễ cà phê RT : Rễ tiêu vii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 4.1: Tần suất xuất nấm F oxysporum mẫu đất, rễ tuyến trùng .24 Bảng 4.2: Đặc điểm hình ảnh nhóm nấm F oxysporum thu thập 25 Bảng 4.3: Danh sách mẫu F oxysporum không gây bệnh cho cà phê tiêu 26 Bảng 4.4: Mật độ tuyến trùng P coffeae dịch lọc mẫu F oxysporum sau ngày ủ 28 Bảng 4.5: Tỷ lệ (%) tuyến trùng P coffeae (sống, bị ký sinh chết) sau 15 ngày ủ nhiệt độ 28oC 29 Bảng 4.6: Sự phát triển khuẩn lạc mẫu F oxysporum nuôi cấy môi trường PDA mức nhiệt độ khác .31 Bảng 4.7: Sự phát triển trở lại mẫu F oxysporum điều kiện nhiệt độ 28 oC .32 Bảng 4.8: Sự phát triển đường kính khuẩn lạc mẫu F oxysporum nuôi cấy môi trường PDA có độ pH khác nhiệt độ 28oc 32 Bảng 4.9: Khả tồn phát triển mẫu F oxysporum đất điều kiện nhiệt độ khác 34 Bảng 4.10: Khả tồn phát triển mẫu F oxysporum điều kiện pH đất khác 35 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 : Tuyến trùng P.coffeae ( a ) tuyến trùng P.coffeae đực ( b ) 11 Hình 2.2: Cây cà phê rễ bị tuyến trùng P coffeae gây hại 12 Hình 4.6: Đại bào tử nấm F oxysporum nảy mầm môi trường WA 2% .27 Hình 4.7 Tuyến trùng P coffeae bị ký sinh nấm F oxysporum (100x) 30 ix trùng) cao địa điểm khác (kết là; 36,6%, 63,3% 40,0%) Đây vùng cà phê bị tuyến trùng P coffeae gây hại nặng nên khả phân lập nấm F oxysporum tương đối cao từ vườn cà phê phát triển tốt Từ mẫu thu đem cấy chuyền làm mẫu phương pháp cấy đơn bào tử kết phân nhóm mẫu theo đặc điểm hình thái ghi nhận mơi trường ni cấy quan sát hình thái sợi nấm bào tử nấm kính hiển vi Sau Các mẫu F oxysporum thu thập tạm thời chia làm nhóm với đặc điểm khác hình thái tản nấm mơi trường nuôi cấy đồng (PDA) Các mẫu F oxysporum phân lập thuộc nhóm tiếp tục đánh giá khả gây bệnh chúng cho loại trồng (cà phê tiêu) trước tiến hành làm thí nghiệm Áp thạch tưới dung dịch bào tử nấm vào gốc cà phê, tiêu cà chua non phương pháp lây bệnh áp dụng Từ thí nghiệm tiến hành chọn mẫu F oxysporum khơng có khả gây bệnh cho để thực thí nghiệm Bảng 4.2: Đặc điểm hình ảnh nhóm nấm F oxysporum thu thập Tên nhóm Mơ tả Hình minh họa Tản nấm màu tím thẫm (mặt mặt tản nấm có màu giống nhau) Mặt tản nấm có bột phấn trắng hình thành đỉnh sợi nấm mọc nhơ cao Tản nấm có màu tím nhạt Sợi nấm bề mặt môi trường dạng bơng nhơ cao 25 Tản nấm màu tím nâu (phía có màu đậm phía dưới) Sợi nấm mọc sát với bề mặt môi trường Tản nấm màu tím đậm, sợi nấm mọc dày mẫuthuộc nhóm 1, nhìn phía mặt có vòng tròn đồng tâm Tản nấm màu hồng tím Sợi nấm mọc dày đặc Bảng 4.3: Danh sách mẫu F oxysporum không gây bệnh cho cà phê tiêu Bộ phận lấy mẫu Địa điểm thu thập phân lập mẫu Nhóm Rễ Cư Kuin 77 RCF Nhóm Rễ Cư Kuin 90A RT Nhóm Rễ Ea Hleo 90B RT Nhóm Rễ Ea Hleo 96 RCF Nhóm Rễ Krơng Păk STT Kí hiệu Tên nhóm 56 RCF Trong q trình ni cấy đại bào tử mẫu nấm hình thành tốt mơi trường CLA tản nấm phát triển đồng mơi trường PDA 26 Hình 4.6: Đại bào tử nấm F oxysporum nảy mầm môi trường WA 2% (Nguồn chụp 06/2010 Viện khoa học Kĩ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên) 4.2 Khả hạn chế phát triển tuyến trùng P coffeae mẫu F oxysporum thu thập điều kiện phòng thí nghiệm 4.2.1 Đánh giá ảnh hưởng dịch lọc nấm F oxysporum đến khả phát triển tuyến trùng P coffeae Dịch lọc mẫu nấm thu thập chiết tách việc nuôi cấy mẫu F oxysporum môi trường Czapek Agar (pH 6,4) vòng 14 ngày trước tách lọc lấy dịch nước cất khử trùng qua giấy lọc Whatman số ủ lắc ngày Tuyến trùng làm thí nghiệm khử trùng trước cho vào dịch lọc nấm (25 con/500µl dịch lọc) ủ tối 48 Dịch lọc mẫu nấm kiểm tra lam lõm lặp lại lần Dựa vào kết bảng 4.4: Mật độ tuyến trùng P coffeae sống nghiệm thức thí nghiệm (gồm mẫu 56 RCF, 77 RCF, 90A RT, 90B RT 96 RCF) giảm rõ rệt Nghiệm thức có tỷ lệ tuyến trùng sống thấp mẫu 96 RCF (8%) Trong nghiệm thức đối chứng (chỉ sử dụng nước cất) tỷ lệ sống cao (88%) Qua kết nghiệm thức dùng dịch lọc nấm cho thấy tỷ lệ sống tuyến trùng sau ngày ủ thấp 50% Điều cho thấy rằng: có mặt mẫu F oxysporum làm giảm tỷ lệ sống tuyến trùng đáng kể (làm yếu làm chết tuyến trùng) 27 Bảng 4.4: Mật độ tuyến trùng P coffeae dịch lọc mẫuF oxysporum sau ngày ủ Dịch lọc nấm Mật độ Mật độ tuyến trùng sau ủ ngày tuyến trùng (con/500 µl) Tỷ lệ tuyến trùng sống sau trước ủ ngày ủ (%) (con/500 µl) Còn Sống Lờ đờ Chết 56 RCF 25 12 16 77 RCF 25 10 15 41 90A RT 25 16 36 90B RT 25 11 10 44 96 RCF 25 19 25 22 88 Đối chứng (nước cất) 4.2.2 Đánh giá khả kí sinh tuyến trùng P coffeae mẫu F oxysporum Để tiếp tục đánh giá khả ký sinh mẫu F oxysporum tuyến trùng P coffeae, chúng tơi tiến hành làm thí nghiệm với nghiệm thức thí nghiệm mẫu (56 RCF, 77 RCF, 90A RT, 90B RT 96 RCF) nghiệm thức đối chứng (không cấy nấm) Năm mẫu nấm thí nghiệm ni cấy phát triển đĩa môi trường WA 2% khoảng thời gian ngày (9 đĩa/mẫu nấm) Sau nguồn tuyến trùng P coffeae khử trùng trước trải đĩa nấm (100 con/4ml nước cất khử trùng/1 đĩa) ủ 15 ngày nhiệt độ 28oC Sau 15 ngày ủ tiến hành nhuộm đĩa Petri nghiệm thức dung dịch Lactophenol để quan sát số lượng tuyến trùng sau thí nghiệm Số liệu bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ tuyến trùng sống nghiệm thức có nấm F oxysporum thấp (< 42,7%) Trong nghiệm thức khơng có nấm (chỉ có mơi trường WA 2%), tỷ lệ sống đạt 112,1% Điều cho thấy tuyến trùng P coffeae tiếp tục phát triển số lượng đĩa Petri thí nghiệm khơng có nấm kiểm soát Tỷ lệ tuyến trùng P coffeae bị nấm F oxysporum ký sinh nghiệm thức khác mẫu nấm (dao động từ 16,8 – 54,3%) Mẫu 77 RCF cho 28 thấy khả ký sinh tuyến trùng P coffeae tốt (54,3%) Nhìn chung mẫu nấm thử nghiệm thí nghiệm có khả ký sinh làm cho tuyến trùng P coffeae bị chết Kết cho thấy rằng: Mẫu 96 RCF có khả ký sinh gây chết tuyến trùng P coffeae tới 89%, mẫu 77 RCF 85,4% Bảng 4.5: Tỷ lệ (%) tuyến trùng P coffeae (sống, bị ký sinh chết) sau 15 ngày ủ nhiệt độ 28oC Tỷ lệ % số lượng tuyến trùng sau ủ 15 Mẫu nấm ngày ủ Mật độ tuyến trùng trước thí nghiệm Chết khơng (con/đĩa Petri) Sống Ký sinh rõ nguồn gốc 56 RCF 100 24,4 42,7 32,9 77 RCF 100 14,6 54,3 31,1 90A RT 100 42,7 16,8 40,5 90B RT 100 22,0 41,9 36,1 96 RCF 100 11,0 52,5 36,5 100 112,1 Đối chứng (khơng có nấm) 29 Hình 4.7 Tuyến trùng P coffeae bị ký sinh nấm F oxysporum (100x) (Nguồn chụp 06/2010 phòng thí nghiệm Bộ môn Bảo vệ thực vật - Viện Khoa học Kĩ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên) 4.2.3 Khảo sát số đặc điểm sinh học mẫu F oxysporum Sau thí nghiệm đánh giá khả mẫu F oxysporum việc hạn chế phát triển tuyến trùng P coffeae (thí nghiệm dịch lọc nấm thí nghiệm đĩa mơi trường WA 2%), chúng tơi tiến hành thí nghiệm đánh giá khả phát triển mẫu nấm điều kiện nhiệt độ pH môi trường nuôi cấy môi trường đất khác 4.2.3.1Khả phát triển mẫu F oxysporum chọn lọc mức pH môi trường PDA nhiệt độ nuôi cấy khác Chúng tiến hành thí nghiệm bao gồm: thí nghiệm 1: Đánh giá khả phát triển mẫu nấm môi trường PDA mức nhiệt độ khác (25oC, 30 oC, 35 oC 40 oC) thí nghiệm 2: Đánh giá khả phát triển mẫu nấm mức pH khác môi trường PDA (pH = 4, pH = 5, pH = pH = 7) Thí nghiệm 1: mẫu cấy chuyền đĩa môi trường PDA Ngay sau cấy, đĩa nấm đặt mức nhiệt độ khác (25oC, 30 oC, 35 oC 40 oC) Tại mức nhiệt độ ủ bao gồm đĩa cho mẫu (3 đĩa x lần lặp) Quan sát phát triển mẫu nấm sau 2, ngày nuôi cấy 30 Bảng 4.6: Sự phát triển khuẩn lạc mẫuF oxysporum nuôi cấy môi trường PDA mức nhiệt độ khác Thời gian Nhiệt độ theo dõi ủ Sau Đường kính khuẩn lạc (cm) 56 RCF 77 RCF 90A RT 90B RT 96 RCF 250C 1,3 1,5 1,5 1,6 1,4 300C 1,7 1,9 2,1 1,8 350C 0 0 400C 0 0 250C 3,9 4,3 4,2 4,5 4,0 300C 4,5 4,7 4,9 5,1 4,7 350C 0 0 400C 0 0 250C 6,4 7,2 6,8 7,3 6,6 300C 7,1 7,4 7,7 8,2 7,0 350C 0 0 400C 0 0 ngày nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy Kết bảng 4.6 cho thấy: sau ngày nuôi cấy, tất mẫu kiểm tra phát triển tốt điều kiện 25 oC 30 oC Đường kính tản nấm mẫu nấm dao động 6,5 – 8,2 cm Tại mức nhiệt độ 30 oC mẫu 90B RT cho thấy phát triển tản nấm lớn sau ngày nuôi cấy (8,2 cm) Đặc biệt tất mẫu nấm không phát triển mức nhiệt độ 35oC 40oC Giả thuyết đưa :Có phải tất mẫu nấm bị khả phát 31 triển điều kiện nhiệt độ 35oC 40 oC Để kiểm chứng cho giả thuyết này, tiến hành đặt tồn đĩa ni cấy nấm mức nhiệt độ 35 oC 40 oC vào điều kiện nhiệt độ 28 oC Sau ngày ủ điều kiện nhiệt độ 28 oC, thấy mẫu nấm phát triển trở lại mẫu nấm trước không phát triển điều kiện nhiệt độ 35oC phát triển trở lại tốt sau đặt nhiệt độ 28oC (đường kính tản nấm dao động từ 4,0 – 7,2cm) Đối với mẫu nấm ủ nhiệt độ 40oC khả phát triển lại điều kiện nhiệt độ 28oC chậm (đường kính tản nấm dao động từ 1,2 – 3,0cm) Điều chứng tỏ rằng: Các mẫu nấm không bị khả phát triển ngưỡng nhiệt độ 35 oC 40 oC Bảng 4.7: Sự phát triển trở lại mẫuF oxysporum điều kiện nhiệt độ 28 oC Đường kính khuẩn lạc (cm) STT Mẫu nấm Mẫu ủ 350C Mẫu ủ 400C Trước Sau ngày Trước Sau ngày 56 RCF 6,5 2,3 77 RCF 7,2 3,0 90A RT 4,0 1,3 90B RT 4,1 1,2 96 RCF 6,5 2,0 Thí nghiệm 2: Chúng tơi tiếp tục đánh giá khả phát triển mẫu F oxysporum điều kiện pH khác môi trường PDA (pH = 4, pH = 5, pH = pH = 7) Cách thức bố trí thí nghiệm thí nghiệm Sau 2, 4, ngày ni cấy chúng tơi tiến hành đo đường kính phát triển đĩa nấm Nhìn chung mẫu nấm phát triển tốt mức pH khác môi trường nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy đường kính tản nấm đo dao động từ 4,2 7,7cm Tại mức pH môi trường 7, tất mẫu nấm phát triển tốt (đường kính tản nấm dao động từ 6,5 – 7,7cm) Bảng 4.8: Sự phát triển đường kính khuẩn lạc mẫu F oxysporum nuôi cấy môi trường PDA có độ pH khác nhiệt độ 280c 32 Thời gian theo dõi Sau Đường kính khuẩn lạc (cm) pH môi trường PDA 56 RCF 77 RCF 90A RT 90B RT 96 RCF 1,3 1,5 1,4 1,6 1,2 1,4 1,8 1,6 1,8 1,3 1,5 1,9 1,7 1,8 1,4 1,5 1,8 1,5 1,8 1,5 3,0 3,5 2,9 3,7 3,0 3,9 4,5 4,2 4,6 3,8 4,2 4,8 4,3 4,8 4,0 4,0 4,6 4,3 4,7 4,2 5,1 5,5 4,2 5,9 4,7 6,3 7,2 7,0 7,6 6,5 7,0 7,7 7,1 7,7 6,8 6,5 7,7 7,1 7,6 6,8 ngày nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy Sau ngày nuôi cấy 4.2.3.2 Khả phát triển mẫuF oxysporum chọn lọc mức pH đất nhiệt độ ủ đất khác Trong nội dung thực này, chúng tơi tiến hành thí nghiệm bao gồm: thí nghiệm 1: Đánh giá khả tồn phát triển mẫu môi trường đất mức nhiệt độ khác (25oC, 30 oC, 35 oC 40 oC) thí nghiệm : Đánh giá khả tồn phát triển mẫu nấm mức pH đất khác (pH = 4, pH = 5, pH = pH = 7) 33 Thí nghiệm 1: Các mẫu nấm ni cấy mơi trường PDA, sau chủng vào bình tam giác có chứa 100g đất khử trùng Mỗi mẫu nấm chủng vào bình tam giác lặp lại lần (9 bình tam giác cho mẫu nấm) Nồng độ bào tử nấm chủng vào đất 107 bào tử/ 10ml nước/100gam đất Sau bình tam giác đặt vào mức nhiệt độ khác (25oC, 30oC, 35 oC 40 oC) thời gian ngày Sau ngày ủ mức nhiệt độ khác nhau, chúng tơi tiến hành phân tích đất để kiểm tra khả tồn mẫu nấm đất việc phân lập môi trường Peptone PCNB Agar Bảng 4.9: Khả tồn phát triển mẫu F oxysporum đất điều kiện nhiệt độ khác STT Nấm F oxysporum (CFU/g) Kí hiệu mẫu 250C 300C 350C 400C 56 RCF 9,5 x 107 4,5 x 107 2,8 x 107 2,0 x 106 77 RCF 2,0 x 107 4,3 x 107 2,0 x 107 2,0 x 107 90A RT 1,6 x 108 1,3 x 107 5,5 x 107 4,3 x 106 90B RT 2,5 x 107 8,5 x 107 1,8 x 108 1,7 x 106 96 RCF 1,8 x 108 1,4 x 108 7,8 x 107 4,3 x 106 Kết phân tích cho thấy rằng: hầu hết mẫu nấm làm thí nghiệm tồn phát triển tốt đất ngưỡng nhiệt độ khác Điều chứng minh rằng; mật độ khuẩn lạc quan sát chúng tơi tiến hành phân lập mẫu đất thí nghiệm dao động từ 1,7 x 106 đến 1,8 x 108 CFU/gam đất Tuy nhiên, ngưỡng nhiệt độ cao thí nghiệm, chúng tơi nhận thấy: hầu hết mẫuđều phát triển chậm so với ngưỡng nhiệt độ khác (mật độ khuẩn lạc dao động từ 1,7 x 106 đến 2,0 x 107 CFU/gam đất) Thí nghiệm 2: bước tiến hành thực thí nghiệm nội dung mẫu nấm thí nghiệm chủng vào bình tam giác có chứa đất với độ pH khác (pH = 4, pH = 5, pH = pH = 7) đặt nhiệt độ 28oC thời gian ngày Sau ngày ủ nhiệt độ 28oC, chúng tơi tiến hành phân tích đất để kiểm tra khả tồn mẫutrong đất việc phân lập môi trường Peptone PCNB Agar Kết thí nghiệm thể bảng 4.10 34 Bảng 4.10: Khả tồn phát triển mẫu F oxysporum điều kiện pH đất khác Nấm F oxysporum (CFU/g) STT Kí hiệu mẫu pH = pH = pH = pH = 56 RCF 3,0 x 107 9,0 x 107 3,5 x 108 1,7 x 108 77 RCF 1,8 x 108 9,5 x 106 2,0 x 108 3,6 x 107 90A RT 6,5 x 107 2,4 x 108 1,5 x 108 3,9 x 108 90B RT 4,0 x 107 2,6 x 108 4,6 x 107 1,5 x 108 96 RCF 5,5 x 107 5,3 x 107 6,2 x 108 4,4 x 108 Từ kết phân tích thấy rằng: Các mẫu nấm thí nghiệm tồn phát triển đồng điều kiện pH đất khác Mật độ khuẩn lạc phân lập từ mẫu đất thí nghiệm dao động từ 9,5 x 106 đến 6,2 x 108 CFU/gam Kết điều kiện pH đất ảnh hưởng nhiều tới khả tồn phát triển mẫu F oxysporum 4.3 Thảo luận 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình làm thí nghiệm dã thu thập thu thập phân lập 112 mẫu F oxysporum tạm thời phân chia làm nhóm với đặc điểm khác hình thái khuẩn lạc mơi trường PDA Trong mẫu F oxysporum khơng có khả gây bệnh cho bao gồm: 56 RCF, 77 RCF, 90A RT, 90B RT 96 RCF phát triển tốt môi trường PDA ngưỡng nhiệt độ 25oC 30oC Chúng ngừng phát triển môi trường PDA ngưỡng nhiệt độ 35 oC 40 oC pH trung tính mơi trường PDA tạo điều kiện thuận lợi cho nấm F oxysporum phát triển Điều kiện nhiệt độ pH mơi trường đất khơng có ảnh hưởng nhiều tới tồn phát triển mẫu F oxysporum dùng thí nghiệm này.Đặc biệt khả ký sinh làm chết tuyến trùng P coffeae mẫu77 RCF, 90A RT tốt so với mẫu khác Tỷ lệ ký sinh làm chết tuyến trùng P coffeae mẫu nấm 89% 85,4% 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục tiến hành thí nghiệm đánh giá khả mẫu F oxysporum việc hạn chế phát triển tuyến trùng P coffeae nhiều loại tuyến trùng gây hại khác điều kiện nhà lưới ngồi đồng ruộng để có kết luận xác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Hoàng Thanh Tiệm, Ts Phan Quốc Sủng, ths Đoàn Triệu Nhạn ( 1999 ) cà phê Việt Nam Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000), “Tuyến trùng ký sinh thực vật’’ Động vật chi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2001), “Tuyến trùng ky sinh cà phê số tỉnh phía Bắc Tây Nguyên”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái học tài ngun sinh vật, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, NXBNông nghiệp Nguyễn Sỹ Nghị ctv, 1996 Cây cà phê Việt Nam NXB Nông nghiệp, 457tr Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Vũ Phến, Trần Văn Hậu, Lê Văn Biên (1990), “Một số ghi nhận tình hình tuyến trùng cà phê Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang”, Thông tin Bảo vệ thực vật, tháng 3/1990 - Viện bảo vệ thực vật, Cục trồng trọt bảo vệ thực vật, (3), tr 14 - 16 Phan Quốc Sủng (1976), Một số kết bước đầu bệnh tuyến trùng cà phê chè vùng Phủ Quỳ Nghệ An, Trạm nghiên cứu nhiệt đới Phủ Quỳ Trần Kim Loang (2003), Nghiên cứu số nguyên nhân gây tượng vàng lá, thối rễ cà phê vối (Coffea canephora P ex Fr.) Đăk Lăk khả phòng trừ Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr 45 - 83 Kết nghiên cứu khoa học năm 2002 – 2003 Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên Một số yêu cầu chung điều kiện ngoại cảnh sinh lý cà phê Truy cập ngày 01 tháng năm 2010 Nhận diện số loại sâu bệnh cà phê Truy cập ngày 01 tháng năm 2010 10 Campos V.P., Sivapalan P., Gnanapragasam N.C (1990), “Nematode parasites of coffee, cocoa and tea”, Plant parasite nematodes in subtropical and tropical agriculture, CAB international institute of parasitology, pp 387 - 430 37 11 D’Souza G.I., Kasi Viswanathan P.R., Kuma A.C (1971), “Granular treatment for the control of Pra coffeae in the coffee nursery”, Indian coffee , Vol XXXV, No.6 12 Hendrina A M van den Oever (1999), Introduction in plant nematology Prevention and control of plant parasitic nematode, Coffee research support program, GTZ - Vinacafe, 42 pages 13 Krishnappa K (1985), “Nematology in developing countries India - IMP region VIII”, An advanced treatise on Meloidogyne - Volume I: Biology and control, North Carolina State University Graphics, pp 381 14 Kumar A.C (1984), “The symptoms and diagnosis of the disorder, ‘Spreading decline’ (Cannoncadoo dieback) with a note on spread and control of the causal agent, Pra coffeae ”., Journal of coffee research, Indian, pp 156 - 159 15 Mehrotra R.S (1980), “Diseases due to nematodes”, Plant pathology, New Delhi, pp 711 – 737 16 Palanichamy K (1973), “Nematode problems of coffee in India”, Indian coffee, (37), pp 99 - 100 17 Rodríguez-K¸bana R., Kokalis-Burelle N (1997), “Chemical and biological control”, Soilborne diseases of tropical crops, CAB International, USA, pp 397 - 417 18 Rodríguez-K¸bana R (1986), “Organic and inorganic nitrogen amendments to soil as nematode suppressants”, Journal of nematology, 18 : 129 - 135 19 Stir0ling G.R (1991), Biological control of plant parasitic nematodes: Progress, problems and prospects, C.A.B International, pp.180 - 184 38 20 Stirling G.R (1999), “Conservation of natural enemies: its role in biological control of root-knot nematodes”, First Australasian soilborne disease symposium, APPS, Australia, pp 137 - 138 21 Shlevin E., Katan J., Mahrer Y., Kritzman G (1994), “Sanitation of inocula of plant pathogens in the greenhouse structure by space solarization”, Phytoparasitica, (22), pp 156 - 157 22 Whitehead A.G (1998), “Sedentary endoparasites of roots and tubers”, Plant nematode control, C.A.B International, pp 209 - 256 23 Whitehead A.G (1998), “Migratory endoparasites of roots and tubers”, Plant nematode control, C.A.B International, pp 112 - 132 39 ... COFFEAE GÂY HẠI TRÊN CÂY CÀ PHÊ CỦA NẤM FUSARIUM OXYSPORUM TRONG ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Tác giả PHAN HỒNG LN (Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Nông học) Giáo viên hướng dẫn:... suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Gia Lai, ngày 12 tháng 08 năm 2010 Sinh viên PHAN HỒNG LUÂN ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Đánh giá khả kiểm soát tuyến trùng Pratylenchus coffeae... đường cứu giúp cho người hành hương khỏi bị dịch ghẻ lức Với việc làm trở ơng đón tiếp nồng nhiệt phong ông thánh người trồng, pha chế uống cà phê Thế từ người ta biết đến thứ nước uống lạ cà phê

Ngày đăng: 16/03/2019, 11:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2000), “Tuyến trùng ký sinh thực vật’’ Động vật chi Việt Nam, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyến trùng ký sinh thực vật’’
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2000
3. Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2001), “Tuyến trùng ky sinh cây cà phê ở một số tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, NXBNông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh (2001), “"Tuyến trùng ky sinh cây cà phê ở một số tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên”, Tuyển tập công trình nghiên cứu sinh thái học và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Châu, Nguyễn Vũ Thanh
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2001
4. Nguyễn Sỹ Nghị và ctv, 1996. Cây cà phê Việt Nam. NXB Nông nghiệp, 457tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Sỹ Nghị và ctv, 1996. "Cây cà phê Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
5. Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Vũ Phến, Trần Văn Hậu, Lê Văn Biên (1990), “Một số ghi nhận về tình hình tuyến trùng trên cà phê tại Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang”, Thông tin Bảo vệ thực vật, tháng 3/1990 - Viện bảo vệ thực vật, Cục trồng trọt và bảo vệ thực vật, (3), tr. 14 - 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số ghi nhận về tình hình tuyến trùng trên cà phê tại Tiền Giang, Bến Tre, Hậu Giang”, Thông tin Bảo vệ thực vật
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Vũ Phến, Trần Văn Hậu, Lê Văn Biên
Năm: 1990
6. Phan Quốc Sủng (1976), Một số kết quả bước đầu về bệnh tuyến trùng của cây cà phê chè ở vùng Phủ Quỳ Nghệ An, Trạm nghiên cứu cây nhiệt đới Phủ Quỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả bước đầu về bệnh tuyến trùng của cây cà phê chè ở vùng Phủ Quỳ Nghệ An
Tác giả: Phan Quốc Sủng
Năm: 1976
7. Trần Kim Loang (2003), Nghiên cứu một số nguyên nhân gây hiện tượng vàng lá, thối rễ trên cà phê vối (Coffea canephora P. ex Fr.) tại Đăk Lăk và khả năng phòng trừ. Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 45 - 83. 2. Kết quả nghiên cứu khoa học năm 2002 – 2003. Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số nguyên nhân gây hiện tượng vàng lá, thối rễ trên cà phê vối (Coffea canephora P. ex Fr.) tại Đăk Lăk và khả năng phòng trừ
Tác giả: Trần Kim Loang
Năm: 2003
1. Ts Hoàng Thanh Tiệm, Ts Phan Quốc Sủng, ths Đoàn Triệu Nhạn ( 1999 ) cây cà phê ở Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w