Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,69 MB
Nội dung
Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố chương trình trước Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên thực Lê Trần Quang Huy a năm 2015 Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời nói em xin chân thành cảm ơn tới Ban Lãnh Đạo, toàn thể quý Thầy Cô khoa Công Nghệ Sinh Học - Thực Phẩm - Môi Trường, trường Đại Học Công Nghệ TPHCM, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức bổ ích cho em, tảng bản, hành trang vô quý giá, bước cho em bước vào nghiệp sau tương lai Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô TS Nguyễn Thị Hai người hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ, động viên tận tình quan tâm em q trình hồn thành đồ án tốt nghiệp Bên cạnh em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Thành, người tạo điều kiện tốt máy móc, trang thiết bị, hóa chất cho em suốt q trình làm việc phòng thí nghiệm Cảm ơn đến bạn người tận tình giúp đỡ, chia kiến thức vơ bổ ích cho tơi để tơi hồn thành đồ án cách tốt Vì chưa có nhiều kinh nghiệm, dựa vào kiến thức hạn hẹp với thời gian ngắn ngủi nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận góp ý q Thầy, Cơ để kiến thức em ngày hoàn thiện rút kinh nghiệm bổ ích cho trình học tập làm việc sau Và lời nói cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ba Mẹ, anh chị người thân gia đình ln sát cánh, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập hành trang tương lai Kính chúc q Thầy, Cơ người vui vẻ, hạnh phúc, dồi sức khỏe thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Sinh viên thực Lê Trần Quang Huy b năm 2015 Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU a Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Nội dung nghiên cứu .2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu tuyếntrùng thực vật .3 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu tuyếntrùng thực vật 1.1.2 Khái quát tuyếntrùng thực vật 1.1.3 Phân loại tuyếntrùng thực vật .5 1.1.4 Hình thái, cấu tạo hình thức sinh sản tuyếntrùng thực vật 1.1.4.1 Về hình thái 1.1.4.2 Về cấu tạo 1.1.4.3 Hình thức sinh sản .9 1.2 Tuyếntrùng sần rễ Meloidogynespp 1.2.1 Phân loại 1.2.2 Đặc điểm hình thái 10 1.2.3 Đặc điểm sinh học .11 1.2.4 Vòng đời tuyếntrùng sần rễ Meloidogynespp 11 1.2.5 Tình hình gâyhạituyếntrùngMeloidogynespp số loại trồng .12 i Đồ án tốt nghiệp 1.2.5.1 TuyếntrùngMeloidogynesppgâyhại lúa 12 1.2.5.2 TuyếntrùngMeloidogynesppgâyhại cà rốt .13 1.2.5.3 TuyếntrùngMeloidogynesppgâyhại tiêu 13 1.2.5.4 TuyếntrùngMeloidogynesppgâyhại cà chua 13 1.3 Một số biện pháp phòng trừ tuyếntrùng thực vật 14 1.3.1 Chọn giống 14 1.3.2 Ngăn ngừa .14 1.3.3 Luân canh .14 1.3.4 Biện pháp canh tác .15 1.3.5 Biện pháp hóa học 15 1.3.6 Biện pháp vật lý 15 1.3.7 Biện pháp sinh học 16 1.4 Giới thiệu nấmkísinhPaecilomycessp 16 1.4.1 Vị trí phân loại phân bố nấmPaecilomycessp 16 1.4.2 Đặc điểm hình thái, sinh học nấmPaecilomycessp 17 1.4.3 Độc tố nấmPaecilomycessp 18 1.4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấmPaecilomycessp 19 1.4.4.1 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng 19 1.4.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng 19 1.4.4.3 Ảnh hưởng pH môi trường 20 1.4.4.4 Ảnh hưởng độ thống khí 20 1.4.5 Cơ chế tác động chủngnấmPaecilomycessp lên tuyếntrùng 20 ii Đồ án tốt nghiệp 1.4.6 Một số sản phẩm trị tuyếntrùngnấmPaecilomycessp vào thực tiễn đời sống .21 CHƢƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Vật liệu nghiên cứu, thiết bị hóa chất 24 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu .24 2.2.2 Thiết bị 24 2.2.3 Hóa chất 25 2.3 Các môi trƣờng đƣợc sử dụng để xác định hoạt tính, ni cấy 25 2.3.1 Môi trường PDA (Potato D - Glucose Agar) 25 2.3.2 Môi trường thử nghiệm hoạt tính chitinase, protase sử dụng chitin casein làm chất (Nguyễn Thị Hồng Thương, 2000 - 2001) 25 2.3.3 Môi trường Sauboraud + Khoáng chất 26 2.3.4 Môi trường cảm ứng sử dụng để nuôi cấysinh tổng hợp enzyme chitinase: 26 2.3.5 Môi trường Czapeck - Dox 26 2.3.6 Môi trường Malt agar (Nguyễn Đức Lượng, 2006) .27 2.3.7 Môi trường WA khảo sát khảkísinhtuyếntrùng đĩa petri 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp làm phòng ẩm ni cấy để quan sát J.T.Dunean 27 2.4.2 Khảo sát khảsinh trưởng nấmPaecilomycessp môi trường PDA 28 2.4.3 Phương pháp xác định khảsinh enzyme ngoại bào nấmPaecilomycessp 28 iii Đồ án tốt nghiệp 2.4.3.1 Xác định khả tổng hợp enzyme chitinase cách đo đường kính vòng phân giải 28 2.4.3.2 Xác định khả tổng hợp enzyme protease cách đo đường kính vòng phân giải 29 2.4.4 Phương pháp nuôi cấyPaecilomycessp môi trường cảm ứng sinh enzyme chitinase 29 2.4.5 Xác định hoạt độ enzyme chitinase phương pháp DNS .29 2.4.6 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố môi trường đến phát triển nấmPaecilomycessp 32 2.4.6.1 Khảo sát ảnh hưởng pH đến phát triển nấmPaecilomycessp 32 2.4.6.2 Khảo sát phát triển nấmPaecilomycessp môi trường khác 33 2.4.7 Ảnh hưởng số loại thuốc trừ bệnh trồng đến phát triển nấmPaecilomycessp 34 2.4.8 Phương pháp tách tuyếntrùng từ rễ tiêu (dẫn theo Lê Thị Mai Châm, 2014) 35 2.4.9 ĐánhgiákhảkísinhtrứngtuyếntrùngMeloidogynespp đĩa petri 35 2.4.10 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm hình thái, sinh học chủngPaecilomycessp phân lập 36 3.2 Tốc độ tăng trưởng nấmPaecilomycessp qua ngày nuôi cấy .37 3.3 Khảsinh enzyme chitinase chủngnấm Paecilomycess sp môi trường thạch 38 3.4 Hoạt tính chitinase mơi trường cảm ứng nấmPaecilomycessp 39 iv Đồ án tốt nghiệp 3.5 Khảsinh enzyme protease chủngnấm Paecilomycess sp môi trường thạch 40 3.6 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố pH đến phát triển nấmPaecilomycessp 42 3.7 Khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấmPaecilomycessp 44 3.8 Ảnh hưởng số loại thuốc trừ bệnh trồngnấmPaecilomycessp 47 3.9 KhảkísinhtrứngtuyếntrùngMeloidogynespchủngnấmPaecilomycessp chọn 49 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 v Đồ án tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PDA: Potato D – Glucose Agar TCA: Trichloacetic Acid WA: Water Agar vi Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Một số hình dạng tuyếntrùng thực vật Hình 1.2 Cấu tạo tuyếntrùng thực vật Hình 1.3 Con trứngtuyếntrùngMeloidogynespp 10 Hình 1.4 Vòng đời tuyếntrùng sần rễ 12 Hình 1.5 Đặc điểm đại thể vi thể nấmPaecilomycessp 18 Hình 1.6 Sản phẩm Bio- Nematon có khả phòng trừ tuyếntrùng 21 Hình 1.7 Chế phẩm TKS – NEMA trị tuyếntrùng 22 Hình 1.8 Chế phẩm sinh học BIO PEST phòng trừ tuyếntrùng 22 Hình 1.9 Chế phẩm sinh học Palila 500 WP 23 Hình 2.1 Tuyếntrùng sần rễ Meloidogynespp kính hiển vi soi 40X 24 Hình 2.2 Phản ứng hóa học thuốc thử DNS 30 Hình 2.3 Xác định hoạt tính enzyme chitinase chủngnấmPaecilomycessp 32 Hình 3.1 Đặc điểm hình thái nấmPaecilomycessp phân lập 36 Hình 3.2 Đường kính khuẩn lạc nấmPaecilomycessp qua ngày nuôi cấy 37 Hình 3.3 Đường kính vòng phân giải chitin chủngnấmPaecilomycessp sau 1, 2, 3, ngày nuôi cấy 39 Hình 3.4 Đường kính vòng phân giải casein chủngnấmPaecilomycessp sau 1, 2, 3, ngày nuôi cấy 41 Hình 3.5 NấmPaecilomycessp phát triển pH 5, 6, 7, sau 14 ngày 43 Hình 3.6 NấmPaecilomycessp phát triển môi trường khác sau 14 ngày 46 Hình 3.7 NấmPaecilomycessp bị ức chế xử lý loại thuốc sau 15 ngày 48 Hình 3.8 Con Meloidogynespp bị nấmPaecilomycessp ký sinh qua ngày chụp kính hiển vi soi 50 Hình 3.9 Túi trứngMeloidogynespp bị nấmPaecilomycessp ký sinh qua ngày chụp kính hiển vi soi 51 vii Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Dựng đường chuẩn N-acetyl-D-glucosamine 30 Bảng 3.1 Đường kính tản nấmPaecilomycessp môi trường PDA qua ngày sau cấy 37 Bảng 3.2 Đường kính vòng phân giải chitin chủngnấmPaecilomycessp 38 Bảng 3.3 Kết xác định hoạt tính chitinase môi trường cảm ứng nấmPaecilomycessp 40 Bảng 3.4 Đường kính vòng phân giải casein chủngnấmPaecilomycessp 40 Bảng 3.5 Kết ảnh hưởng pH đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày 42 Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển námPaecilomycessp qua ngày 44 Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng loại thuốc đến phát triển nấmPaecilomycessp qua 10 NSC, 15 NSC 47 Bảng 3.8 Hiệu lực kísinhtrứngMeloidogynesppnấmPaecilomycessp 49 Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng pH môi trường đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày 42 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày 44 viii Đồ án tốt nghiệp 3.6 Khảo sát ảnh hƣởng yếu tố pH đến phát triển nấmPaecilomycessp Bảng 3.5 Kết ảnh hưởng pH đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày Môi trƣờng Đƣờng kính tản nấm (cm) qua ngày ni cấy pH NSC NSC 10 NSC 14 NSC pH 1,05a ± 0,05 2,68a ± 0,08 4,27a ± 0,12 6,03a ± 0,08 pH 1,20b± 0,00 2,88b ± 0,03 4,53b ± 0,06 6,10ab ± 0,05 pH 1,18b ± 0,03 2,98b± 0,10 4,52b ± 0,10 6,25b ± 0,13 pH8 1,20b ± 0,00 2,90b± 0,00 4,53b ± 0,08 6,12ab ± 0,08 Mức ý nghĩa * * * * Ghi chú: NSC: Ngày sau cấy; Các giá trị biểu diễn dạng TB ± SD, cột số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức 5% qua trắc nghiệm LSD; (*) khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 theo trắc nghiệm LSD Ảnh hƣởng pH môi trƣờng DKN (cm) 7.000 6.000 5.000 pH 4.000 pH 3.000 pH 2.000 pH8 1.000 NSC 10 ngày 14 ngày Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng pH môi trường đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày nuôi cấy 42 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.5 NấmPaecilomycessp phát triển pH 5, 6, 7, sau 14 ngày Dựa vào bảng số liệu 3.5 biểu đồ 3.1, thấy nấmPaecilomycessp phát triển tốt pH – pH với đường kính khuẩn lạc 6,03 – 6,25 cm sau 14 ngày nuôi cấy Tuy nhiên, đường kính tản nấm có xu hướng nhỏ pH Kết phù hợp với kết tác giả khác Theo Sung Mi Shim et al (2003) pH phù hợp cho phát triển nấm ký sinh côn trùngPaecilomyces fumosoroseus từ đến 9, tốt pH Còn Choi et al (1999) cho sợi nấm P japonica phát triển tốt pH Ngoài Shim et al (2003) đề cập P.sinclairii phát triển tốt môi trường PDA pH Như vậy, nấmPaecilomycessp phát triển mơi trường có phổ pH rộng với pH từ – Tuy nhiên, phát triển phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác cụ thể sau: 43 Đồ án tốt nghiệp Khảo sát ảnh hƣởng môi trƣờng nuôi cấy đến phát triển nấm 3.7 Paecilomycessp Bảng 3.6 Kết khảo sát ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày Môi trƣờng Đƣờng kính nấm qua ngày ni cấy (cm) NSC NSC 10 NSC 14 NSC PDA 1,28b ± 0,03 3,43bc ± 0,12 5,20b ± 0,21 6,97c ± 0,17 Malt agar 1,33b ± 0,06 3,60c ± 0,10 5,93c ± 0,15 7,70d ± 0,12 Czapek – Dox 1,02a ± 0,03 2,67a ± 0,03 4,15a ± 0,05 5,35a ± 0,05 Sabouraud 1,24b ± 0,03 3,40b ± 0,13 5,13b ± 0,31 6,35b ± 0,31 Mức ý nghĩa * * * * Ghi chú: NSC: Ngày sau cấy; Các giá trị biểu diễn dạng TB ± SD, cột số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức 5% qua trắc nghiệm LSD; (*) khác biệt với mức ý nghĩa α = 0,05 theo trắc nghiệm LSD DKN (cm) Ảnh Hƣởng Của Môi Trƣờng PDA Malt agar Czapek – Dox Sabouraud NSC 10 ngày 14 ngày Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến phát triển nấmPaecilomycessp qua ngày 44 Đồ án tốt nghiệp Kết theo dõi dựa vào bảng 3.6 biểu đồ 3.2 cho thấy số loại môi trường thử nghiệm để nuôi cấynấmPaecilomycessp mơi trường Malt mơi trường nấm phát triển tốt nhất, khuẩn lạc đạt 7,7 cm sau 14 ngày nuôi cấy, tiếp đến môi trường PDA với đường kính 6,97 cm, Sauboraud 6,35 cm, thấp môi trường Czapek-Dox, khuẩn lạc đạt 5,35 cm, ngày đầu đường kính khuẩn lạc có kích thước tương đương Điều dễ hiểu giai đoạn đầu kích thước khuẩn lạc nhỏ, hệ sợi nấm nên nhu cầu dinh dưỡng thích hợp chưa cao, ngày khuẩn lạc lớn lên đòi hỏi nhu cầu nguồn dinh dưỡng (Carbon, vitamin…) tăng cao, làm cho khảsinh trưởng nấm môi trường khác NấmPaecilomycessp mọc chậm môi trường Czapek-Dox điều phù hợp với nghiên cứu Sung Mi Shim (2003) cho chênh lệch khác môi trường nuôi cấy PDA (đạt 6,73 cm sau 14 ngày nuôi cấy) Czapek-Dox (đạt 6,25 cm sau 14 ngày nuôi cấy) Nguyên nhân môi trường Czapek-Dox hàm lượng đường thấp (glucose chiếm 1%) nên khảsinh tổng hợp nấm hạn chế, ảnh hưởng đế phát triển tơ nấm (nấm mọc yếu, mỏng), mơi trường Sabouraud hàm lượng đường chiếm 4% với nguồn protein pepton giúp nấm phát triển tốt hơn, hệ sợi tơ nấm mọc nhanh hơn, quan sát khuẩn lạc lại có màu trắng, khơng giống với mơi trường lại (khuẩn lạc màu tím), điều nấmsinh bào tử màu tím màu bào tử Đối với môi trường PDA, nấm phát triển tốt môi trường trên, nguồn dinh dưỡng dồi dịch chiết khoai tây cộng với việc bổ sung nguồn glucose 2% nên đáp ứng dinh dưỡng cho nấmPaecilomycessp phát triển Theo Nguyễn Hoài Hương (2009) cho thành phần amino acid peptide có dịch malt chiếm – 7% chất hòa tan, lượng đường chiếm 60 – 63% với nhiều khoáng chất, vitamin, nấm phát triển mơi trường Malt tốt Điều phù hợp với nghiên cứu loại nấmkísinhtuyếntrùng 45 Đồ án tốt nghiệp A B C D Hình 3.6 NấmPaecilomycessp phát triển mơi trường khác sau 14 ngày; (A: môi trường Malt; B: môi trường PDA; C: môi trường Sabouraud; D: môi trường Czapek-Dox) 46 Đồ án tốt nghiệp 3.8 Ảnh hƣởng số loại thuốc trừ bệnh trồngnấmPaecilomycessp Bảng 3.7 Kết ảnh hưởng loại thuốc đến phát triển nấmPaecilomycessp qua 10 NSC, 15 NSC Tỉ lệ (%) ức chế nấm loại thuốc ngày sau cấy Công thức Liều sử dụng ĐKKL (cm) 10 NSC Tỉ lệ bị 15 NSC Cấp độ ĐKKL ức chế ảnh (%) hƣởng (cm) Tỉ lệ bị Cấp độ ức chế ảnh (%) hƣởng Haxaconazole (Saizole 5SC) 0,2 % 0,5 100 0,5 100 0,2 % 0,5 100 0,5 100 0,2 % 0,5 100 0,5 100 0,25 % 4,86 3,95 6,48 8,69 2,5 % 0,5 100 0,5 100 Carbendazim (Carbenzim 500FL) Mancozeb (Dipomate 80WP) Nano đồng (Cup 2.9SL) Propineb (Antracol Zinc++) NSC: Ngày sau cấy ; DKKL: Đường kính khuẩn lạc; Cấp 1: không ảnh hưởng (90%) (Hassan,1989) 47 Đồ án tốt nghiệp Kết bảng 3.7 cho thấy loại thuốc trừ bệnh trồng khảo sát có loại thuốc ức chế hoàn toàn 100% phát triển nấm Haxaconazol, Carbendazim, Mancozeb Propineb, riêng loại thuốc trừ bệnh Nano đồng (Cup 2,9SL) khả ức chế không cao nên không ảnh hưởng nhiều, tỷ lệ chiếm 3,95% 10 ngày sau cấy Đến 15 ngày sau cấy, cấp độ ảnh hưởng không thay đổi, tỷ lệ ức chế loại thuốc nói đạt 100%, Cup 2,9SL khơng ảnh hưởng nhiều đến khả phát triển nấm Tóm lại, có loại thuốc ức chế hồn tồn nấmPaecilomycessp Haxaconazol, Carbendazim, Macozeb, Propineb, Nano đồng khơng ức chế A B C D E F Hình 3.7 Đường kính tản nấmPaecilomycessp cơng thức xử lý thuốc hóa học (sau 15 ngày ni cấy) (A: Haxaconazol; B: Carbendazim; C: Propineb; D: Macozeb; E: Nano đồng; F: Môi trường PDA đối chứng không bổ sung thuốc) 48 Đồ án tốt nghiệp 3.9 KhảkísinhtrứngtuyếntrùngMeloidogynesppchủngnấmPaecilomycessp chọn Việc đánhgiákhảsinh enzyme ngoại bào sở bước đầu để lựa chọn chủngPaecilomycessp Chỉ tiêu quan trọng để kết luận có phải chủngnấm ký sinhtuyếntrùng hay khơng cần phải khảo sát chúng thể ký chủ TuyếntrùngMeloidogynespp phân lập từ rễ đất hồ tiêu bị hại Đăk Lăk chủngnấmPaecilomycessp điều kiện phòng thí nghiệm Kết khảo sát khả ký sinhnấmPaecilomycessptuyếntrùng ghi nhận sau: Bảng 3.8 Tỉ lệ (%) tuyếntrùngtrứng bị ký sinhPaecilomycessp theo công thức Abbot (1925) Số lƣợng chết sau lần lặp lại Tuyếntrùng Con MeloidogynesppTrứngMeloidogynespp Tỷ lệ ký sinh (%) nấmPaecilomycessp Mẫu đối chứng Mẫu có cấynấmPaecilomycessp 2,67 ± 1,52 7,33 ± 0,57 86,9% ± 12,5% 1,33 ± 0,57 3,67 ± 0,57 34,92% ± 7,27% Ghi chú: Số lượng tuyếntrùng chết giá trị trung bình đĩa cấy ± SD Dựa vào kết bảng 3.8 cho thấy chủngnấmPaecilomycessp có khả ký sinhtrứngtuyếntrùngMeloidogynespp Điều chứng tỏ nấm tiết lượng enzyme ngoại bào chitinase, protease phá hủy lớp vỏ tế bào xâm nhiễm vào tuyếntrùng (Khan et al.,2004) Trong thí nghiệm này, khả ký sinhtrứngchủngnấmPaecilomycessp yếu so với ký sinh cái, cụ thể sau 11 ngày cấy phần trăm bị ký sinh 86,9 %, khối trứng 34,92 % Như vậy, chủngnấmPaecilomycessp khảo sát có khả ký sinh cao Tỷ lệ tuyến 49 Đồ án tốt nghiệp trùng bị nấm ký sinh nghiên cứu cao so với nhiều nghiên cứu khác Đối với sau ngày ni cấy, thấy xuất sợi nấm phân nhánh bắt đầu phát triển xung quanh tuyếntrùng Qua ngày sợi nấm tiếp tục phát triển xuyên qua màng tế bào, bám kín tuyếntrùng Kết tương tự nghiên cứu Pau cộng (2012) thử nghiệm khả ký sinh dòng P.lilacinus, sau ngày khuẩn ty nấm bắt đầu xâm nhập vào Meloidogyne incognita Hơn nữa, tuyếntrùng bị biến dạng hoàn toàn sau 11 ngày nuôi cấy, điều khằng định khảkísinh tương đối mạnh chủngnấmPaecilomycessp A B C D Hình 3.8 Con Meloidogynespp bị nấmPaecilomycessp ký sinh qua ngày chụp kính hiển vi soi nổi; (A: sau ngày thí nghiệm; B: sau ngày thí nghiệm; C: sau ngày thí nghiệm; D: sau 11 ngày thí nghiệm) 50 Đồ án tốt nghiệp Đối với ký sinhtrứngtuyếntrùng sau ngày ni cấy sợi tơ nấm phát triển chậm hơn, khả ký sinhtrứngtuyếntrùng Điều dễ hiểu trứngtuyếntrùng có lớp vỏ dày nên khả phân hủy đòi hỏi cần thời gian để nấm tiết enzyme chitinase, protease cần thiết xâm nhập tuyếntrùng Tuy nhiên, tỷ lệ ký sinhgây chết trứng không cao tuyếntrùng J2 phát tán khỏi trứng bị nấm ký sinh A B C D Hình 3.9 Túi trứngMeloidogynespp bị nấmPaecilomycessp ký sinh qua ngày chụp kính hiển vi soi nổi; (A: khối trứng chưa cấy nấm; B: sau ngày thí nghiệm, C: sau 11 ngày thí nghiệm; D: ấu trùng J2 bị nấm quấn quanh) Do không quan sát tỷ lệ chết tuyếntrùng J2 nên sinh viên khơng trình bày luận văn Như vậy, kết khảo sát kết luận rằng, nấmPaecilomycessp có khả ký sinhtrứngtuyếntrùng trưởng thành loài Meloidogynespp Đây tiền đề cho nghiên cứu sau 51 Đồ án tốt nghiệp CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận ChủngnấmPaecilomycessp có khảsinh enzyme chitinase protease mạnh sinh trưởng tốt mơi trường có pH từ đến Môi trường tốt cho nấmPaecilomycessp phát triển môi trường Maltagar Các loại thuốc trừ nấmgây bệnh hạitrồng khảo sát Haxaconazol, Carbendazim, Mancozeb Propineb ức chế mạnh nấmPaecilomycessp Nhưng nano đồng (Cup 2,9SL) ảnh hưởng ChủngnấmPaecilomycessp khảo sát có khả công trứng ấu trùngtuyếntrùngMeloidogynespp với tỷ lệ bị công 86,9 % 4.2 Kiến nghị Định danh loài nấmPaecilomycessp Khảo sát khả trừ tuyếntrùnghại rễ nấmPaecilomycessp đồng ruộng để có sở ứng dụng chúng vào việc phòng trừ tuyếntrùnghạitrồng Tiếp tục khảo sát khả ký sinhchúng ấu trùng loài Meloidogynespp loài tuyếntrùnggâyhại khác Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nấmPaecilomycesspkhả nhân sinh khối chủngnấm để tạo chế phẩm trừ tuyếntrùnghạitrồng 52 Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT - Nguyễn Ngọc Châu Nguyễn Vũ Thanh, Tuyếntrùng ký sinh hồ tiêu bệnh chúnggây ra, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu sinh thái tài nguyên sinh vật (1990-1992), Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, (1993), 265-270 - Lê Thị Mai Châm (2014), “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học phòng trừ tuyếntrùngMeloidogynespp hồ tiêu” - Nguyễn Hoài Hương (2009), Bài giảng thực hành công nghệ lên men, Trường Đại Học Công Nghệ TP.HCM - Dương Đức Hiếu, Phạm Thị Hồng Thủy, Nguyễn Vũ Thanh, (2010) Phòng trừ tuyếntrùnggây bướu rễ (Meloidogyne sp.) hồ tiêu chế phẩm từ phân ủ bánh dầu Neem (Azadirachta indica A.Juss) Tạp chí Bảo vệ thực vật - Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết, Thực hành công nghệ sinh học tập 2, NXB Đại Học Quốc gia TP.HCM - Trần Văn Mão (2002) Sử dụng trùng vi sinh vật có ích Tập II Hà Nội: Nhà xuất Nông Nghiệp - Nguyễn Thị Hồng Thương (2000 – 2001) Khảo sát số yếu tố tác động trình sinh tổng hợp enzyme chitinase chủngnấm mốc Trichoderma, Đề tài dự thi giải thưởng “Sinh viên nghiên cứu khoa học” - Viện Bảo vệ thực vật (2011), Giới thiệu số nguồn nấmkísinhtrùng có tiềm phòng trừ dịch hạitrồng thu thập Việt Nam, http://www.ppri.org.vn, cập nhật ngày 16/01/2011 TÀI LIỆU TIẾNG ANH - Bharati, T., J.H Kulkami, P.U Krishnaraj and A.R Algawadi, 2007 Effect of different carbon sources on the biomass of Meterrhizium anisopliae Kamataka J Agric Sci., 20: 310-311 - Berkeley M.J (1855) Vibrio forming cysts on the roots ò cucumbers, The Gardeners’ chronicle and agricutural gazette, 220 53 Đồ án tốt nghiệp - BrodieB.B., CooperW.E (1964) Relation of parasitic nematodes to post- emergence daming-off of cotton, Phytopathology, 1023-1027 - Choi, Y J., Hwang, H K and Lee, W H 1999 The production of artificial fruiting body of Paecilomyces japonica Kor J.Mycol 27(2): 87-93 - CharlesL., CarbonneI., DaviesK.G., BirdD., BurkeM., KerryB.R., OppermanC.H (2005) Phylogenetic analysis of Pasteuria penetrans using multiple genetic loci, Journal of Bacteriology, 5700-5708 - Eroshenko.A.S & Nguyen Vu Thanh (1981) Ectoparasitic nematodes of pineapple plantation in northern and central districts of VietNam In: Free living and plant parasitic nematode fauna in oriental region Nauka, Leningrad 128 pp - FisherP.J., StradlingD.J., SuttonB.C., PetriniL.E (1996) Microfungi in the fungus gardens of the leaf-cutting ant Atta cephalotes: a preliminary study, Mycol Res., 541-546 - KhanA.,WilliamsK.L., NevalainenH.K.M (2006) Control of plant-parasitic nematodes by Paecilomyces lilacinus and Monacrosporium lysipahumin pot trials, Bio Control - PowellN T., NusbaumC J (1960) The black shank-root knot complex in flue cured tobacco, Phytopathology, 899-906 - PorterD.M., PowellN.T (1967) Influence of certain Meloidogyne species on Fusarium wilt development in fluecured tobacco, Phytopathology, 282-285 - Paecilomyces lilacinus 251 for Paecilotoxin production” FEMS microbiology letters 227 (2007): 107-111 - Sung Mi Shim Kyung Rim Lee, Seong Hwan Kim, Kyung Hoan Im, Jung Wan Kim, U Youn Lee, Jae ỎukShiml, Min Woong Leel and Tae Soo Lee (2003), The Opimal Culture Condition Affecting the Mycelial Growth and Fruiting Body - SmithA.L (1902) The fungi of germinating farm seeds, Trans Br Mycol Soc., 182-186 - SamsonR A (1974) Paecilomyces and some allied Hyphomycetes, Studies in Mycology, – 199 54 Đồ án tốt nghiệp - Trinh Thi Thu Thuy, 2010, Incidence and effect of Meloidogyne incognita (nematoda: meloidogyeninae) on black pepper plants in VietNam, Dotoral theis K.U.Leuven, Belgium, 121-122 - Wraight, S.P., R.I Carruthers, C.A Bradley, S.T Jaronski, L.A Lacey, P Wood and S Galaini-Wraight 1998 Pathogenicity of the entomopathogenic fungi Paecilomycesspp and Beauveria bassiana against the silverleaf whitefly, Bemisia argentifolii J.Invertebr Pathol 71: 217-226 - Wharton D (1980) Nematode egg-shells, Parasitology, 447-463 - Yuzuru Mikam , Katsukiyo Yazawa , Kazutaka Fukushima, Tadashi Arai , Shun-ichi Udagawa & Robert A Samson (1989) Paecilotoxin production in clinical or terrestrial isolates of Paecilomyces lilacinus strains - Zong Qi Liang , Yan Feng Han, Hua Li Chu and Ai Ying Liu (2005).Studies on the genus Paecilomyces in China TÀI LIỆU INTERNET - http://www.mycology.adelaide.edu.au/Fungal_Descriptions/Hyphomycetes_( hyaline)/Paecilomyces/ - http://www.doctorfungus.org/Thefungi/Paecilomyces.php - Wikipedia Potato, http://en.wikipedia.org/wiki/Potato - http://tvdt.skhcn.quangnam.gov.vn/TVDT/cam_nan_nong_nghiep/BienPhap PhongTruTuyenTrungKySinhCayAnQua.PDF - http://vi.swewe.net/word_show.htm/?1725738_1&P lilacinus - http://s1.doc.edu.vn/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6/swf/2013/12/27/do _an_khao_sat_tac_dong_cua_mot_so_dich_chiet_comp.xTA2yDVTMV.swf - http://synapse.koreamed.org/Synapse/Data/PDFData/0184MB/mb-31- 214.pdf 55 ... Tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại lúa 12 1.2.5.2 Tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại cà rốt .13 1.2.5.3 Tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại tiêu 13 1.2.5.4 Tuyến trùng Meloidogyne spp gây. .. trên, sinh viên định thực đề tài : Đánh giá khả kí sinh tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại trồng chủng nấm Paecilomyces sp. ” Mục đích nghiên cứu Chọn chủng nấm Paecilomyces sp có khả phòng trừ tuyến. .. Vòng đời tuyến trùng sần rễ (Nguồn: extension.umn.edu) 1.2.5 Tình hình gây hại tuyến trùng Meloidogyne spp số loại trồng 1.2.5.1 Tuyến trùng Meloidogyne spp gây hại lúa Nhóm tuyến trùng gây hại trực