1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang

92 565 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1 MB

Nội dung

S ố hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ QUANG ƢNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA GIỐNG BƢỞI SA ĐIỀN (TRUNG QUỐC) TRỒNG THỬ NGHIỆM TẠI CAO BẰNG, THÁI NGUYÊN VÀ BẮC GIANG Chuyên ngành: Khoa học cây trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Duy Lam 2. PGS.TS. Hoàng Văn Phụ THẢI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang”, là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được công bố ở bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về bản luận văn này. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn LÊ QUANG ƢNG ii LỜI CẢM ƠN Thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang”, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng quản lý đào tạo khoa Sau Đại học, các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ và các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp cao học K19 Khoa học cây trồng đã quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Duy Lam, PGS.TS. Hoàng Văn Phụ, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc định hướng đề tài cũng như trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, đội ngũ cán bộ và hộ nông dân ở các địa phương đặt thí nghiệm đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp tôi có những tư liệu để hoàn thành luận văn này. Do điều kiện thời gian và phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý thêm của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn LÊ QUANG ƢNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Yêu cầu của đề tài 3 4. Ý nghĩa của đề tài 3 4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất 4 Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. Cơ sở khoa học, lý luận của đề tài 5 1.2. Nguồn gốc, và phân loại cây bưởi 6 1.2.1. Nguồn gốc 6 1.2.2. Phân loại 6 1.3. Một số hiểu biết cơ bản về cây bưởi 7 1.3.1. Đặc điểm thực vật học 7 1.3.2. Yêu cầu sinh thái của cây bưởi 8 1.3.2.1. Nhiệt độ 8 1.3.2.2. Nước 9 1.3.2.3. Đất đai 9 1.3.2.4. Ánh sáng 9 1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây bưởi trên thế giới 10 iv 1.5. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt Nam 14 1.5.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi ở Việt nam 14 1.5.2. Tình hình sản xuất bưởi ở các vùng nghiên cứu thí nghiệm 17 1.5.2.1. Tình hình sản xuất bưởi của thành phố Cao Bằng 17 1.5.2.2. Tình hình sản xuất bưởi của thành phố Thái Nguyên 18 1.5.2.3. Tình hình sản xuất bưởi tại huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang 19 1.6. Những kết quả nghiên cứu về cây bưởi 21 1.6.1. Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về công tác giống bưởi . 21 1.6.1.1. Những nghiên cứu về công tác giống bưởi trên thế giới 21 1.6.1.2. Những nghiên cứu về công tác giống bưởi ở Việt Nam 22 1.6.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học của cây bưởi 28 1.6.3. Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc bưởi Sa Điền 29 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 37 2.2. Nội dung nghiên cứu 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu 38 2.3.1. Các chỉ tiêu điều tra về điều kiện khí hậu, đất đai và tình hình sâu bệnh hại . 38 2.3.2. Nghiên cứu, đánh giá khả năng thích ứng của giống bưởi Sa Điền 40 2.3.2.1. Thí nghiệm 40 2.3.2.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 41 2.3.3. Xử lý số liệu 42 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1. Đặc điểm khí hậu, đất đai của các vùng trồng thử nghiệm 43 3.1.1. Đặc điểm khí hậu 43 3.1.2. Một số đặc điểm sinh hóa đất của các vùng thí nghiệm 48 3.2. Kết quả nghiên cứu, đánh giá khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền trồng thử nghiệm 50 3.2.1. Đặc điểm về hình thái 50 v 3.2.2. Đặc điểm phân cành 55 3.2.3. Đặc điểm về lá 57 3.2.4. Đặc điểm các đợt lộc của các giống bưởi thí nghiệm 61 3.2.4.1. Thời gian ra lộc 61 3.2.4.2. Đặc điểm sinh trưởng các đợt lộc trong năm 63 3.3. Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại trên các giống thí nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 79 1. Kết luận 79 2. Đề Nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATP : Adenosin-5 ’ Triphosphat BG : Bắc Giang CB : Cao Bằng CV : Hệ số biến động FAO : (Food and Agriculture Organization of the United Nations) Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên hợp quốc GAP : (Good Agricultural practices) Thực hành sản xuất Nông nghiệp tốt IPGRI : Viện tài nguyên di truyền thực vật quốc tế KTKT : Khoa học kỹ thuật PTNT : Phát triển Nông thôn TN : Thái Nguyên TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân VAC : Vườn ao chuồng vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, năng suất, sản lượng bưởi trên thế giới 10 Bảng 1.2: Sản lượng bưởi quả ở một số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu trên thế giới năm 2012 11 Bảng 1.3: Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2005-2012) 16 Bảng 1.4: Tình hình sản xuất một số loại quả chủ yếu từ năm 2010 - 2012 17 Bảng 1.5: Diện tích và sản lượng một số loại quả chủ yếu của thành phố Thái Nguyên 2009 - 2012 19 Bảng 1.6: Diện tích, năng suất cây bưởi trồng tại huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang từ năm 2010 - 2012 20 Bảng 1.7: Mật độ và khoảng cách trồng bưởi Sa Điền bình thường 30 Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu về khí hậu thành phố Thái Nguyên từ năm 2008 đến năm 2012 44 Bảng 3.2: Một số chỉ tiêu về khí hậu thành phố Cao Bằng từ năm 2008 đến năm 2012 45 Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu về khí hậu huyện Hiệp Hòa từ năm 2008 đến năm 201247 Bảng 3.4: Kết quả phân tích một số chỉ tiêu sinh hóa đất các vùng trồng thử nghiệm bưởi Sa Điền 49 Bảng 3.5: Đặc điểm đường kính gốc, chiều cao cây, đường kính tán cây 52 Bảng 3.6: Đặc điểm phân cành của các giống bưởi trồng thí nghiệm 55 Bảng 3.7: Kích thước lá thành thục trên cành Xuân của các giống bưởi 58 Bảng 3.8: Kích thước lá thành thục trên cành Hè của các giống bưởi 59 Bảng 3.9: Kích thước lá thành thục trên cành Thu của các giống bưởi 60 Bảng 3.10: Thời điểm ra lộc và lộc thành thục 62 Bảng 3.11: Thời gian kết thúc các đợt lộc và lộc thành thục 62 Bảng 3.12: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Xuân 64 Bảng 3.13: Đặc điểm đợt lộc Xuân 66 Bảng 3.14: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Hè 68 Bảng 3.15: Đặc điểm đợt lộc Hè 70 Bảng 3.16: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Thu 72 Bảng 3.17: Đặc điểm đợt lộc Thu 74 Bảng 3.18: Mức độ gây hại của sâu với bưởi thí nghiệm 76 Bảng 3.19: Mức độ gây hại của bệnh loét trên bưởi thí nghiệm 77 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 : Một số chỉ tiêu về hình thái của giống bưởi Sa Điền trồng thử nghiệm . 54 Hình 3.2: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Xuân của giống bưởi Sa Điền tại 3 vùng trồng thử nghiệm 65 Hình 3.3: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Hè của giống bưởi Sa Điền tại 3 vùng trồng thử nghiệm 69 Hình 3.4: Động thái tăng trưởng chiều dài lộc Thu của giống bưởi Sa Điền tại 3 vùng trồng thử nghiệm 73 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sản phẩm hoa quả là một trong những loại sản phẩm có ý nghĩa quan trọng và không thể thiếu được trong tiêu dùng hàng ngày của con người. Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu đó cũng ngày càng tăng. Trong các loại sản phẩm về hoa quả, thì sản phẩm cây ăn quả có múi, nhất là bưởi luôn có một vị trí quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn. Bưởi (Citrus grandis L. Osbeck) là một trong số cây ăn quả có múi được trồng khá phổ biến ở nước ta cũng như các nước thuộc vùng châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Philippin vv Ở Việt Nam bưởi được trồng hầu khắp các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt đã hình thành những vùng bưởi cổ truyền mang tính đặc sản địa phương như: bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Diễn (Từ Liêm - Hà Nội), bưởi Phúc Trạch (Hương Khê - Hà Tĩnh), bưởi Thanh Trà (Huế), bưởi Năm Roi (Vĩnh Long) và gần đây là bưởi da xanh (Mỏ Cày - Bến Tre), vv… Bưởi là đặc sản quý có giá trị dinh dưỡng cao, có nhiều ứng dụng trong y học cổ truyền của dân tộc, là một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao và có vai trò quan trọng trong mô hình VAC cũng như sản xuất trang trại. Theo Trần Thế Tục [18] thì thành phần hoá học có trong 100g quả bưởi tươi phần ăn được: đường 6 - 12%, lipit 0,1g, protein 0,9g, vitamin C 90mg, P 2 0 5 12mg, xenluloza 0,2g, ngoài ra còn có các loại vitamin B1, B2, … caroten 0,2mg, các khoáng chất ở dạng vi lượng rất cần thiết cho cơ thể con người. Trong 1kg bưởi phần ăn được cung cấp 530 - 600 calo nguồn năng lượng dễ tiêu. Ngoài dùng ăn tươi bưởi còn được chế biến thành rất nhiều sản phẩm có giá trị như: nước quả, mứt,… trong công nghiệp chế biến vỏ, hạt để lấy tinh dầu, bã tép để sản xuất pectin có tác dụng bồi bổ cơ thể, đặc biệt bưởi có tác dụng rất tốt để chữa các bệnh đường ruột, tim mạch [...]... được trồng tại các vùng nghiên cứu; để có kết luận chắc chắn về khả năng thích ứng cũng như hiệu quả của giống bưởi này trong điều kiện sinh thái vùng núi phía Bắc, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá và so sánh đặc điểm sinh trưởng của giống bưởi. .. Sa Điền trồng thử nghiệm với các giống bưởi đang trồng phổ biến tại các vùng sinh thái - Theo dõi, đánh giá tình hình sâu, bệnh hại trên giống bưởi Sa Điền được trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang 3 Yêu cầu của đề tài - Tìm hiểu đặc điểm về điều kiện đất đai, khí hậu tại nơi trồng thử nghiệm để đánh giá mối quan hệ của các yếu tố trên với khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền. .. lưu giữ và nhân giống Giống bưởi Sa Điền đã được 3 triển khai trồng thử nghiệm tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Giang qua đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) tại một số vùng sinh thái miền núi phía Bắc Việt Nam” được thực hiện từ năm 2009 và kết thúc năm 2011 Để tiếp tục đánh giá đầy đủ về khả năng thích ứng giống bưởi Sa Điền đã... dõi, đánh giá và so sánh các chỉ tiêu sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền trồng thử nghiệm với các giống địa phương - Theo dõi, đánh giá tình hình sâu bệnh hại của giống bưởi Sa Điền trồng thử nghiệm 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học - Kết quả của đề tài bổ sung thêm những tư liệu mới về các giống bưởi đang được trồng ở Việt Nam 4 - Kết quả nghiên của đề tài là những... tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập trong các trường Cao đẳng, Đại học về chuyên ngành cây ăn quả nói chung và chuyên sâu về cây bưởi nói riêng 4.2 Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất - Bước đầu đánh giá khả năng thích ứng của giống bưởi Sa Điền thông các chỉ tiêu phản ánh về sinh trưởng, tình hình sâu bệnh hại so với một số giống bưởi khác được trồng ở vùng sinh thái Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang. .. thích nghi sinh thái tương đối rộng Trên thế giới vùng trồng bưởi trải dài từ 400 vĩ Bắc xuống 400 vĩ Nam, có nghĩa là bưởi được trồng ở vùng Nhiệt đới và Á nhiệt đới Ở Việt Nam, các tỉnh thuộc vùng Đông Bắc mang tính đặc thù của khí hậu Á nhiệt đới, giống với vùng có giống bưởi gốc (bưởi Sa Điền) ; Đây là cơ sở để nhập nội giống bưởi này, đồng thời việc nghiên cứu khả năng sinh trưởng, thử khả năng thích... đặc tính quí như khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt… Trong thực tế những giống này đã trở thành những giống chủ lực của vùng cam quýt hàng hoá thuộc khu IV cũ Lương Thị Kim Oanh (2011) [13] đã thực hiện đề tài nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) tại một số vùng sinh thái miền núi phía Bắc Việt Nam” nhận định: “bước đầu giống bưởi Sa Điền đã có biểu... kết quả nghiên cứu về cây bƣởi 1.6.1 Những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về công tác giống bưởi 1.6.1.1 Những nghiên cứu về công tác giống bưởi trên thế giới Theo nghiên cứu của J.Saunt (1990), các giống bưởi triển vọng phát triển tốt ở các nước châu Á như: Thái Lan 3 giống, Trung Quốc 3 giống, Indonexia 5 giống - Ở Thái Lan, theo kết quả điều tra, khảo sát của tác giả N.Chomchalaw và cộng... xuất khẩu bưởi Sa Điền Hiện nay bưởi Sa Điền là giống bưởi xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Trong khuôn khổ chương trình hợp tác Quốc tế với nước Trung Quốc, năm 2008 bộ môn Rau-Hoa-Quả, khoa Nông học-trường Đại học Nông lâm đã đến tỉnh Quảng Tây công tác và đã thu thập được giống bưởi Sa Điền (tại thôn Sa Điền, huyện Dung, tỉnh Quảng Tây-vùng nguyên sản của giống bưởi Sa Điền) đưa... nghi và sinh sống tốt ở Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang Kết quả nghiên cứu tuyển chọn từ tập đoàn giống bưởi thuộc các tỉnh phía Bắc của Trần Thế Tục (1995) [18] đã xác định được 8 giống bưởi là Đoan Hùng, bưởi ngọt Như Quỳnh, bưởi đường Yên Phong, Phú Thọ 1, 2… Theo Trịnh Xuân Vũ (1995) cho biết ở vùng miền Đông Nam Bộ nước ta có khoảng 20 giống bưởi khác nhau Giống bưởi được ưa chuộng nhất là bưởi . bản luận văn Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang , là công trình nghiên cứu của riêng tôi và chưa được. bưởi Sa Điền (Trung Quốc) trồng thử nghiệm tại Cao Bằng, Thái Nguyên và Bắc Giang . 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá và so sánh đặc điểm sinh trưởng của giống bưởi Sa Điền trồng thử nghiệm. khai trồng thử nghiệm tại 3 tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Giang qua đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) tại một số vùng sinh

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w