Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
96,77 KB
Nội dung
“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA GIỐNG BƯỞI SA ĐIỀN (TRUNG QUỐC) TẠI MỘT SỐ VÙNG SINH THÁI MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM” TỔNG QUAN 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Cây họ cam quýt có nhu cầu định mơi trường dinh dưỡng Mỗi vùng định, tính phong phú đa dạng điều kiện sinh thái mà sinh nhiều chủng loại có nhiều biến dị để chọn lọc Qua trình chọn lọc tự nhiên có chủng loại cam qt có đặc tính quý đáp ứng nhu cầu sản xuất Công tác chọn giống có ý nghĩa việc tìm giống quý mang đặc tính riêng vùng, thứ đặc sản (nguồn gen quý) vùng định Nguồn gen trì nhân rộng sản xuất phương pháp nhân giống vơ tính Dùng phương pháp chọn lọc vơ tính để cố định đặc tính tốt tiếp tục chọn lọc sau chọn dịng, có biến dị sau cá thể nhân từ phương pháp vơ tính Nhiều tài liệu cho biết, ăn có múi nói chung bưởi nói riêng có phạm vi thích nghi sinh thái tương đối rộng Trên giới vùng trồng bưởi trải dài từ 400 vĩ Bắc xuống 400 vĩ Nam, có nghĩa bưởi trồng vùng Nhiệt đới Á nhiệt đới Ở Việt Nam, tỉnh thuộc vùng Đơng Bắc Việt Nam mang tính đặc thù khí hậu nhiệt đới, giống với vùng có giống bưởi gốc (bưởi Sa Điền) sở để nhập nội giống bưởi này, đồng thời việc nghiên cứu đặc trưng đặc tính giống trồng nhập nội trước nhân diện rộng việc làm cần thiết 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi giới Hàng năm giới sản xuất khoảng - triệu bưởi loại bưởi chùm (Citrus paradisi) bưởi (Citrus grandis), chiếm 5,4 - 5,6% tổng sản lượng có múi, chủ yếu bưởi chùm chiếm 2,8 - 3,5 triệu tấn, lại bưởi chiếm lượng khoảng 1,2 - 1,5 triệu Bưởi chủ yếu sản xuất nước thuộc châu Á tập trung nhiều số nước Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines vv Trong nhiều thập kỷ qua, suất, diện tích sản lượng bưởi giới không ngừng tăng Hiện vùng trồng bưởi Việt Nam, Thái Lan, Cu Ba, Malaixia miền Nam Trung Quốc, … gặp khó khăn lớn phát triển bưởi số bệnh hại có múi bệnh Greening, Tristeza Sức tàn phá loại dịch bệnh khiến cho diện tích có múi, có bưởi số nước nằm vùng nhiệt đới bị thu hẹp khơng tăng lên Trên giới, tính đến năm 2009, diện tích trồng bưởi đạt 253.971 ha, suất bình quân đạt 20,85 tấn/ha sản lượng đạt 6.565.351tấn Trong vịng gần 10 năm từ 2000-2009, diện tích bưởi giảm sản lượng tăng thêm 1,1 triệu tấn, nguyên nhân chủ yếu suất tăng lên áp dụng TBKT sản xuất bưởi Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng bưởi giới Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Diện tích (ha) 260.639 271.976 256.547 251.407 253.971 Năng suất (tạ/ha) 208,068 148,470 251,713 267,754 268,507 Sản lượng (tấn) 5.423.070 4.308.029 6.547.337 6.276.219 6.565.351 (Nguồn: FAOSTAT, 2010) [35] Một số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu giới gồm quốc gia châu Mỹ (Mỹ, Ý, Braxin, Mêhico…), châu Á gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Malayxia, Thái Lan… Bảng 2.2: Sản lượng bưởi số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu giới năm 2009 TT Quốc gia Diện tích thu hoạch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Thế giới 253.971 258,507 6.565.351 Châu Phi 38.876 168,942 656.781 Châu Mỹ 94.972 226,252 2.148.765 Châu Á 116.914 315,549 3.689.213 Châu Âu 2.363 246,114 58.164 Châu Đại dương ( Úc) 822 145,985 12.000 Mỹ 32.537 363,576 1.182.970 Trung Quốc 63.135 438,474 2.768.308 Braxin 4.091 163,517 66.895 10 Ấn Độ 9.100 212,991 193.822 11 Thái lan 14.136 13.671 19.326 12 Mexico 16.000 246,875 395.000 13 Việt Nam 2.129 110,737 23.576 (Nguồn: FAOSTAT, 2010) [35] Trung Quốc: nước đứng đầu giới sản xuất bưởi Ở Trung Quốc bưởi trồng nhiều tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ Xuyên, Hồ Nam, Chiết Giang, Phúc Kiến Đài Loan Theo số tài liệu cho rằng: loại ăn có múi Trung Quốc phát triển mạnh so với lọai ăn khác Năm 1989 diện tích bưởi Trung Quốc 49.186 ha, sản lượng 21,8 vạn Năm 2009 diện tích bưởi Trung Quốc 2.768.308ha, suất đạt cao giới (43,84 tấn/ha) đạt sản lượng 2.768.308 Trung Quốc có số giống bưởi tiếng: bưởi Văn Đán, Sa Điền, bưởi Quân Khê,… Bộ Nông nghiệp Trung Quốc công nhận hàng nông nghiệp chất lượng cao Năm 2008, riêng bưởi Sa Điền có diện tích đạt tới 30.000 ha, sản lượng 750.000 (Cục Nông nghiệp Quảng Tây, 2009) [2] Ở Phúc Kiến, bưởi Quan Khê đạt tới diện tích 40.000 sản lượng 20.000 (Cục Nông nghiệp, thành phố Phúc Châu, tỉnh Phúc Kiến, 2009) [3] Thái Lan: bưởi trồng nhiều tỉnh miền Trung, phần miền Bắc miền Đông, với giống bưởi tiếng Cao Phuang, Cao Fan, Năm 1987 Thái Lan trồng 1.500 bưởi cho sản lượng 76.275 với giá trị 28 triệu đôla Mỹ (Trần Thế Tục, 1995) [18] Đến năm 2007, theo Somsri, diện tích bưởi Thái lan khoảng 34.354 sản lượng khoảng 197.716 tấn, bao gồm bưởi chùm. Năm 2009, Thái Lan trồng 14.136 đạt sản lượng 19.326 Ấn Độ: bưởi bưởi chùm trồng quy mô thương mại số vùng Bưởi chùm loại dùng để ăn sáng phổ biến nhiều nước, Những vùng khô hạn Punjab nơi lý tương với bưởi chùm Bưởi trồng vùng có lượng mưa lớn phát triển tốt vùng KonKan Năm 2005, Ấn Độ sản xuất 142.000 bưởi bưởi chùm (FAO,2006) [34] Năm 2009, sản lượng bưởi đạt 183.922 xếp thứ sản xuất bưởi nước châu Á Dự kiến năm 2015, Ấn Độ tăng gấp đơi diện tích trồng bưởi chùm cho xuất sản lượng dự kiến tăng 30% [35] Mỹ: quốc gia có sản lượng bưởi đứng thứ giới, chủ yếu sản phẩm bưởi chùm Ở Mỹ, việc chọn tạo giống cam quýt nói chung giống bưởi nói riêng trọng, quốc gia có giống bưởi đưa vào sản xuất tốt giới, với nhiều giống cho không hạt (thể bất dục đực, bất dục cái, thể tam bội,…) Năm 2009, sản lượng bưởi (chủ yếu bưởi chùm) Mỹ đạt 1.182.970 quốc gia xuất bưởi chùm lớn giới Trên giới có vùng trồng cam quýt chủ yếu, riêng với bưởi vùng châu Mỹ, Địa Trung Hải châu Á Trong khu vực Bắc Mỹ vùng trồng lớn sau đến châu Á Vùng Địa Trung Hải Theo thống kê FAO, năm 1997 sản lượng bưởi khu vực Bắc Mỹ 3,497 triệu chiếm 69,4% sản lượng bưởi giới, quốc gia có sản phẩm bưởi ngồi khu vực Bắc Mỹ có sản lượng khoảng 1.541 triệu chiếm 30,6% Châu Á nôi cam quýt bưởi khu vực sản xuất bưởi lớn giới, năm 2009 với diện tích cho thu hoạch 116.914 ha, suất 315,549 tạ/ha sản lượng đạt được 3.689.213 Châu Á có sản lượng bưởi cao Trung Quốc, Nhật Bản Đài Loan, điều kiện kinh tế nước châu Á nên nghề trồng cam quýt chưa trọng nhiều Công tác chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) nhiều hạn chế so với vùng trồng bưởi khác giới Tuy nhiên nghề trồng cam quýt châu Á pha trộn kỹ thuật đại (Nhật Bản, Đài Loan) canh tác truyền thống như: Trung Quốc, Ấn Độ, Philippine Ở vùng tình hình sâu bệnh hại có múi xẩy nghiêm trọng Về tiêu thụ bưởi: Nhật Bản thị trường lớn cho việc tiêu thụ bưởi Trong năm 2004/05 bang Florida Mỹ xuất sang Nhật Bản 4.755.972 thùng (80.851tấn) bưởi tươi, năm 2005/06: - triệu thùng(102-119 nghìn tấn), năm 2006/07: triệu thùng (136 ngàn tấn) Nam Phi xuất sang Nhật khoảng triệu thùng (96.721tấn) bưởi năm 2004/2005, tăng gần 1,55 triệu thùng so với năm 2003/2004 Tại Nga, khoảng 12% người Nga coi có múi loại trái ưa thích Quýt cam loại phổ biến bưởi coi loại có múi quý Năm 2004 Nga nhập ngàn bưởi, tăng so với 32 ngàn năm 2003, 33 ngàn năm 2002 22 ngàn năm 2001 Trong tháng đầu năm 2005 Nga nhập 30 ngàn bưởi Như năm 2004 Nga đứng thứ giới nhập bưởi sau Nhật (288 ngàn tấn) Canada (51 ngàn ), tổng số 464 ngàn toàn giới Các nước cung cấp bưởi chủ yếu cho Nga Thổ Nhĩ Kỳ, Ixraen, Nam Phi Achentina 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ bưởi Việt Nam Ở nước ta nhóm ăn có múi nói chung, bưởi nói riêng coi loại ăn chủ lực Theo tác giả Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca [10] nước ta có vùng trồng có múi chủ yếu là: - Vùng Đồng sơng Cửu Long: có tập đoàn cam quýt phong phú như: Cam chanh, cam sành, cam giấy, bưởi, quýt, quất Các giống ưa chuộng trồng cam sành, cam mật, bưởi năm roi, bưởi Long Tuyền Theo thống kê năm 1999 diện tích có múi Đồng sơng Cửu Long 41.267ha 61,16% diện tích ăn có múi nước Năng suất bình quân tương đối cao bưởi đạt 7,4 tấn/ha - Vùng Bắc Trung bộ: theo thống kê năm 1999 diện tích có múi tồn vùng 7.743 với sản lượng 22.661 Trong vùng có hai vùng bưởi dặc sản bưởi Thanh Trà Huế, bưởi Phúc Trạch Hương Khê Với ưu việt mình, diện tích bươi Phúc Trạch ngày mở rộng Trong năm 2006, diện tích trồng bưởi Phúc Trạch lên đến 1600ha, có khoảng 950ha cho quả, sản lượng bình quân năm gần đạt 12-15 nghìn tấn/năm bó chặt, có mùi thơm, khơng he đắng Bưởi Phục Hồ có đặc điểm giống bưởi Sa Điền (huyện Dung, Quảng Tây, Trung Quốc) qua trình trồng Việt Nam thấy chất lượng tốt vị hơn, có nhiều nước hơn,… nên ưa chuộng Bưởi Phục Hồ chăm sóc quy trình kỹ thuật sau trồng - năm cho thu hoạch quả, sau 15 năm bước vào thời kỳ sai ổn định kéo dài 40-60 năm Sản lượng đạt 150-350 quả, mặt khác bưởi Phục Hồ cịn có đặc điểm dễ bảo quản Sau thu hoạch lựa chọn bảo quản tốt điều kiện bình thường bảo quản - tháng (Người dân Trung Quốc gọi có đặc điểm “đồ hộp hoa tự nhiên” ) [19] Ngồi giống bưởi kể cịn có nhiều giống bưởi ngon trồng rải rác tỉnh nước như: bưởi Ổi, bưởi Da Láng (Biên Hồ, Vĩnh Long), bưởi Tàu, bưởi Bành, bưởi Phị Trạch (Thừa Thiên Huế), bưởi Luận Văn (Thanh Hoá), bưởi Quế Dương (Hoài Đức – Hà Nội), bưởi Hoàng Trạch (Văn Giang – Hưng Yên) Ở vùng, giống bưởi có vai trị định sản xuất nơng nghiệp Trồng bưởi mang lại giá trị kinh tế cao Người ta tính hiệu việc trồng bưởi Diễn gấp – lần trồng lúa, giá trị thu nhập sào bưởi (360 m2) khoảng 10 triệu đồng Đối với bưởi Đoan Hùng, thông thường nhà trồng 30 bưởi thu từ 15 – 20 triệu đồng/năm Với giống bưởi Năm Roi, Da Xanh thu nhập lên tới 120 – 150 triệu đồng/ha [18] Bưởi Việt Nam chủ yếu sản xuất để ăn tươi, chưa đủ để cung cấp cho thị trường nước Một vài năm gần có số hoạt động đầu tư sản xuất, áp dụng quản lý chất lượng theo hướng GAP, đăng ký thương hiệu cho số giống bưởi đặc sản Năm Roi, Da Xanh, Phúc Trạch, Đoan Hùng, với mục đích xuất thị trường ngồi nước Nhận xét: tập đồn bưởi nước ta đa dạng, có nhiều nguồn gen quý, nhiều giống có tiềm xuất với giá trị kinh tế cao Trồng bưởi mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, sản xuất mang tính tự phát, thiếu quy hoạch nên cịn nhiều bất cập Bưởi chủ yếu sử dụng ăn tươi, chưa đủ để cung cấp cho thị trường nước Trong năm gần tượng mùa liên tục xảy với số giống bưởi đặc sản khiến người trồng bưởi chán nản, nhiều hộ dân chặt bỏ bưởi để thay loại trồng khác Để nâng cao ổn định suất, phẩm chất giống bưởi đặc sản cần có nghiên cứu cho giống, vùng sinh thái khác Việc phát triển trồng bưởi vùng có điều kiện phát triển bảo tồn phát triển mở rộng vùng bưởi truyền thống định hướng chiến lược nhiều địa phương, việc phát nhập nội giống tốt phù hợp để bổ sung vào cấu giống nước ta cần thiết * Một số đặc điểm giống bưởi Sa Điền – Trung Quốc: Bưởi Sa Điền giống bưởi q Trung Quốc, có nguồn gốc cách 2000 năm huyện Dung, tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) Giống bưởi phát trồng trọt từ năm 1953, đến trồng nhiều nơi thuộc tỉnh Quảng Tây tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) Giống bưởi Sa Điền có dạng hình lê, thịt chặt, hàm lượng nước vừa phải, tép không nát, dịch nên tiêu dùng rộng rãi nước Tiêu chuẩn phân loại bưởi Sa Điền vùng nguyên sản sau: Bảng 2.4: Bảng tiêu chuẩn phân loại bưởi Sa Điền Chỉ tiêu Loại Loại Loại Khối lượng (kg) > 1,3 - ≤ 1,6 >1,1 - ≤ 1,3 ≥ 0,9 < 1,1 Độ dày vỏ (cm) ≤ 1,8 ≤ 1,6 ≤ 2,0 Độ Brix (%) >15 ≥ 12 - ≤15 ≤ 10 Tỷ lệ ăn (%) ≥40 ≥40 ≥40 Đường kính (cm) ≥ 13 ≤ 13 ≤ 13 (Theo tiêu chuẩn Trạm nghiên cứu cam quýt Quảng Tây, 1993) 2.4.3 Nghiên cứu đặc điểm sinh học bưởi Theo Walter Reuther al al cộng (1978) vịng đời ăn có múi (cam, qt, bưởi …) thường trải qua giai đoạn: giai đoạn con, giai đoạn hoa kết cuối thời kỳ già cỗi Tuỳ điều kiện sinh sống hình thức nhân giống mà tuổi bưởi (cây ăn có múi) dài hay ngắn Cam quýt mang đặc trưng thực vật phát triển cân đối xen kẽ phận mặt đất phận mặt đất Nhìn chung cịn giai đoạn sinh trưởng có phần nghiêng rễ [22] Cành bưởi sau mọc thời gian đến độ thục đỉnh sinh trưởng có tượng auxin giảm đột ngột làm cho tế bào đỉnh sinh trưởng ngừng phân chia, phần mơ đỉnh sinh trưởng bị chết Đây nguyên nhân tượng rụng ngọn, nghĩa cành sinh trưởng thời gian dừng lại thục sau mầm từ nách lại mọc phát triển thành đợt lộc Chính mà cam qt nói chung bưởi nói riêng khơng có thân rõ rệt, cành xum x, rậm rạp Phân loại theo chức loại cành bưởi gồm loại cành cành mẹ, cành dinh dưỡng cành Mối liên hệ loại cành đợt lộc khăng khít Cành dinh dưỡng trở thành cành mẹ Quan sát quy luật lộc cành năm bưởi cho thấy: lộc Xuân thường mọc từ cành năm trước số mầm ngủ thân chính, lộc Xn có ý nghĩa lộc mọc từ cành Hè cành Thu năm trước Lộc Hè mọc từ cành Xuân, hay từ cành Đông cành Thu năm trước Tuy nhiên điều kiện sinh thái khác mối liên hệ lộc năm có thay đổi Việc xác định tuổi cành mẹ cành tốt vùng sinh thái cụ thể quan tâm nghiên cứu [14] Các tác giả Trần Đăng Thổ, Lý Gia Cầu cho biết bưởi ăn có thường xanh sống lâu năm, thân cao, tán hình trịn tự nhiên, hình trịn dẹt hình đống rơm Cành to khỏe, hoa, lá, quả, hạt so với cam quýt to Cành phát triển, non, cành non, non ngồi mặt có lơng tơ Trong năm cam quýt nhiều đợt lộc tuỳ vào vùng sinh thái, giống, tuổi tác động kỹ thuật người, thông thường từ 2- đợt lộc năm Loại cành mẹ số lộc năm có liên quan nhiều đến tượng cách năm, thường loài nhiều đợt lộc năm, tuổi thành thục cành mẹ để sinh cành ngắn tượng cách năm khơng có tượng cách năm Đó lý giải thích quất số giống chanh cho quanh năm [19] Cây bưởi có khả thích ứng cao, phân bố rộng rãi Theo Vũ Cơng Hậu (1996) đặc tính sinh lý bật bưởi tính thích nghi với khí hậu nóng ẩm nhiệt đới, bưởi thích hợp ơn độ bình qn năm 14,7- 240C, tổng tích ơn năm 4800- 88000C Bưởi chịu khí hậu ẩm ưa lượng mưa vừa phải, độ ẩm đất không cao không thấp Không nên trồng bưởi đất nhẹ, nhiều cát, độ PH 50cm, đường kính vết ghép 2cm đạt > 1cm, tán đẹp - Tiến hành trồng Khi thời tiết thuận lợi tiến hành trồng, trồng nên phân cấp đồng trồng hàng lô để sinh trưởng đồng tiện cho việc chăm sóc quản lý Khi trồng moi hố nhỏ tâm hố 35cm x 35cm x 35cm để trồng Nếu trồng rễ trần bên có nhiều rễ phát triển quay hướng thường xuyên có gió to, lấp đất nhỏ xung quanh cho chặt, ý để hở mắt ghép tránh nấm xâm nhập gây bệnh thối gốc Trồng xong vun đất xung quanh thành bờ vòng trịn quanh gốc đường kính 1m cao mặt phẳng tự nhiên bên – vùng gốc lõm hình lịng chảo để giữ ẩm (7) Quản lý vườn sau trồng 1/ Tưới nước: Sau trồng phải tưới để cố định rễ cho chặt, lượng nước tưới tùy thuộc vào độ ẩm đất tưới Trong – ngày đầu sau trồng ngày tưới lần, sau tùy điều kiện thời tiết – ngày tưới lần Khi hồi xanh số lần tưới giảm dần 2/ Che phủ gốc cây: sau trồng cần che phủ rơm rạ, cỏ, khô để giảm bốc nước giữ cho đất tơi xốp 3/ Cắm cọc buộc gốc: nơi có gió to sau trồng gốc cần cắm cọc tre chéo góc 45O buộc cố định hạn chế lay 4/ Kiểm soát vườn trồng dặm Sau trồng sống cần xới xáo, trừ cỏ, tưới thúc phân lỗng, phịng trừ sâu bệnh, ngăn chặn gia súc dẫm đạp, bảo đảm cho sinh trưởng tốt Nếu có bị thương nhiều, xoăn cắt bỏ phận bị tổn thương trồng dặm chết (8) Quản lý đất nước cho vườn bưởi Sa Điền 1/ Quản lý đất: * Cày sâu cải tạo đất: - Thời kỳ cày sâu phải vào thời kỳ sinh trưởng hoạt động rễ để định Các vườn Quảng Tây thường cày sâu lật đất từ tháng – hàng năm, - Độ cày sâu phải vào độ dày tầng đất mực nước ngầm Nếu đất mỏng bạc màu, hệ rễ thường phân bố nông từ 30 – 50cm, rễ tập trung nhiều tầng đất từ 10 – 20cm Nếu tầng đất dày cải tạo tốt rễ phân bố sâu > 100 cm, độ cày sâu thích hợp 60 – 80cm - Vị trí cày sâu: cịn nhỏ cày theo hình chữ nhật, hình trịn, đào hố xung quanh; trưởng thành giao tán cày theo hình chiếu tán cây, cày sâu rộng 50cm - Bón phân hữu cơ: phân xanh 20 – 30kg, vôi 0,5kg, phân lợn mục 15 – 20kg, khô dầu lân thứ 1kg Tuy nhiên, liều lượng bón cịn phải vào tình trạng cây, tuổi bón tăng dần theo năm cách hợp lý * Trồng xen nhiều phân xanh: Vườn bưởi sau trồng chưa giao tán cần trồng xen phân xanh màu, sau thu hoạch tàn thể chúng nguồn phân hữu bổ sung cho đất * Làm cỏ, vun đất: + Làm cỏ, xới đất: vào mùa hè cỏ dại phát triển mạnh, cần phải làm cỏ gốc kịp thời che phủ gốc Nên xới cỏ khoảng - lần/năm Chú ý dự báo - trước mưa to không nên làm cỏ xới đất + Vun đất: việc vun đất tiến hành – năm lần, để cải thiện tính lý hóa đất; Với đất cát vun đất sét, với đất sét vun đất cát Chú ý: nên vun đất vào đông, trước vun đất phải tiến hành xới tơi đất hàng vun 2/ Quản lý nước: Lượng thích hợp cho bưởi Sa Điền 1400 – 2000 mm/năm * Phòng hạn, chống hạn: lấy phịng làm + Làm tốt kiến thiết vườn bưởi: chọn địa điểm làm vườn phải gần nguồn nước; vào số trồng, diện tích quy hoạch để xây dựng bể (hố) chứa phân bể chứa nước có dung tích thích hợp + Hố trồng cần phải đào sâu rộng, bón đủ phân hợp lý để rễ bưởi ăn sâu xuống tăng khả chống hạn + Kịp thời đắp đất lên rễ bị lộ nước chảy xói canh tác khơng thích hợp; kết hợp bón phân trước lấp + Che phủ gốc rơm rạ, cỏ khô, hoa màu, phân xanh… Nếu có điều kiện dùng bạt, nilon để che phủ - Biện pháp chống hạn: áp dụng tưới rãnh, tưới ngấm (ít áp dụng), tưới nơng, tưới phun, tưới nhỏ giọt… (9) Chất dinh dưỡng phân bón 1/ Nguyên tắc bón phân: + Căn vào tuổi cây, tình trạng cây, sản lượng hàng năm để bón: - Tuổi cịn non thường bón đạm chính, lân kali phụ, sinh trưởng mạnh phải bón nhiều đạm - Cây tốt bón ít, xấu bón nhiều - Sản lượng cao cần phải bón nhiều phân + Căn vào chủng loại tính chất phân bón: + Căn vào khí hậu + Căn vào điều kiện thổ nhưỡng + Căn vào đặc điểm kết phân tích đất + Căn vào thời kỳ vật hậu cách khoa học 2/ Phương pháp bón phân: * Bón theo hệ rễ đất: - Bón vịng trịn: áp dụng nhỏ, độ sâu - rộng 20 – 30cm - Bón quanh gốc: áp dụng để tưới nước phân - Bón theo rãnh: áp dụng giai đoạn trưởng thành, độ sâu - rộng 20 – 60 cm tùy loại phân - Bón theo rãnh phóng xạ: thường áp dụng với trồng ruộng bậc thang Mỗi gốc đào -5 đường phóng xạ sâu rộng khoảng 30 - 40cm - Bón theo lỗ huyệt (hốc): thường áp dụng số loại phân tinh Đào hốc quanh hình chiếu tán sâu rộng khoảng 20 – 30cm, sau bón để phân thấm khơ lấp - Bón vãi: áp dụng với phân hóa học hiệu lực nhanh * Bón thúc ngồi rễ (phun lên lá): - Phun mù lên để bổ sung auxin dinh dưỡng phân hóa hoa, bảo vệ hoa Phun vào mặt hấp thu nhanh mặt - Các chủng loại phân bón thích hợp: hỗn hợp N, P, K loại phân vi lượng: Ure, nước vôi điều phối, phosphat canxi, K2SO4, N.P.K hỗn hợp + Chú ý: ` Đối với phân không tan hết phải lọc trước phun: Fe, Mn, Zn bưởi dễ sinh độc hại phun phải hỗn hợp với nước vơi ` Nhiệt độ thích hợp để phun phân lên 18 – 25OC ` Bón thúc ngồi rễ nên hỗn hợp với thuốc sâu để tiết kiệm công lao động, phải hỗn hợp với vôi, lưu huỳnh, dung dịch bordeaux…. Không thể hỗn hợp với phosphate caxi Mn, B, Fe, Mo, …, để tránh hình thành loại muối không tan làm hiệu lực thuốc 3/ Bón phân cho bưởi thời kỳ KTCB: Với non có cách bón: bón lót bón thúc: + Bón lót: phân xanh, cỏ tạp, phân mùn, phân chuồng Hàng năm đào rãnh xung quanh hố trồng với qui cách sâu 40 – 60cm, rộng 50cm, dài 1m để bón Hoặc đào rãnh vịng theo gốc để bón phân khơ dầu + Bón thúc: loại phân hiệu lực nhanh để bổ sung dinh dưỡng kịp thời vào giai đoạn cần nhiều dinh dưỡng Nhìn chung lượng phân bón cho bưởi sau trồng năm thứ 0,4 – 0,5kg Ure + khô dầu – 1,5kg + nước phân loảng 100 – 150kg; năm thứ hai dựa vào lượng phân năm thứ cộng thêm 40 – 50% Sau vào tuổi tình trạng mà tăng lượng phân cho thích hợp Số lần bón vào đợt lộc để bón Cây non sau trồng khoảng 20 ngày tưới nước phân lần 1, vào tình trạng đợt lộc thứ thúc thêm – lần nước phân có hiệu lực nhanh (15 ngày lần), lần 50 – 70 g Ure/cây nước phân thích hợp 4/ Bón phân cho bưởi thời kỳ kinh doanh: Theo kết nghiên cứu Trại Thí nghiệm Nghiên cứu cam quýt Quảng Tây 1983 – 1987, với kinh nghiệm sản xuất tác giả cho biết: với bưởi cho sản lượng 50kg, tính tốn phân hữu vơ năm bón phân nguyên chất là: N 1,5kg, P 0,6kg, K 0,75kg Có thể phân phối lượng phân cho thời kỳ sau: thời kỳ nảy lộc 30%, thời kỳ ổn định 20%, thời kỳ lớn 35%, thời kỳ thu hoạch 15% - Trước lộc Xuân 10 ngày bón cho 50 – 100kg nước phân chuồng khô dầu hoai mục + Ure 0,5kg + KCl K2SO4 0,3% - Phân lót hàng năm bón vào trung hạ tuần tháng Bón phân chuồng 50kg, bón vào rãnh bên tán với kích thước (1,6 x 0,5 x 0,5)m, - Ngồi phải thúc phân vào thời kỳ: thúc lộc, thúc quả, sau thu hoạch – cuối tháng 2, đầu tháng tháng 11 Đặc biệt ý: thời kỳ xuất nụ, hoa lộc Xuân bưởi cần nhiều dinh dưỡng, cần phải đáp ứng kịp thời cách phun lên (10) Tạo hình, cắt tỉa Khi cịn non hạn chế cắt tỉa, tiến hành tạo hình cho Có thể tạo hình cho tán bưởi có dạng hình phễu hình bán cầu Thực cách kéo dỗng mở rộng góc cành kéo thu hẹp góc cành, vặn cành, treo vít cành… để có khung cành cân đối, hợp lý, vững thơng thống Khi bước vào giai đoạn cho thu hoạch có sản sản việc cắt tỉa phải tiến hành thường xuyên Tùy điều kiện cắt nhiều hay ít, thường mùa khơ cắt nhiều mùa mưa, xấu cắt nhiều tốt, nhiều tuổi cắt nhiều tuổi Đối tượng cắt tỉa cành vô hiệu, cành sâu bệnh, cành vượt cành phá vỡ kết cấu tán Ngoài phải điều chỉnh số dinh dưỡng cành hàng năm ổn định định, để thu sản lượng hàng năm ổn định kéo dài thời kỳ cho sản lượng cao, không xảy tượng cách năm Đặc biệt cắt tỉa nhiều vào thời kỳ sau thu hoạch Khi già cỗi tùy điều kiện cụ thể áp dụng tỉa đau, đốn đau, đốn trẻ lại Nếu không cịn lợi nhuận loại bỏ để thực chu kỳ trồng MỤC TIÊU * Mục đích: tìm hiểu số đặc tính nơng sinh học giống bưởi Sa Điền (Trung Quốc) đánh giá khả thích ứng giống bưởi số vùng sinh thái miền núi phía Bắc Việt Nam, làm sở để khuyến cáo nhân sản xuất * Yêu cầu: - Tìm hiểu số yếu tố điều kiện sinh thái tình hình sản xuất ăn vùng nghiên cứu thí nghiệm - Đánh giá khả sinh trưởng giống bưởi Sa Điền địa bàn nghiên cứu NỘI DUNG - Điều tra yếu tố điều kiện sinh thái tình hình sản xuất ăn vùng nghiên cứu thí nghiệm - Tìm hiểu số đặc tính nơng sinh học giống bưởi Sa Điền đánh giá khả thích ứng giống vùng nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại xuất thí nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Áp dụng phương pháp nghiên cứu ăn lâu năm (định cây, định cành để theo dõi tiêu sinh trưởng) Viện nghiên cứu Rau Quả Trung Ương ấn hành - Một số tiêu quan trọng sinh trưởng giống bưởi Sa Điền so sánh vùng nghiên cứu với gián tiếp so sánh với giống bưởi Phục Hòa - Cao Bằng (là giống bưởi ngon du nhập vào tỉnh Cao Bằng từ năm thập kỷ 60, sinh trưởng khỏe, cho suất cao chất lượng tốt – mô tả mục 2.4.2 phần ) 3.3.1 Điều tra số yếu tố điều kiện sinh thái tình hình sản xuất ăn vùng nghiên cứu thí nghiệm Trên sở thu thập số liệu thứ cấp (các nguồn thông tin, tư liệu) ngành có liên quan: Đài Khí tượng thủy văn; Sở NN – PTNT; Sở Tài nguyên môi trường, UBND tỉnh Cao Bằng, Bắc Giang Thái Nguyên 3.3.2 Tìm hiểu số đặc tính nơng sinh học giống bưởi Sa Điền đánh giá khả sinh trưởng giống vùng nghiên cứu * Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm triển khai tỉnh (mỗi tỉnh cơng thức); - CT1: bố trí vườn Công ty Cổ phần Giống trông Cao Bằng - CT2: bố trí vườn sản xuất hộ nông dân xã Ngọc Sơn, huyện Hiệp Hịa – Bắc Giang - CT3: bố trí vườn sản xuất hộ nơng dân xóm Soi Vàng, xã Tân Cương ,Thành phố Thái Nguyên – Thái Nguyên Mỗi công thức theo dõi 30 (3 lần nhắc lại, lần nhắc lại 10 cây) Tổng số tham gia khảo nghiệm 90 (mỗi vùng sinh thái 30 cây) Ngồi ra, Cao Bằng chúng tơi trồng thêm 30 bưởi Phục Hòa ngày với bưởi Sa Điền, để làm đối chứng so sánh với bưởi Sa Điền số tiêu quan trọng * Điều kiện thí nghiệm: Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn nên chúng tơi khơng phân tích thành phần lý hóa tính đất địa điểm nghiên cứu - Đất trồng thí nghiệm vùng phẳng, thuận tiện tưới tiêu chịu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh Đất thí nghiệm Cao Bằng đất xám bãi soi, đất Thái Nguyên đất bãi phù sa cổ, đất Bắc Giang đất đỏ vàng Nhưng mảnh vườn phẳng, thành phần giới đất thịt nhẹ pha cát - Thí nghiệm trồng tháng 8/2010, chăm sóc theo quy trình đồng bộ: + Bón lót trước trồng tháng (bón tháng7/2010), bón cho hố: 50kg phân hữu hoai mục + 1kg lân supe + 0,2kg KaCl + 1kg vôi bột + Bón thúc lần/năm 2011: - Lần bón vào tháng 2, bón cho 50g đạm Ure - Lần bón vào tháng 4, bón mơi 50g đạm Ure + 50g KaCl - Lần bón vào tháng 7, bón 50g đạm Ure + 50g KaCl - Lần bón vào tháng 11, bón 30kg phân hữu hoai mục + 1kg lân * Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi: + Tỷ lệ sống: % số sống so với số trồng ban đầu + Khả sinh trưởng đợt lộc: - Thời điểm lộc: có 10% tán xuất lộc - Thời gian lộc rộ: có 50% tán xuất lộc - Thời gian kết thúc: Khi > 80% tán ngừng lộc - Động thái tăng trưởng chiều dài lộc (cm): đo – lộc đại diện Đo từ gốc cành đến đỉnh sinh trưởng tận cùng, ngày đo lần - Tổng số lộc/cây: đánh dấu để đếm toàn số lộc/đợt/cây - Kích thước (độ dài, đường kính) số lá/cành lộc thành thục: lấy ngẫu nhiên cành lộc ổn định sinh trưởng, quay hướng; đếm số lá; đo chiều dài từ gốc cành đến mút cành; đo đường kính vị trí lớn + Khả tăng trưởng hình thái cây: - Chiều cao (cm): cố định vật cứng sát gốc Đo thước dài, đặt đầu sát mặt đất đo đến đỉnh tán - Đường kính tán (cm): đo thước dây, đo hình chiếu tán theo hướng Đơng - Tây Nam - Bắc, sau lấy giá trị trung bình - Đường kính gốc thân (cm): đo thước Palme, đo cách mặt đất 10 cm - Chiều cao phân cành cấp I (cm): đo từ mặt đất đến điểm phân cành cấp I - Chiều cao phân cành cấp II (cm): đo từ gốc cành cấp I đến điểm phân cành cấp II + Đặc điểm hình thái cây: theo dõi đợt lộc lần lộc thành thục Mỗi lần đo quan sát công thức 30 + Theo dõi tình hình sâu bệnh hại vườn thí nghiệm: áp dụng phương pháp theo dõi Viện Bảo vệ thực vật Quan sát trực tiếp toàn thí nghiệm: thời điểm xuất hiện, gây hại mạnh nhất, chủng loại, mức độ hại sâu bệnh hại - Đối với loại chích hút (sâu vẽ bùa, sâu bướm phượng): theo dõi thời gian lộc Theo dõi số lộc bị hại tính tỷ lệ sâu hại Tổng số lộc bị hại Tỷ lệ sâu hại (%)= ––––––––––––––––– ´ 100% Tổng số lộc theo dõi Sau phân cấp hại dựa vào tỷ lệ sâu hại: Cấp 1: Nhẹ (xuất rải rác) Cấp 2: Trung bình (phân bố 1/3 lộc, cây) Cấp 3: Nặng (phân bố 1/3 lộc, cây) - Đối với bệnh loét hại ăn có múi: theo dõi phận bị hại, thời điểm xuất hiện, thời điểm bị nặng; tính tỷ lệ bệnh hại Số cành (lá, lộc, quả, chùm hoa…) bị bệnh Tỷ lệ bệnh hại (%) = ––––––––––––––––––––––––– ´ 100% ∑ cành, lá, lộc …điều tra Sau phân cấp hại dựa vào tỷ lệ bệnh hại: Cấp 1: Vết bệnh đến 5% diện tích lá, có vết bệnh Cấp 3: > - 10% diện tích lá, có vết bệnh Cấp 5: > 10 - 15% diện tích lá, có vết bệnh Cấp 7: > 15 -20% diện tích lá, có vết bệnh Cấp 9: > 20% diện tích lá, có vết bệnh * Xử lý số liệu: Số liệu xử lý phần mềm EXEL IRISTART 4.0 HIỆU QUẢ KTXH * Hiệu kinh tế: Bưởi ăn lâu năm, đề tài dược thực giai đoạn bản, chưa mang lại hiệu kinh tế Hy vọng, Sa Điền giống bưởi có triển vọng để đưa vào cấu giống bưởi tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam giống cho suất chất lượng tốt, mang lại hiệu kinh tế bền vững * Hiệu xã hội: Sa Điền giống nhập nội, nhiên thu hút với người dân thông qua việc lựa chọn địa điểm để khảo nghiệm Cũng hiệu kinh tế, giống bưởi Sa Điền có triển vọng tốt người dân chấp nhận rộng rãi sản xuất tiêu thụ ĐƠN VỊ SỬ DỤNG Các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam