1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân độ tuổi 15 49 tại khu công nghiệp sài đồng b, long biên, hà nội năm 2011

63 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân độ tuổi 15-49 tại khu công nghiệp Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội năm 2011
Tác giả Đặng Thị Ngọc Ánh
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Kim Ánh
Trường học Trường Đại Học Y Tế Cộng Đồng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 608,96 KB

Nội dung

Bộ GTẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TÉ CÒNG CỘNG ĐẶNG THỊ NGỌC ÁNH Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân độ tuổi 15-49 khu công nghiệp Sài Đồng By Long Biên, Hà Nội năm 2011 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP củ NHẲN Hưóng dẫn khoa học: ThS Lê Thị Kim Ánh HÀ NỘI, 06/2011 Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Ngọc Anh MỤC LỤC I ĐẶT VÁN ĐÈ II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III TÔNG QUAN TÀI LIỆU Một số khái niệm liên quan đến di cư SKSS Di cư nông thơn - thành thị khuynh hưó’ng nữ di cư 10 Nữ lao động di cư - nhóm đối tượng dễ bị tổn thưong .11 Các can thiệp có nhằm tăng cưòng dịch vụ CSSKSS cho NCN di cư 17 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 Đối tưọng nghiên cứu 21 Thòi gian địa điểm tiến hành nghiên cứu .22 Thiết kế nghiên cứu .22 Chọn mẫu cỡ mẫu .22 Phuong pháp thu thập số liệu .23 Nội dung thu thập thông tin 24 Phuong pháp phân tích số liệu .26 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 26 Hạn chế nghiên cứu, sai số cách khắc phục 26 V KẾ HOẠCH NGHIÊN cứu VÀ KÌNH PHÍ 27 Kế hoạch nghiên cứu 27 Dự trù kinh phí 33 VI.KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 Ket nghiên cứu 35 Bànluận khuyến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .37 i Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Ngọc Ảnh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Bộ câu hỏi vấn sâu 40 Bộ câu hỏi vấn sâu phó giám đốc phụ trách nhânsụ nhà máy 40 Bộ câu hỏi phóng vấn sâu trưởng phòng y tế doanh nghiệp 41 Bộ câu hòi vấn Chủ tịch Hội Phụ nữ nhà máy .44 Bộ câu hỏi phồng vấn Bí thư Đồn Thanh niên 47 Bộ câu hỏi phòng vấn Trạm trưởng trạm y tế phường 50 Bộ câu hỏi vấn cán phụ trách chương trình CSSKSS trạm y phường .51 PHỤ LỤC 2: Bản đồng thuận tham gia nghiên cứu 52 PHỤ LỤC 3: Bản hướng dẫn thảo luận nhóm trọng tâm 53 ii Khóa luận tót nghiệp Đặng Thị Ngọc Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẤT CN CNDC Công nhân Công nhân di cư CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản KCN Khu cơng nghiệp Kế hoạch hóa gia Sức khỏe sinh KHHGĐ SKSS Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Ngọc Ánh TĨM TẢT ĐÈ CƯƠNG Trong năm gần đây, chăm sóc sức khỏe sinh sàn (CSSKSS) cho nữ công nhân di cư (CNDC) trở thành vấn đề thu hút quan tâm từ phía cẩp quyền cộng đồng, đặc biệt xu hướng nữ lao động tìm việc thành phố lớn, khu cơng nghiệp (KCN) trở nên phổ biến Nữ di cư chiếm tới 50% tổng số người di cư chù yếu độ tuổi sinh sản Nhiều nghiên cứu nữ CNDC nhóm nguy cao vấn đề sức khỏe sinh sản (SKSS) Tỳ lệ nhiễm HIV/AĨDS cao, nhiễm khuẩn đường sinh sản, mang thai ỷ muốn, nạo phá thai khơng an tồn lạm dụng tình dục vấn đề cộm K.CN Một nguyên nhân thực trạng hạn chế tiếp cận với dịch vụ CSSKSS kể hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) nữ CNDC Lý giải cho thực trạng này, bên rào cản khó khăn mặt tài chính, thời gian làm việc kéo dài, thiếu kiến thức kĩ năng, tâm lý e ngại, vần đề bỏ qua chất lượng khả tiếp cận với dịch vụ CSSKSS sẵn có Với nữ công nhân (CN) làm việc KCN, loại hình dịch vụ CSSKSS kẻ đến phịng y tế đật doanh nghiệp, trạm y te phường địa bàn khu công nghiệp, bệnh viện nhà nước, bệnh viên tư nhân, nhà thuốc bán lẻ Tuy nhiên, với đặc thù thời gian làm việc mức thu nhập thấp, hai loại hình dịch vụ đánh giá phù hợp dễ tiếp cận nữ CN phòng y tế quan trạm y tế phường Vậy thực dịch vụ CSSKSS mà nữ CN nhận từ hai loại hình dịch cung cấp thé nào, vai trò chúng thực tế, doanh nghiệp thực hoạt động nhàm đăm bảo nâng cao SKSS cho nữ CN câu hỏi đặt Các nghiên cứu gần đề cập tới nhiều khía cạnh khác vấn đề CSSKSS cho nữ CN kiến thức, thái độ, thực hành CSSKSS hành vi nguy iv Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Ngọc Ánh họ, tác động di cư tới SKSS Tuy nhiên, nghiên cứu tiếp cận từ doanh nghiệp nhà cung cấp dịch vụ cịn hạn chế Trong bối cành đó, nghiên cứu “Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân độ tuổi 15-49 khu công nghiệp Sài Đồng B, Long Biên, Hà Nội năm 201 r nhằm mục đích đưa tranh đầy đủ dịch vụ CSSKSS cho nữ CN KCN Sài Đồng B, các KCN nói chung Hà Nội Nghiên cứu dự kiến tiến hành vào tháng 04- 09/2011 KCN Sài Đồng B, Long Biên, Hà Nội Đây tảng để từ có the thiết ke can thiệp nhăm tăng cường việc cung câp dịch vụ CSSKSS phù hợp toàn diện tương lai, góp phần bảo vệ nâng cao SK.SS cho nữ lao động Thông tin phục vụ cho nghiên cứu thu thập sở vân sâu kết hợp với thảo luận nhóm trọng tâm Khóa luận tốt nghiệp I Đặng Thị Ngọc Ảnh ĐẶT VÁN ĐÊ Những năm gần đây, với phát triển cùa kinh te thị trường, Việt Nam chứng kiến xu hướng mạnh mẽ người lao động di cư từ nông thơn thành thị để tìm kiếm hội việc làm, mà chù yếu KCN, khu chể xuất Nếu trước đây, đa phần người lao động di cư nam giới nay, tỷ lệ nữ lao động di cư tăng lên với tốc độ nhanh chóng [2], Kểt Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy giai đoạn 2004-2009, Việt Nam có 6,6 triệu người di cư nội tỉnh liên tình, tăng 2,1 triệu người so với giai đoạn 1994-1999 Trong tổng số lao động di cư, lao động nữ chiếm tới 50% hầu hết loại hình di cư [1] Một tỷ lệ lớn lao động nữ di cư độ tuổi sinh sản chưa lập gia đình, với độ tuổi trung bình 27,1 tuổi tỷ lệ độc thân 42% [2], Lao động di cư, đặc biệt nhóm nữ di cư, xác định nhóm đối tượng dễ bị tổn thương so nhóm dân cư khác Điều tra di cư Việt Nam 2004 cho thấy, tỷ lệ người di cư bị ốm phải nghi việc nhiều người không di cư sức khoẻ phụ nữ có biểu xấu rõ rệt sau di cư Tỷ lệ nữ di cư cho sức khỏe “xấu đi” so với thời điểm trước di cư 13,4% [4] Nữ lao động di cư đánh giá nhóm có nguy cao vấn đề SK.SS bệnh lây truyền qua đường dục, bao gồm HIV/AĨDS, mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai khơng an tồn, bị lạm dụng tình dục [5] Nhiều nghiên cứu cho thay nữ di cư chưa có kiến thức đủ vê CSSKSS phòng bệnh lây truyền tình dục Nghiên cứu tiến hành nữ di cư Hà Nội chi tổng số đối tượng vẩn, 19,6% chưa nghe đến bệnh lây truyền qua đường tình dục, 25,5% khơng biết tên bệnh 60% đối tượng khơng biết đến dấu hiệu bệnh [3] Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai nhóm nữ di cư có gia đình thấp so với nhóm phụ nữ không di cư (65,8% so với 71,7%) Tỷ lệ nữ di cư độ tuổi 15-29 sử dụng bao cao su Khóa luận tốt nghiệp Đặng Thị Ngọc Ánh 0,2% [4] Tình trạng sống chung quan hệ tình dục trước nhân nữ CN vấn đề cần quan tâm Nghiên cứu nữ CN quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tình trạng sống chung với bạn tình nữ CN phổ biến nữ CN dần chấp nhận quan hệ tình dục trước nhân, cho việc “bình thường” ‘tất yếu” phải sống xa nhà [29] Chính điều đặt nữ cơng nhân trước nguy mang thai ý muốn cao Điều tra cho thấy 15% số phụ nữ di cư nạo hút thai, đó, 1/3 trường hợp chưa có gia đình [28] Có thể nói, ngun nhân thực trạng hạn chế tiếp cận với thông tin dịch vụ CSSKSS Nói cách khác, dịch vụ CSSK.SS chưa thực đến với người lao động di cư [3], Thực té cho thấy việc cung cấp dịch vụ y tế nói chung dịch vụ CSSKSS nói riêng cho nữ CNDC KCN nhiều hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu họ Nhìn chung, hoạt động cung cấp dịch vụ CSSKSS hầu hết doanh nghiệp thực khuôn khổ hẹp, chưa thực quan tâm đến nữ công nhân trẻ độc thân nhu cầu CSSKSS họ Các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho nữ cơng nhân SKSS phịng ngừa bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS chưa quan tâm [21] Các trạm y tế phường bộc lộ nhiều hạn chế cung cấp dịch vụ CSSKSS cho nữ công nhân Theo quy định, trạm tể cung cấp dịch vụ CSSKSS thiết yếu cho đối tượng phụ nữ đăng kí hộ tạm trú địa bàn phường Như vậy, với tình trạng khơng đăng kí tạm trú, nhiều nữ lao động di cư phải trà phí cho dịch vụ này, quay trở địa phương cũ nơi họ đãng kí hộ Kết nghiên cứu di cư 2004 cho thấy số người di cư bị ốm điều trị sở y tế, 84% phải tự trả tiền khơng có đối tượng có bảo hiểm y tế để trang trải cho chi phí điều trị [ I ] Các nghiên cứu trước sâu mô tả vân đê SKSS mà nữ CN phải đôi mặt, thực trạng đời sống, nguyên nhân dẫn đến hạn chế tiếp cận với Đặng Thị Ngọc Ảnh Khóa luận tơt nghiệp dịch vụ CSSK.SS nữ lao động di cư Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng nữ CN làm việc KCN - nhóm chiếm tỷ lệ đáng kể tổng số lao động di cư hạn chế Thêm vào đó, chưa nhiều nghiên cứu tiếp cận vấn đề cung cấp dịch vụ CSSKSS góc độ nhà cung cấp địch vụ - doanh nghiệp sở y tế Trong bối cảnh này, nghiên cứu “Thực trạng cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ công nhân độ tuổi 15-49 khu công nghiệp Sài Đồng B, Long Biên, Hà Nội năm 2017” nhàm đưa tranh khái quát thực trạng cưng cấp dịch vụ CSSKSS cho nữ CN làm việc KCN Sài Đồng B Nghiên cứu giúp trả lời cho câu hỏi thực tế, nữ CN làm việc KCN hưởng dịch vụ CSSKSS nào, vai trò dịch vụ doanh nghiệp có hoạt động nhằm bảo vệ nâng cao SKSS cho nữ CN Thông tin thu thập từ nghiên cứu tạo sở cho can thiệp nhăm cải thiện việc cung câp dịch vụ CSSKSS cho nữ lao động di cư KCN tương lai ZLZttzur H/I L-JUftg fit ; Khung lý thuyết Zl/i/f

Ngày đăng: 01/12/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w