Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi hµ néi 2007 Mơc lơc Mơc lơc i Danh mơc tõ viÕt t¾t ii Danh mục bảng biÓu iii Lời mở đầu 1 Báo cáo tóm tắt 2 Sơ lợc Chơng trình Quốc gia Quỹ dân số Liên Hợp Quốc PhÇn giíi thiƯu Phơng pháp ln cđa cc nghiªn cøu KÕt qu¶ nghiªn cøu Đào tạo cán cung cấp dịch vụ Ngôn ngữ vấn ®Ị liªn quan tíi hiĨu biÕt cđa ngðêi cung cÊp dịch vụ truyền thông thay đổi hành vi 15 VÊn ®Ị lại học viên 20 Duy trì đội ngũ cán y tế thôn cộng tác viên dân số 23 KÕt luËn 27 Phô lôc 28 Tµi liƯu tham kh¶o 30 i Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Danh mục từ viết tắt AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV Virút suy giảm miễn dịch ngời KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình TT-GD-TT Thông tin, giáo dục, truyền thông SKSS Sức khoẻ sinh sản Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi ii Danh mục bảng biểu Bảng 1: Tỷ lệ ngời cung cấp dịch vụ đà đợc đào tạo chăm sóc sức khoẻ sinh sản bốn năm qua 10 Bảng 2: Các vấn đề đợc bổ sung cho công tác truyền thông (theo nhóm học viên) 15 B¶ng 3: Các vấn đề đợc bổ sung cho công tác trun th«ng (theo tØnh) 16 iii Lời mở đầu Tháng 12 năm 2005, Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) đà hoàn thành Chơng trình Hợp tác Quốc gia (CP6) Để kết thúc giai đoạn hợp tác năm (2001-2005), Quỹ Dân số Liên hợp quốc đà tiến hành nghiên cứu để đúc kết học thực hành tốt trình thực chơng trình Báo cáo nghiên cứu Tiến sĩ nhân học xà hội Graham Forham soạn thảo Báo cáo ghi lại học kinh nghiệm can thiệp thông qua đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh miền núi Báo cáo kết nghiên cứu định tính tiến hành Hà Nội tỉnh Hoà Bình, Hà Giang miền Bắc Việt Nam từ cuối tháng 10 năm 2006 tới đầu tháng năm 2007 Đặc biệt, báo cáo nghiên cứu định tính cố gắng chuyển tải liệu mô tả định lợng có cách đa phân tích chi tiết tới mức tối đa Các vấn đề đợc thảo luận báo cáo bao gồm đào tạo cho học viên, ngôn ngữ vấn đề liên quan tới hiểu biết ngời cung cấp dịch vụ truyền thông thay đổi hành vi, vấn đề lại học viên, vấn đề trì đội ngũ cán y tế thôn cộng tác viên dân số bối cảnh cụ thể tỉnh miền núi Trong báo cáo có học giá trị cho việc áp dụng tơng lai chơng trình sức khoẻ sinh sản phủ, tổ chức phi phủ, quan Liên hợp quốc bên liên quan có quan tâm khác Tôi xin cảm ơn nỗ lực tiến sĩ Graham để hoàn thành báo cáo Tôi xin cảm ơn tiến sĩ Dơng Văn Đạt Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt nam đà điều phối việc soạn thảo công bố học thu đợc thực hành tốt chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hợp quốc Tôi xin cảm ơn quan, tổ chức cá nhân đà góp phần giúp cho nghiên cứu thành công Quỹ Dân số Liên hợp quốc hy vọng học rút kinh nghiệm thu đợc từ Chơng trình Hợp tác Quốc gia đợc nhà hoạch định sách, nhà quản lý chơng trình, nhà chuyên môn y tế nhà tài trợ sử dụng để thiết kế thực chơng trình sức khoẻ sinh sản Việt Nam cho phù hợp với mục tiêu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) cam kết Hội nghị Quốc tế Dân số Phát triển (ICPD) Ian Howie Trởng đại diện Quỹ Dân số Liên hợp quốc Việt Nam Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Báo cáo tóm tắt Tổng quan Báo cáo bàn luận học kinh nghiệm thực hành tốt trình thực Chơng trình Hợp tác Quốc gia Quỹ dân số Liên hợp quốc Chính phủ Việt Nam Báo cáo trình bày kết nghiên cứu định tính đợc thực từ cuối tháng 10 năm 2006 tới đầu tháng năm 2007 Hà Nội, tỉnh Hoà Bình Hà Giang miền Bắc Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu thực địa với liệu báo cáo chơng trình báo cáo đánh giá có Quỹ dân số Liên hợp quốc chơng trình Chính phủ tài liệu liên quan từ nhiều ấn phẩm đà đợc sử dụng để phân tích việc thực phân tích kết Chơng trình quốc gia Nhóm nghiên cứu thấy đà có nhiều đánh giá Chơng trình quốc gia nên báo cáo không trình bày lại kết nghiên cứu mà tìm lĩnh vực cha đợc giải đợc giải phần Đặc biệt, dựa phơng pháp luận nghiên cứu định tính, báo cáo nhằm chuyển tải liệu mô tả định lợng có cách cố gắng đa phân tích chi tiết tới mức tối đa nhng phạm vi tham số nghiên cứu phân tích hỗ trợ việc thực thực tế hoạt động Chơng trình quốc gia chơng trình khác cấp quốc gia cấp tỉnh Đào tạo cán cung cấp dịch vụ Đào tạo hợp phần Chơng trình quốc gia Nghiên cứu dù đà có nỗ lực thành công việc tiến hành khoá đào tạo, nhng cần xem xét thêm phơng pháp s phạm Đào tạo không đạt hiệu tối u học viên thấy mệt mỏi phải tham gia khoá học dài phải tham gia hai khoá đào tạo Báo cáo khuyến nghị chia khoá đào tạo dài thành hai hợp phần không thực tế nên xen kẽ phần đào tạo kỹ để thay đổi không khí cho học viên Không nên yêu cầu học viên tham gia nhiều khoá đào tạo Học viên thích tập đóng vai tập huấn Nhng cần có thêm nỗ lực để đảm bảo tập phản ánh gần gũi với thực tế nhằm chuẩn bị cho học viên cách ứng xử với tình thật gặp phải cấp thôn Có thể thu đợc kết có tính thực tế tổ chức số phần đào tạo số thôn lựa chọn Học viên xác định nhóm nam giới nhóm niên hai nhóm khó làm việc Các cán y tế thôn cộng tác viên dân số cần có thêm kỹ để giúp họ làm việc hiệu với nhóm quan trọng Nhu cầu học viên cần có thêm thông tin lĩnh vực sức khoẻ sinh sản, mà cần kỹ thực tế điều hành nhóm để giúp họ phát biểu trớc công chúng Có thể sử dụng cán y tế thôn cộng tác viên dân số có lực tốt làm cán nguồn cho hoạt động đào tạo quan trọng này, để họ tích cực hớng dẫn cho học viên kinh nghiệm Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Ngôn ngữ vấn đề liên quan tới hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Hiểu thấu đáo thuật ngữ chuyên môn trở ngại lớn cho hiệu học tập gây lÃng phí thời gian dùng để đào tạo kỹ t thực hành Bởi việc xây dựng phần bổ trợ trớc khoá đào tạo giúp học viên học thuật ngữ trớc tiến hành đào tạo tăng hiệu hoạt động đào tạo Giảng viên cho khoảng cách học viên lực học viên có lực tốt trở ngại cho việc đào tạo, làm chậm đáng kể hoạt động đào tạo Bởi việc tự học bổ trợ nh đà khuyến nghị hỗ trợ học viên yếu cách cung cấp cho họ kiến thức trớc bắt đầu đào tạo, đồng thời tạo thuận lợi cho việc dạy học nói chung giảng viên dạy nhanh hơn, không bị chậm lại học viên lực Nhiều học viên cho truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực quan trọng sau đà đợc đào tạo học viên lúng túng thấy cần đợc đào tạo thêm Tất học viên thấy thiếu hiểu biết họ trở ngại cho việc thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi hiệu Cần ý tới lĩnh vực truyền thông thay đổi hành vi đào tạo, cần ý đơn giản hoá vấn đề cung cấp cho học viên cẩm nang đơn giản chiến lợc truyền thông thay đổi hành vi hiệu Các vấn đề liên quan đến lại học viên nhiều tỉnh, việc lại gây cản trở cho việc đào tạo đạt hiệu tối u Đờng xấu, lại nhiều thời gian làm học viên mệt mỏi, ảnh hởng tới khả học tập Ngời thiết kế đào tạo cần biết để đạt hiệu s phạm học viên phải tỉnh táo Cần tính đến khả học viên bị giảm khả học thời gian đầu khóa đào tạo Giám sát chất lợng việc cần thiết để có kết tốt tuyến y tÕ x· Tuy nhiªn, mÊt nhiỊu thêi gian lại tới địa bàn vùng sâu nên thời gian giám sát viên làm việc trạm y tế xà hạn chế Cần cân nhắc việc tăng thời gian thực tham gia vào hoạt động giám sát có hiệu trạm y tế xà Tại tỉnh vùng sâu, thời gian lại làm tăng thời gian cán y tế thôn cộng tác viên dân số phải đầu t cho hoạt động sức khoẻ sinh sản Một số tỉnh vùng sâu có khoảng cách lại xa cộng thêm hẻo lánh làm tăng mối nguy hiểm cho cá nhân nữ cán y tế thôn nữ cộng tác viên dân số phải lại Ghi nhận vấn đề này, tăng thù lao cho cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số để tuyển dụng trì đội ngũ cán tốt Duy trì đội ngũ cán y tế thôn cộng tác viên dân số Nghiên cứu niềm tự hào nghề nghiệp lý khiến cán y tế thôn cộng tác viên dân số tiếp tục làm việc vị trí thời gian dài Các hoạt động giúp xây dựng niềm tự hào danh tiếng cán y tế thôn cộng tác viên dân số giữ họ lại vị trí công tác Các hoạt động thờng xuyên đào tạo cập nhật, ghi nhận kỹ giao tiếp kỹ truyền thông cán y tế thôn cộng tác viên dân số có khả đặc biệt Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi cách sử dụng họ làm trợ giảng cho hoạt động đào tạo Gói đỡ đẻ vật dụng khác cung cấp cho cán y tế thôn cộng tác viên dân số có thời gian sử dụng định, cần quan tâm đến việc cung cấp vật dụng sở định kỳ Đối với trờng hợp cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số nữ hộ sinh làm việc với nhóm dân tộc thiểu số, cần quan tâm hớng chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi tới chức sắc tôn giáo có uy tín địa phơng để tranh thủ hợp tác họ Các chiến dịch phụ thuộc vào việc hiểu rõ thực tiễn văn hoá địa phơng Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Sơ lợc Chơng trình Quốc gia Quỹ dân số Liên Hợp Quốc Quỹ Dân số Liên hợp quốc đà phối hợp với phủ Việt Nam xây dựng Chơng trình hợp tác quốc gia (CP6) hỗ trợ Việt Nam giai đoạn 2001 2005, nhằm hỗ trợ việc thực Chiến lợc dân số quốc gia giai đoạn 2001 2010 Chiến lợc quốc gia chăm sóc Sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2001 2010 Chơng trình xây dựng từ kinh nghiệm học thu đợc qua chơng trình trớc đây, đáp ứng biến động dân số nhu cầu sức khoẻ sinh sản đất nớc Chơng trình có mục đích góp phần nâng cao chất lợng sống cho ngời dân Việt Nam qua việc cải thiện sức khoẻ sinh sản, cân đối hài hoà biến động dân số phát triển kinh tế xà hội bền vững, tạo hội bình đẳng phát triển xà hội Chơng trình hợp tác quốc gia trọng xây dựng lực quốc gia việc cải thiện chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tạo môi trờng sách thuận lợi để thực hoạt động dân số sức khoẻ sinh sản Tơng tự nh Chơng trình quốc gia khác với chơng trình trớc đó, Chơng trình hợp tác quốc gia chuyển hớng trọng tâm hoạt động dân số từ giảm sinh sang vấn đề chất lợng sống sức khoẻ sinh sản Chơng trình bao gồm hai tiểu chơng trình Sức khoẻ sinh sản Các chiến lợc Dân số Phát triển Tuyên truyền vận động, thông tin - giáo dục - truyền thông đợc lồng ghép vào hai tiểu chơng trình Ngân sách cho Chơng trình quốc gia 27 triệu đô la Mỹ 20 triệu đô la Mỹ từ quỹ thờng xuyên Quỹ Dân số Liên hợp quốc triệu đô la Mỹ tõ c¸c ngn kh¸c1 ChÝnh phđ ViƯt Nam cam kÕt ®ãng gãp 120 tû ®ång ViƯt nam (b»ng tiỊn vµ vật), tơng đơng với triệu đô la Mỹ, chịu trách nhiệm giải ngân khoảng 75% ngân sách chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hợp quốc giải ngân khoảng 25% ngân sách với trọng tâm hỗ trợ kỹ thuật quản lý cho việc thực chơng trình Cần lu ý chi phí thực tế Chơng trình quốc gia giai đoạn 2001-2005 30.392.508 đô la Mỹ, 20.508.267 đô la Mỹ từ vốn thờng xuyên 9.884.241 đô la Mỹ từ nguồn vốn huy động Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi dẫn cho hoạt động truyền thông thay đổi hành vi nên bớt tập trung vào vấn đề cấu trúc hình thức việc lập kế hoạch truyền thông thay đổi hành vi, điều xem phức tạp7, cần ý tới hoạt động thực tế thực chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi Đào tạo nên trọng tới việc vừa làm đơn giản hoá hoạt động vừa cung cấp cẩm nang đơn giản để thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Những nhân viên tự đánh giá thiếu hiểu biết truyền thông thay đổi hành vi sau đà tham dự tập huấn nói có vấn đề đánh giá trớc sau tập huấn đợc tiến hành cho gần 100% khoá đào tạo Chắc chắn cán y tế trạm y tế xà đà nhận thức đợc tầm quan trọng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi theo kết trả lời họ khảo sát cuối kỳ Chơng trình quốc gia 6, nhiên nhận thức cần phải liền với hiểu biết rõ ràng truyền thông thay đổi hành vi, việc truyền thông thay đổi hành vi phù hợp nh với kế hoạch tổng thể hoạt động sức khoẻ sinh sản quan trọng cách tiến hành hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Đối với việc tiến hành hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, rào cản trở ngại vừa thiếu hiểu biết thấu đáo vừa việc thân ngời cán y tÕ x· thiÕu tù tin Khi c¸n bé y tÕ xà thiếu tự tin, họ ngại thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi công việc truyền thông mà họ tiến hành không đạt hiệu tối u Tóm tắt Việc hiểu thấu đáo thuật ngữ chuyên môn trở ngại lớn tới hiệu học tập gây lÃng phí thời gian đáng dùng để đào tạo kỹ t thực hành khác Việc xây dựng tài liệu nhập môn trớc khoá đào tạo giúp học viên học thuật ngữ trớc tiến hành đào tạo làm tăng hiệu hoạt động đào tạo Khoảng cách học viên lực học viên có lực tốt đà tạo trở ngại lớn cho đào tạo làm chậm đáng kể hoạt động đào tạo Các tài liệu nhập môn làm quen với môn học hỗ trợ học viên u qua viƯc cung cÊp cho hä kiÕn thøc c¬ trớc bắt đầu khoá học, đồng thời tạo thuận lợi cho toàn trình dạy học giảng viên dạy nhanh chơng trình đào tạo không bị học viên yếu làm chậm lại Dù đà đợc đào tạo, nhiều học viên không hiểu rõ truyền thông thay đổi hành vi không cảm thấy tự tin lĩnh vực Tất học viên cho thiếu hiểu biết họ trở ngại cho việc thực hiệu hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Cần ý tới khía cạnh truyền thông thay đổi hành vi chơng trình đào tạo, cần ý đơn giản hoá vấn đề cung cấp cho học viên cẩm nang chiến lợc truyền thông thay đổi hành vi hiệu Cần phải xem xét lại đánh giá trớc sau khoá học để đảm bảo đánh giá đo lờng hiểu biết học viên, không đơn yêu cầu, nhắc lại tài liệu khoá học Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản tỉnh Hà Giang Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội tr 32 33 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 19 Vấn đề lại học viên Về ảnh hởng vấn đề lại, báo cáo Quỹ dân số Liên hợp quốc đặc biệt báo cáo khảo sát đầu kỳ cuối kỳ Chơng trình quốc gia đà nhấn mạnh tới khoảng cách mà khách hàng phải lại để tiếp cận dịch vụ chăm sóc sở chăm sóc sức khoẻ sinh sản Báo cáo khảo sát cuối kỳ năm 2006 tỉnh Hà Giang đà cho biết khoảng cách trung bình từ sở y tế tỉnh tới điểm xa tỉnh 163 - 165 km, trung tâm y tế huyện 58 - 63 km, trạm y tế xà km Báo cáo cho biết phải 1,5 - 2,5 để từ trạm y tÕ x· tíi ®iĨm xa nhÊt x· Tuy nhiên, cần nhấn mạnh thêm vấn đề tỉnh vùng sâu nh Hà Giang, phải đờng mòn để tới nhiều thôn huyện này, chất địa hình núi non khu vùc khiÕn cho khã cã thĨ so s¸nh viƯc với việc tỉnh vùng đồng Tuy nhiên nghiên cứu đà xác định khía cạnh khác liên quan tới việc lại, gây trở ngại cho việc đào tạo thực chơng trình Đó vấn đề lại cán y tế ảnh hởng vấn đề lại hiệu học tập học viên khoá đào tạo, ảnh hởng tới cán việc thực công việc hàng ngày họ Vấn đề lại liên quan tới đào tạo Khi làm việc Hà Giang, nhóm nghiên cứu thấy tất cán y tế nhấn mạnh vấn đề lại, đặc biệt cán y tế thôn cộng tác viên dân số Quan trọng vấn đề không riêng tỉnh Hà Giang mà ảnh hởng tới tất cán y tế làm việc tỉnh miền núi Vì vấn đề lại cha đợc quan tâm ý phân tích trớc Chơng trình quốc gia 6, chắn vấn đề đáng đợc phân tích để hiểu đợc sở chơng trình đào tạo thực hoạt động chơng trình có hiệu Có thể thấy vấn đề lại có ảnh hởng hai mặt hiệu đào tạo Thứ nhất, thời gian đờng cần thiết để tới dự khoá đào tạo đà làm khoá học bị kéo dài Học viên cho biết họ thờng dành thời gian lại để đến dự đào tạo từ đến hai ngày tuỳ theo thực tế Việc làm tăng thời gian dành cho khoá học tăng mệt mỏi ngời tham dự vào cuối khoá đào tạo Thứ hai, thời gian lại đờng xấu mệt mỏi học viên phải lại trời tối làm tăng nguy tai nạn Mặc dù học viên làm việc vùng sâu đà quen với khó khăn lại - điều không thay đổi đợc thực tế khả học tập học viên giảm nhiều mệt mỏi Vào ngày cuối khoá học học viên muốn sớm để có thêm thời gian lại, lo lắng việc lại họ học tập hiệu phần cuối khoá đào tạo Vì thế, lịch đào tạo cần tính đến khả học bị giảm sút vào đầu khoá Cần ý để học viên có đủ thời gian lại nh yêu cầu thực tế để cho việc lại đợc an toàn Cần nhấn mạnh cán y tế vùng sâu tham dự khóa đào tạo bị ảnh hởng vấn đề lại Một tuyên truyền viên SKSS xà Phú Minh tỉnh Hoà Bình đà cho biết hàng ngày cô phải đạp xe 16 km đến trung tâm huyện để dự khoá đào tạo ngày liền Mặc dù thực tế học viên quen xe đạp nhng đạp xe 16 km vÉn tèn nhiỊu thêi gian vµ rÊt mƯt mái Khi học viên bị ảnh hởng nh không 20 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi thể thu đợc hiệu tốt khoá đào tạo Vì cần giải triệt để hậu việc mệt mỏi lại tất khoá đào tạo khu vực, đào tạo ngắn ngày lẫn dài ngày Vấn đề lại giám sát hiệu Một điểm cần lu ý vấn đề lại thời gian lại trung tâm tỉnh vùng sâu có ảnh hởng tới khả tiến hành hoạt động giám sát có hiệu nhân viên Nhân viên trạm y tế xà cho biết họ đánh giá cao việc giám sát điều đặc biệt hiệu giám sát mang mục đích hỗ trợ để trừng phạt Hơn nữa, thành công hoạt động lĩnh vực trạm y tế xà có liên quan trực tiếp tới chất lợng giám sát Tuy nhiên, khả để hoạt động giám sát thực có hiệu phụ thuộc vào việc giám sát viên có đủ thời gian làm việc thực địa Trong trờng hợp giám sát thủ thuật điều phụ thuộc vào số khách hàng có mặt Các thảo luận lịch giám sát cho thấy việc giám sát đợc tiến hành tốt mặt kỹ thuật nhng số trờng hợp không đạt hiệu tối đa giám sát viên dành đợc thời gian làm việc trạm y tế xÃ, thiếu khách hàng để làm thủ thuật thời điểm mà giám sát viên tới - điều dễ xảy giám sát viên có thời gian làm việc trạm y tế xà Cần xem xét lại số lịch giám sát, trờng hợp thời gian đờng trở ngại cho hiệu giám sát nên tăng thời gian thực tế thực hoạt động giám sát trạm y tế xà - phải đủ để đảm bảo hiệu hoạt động Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 21 Hoạt động y tế thôn cộng tác viên dân số vấn đề lại Các cán y tế thôn cộng tác viên dân số số vùng, đặc biệt tỉnh vùng sâu, nơi mà hình thái định c khiến cho việc thăm hộ nhiều thời gian số nhà cách trạm y tế xà tới hai ba lại Trong trờng hợp cán y tế thôn cộng tác viên dân số làm nông hoàn toàn thời gian lại để tiến hành hoạt động truyền thông SKSS hoạt động khác trở thành gánh nặng với họ giảm hiệu làm việc họ Nhiều cán y tế thôn cộng tác viên dân số trả lời vấn đà cho biết huyện thù lao cho chi phí đờng không đủ - họ phải dành nhiều thời gian để làm công việc Tơng tự, số báo cáo Chơng trình quốc gia đà cho biết vấn đề yếu tố quan trọng gây tỷ lệ cán y tế thôn cộng tác viên dân số bỏ việc cao Ngoài vấn đề lại tỉnh vùng sâu biên giới nh Hà Giang có vấn đề an toàn cá nhân Vấn đề quan trọng ảnh hởng tới khả làm việc cán y tế thôn cộng tác viên dân số (đặc biệt học viên nữ) ảnh hởng tới hiệu công việc họ Một nữ cán y tế thôn ngời Hmông cho biết thực tế trớc đà có phụ nữ làm việc đồng lại khu vực xà Pa Vay Su bị công, hai năm vừa qua hai cô gái tuổi thiếu niên cô đà tích qua thôn hẻo lánh Dân tin công phụ nữ tích em gái hoạt động kẻ buôn ngời bắt cóc phụ nữ bán sang Trung Quốc Kết số phụ nữ không dám mình, khả làm việc họ bị giảm Trong chơng trình tơng lai, lập kế hoạch cho hoạt động cho tỉnh vùng sâu, cần quan tâm đặc biệt tới cách điều chỉnh hoạt động sở cân nhắc khó khăn địa lý địa hình Có thể nên có thêm hình thức khuyến khích tài cho cán y tế thôn cộng tác viên dân số làm việc vùng đặc biệt xa hẻo lánh để bù đắp cho rủi ro mà họ phải đối mặt lợng thời gian lớn mà họ phải dành cho hoạt động Tóm tắt Tại nhiều tỉnh vấn đề lại gây trở ngại cho hiệu đào tạo thí dụ đờng xấu thời gian đờng kéo dài làm giảm khả học tập học viên mệt mỏi Thời gian lại làm tăng thời gian thực dành cho khoá học bên cạnh việc gây thêm mệt mỏi Các khóa đào tạo cần nhận thức đợc để đạt hiệu s phạm học viên cần phải sảng khoái Và khoá học cần tính tới khả học tập học viên bị giảm sút thời gian đầu khoá học Giám sát chất lợng cao yếu tố định để đạt kết tốt cấp y tế xà Tuy nhiên, thời gian lại dài tỉnh vùng sâu đà ảnh hởng tới hiệu giám sát có giám sát nhng nhiều trờng hợp không đạt hiệu tối u có thời gian làm việc trạm y tế xà Việc giám sát hiệu tăng thời gian làm việc lại trạm y tế xà Tại tỉnh vùng sâu, thời gian cần thiết cho việc lại đà làm tăng thời gian cán y tế thôn cộng tác viên dân số dành cho hoạt động sức khoẻ sinh sản Địa hình vùng sâu số tỉnh khoảng cách lại làm tăng nguy an toàn cá nhân cho nữ cán y tế thôn nữ cộng tác viên dân số lại Nên bù đắp khó khăn cách tăng thù lao cho y tế thôn cộng tác viên dân số để dễ tuyển dụng nhân viên vùng sâu, vùng xa, vừa trì đội ngũ thời gian dài 22 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Cán y tế thôn cộng tác viên dân số Các thảo luận với nhân viên tổ chức Quỹ Dân số Liên hợp quốc cho thấy tỷ lệ cộng tác viên dân số bỏ việc số tỉnh lên đến 30-40% năm Vấn đề đợc nêu lên báo cáo cuối Chơng trình quốc gia 6, phần Các học thu đợc, phần khó khăn liên quan tới việc tần suất thay đổi cán y tế thôn cộng tác viên dân số cao, nhng không đa khuyến nghị cách giải quyết8 Đặc biệt, báo cáo cho biết học viên thiếu động làm việc thiếu động vừa ảnh hởng tới chất lợng đào tạo vừa ảnh hởng tới độ tin cậy giám sát Đây vấn đề quan trọng địa phơng cần phải để giữ cán y tế thôn cộng tác viên dân số làm việc Báo cáo nêu rõ chơng trình cần xem xét cách làm giảm biến động cán y tế thôn cộng tác viên dân số Mặc dï mét sè ngðêi ®· chØ r»ng thay ®ỉi xà hội khu vực thành thị đà làm cho vai trò cán y tế thôn cộng tác viên dân số trở nên không cần thiết khu vực này, nhng khu vực vùng sâu miền núi họ đóng vai trò quan trọng hoạt động dân số SKSS Tỷ lệ bỏ việc cao vô lÃng phí, không vấn đề đào tạo, mà giá trị tích lũy địa phơng mặt dân số mất cán y tế thôn hay cộng tác viên dân số Duy trì đội ngũ cán y tế thôn cộng tác viên dân số Một mặt khác vấn đề tỷ lệ cán y tế thôn bỏ việc có nhiều đặc điểm đáng lu ý Phỏng vấn cán trạm y tế xà y tế thôn bản, cộng tác viên dân số cho thấy cán y tế thôn đà hết thích thú với vai trò mình, họ không tới trạm y tế xà để xin việc (mặc dù việc xảy ra), mà thờng họ tiến hành hoạt động chậm lại không dự họp hàng tháng trạm y tế xà để thông báo số liệu mà họ đà thu thập đợc tháng trớc Vì vậy, nh số báo cáo đà ra, việc giám sát hoạt động y tế thôn cộng tác viên dân số không đợc thờng xuyên, có khoảng thời gian dài từ cán y tế thôn ngừng làm việc thực tế đợc thay ngời khác9 Đặc biệt, lại khoảng thời gian mà hoạt động thờng lệ không đợc thực Cán y tế thôn cộng tác viên dân số cho biết có nhiều khó khăn việc thực vai trò họ, nhiều thời gian lại t vấn trực tiếp cho cá nhân khách hàng theo đòi hỏi công việc mức phụ cấp thấp Nhng họ nhấn mạnh họ yêu công việc họ tự hào làm công việc Một cán y tế thôn cho biết lý quan trọng khiến cô tiếp tục công việc niềm tự hào mà cô cảm thấy đóng góp cho cộng đồng tôn trọng mà ngời khác dành cho cô Cô cho biết: Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Báo cáo cuối cùng: Chơng trình quốc gia hợp tác Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2001 2005) Quỹ dân số Liên hợp quốc : Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc/PATH 2006 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc trợ Việt Nam (Dự THảO) PATH: Hà Nội tr 77 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 23 Tôi thích làm việc với ngời thấy ngời tôn trọng công việc làm Họ không tôn trọng mà họ nói thay đợc, không làm công việc nh làm Một nghiên cứu gần tổ chức Quỹ dân số Liên hợp quốc/PATH vấn đề nh sau10 Vai trò cán y tế thôn đợc đánh giá cao nhiều cộng đồng đặc biệt nhóm dân tộc Hmông Báo cáo nêu rõ: Tất cán y tế thôn lµ nam giíi, hä rÊt tù hµo vµ tù tin thảo luận công việc Tất cán y tế thôn cộng tác viên dân số trả lời vấn nhóm nghiên cứu nói họ đánh giá cao đào tạo yêu cầu đào tạo thêm để thực công việc hiệu Mọi yêu cầu đào tạo thêm huấn luyện kỹ thực hành Cần nhấn mạnh hai điểm cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số vai trò họ Thứ nhất, nghiên cứu thực địa cho thấy cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số đợc khích lệ niềm tự hào khả làm việc tôn trọng cộng đồng Tuy nhiên, với yêu cầu công việc đặt cho họ việc tăng tiền thù lao khó góp phần giảm bớt tỷ lệ cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số bỏ việc Mặt khác, Chính Phủ trọng tới việc tôn vinh đóng góp họ cách cho họ hội học tập thờng xuyên có chế khen thởng công việc, góp phần cải thiện tỷ lệ cán y tế thôn cộng tác viên dân số làm việc Điểm thứ hai cán y tế thôn cộng tác viên dân số gần gũi với điều nói Nhóm nghiên cứu có ấn tợng kỹ truyền thông cán y tế thôn cộng tác viên dân số có kinh nghiệm mà họ gặp hai tỉnh Hoà Bình Hà Giang Mặc dù thời gian nghiên cứu thực địa ngắn, nhng nhóm nghiên cứu đà tìm đợc chứng kỹ truyền thông cộng đồng đợc phát triển tốt, nhiều trờng hợp phù hợp điều mà Gladwell gọi thiên bÈm” - lµ ngðêi cã kiÕn thøc vỊ mét vÊn ®Ị, cã mong mn chun t¶i kiÕn thøc ®ã cho ngời khác làm tốt việc Trong hệ thống SKSS Việt Nam, cán y tế thôn cộng tác viên dân số đóng vai trò vô quan trọng vùng sâu vùng miền núi, ngời có kỹ truyền thông nh nên đợc sử dụng tối đa Ngoài ra, việc nhân viên đợc mời tham dự vào lĩnh vực đào tạo tạo 10 Quỹ Dân số Liên hợp quốc/PATH 2006 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc trợ Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc: Hà Nội tr 77 24 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi định hớng công việc cho cán y tế thôn cộng tác viên dân số, cách khích lệ niềm tự hào công việc họ, đa tới kết tỷ lệ bỏ việc thấp Cần tìm cán y tế thôn hay cộng tác viên dân số có kỹ đà phát triển tốt Những ngời cán nguồn có giá trị để hớng dẫn cho cán y tế thôn cộng tác viên dân số huyện họ Cũng cần ý ngời hỗ trợ hoạt động đào tạo tỉnh họ, kỹ thực tế họ mang lại giá trị thực tiễn cần thiết cho lớp học Y tế thôn bản, cộng tác viên dân số vấn đề nguồn lực Kết vấn y tế thôn xà Pa Vay Su tỉnh Hà Giang cho thấy họ cần gói đỡ đẻ Họ cho biết cách lâu họ đà đợc trang bị gói đỡ đẻ sạch, nhng gói đà hết hạn sử dụng Cần xem lại thời điểm lần cuối y tế thôn cộng tác viên dân số tỉnh đợc cung cấp gói đỡ đẻ sạch, đà hai ba năm cần cung cấp lại Gói đỡ đẻ nhỏ nhng có tác dụng lớn tới hiệu công việc y tế thôn cộng tác viên dân số bối cảnh địa hình đặc biệt khiến họ phải nhiều thời gian đờng để tới hộ hẻo lánh nguồn lực cung cấp lại thiếu Văn hóa nhóm dân tộc thiểu số cán y tế thôn bản, cộng tác viên dân số Một số báo cáo Quỹ Dân số Liên hợp quốc mâu thuẫn thực hành tôn giáo nhóm dân tộc thiểu số mời thầy lang thầy cúng tới chăm sóc ngời phụ nữ họ gặp khó khăn søc kháe, khiÕn chËm chun hä tíi tr¹m y tÕ xà trung tâm y tế để có trợ giúp y tế cần thiết Cần có chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi hớng tới thầy lang, thầy cúng để tranh thủ ủng hộ họ thay cho đối đầu hoạt động sức khoẻ sinh sản thôn họ Sự can thiệp y tế thôn đến ca đẻ khó bị cho mâu thuẫn với quyền lực chức sắc tôn giáo Vì thÕ nÕu cã thĨ tranh thđ sù đng cđa ngời có quyền lực thay cho đối đầu tháo dỡ đợc rào cản lớn hoạt động dự án hiệu Có thể xây dựng chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi chung cho chức sắc tôn giáo có uy tín, sau chỉnh sửa đôi chút để phù hợp với nhóm dân tộc thiểu số khác Tuy nhiên, tiến hành hoạt động truyền thông thay đổi hành vi cần ý hai điểm Thứ nhất, nh báo cáo đà cho thấy nhiều học viên, cán y tế thôn cộng tác viên dân số tuyến xà cha thật hiểu truyền thông thay đổi hành vi Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 25 gì, kết họ không tự tin tiến hành hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, cần củng cố hiểu biết họ truyền thông thay đổi hành vi trớc tiến hành chiến dịch nh Thứ hai, thực chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi có hiệu nhóm dân tộc thiểu số, trớc thiết kế chiến dịch cần ý để tìm hiểu thực hành văn hóa nhóm dân tộc Tầm quan trọng việc sử dụng ngôn ngữ địa phơng thích hợp, sử dụng từ ngữ phù hợp thôn không dùng từ ngữ chuyên môn phức tạp yếu tố xem nhẹ Tóm tắt NiỊm tù hµo nghỊ nghiƯp lµ lý chÝnh khiến cán y tế thôn cộng tác viên dân số làm việc lâu vị trí Các hoạt động giúp xây dựng niềm tự hào uy tín cán y tế thôn cộng tác viên dân số giữ họ lại làm việc Các hoạt động đào tạo cập nhật thờng xuyên ghi nhận kỹ làm việc kỹ truyền thông cán y tế thôn cộng tác viên dân số có lực tốt cách sử dụng họ làm trợ giảng hoạt động đào tạo Đối với trờng hợp cán y tế thôn cộng tác viên dân số làm việc tỉnh vùng sâu, cần bù đắp khoảng thời gian phát sinh để tiến hành hoạt động cách tăng tiền thù lao Điều giúp giảm số lợng cán y tế thôn cộng tác viên dân số bỏ việc huyện Cần cung cấp cho cán y tế thôn cộng tác viên dân số phơng tiện trang thiết bị y tế cần thiết nh gói đỡ đẻ Cần ý cung cấp dụng cụ trang thiết bị theo định kỳ Đối với trờng hợp cán y tế thôn cộng tác viên dân số nữ hộ sinh làm việc với nhóm dân tộc thiểu số, cần quan tâm tới việc hớng chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi tới chức sắc tôn giáo địa phơng có uy tín để huy động hợp tác họ Các chiến dịch phụ thuộc vào việc quyền phải thực hiểu rõ thực hành văn hoá địa phơng 26 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Kết luận Quy mô tổng thể thay đổi hệ thống SKSS 11 tỉnh qua thời gian thực Chơng trình hợp tác quốc gia lớn điều kiện cải cách đợc thực sâu rộng chất Vợt giới hạn cải cách kỹ thuật đơn thuần, cải cách lĩnh vực đào tạo cán cung cấp dịch vụ, việc giới thiệu khái niệm phong cách làm việc đà đạt đợc nhiều thành tựu Tất các báo cáo đánh giá việc thực Chơng trình quốc gia đà rõ sở tảng đào tạo, cung cấp dịch vụ, trang thiết bị đà đợc đặt chỗ Vì điểm nghiên cứu gợi ý số phơng thức vợt qua trở ngại để đảm bảo việc thực dự án chơng trình sau thành công Nhìn chung, báo cáo đánh giá đa số trờng hợp, can thiệp đà hớng có kết tốt, nhng nhiều lĩnh vực cải cách, nội dung thực chất đòi hỏi phải làm nhiều việc để đạt đợc hiệu thật Do vậy, ví dụ, nhiều học viên đà đợc đào tạo, nhng nhiều trở ngại đà đợc nêu báo cáo nên nhiều ngời số họ thiếu hiểu biết vấn đề quan trọng Trong nhiều trờng hợp, họ biết việc nhng không hiểu hết tầm quan trọng chúng Nhóm nghiên cứu nhận thấy nhiều học viên kể lại nội dung đà học đợc khảo sát đánh giá, nhng câu trả lời họ hiểu biết nông cạn Lấy lĩnh vực làm thí dụ, nhiều học viên biết tầm quan trọng hoạt động truyền thông thay đổi hành vi, họ thực không hiểu truyền thông thay đổi hành vi gì, họ không cảm thấy tự tin việc thực hoạt động truyền thông thay đổi hành vi Đây tình hình chung nhiều lĩnh vực khác, từ hiểu biết việc xây dựng kế hoạch năm t vấn quyền khách hàng, vấn đề HIV/AIDS SKSS vị thành niên Cuộc nghiên cứu đặt mục đích giải thích tình hình thông qua xem xét loạt vấn đề liên quan tới đào tạo hiệu cho học viên, làm việc hiệu trạm y tế xÃ, giải hiệu vấn đề quan trọng nh nhóm dân tộc thiểu số, nhằm giúp chơng trình tơng lai đợc thực với hiệu sử dụng cao Các hoạt động dân số đà thực Chơng trình Quốc gia 5, Chơng trình Quốc gia đà chuyển trọng tâm từ giảm sinh sang vấn đề chất lợng sống sức khoẻ sinh sản Trong Chơng trình quốc gia chơng trình tới, trọng tâm trở nên sâu rộng hơn, vấn đề nh sức khoẻ sinh sản vị thành niên, bình đẳng giới, quyền khách hàng bạo hành gia đình đợc u tiên hoạt động chơng trình Khi đó, liệu cần có để phân tích chuyển đổi trình xà hội dần vợt phạm vi nghiên cứu định lợng đứng riêng rẽ Cuối cùng, kết nghiên cứu định tính đợc thiết kế tốt giá trị áp dụng nhóm dân tộc thiểu số có thực hành văn hoá khác với văn hoá dân tộc đa số, góp phần thực chơng trình hiệu tất lĩnh vực quan tâm Chính phủ Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 27 Phụ lục: chơng trình tập huấn chơng trình hợp tác quốc gia Các chơng trình đào tạo dành cho ngời cung cấp dịch vụ sức khoẻ cán quản lý y tế cấp Trong Chơng trình quốc gia 6, có ba chơng trình đào tạo đà đợc xây dựng bao gồm các Hớng dẫn Chuẩn quốc gia dịch vụ SKSS, quản lý chất lợng dịch vụ SKSS quản lý hậu cần cho dịch vụ SKSS (i) Chơng trình đào tạo Hớng dẫn Chuẩn quốc gia dịch vụ SKSS Quỹ Dân số Liên hợp quốc đà phối hợp với Bộ Y tế va Pathfinder International tổ chức có liên quan xây dựng chơng trình đào tạo Hớng dẫn Chuẩn quốc gia Bộ tài liệu đào tạo bao gồm sách hớng dẫn cho học viên có hớng dẫn tự lợng giá, sách hớng dẫn gồm kế hoạch giảng cho giảng viên, phơng tiên nghe nhìn hỗ trợ giảng dạy nh tài liệu hỗ trợ, băng hình, đĩa CD vv Chơng trình đào tạo đà đợc Bộ phê chuẩn để áp dụng cấp quốc gia vào cuối năm 2005 (ii) Chơng trình đào tạo quản lý chất lợng dịch vụ SKSS Trờng Y tế công cộng Hà Nội đà xây dựng chơng trình đào tạo quản lý chất lợng dịch vụ SKSS theo phơng pháp hớng tới khách hàng hiệu cho ngời cung cấp dịch vụ Chơng trình đào tạo gồm hai sách hớng dẫn, sách hớng dẫn dành cho cán quản lý y tế tuyến tỉnh, huyện xÃ, sách hớng dẫn thứ hai dành cho giảng viên gồm kế hoạch giảng, trình bày máy chiếu tài liệu tham khảo khác Chơng trình đào tạo nhằm cung cấp cho cán quản lý kiến thức kỹ cần thiết để đa vào thực dịch vụ SKSS có chất lợng tuyến địa phơng, đặc biệt kỹ cần thiết để giải vấn đề theo phơng pháp hớng tới khách hàng hiệu cho ngời cung cấp dịch vụ (COPE)" (iii) Các tài liệu đào tạo quản lý hậu cần Chơng trình đào tạo quản lý hậu cần dịch vụ SKSS (bao gồm sách hớng dẫn đào tạo, sách hớng dẫn dành cho ngời làm việc tuyến tỉnh, huyện xÃ, sách hớng dẫn kế hoạch giảng cho giảng viên) đà hoàn thành đầu năm 2005 28 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Các chơng trình đào tạo tuyên truyền vận động truyền thông thay đổi hành vi Tập Tuyên truyền vận động lĩnh vực dân số chăm sóc SKSS Tập Truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực Dân số chăm sóc SKSS Tập Các thông điệp Dân số chăm sóc SKSS Tập Quản lý truyền thông Dân số chăm sóc SKSS Tập Các kỹ truyền thông thay đổi hành vi lĩnh vực Dân số chăm sóc SKSS (để sử dụng tuyến sở) Tập Hớng dẫn đào tạo: tuyên truyền vận động lĩnh vực Dân số chăm sóc SKSS Tập Hớng dẫn đào tạo: Truyền thông thay đổi hành vi Dân số chăm sóc SKSS Tập Hớng dẫn đào tạo: Quản lý truyền thông dân số chăm sóc SKSS Tập Hớng dẫn đào tạo: Phơng pháp giảng dạy truyền thông Dân số chăm sóc SKSS Tập 10 Hớng dẫn đào tạo: Nâng cao trách nhiệm lÃnh đạo cộng đồng Dân số chăm sóc SKSS Tập 11 Hớng dẫn đào tạo: tuyên truyền Dân số chăm sóc SKSS tuyến sở Tập 12 Hớng dẫn đào tạo: Quản lý truyền thông Dân số chăm sóc SKSS tuyến sở Tập 13 Hớng dẫn đào tạo: Các kỹ truyền thông thay đổi hành vi dân số chăm sóc SKSS (để sử dụng tuyến sở) Tập 14 Củng cố vai trò lÃnh đạo cấp sở Dân số Chăm sóc SKSS (tài liệu cho ngời học khoá đào tạo vai trò lÃnh đạo cấp sở hoạt động dân số SKSS) Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 29 Tài liệu tham khảo Abu-Raddad L.J., Patnaik, P and Kublin, J.G 2006 “Dual Infection with HIV and Malaria Fuels the Spread of Both Diseases in Sub-Saharan Africa,” Science Vol 314 pp 1603 106 Quỹ dân số Liên hợp quốc/PATH 2006 Đánh giá nhanh nhu cầu chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ sơ sinh tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc tài trợ Việt Nam Quỹ dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Fordham G 2004 A New Look at Thai AIDS: Perspectives From the Margin Berghahn: Oxford and New York Garside, P 1998 “Organisational Context for Quality: Lessons From the Fields of Organisational Development and Change Management,” Quality in Health Care Vol (Suppl) pp S8 – S15 Gladwell, M 2000 The Tipping Point: How Little Things Can Make a Big Difference London: Abacus Ibrahim, J.E 2001 Phenomenon of Quality and Health-Care: Snowball or an Avalanche?” Journal of Quality in Clinical Practice Vol 21 pp 40-42 Kht Thu Hång 2003 Søc kh sinh sản vị thành niên Việt nam: thực trạng, sách, chơng trình vấn đề Dự án Chính sách: Hà Nội Laverack, G and Dao Huy Dap 2003 “Transforming Information, Education and Communication in Vietnam,” Health Education Sè 103/6 tr 363 – 369 Bé Y tế 2006 Báo cáo tiến trình dự án 2005 B¸o c¸o kÕt thóc dù ¸n and VIE/01/P10 2002- 2005 Bộ Y tế: Hà Nội Nguyễn Trần Hiền, Nguyễn Thành Long, and Trịnh Quan Huân 2004 Đại dịch HIV/AIDS Việt Nam: tiến trình giải pháp, Giáo dục phòng tránh AIDS Số 16 (Phụ chơng A) tr 137 – 154 Rosenthal, R 1986 “Media Violence, Antisocial Behaviour, and the Social Consequences of Small Effects,” Journal of Social Issues Vol 42/3.pp 141 – 154 Smith, D 2004 “Performing as Designed but not as Intended? Managing Cultural Change in Health Care,” Clinician in Management Vol 12 pp 45 - 48 30 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi Trung Nam Tran, Detels, R., Hoang Thuy Long and Hoang Phuong Lan 2005 “Drug Use Among Female Sex Workers in Hanoi, Vietnam Addiction Vol 100 PP 619 – 625 Trung Nam Tran, Detels, R., and Hoang Phuong Lan 2006 “Condom Use and its Correlates Among Female Sex Workers in Hanoi, Vietnam,” Aids and Behaviour Vol 10/2 pp 159 – 167 Quỹ dân số Liên hợp quốc Chơng trình hỗ trợ qc gia cho nðíc CHXHCNVN cđa Q d©n sè Liên hợp quốc Quỹ dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2003: Báo cáo khảo sát đầu kỳ: Cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc Sức khoẻ sinh 12 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc hỗ trợ Quỹ Dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh tỉnh Hà Giang Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh tỉnh Hoà Bình Quỹ Dân số Liên hợp quốc Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006: Báo cáo khảo sát cuối kỳ: Cung cấp sử dụng dịch vụ chăm sóc Sức khoẻ sinh 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc hỗ trợ Chơng trình quốc gia Quỹ Dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Báo cáo cuối cùng: Chơng trình quốc gia hợp tác Việt Nam Quỹ Dân số Liên hợp quốc (2001 2005) Quỹ dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc 2006 Báo cáo xử lý phân tích số liệu, theo dõi sau đào tạo 11 tỉnh dự án: phát ban đầu từ mẫu bảng kiểm giám sát thu thập đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc: Hà Nội Quỹ Dân số Liên hợp quốc Trung tâm Dân số - Trờng đại học kinh tế quốc dân 2004 Các phát khuyến nghị (theo dõi hoạt động đào tạo 11 tỉnh đợc Quỹ dân số Liên hợp quốc hỗ trợ, Chơng trình hợp tác quốc gia 6, 2004) Hà Nội: 2004 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi 31 Tổ chức Y tế Thế giới 2003 Sức khoẻ dân téc thiĨu sè ë ViƯt Nam Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi: Hµ Néi Tỉ chøc Y tÕ ThÕ giíi 2004 Mối liên hệ sốt rét HIV, khuyến nghị sách y tế cộng đồng Tổ chức Y tế Thế giới: Geneva 32 Đào tạo cho ngời cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản tỉnh miền núi