Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
100 KB
Nội dung
1 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tệ nạn buôn lậu, gian lận thơng mại nớc ta năm gần diễn biến phức tạp, mang tính thời sự; có xu hớng gia tăng quy mô, chủng loại hàng hóa, thủ đoạn ngày tinh vi; có nơi, có lúc trở nên nóng bỏng, liệt Buôn lậu thật trở thành "quốc nạn", gây trở ngại cho công xây dựng phát triển đất nớc Thực trạng đà vấn đề xúc toàn xà hội Chính Đảng, Nhà nớc đà đề nhiều chủ trơng sách để ngăn chặn, phòng ngừa "hiểm họa" Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (khóa VIII) đà nhấn mạnh: "Tăng cờng phối hợp quan chức năng, phát huy vai trò nhân dân để tiến hành có hiệu biện pháp chống buôn lậu tuyến biên giới, vùng biển thị trờng nội địa Ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi buôn lậu, gian lận thơng mại tiếp tay, bao che cho bu«n lËu" Thđ tíng ChÝnh phđ cịng đà có Chỉ thị số 853/CT-TTg ngày 16/10/1997 đánh giá: "Buôn lậu diễn biến nghiêm trọng, đà gây hậu nguy hại kinh tế xà hội, cản trở trình phát triển lành mạnh kinh tế đất nớc" Để giải "quốc nạn" này, Đảng Nhà nớc xác định nhiệm vụ trọng tâm, thờng xuyên, cấp bách lâu dài; đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân, toàn dân tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống nhằm bớc ngăn chặn tiến tới đẩy lùi tệ nạn buôn lậu Cuộc đấu tranh giành thắng lợi đợc phối hợp triển khai mạnh mẽ địa bàn toàn quốc địa bàn cụ thể, đấu tranh phòng chống buôn lậu địa bàn có ý nghĩa quan trọng Là tỉnh nằm vùng duyên hải miền Trung Trung bộ, Bình Định có đờng sắt Bắc - Nam quốc lộ ®i qua, cã qc lé 19 nèi liỊn ba tỉnh Tây Nguyên với tỉnh Đông Bắc Cam-pu-chia, có sân bay, ga tàu lửa, cảng biển Quy Nhơn Đây điều kiện thuận lợi cho việc phát triĨn kinh tÕ - x· héi, nhng cịng chÝnh n¬i gây nhức nhối d luận tình trạng buôn lậu hàng thủy thủ tàu viễn dơng năm 1990 Trớc tình hình buôn lậu diễn biến phức tạp địa bàn, năm qua dới đạo trực tiếp Tỉnh ủy, ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bình Định Tổng cục Hải quan (TCHQ), công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu Cục Hải quan Bình Định (HQBĐ) đà đạt đợc thành tựu định, nhiên kết cha cao, tình trạng buôn lậu có giảm số vụ, nhng thủ đoạn ngày tinh vi gây không khó khăn cho công tác phòng chống Để nhìn nhận đánh giá thực trạng, tìm giải pháp hữu hiệu khắc phục tình trạng buôn lậu địa bàn Bình Định, tác giả chọn đề tài: "Đấu tranh phòng chống buôn lậu Cục Hải quan Bình Định - thực trạng giải pháp" nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn đặt Bình Định Tình hình nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng chống buôn lậu vấn đề đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, đà ban hành nhiều văn đạo công tác này; lĩnh vực khoa học pháp lý đà có không công trình khoa học nhóm tác giả, cá nhân đợc công bố; có liên quan đến vấn đề đấu tranh phòng chống buôn lậu, đáng lu ý công trình nghiên cứu dới đây: Vũ Ngọc Anh, Đổi hoàn thiện pháp luật Hải quan níc ta hiƯn nay, Ln ¸n TiÕn sÜ Lt häc, Hà Nội, 1996; PTS Lê Thanh Bình, Chống buôn lậu gian lận thơng mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; ThS Lê Văn Tới, Buôn lậu chống buôn lậu, nhận diện giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2000; GS.TS Nguyễn Xuân Yêm - PGS.TS Nguyễn Hòa Bình (chủ biên), Tội phạm kinh tế thời mở cửa, Nxb Công an nhân dân (tài liệu lu hành nội bộ), 2003; TS Đỗ Đình Hòa, Tổ chức hoạt động điều tra lực lợng cảnh sát nhân dân, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2003 Các công trình, viết tập trung chủ yếu nghiên cứu làm rõ mặt lý luận nh thực tiễn vấn đề buôn lậu phơng diện nớc, nhng cha có đề tài nghiên cứu cách toàn diện lý luận thực tiễn dới giác độ khoa học luật học đấu tranh phòng, chống buôn lậu Cục HQBĐ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích luận văn Đề xuất giải pháp tăng cờng công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu Cục HQBĐ 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt đợc mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: - Khái quát vấn đề lý luận buôn lậu đấu tranh chống buôn lậu - Làm rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ ngành Hải quan đấu tranh phòng chống buôn lậu - Đánh giá thực trạng đấu tranh phòng chống buôn lậu Cục HQBĐ thời gian qua; đề xuất giải pháp nhằm tăng cờng công tác đấu tranh phòng, chống buôn lậu Cục HQBĐ thời gian tới Đối tợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu thực tiễn công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu Cục HQBĐ giai đoạn năm từ năm 1999 đến năm 2003 đề xuất giải pháp tăng cờng công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu Cục HQBĐ năm 2005 - 2010 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; đờng lối, quan điểm Đảng nhà nớc pháp luật hoạt động Hải quan làm sở lý luận để nghiên cứu Tác giả sử dụng phơng pháp: lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp; cụ thể: phơng pháp luật học so sánh, phơng pháp thống kê, phân tích, phơng pháp ®iỊu tra, g¾n lý ln víi thùc tiƠn, ®Ĩ chän läc tri thøc khoa häc cịng nh kinh nhiƯm thùc tiễn để thực mục đích nhiệm vụ luận văn đề Trong trình nghiên cứu tác giả tham khảo, kế thừa có chọn lọc công trình nghiên cứu, viết có liên quan đến lĩnh vực luận văn đề cập ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần bổ sung làm sáng tỏ thêm mặt lý luận công tác đấu tranh phòng chống buôn lậu nớc nói chung thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Định nói riêng, mà giúp cho cán bộ, công chức Cục HQBĐ làm tốt trách nhiệm việc giải vấn đề buôn lậu phạm vi chức nhiệm vụ luật định - Kết nghiên cứu luận văn góp phần đổi tổ chức hoạt động Cục HQBĐ đề phơng án cụ thể, trớc mắt lâu dài nhằm tăng cờng đấu tranh phòng chống buôn lậu địa bàn Bình Định - Đề tài góp phần với Cục Điều tra chống buôn lậu (Tổng Cục Hải quan) xây dựng phơng án phòng chống buôn lậu cho toàn ngành; đồng thời làm sở để vận dụng đạo cho Cục Hải quan địa phơng đấu tranh phòng chống buôn lậu tình hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận sở pháp lý công tác đấu tranh Phòng chống buôn lậu ngành hải quan 1.1 Một số vấn đề lý luận buôn lậu 1.1.1 Khái niệm buôn lậu Buôn lậu tợng kinh tế - x· héi xt hiƯn cïng víi hµng rµo th quan, tồn phát triển hoạt động thơng mại xà hội loài ngời Là tợng kinh tế - xà hội tiêu cực, buôn lậu xuất với đời máy nhà nớc hàng rào thuế quan quản lý hoạt động thơng mại quốc gia; hoạt động kinh tế bất hợp pháp, mục đích đạt đợc lợi nhuận cao Việc nhìn nhận đánh giá tợng buôn lậu giai đoạn lịch sử quốc gia khác Việt Nam thuật ngữ "buôn lậu" đà có từ lâu dân gian đà đợc nhà ngôn ngữ học Việt Nam định nghĩa: "buôn lậu hành vi buôn bán hàng trốn thuế hàng quốc cấm" "mua bán mặt hàng cấm trốn đóng thuế theo quy định" có nghĩa kinh doanh buôn bán, có hành vi trốn lậu, gian lận đợc xem buôn lậu Quan niệm đến tồn phổ biến nhËn thøc cđa nhiỊu ngêi ViƯt Nam Nãi vỊ bu«n lậu ngời ta nghĩ đến việc buôn bán hàng quốc cấm, trốn lậu thuế, buôn bán không sáng, buôn gian bán lậu Khác với nhận thức trên, Từ điển tiếng Anh, buôn lậu (smuggling) đợc giải thích là: "hành vi mang hàng hóa cách bí mật không hợp pháp vào khỏi nớc mà không chịu trả thuế quan" Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam buôn lậu là: Hành vi buôn bán trái phép qua biên giới loại hàng hóa ngoại tệ, kim khí đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa mà Nhà nớc cấm xuất hay nhập buôn bán hàng hóa nói chung qua biên giới mà trốn thuế trốn kiểm tra Hải quan Hành vi buôn bán trốn thuế, lậu thuế hàng hãa ë níc mµ Nhµ níc cÊm kinh doanh [48, tr 291] Tỉ chøc H¶i quan thÕ giíi WCO (World Customs Organization) họp thủ đô Nairobi nớc Cộng hòa Kênia ngày 09/6/1977 thống đa khái niệm (còn gọi công ớc Nairobi) nh sau: "Buôn lậu gian lận thơng mại nhằm che giấu kiểm tra, kiểm soát Hải quan thủ đoạn, phơng tiện việc đa hàng hóa lút qua biên giới" Buôn lậu xuất trớc hết mâu thuẫn phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xà hội; lạc hậu kinh tế, tình trạng không đồng nớc, nớc khu vực sức sản xuất, nhu cầu tiêu dùng giá hàng hóa, đặc biệt điều kiện quốc tế hóa việc phân công lao động sản xuất mang tính chuyên môn hóa đà làm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, giá thành hạ, chênh lệch lớn giá thành sản phẩm nớc khu vực tạo lợi nhuận siêu ngạch cho ngời làm lu thông hàng hóa Đây điều kiện sâu xa làm cho buôn lậu tồn phát triển nh tất yếu khách quan Với chất hoạt động kinh tế bất hợp pháp mang tính xà hội, buôn lậu chịu tác động quy lt kinh tÕ ViƯc quan niƯm vỊ bu«n lËu cđa quốc gia giai đoạn điều kiện trị, văn hóa, xà hội khác Những nớc có kinh tế phát triển khuyến khích xuất hàng hóa có sức cạnh tranh nớc để chiếm thị trờng, mang lại lợi nhuận cao đợc quốc gia quan tâm; ngăn chặn hàng hóa nhập có ảnh hởng xấu ®Õn x· héi nh ma tóy, chÊt nỉ Đối với nớc nghèo, sức sản xuất thấp, giá hàng hóa cao, nhu cầu tiêu dùng xà hội lớn buôn lậu chống buôn lậu vấn đề nan giải Xuất phát từ yếu tố khách quan hoạt động buôn lậu, nh thực tiễn tình hình yêu cầu đấu tranh chống buôn lậu Việt Nam, ta đa khái niệm buôn lậu nh sau: Buôn lậu buôn bán trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa Theo khái niệm buôn lậu có phạm trù điều chỉnh rộng nhiều so với tội buôn lậu Sự khác hành vi mà chỗ hậu gây cho xà hội hành vi "buôn lậu trái phép qua biên giới" nh nào, tức hành vi "buôn lậu trái phép qua biên giới hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quí, đá quý vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hóa" cha hội tụ đủ điều kiện pháp luật hình quy định (hậu gây cho xà hội cha đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự) xử lý hành Ngợc lại, hành vi xâm hại quan hệ xà hội mà pháp luật hình bảo vệ đợc điều chỉnh Điều 153 Bộ luật hình (BLHS) Một số vấn đề đặt phân biệt hành vi buôn lậu hành vi gian lận thơng mại Gian lận thơng mại hành vi gian lận thể thông qua mua bán, trao đổi, dịch vụ hàng hóa; mục đích hành vi nhằm thu lợi bất Cụ thể đối tợng lừa dối quan chức nhà nớc để thực hành vi gian lận mình, nh hàng hóa nhiều khai ít, khai nhiều hàng có thuế xuất cao khai thấp, khai không chủng loại nhằm để trốn thuế Tại Hội nghị quốc tế lần thứ chống gian lận thơng mại Brúcxen (Bỉ) nớc thành viên tổ chức WCO đà đa khái niệm gian lận thơng mại lĩnh vực hải quan nh sau: Gian lận thơng mại lĩnh vực hải quan hành vi vi phạm pháp luật hải quan quy định liên quan khác nhằm đạt mục đích trốn tránh việc nộp thuế hải quan, phí khoản thu khác việc di chuyển hàng hóa thơng mại; tiếp nhận việc hoàn trả trợ cấp phụ cấp cho hàng hóa không thuộc đối tợng (mạo nhận); cố ý đoạt đợc lợi thơng mại bất hợp pháp, gây tác hại cho nguyên tắc tập tục cạnh tranh thơng mại chân Công ớc Nairôbi đa khái niệm buôn lậu gian lận thơng mại nhằm che giấu kiểm tra, kiểm soát Hải quan thủ đoạn, phơng tiện việc đa hàng hóa lút qua biên giới Theo định nghĩa Tổ chức WCO: Buôn lậu gian lận thơng mại có khác là, gian lận thơng mại cố ý làm trái quy định Nhà nớc, lợi dụng sơ hở sách, pháp luật công tác quản lý quan chức để thực hành vi gian dối công khai nhằm thu lợi bất chính; buôn lậu trớc hết phải hành vi gian lận thơng mại nhng mức cao (hành vi, thủ đoạn, tính chất ) Nh vậy, khái niệm gian lận thơng mại rộng hơn, bao hàm khái niệm buôn lậu Điều 153 BLHS năm 1999 xác định tội buôn lậu "buôn bán trái phép qua biên giới thuộc trờng hợp sau " [39, tr 106]: - Buôn bán trái phép hàng hóa, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hóa; loại hàng cấm - Không khai báo khai báo hàng hóa cách gian dối, giấu giếm hàng hãa, tiỊn tƯ - Sư dơng c¸c giÊy tê giả mạo quan có thẩm quyền, lút không qua cửa để trốn tránh phát quan nhà nớc Theo quy định này, tội buôn lậu bao hàm hành vi gian lận lĩnh vực thơng mại: không khai báo, khai báo gian dối, giả mạo giấy tờ, giấu giếm hàng hãa v.v qua ®ã ta cã thĨ hiĨu: gian lận thơng mại lĩnh vực hải quan nội dung, phần tội buôn lậu Nh việc quy định văn pháp luật Việt Nam có phần không giống với quy định tổ chức WCO Tổ chức WCO cho rằng: buôn lậu nội dung gian lận thơng mại, pháp luật Việt Nam định nghĩa buôn lậu gian lận thơng mại riêng biệt, đồng thời coi gian lận thơng mại dạng buôn lậu Việc không thống gây khó khăn việc giải vi phạm phát sinh trình hội nhËp kinh tÕ qc tÕ Tõ nhËn thøc vỊ bu«n lậu gian lận thơng mại ta phân biệt hai hành vi nh sau: Mặc dù mục đích, hậu hai hành vi giống nhng nội dung hình thức, thủ đoạn buôn lậu gian lận thơng mại hoàn toàn khác Trong buôn lậu thu lợi cách trốn tránh khai b¸o, cã lÐn lót vËn chun tr¸i phÐp hàng hóa qua biên giới để trốn thuế, gian lận thơng mại hành vi công khai xuất trình hồ sơ làm thủ tục hàng hóa xuất nhËp khÈu (XNK) tríc sù chøng kiÕn cđa c¬ quan quản lý Bản chất buôn lậu mạo hiểm, sử dụng thủ đoạn che giấu dùng phơng tiện cần thiết để đa hàng qua biên giới; chất gian lận thơng mại lợi dụng sách, luật lệ Nhà nớc để hợp thức hóa trái phép hàng hóa XNK nhằm thu lợi bất Biểu hoạt động buôn lậu thờng lút, chí liều lĩnh; gian lận thơng mại thờng biểu ngoan ngoÃn, tuân thủ quy định, nhng bên che giấu hành vi bất Vì đấu tranh chống gian lận thơng mại thực đấu trí, đấu lực cam go, quan quản lý nhà nớc kẻ bất Dấu hiệu để nhận biết buôn lậu hành vi trốn tránh kiểm tra, kiểm soát quan chức năng, không đăng ký việc buôn bán với quan nhà nớc; gian lận thơng mại hành vi gian dối khai báo làm thủ tục hải quan để tránh việc kiểm tra, kiểm soát Hải quan; công khai vận chuyển hàng hóa XNK qua cửa khẩu, nhận biết khó khăn nh núp bóng quan, đơn vị, doanh nghiệp nhà nớc, cần phải kiểm tra cụ thể, tỉ mỉ (cân, đong, đo, đếm, kiểm tra kỹ hồ sơ) phát đ) phát đợc Xử lý hnh vi buôn lậu đnh vi buôn lậu đợc qui định cụ thể Luật hình sự, Luật Hải quan, văn pháp luật khác; hành vi gian lận thơng mại khó khăn nhận biết mà phức tạp xử lý cha có văn cđa cÊp cã thÈm qun híng dÉn thèng nhÊt Thùc tế đặt đòi hỏi pháp luật sớm xác định rõ để phân biệt hai hành vi này, đảm bảo sở pháp lý cho công tác đấu tranh xử lý hành vi tội buôn lậu nh gian lận thơng mại có hiệu 1.1.2 Nguồn gốc, chất buôn lậu Xà hội loài ngời cần đến hàng hóa để tiêu dùng thật đợc thỏa mÃn nhờ trao đổi hàng hóa quốc gia Lịch sử hàng ngàn năm trớc đây, mặt thị trờng gặp gỡ trao đổi sản phẩm cộng đồng riêng lẻ, tự cung tự cấp, chủ yếu trao đổi với sản phẩm d thừa thông dụng, yếu tố quan trọng tạo nên cân bên cộng đồng; mặt khác "lúc ngời thực trao đổi lại coi lý kinh tế không quan trọng quy định tôn giáo, tập quán dòng họ ) phát hiƯn ® ®ang chi phèi cc sèng cđa hä" [4, tr 10] Tự cung tự cấp, trao đổi sản phẩm vốn có từ lâu gần gũi đời sống sinh hoạt buổi bình minh xà hội loài ngời Cùng với quy luật phát triển khách quan xà hội quy luật kinh tế đà làm nảy sinh quan hệ buôn bán, thơng mại Khi sản xuất hàng hóa phát triển đến giai đoạn định cần có trao đổi, "không nội biên giới Bộ lạc, mà với nớc hải ngoại nữa" [31, tr 234] thơng nghiệp đời - "một giai cấp không tham gia sản xuất mà làm công việc trao đổi sản phẩm đà xuất hiện, thơng nhân" [31, tr 246] - tồn đà "tạo khả có quan hệ thơng nghiệp vợt phạm vi khu vực gần gũi nhất, khả mà thực tùy thuộc vào phơng tiện giao thông có, vào tình trạng an ninh công cộng đờng quan hệ trị định (thời Trung cổ th¬ng